Ôn thi hSG hoá 8 phần oxi

12 174 0
Ôn thi hSG hoá 8 phần oxi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn OXI- LƯU HUỲNH A MỘT SỐ LƯU Ý CẦN NẮM VỮNG: (Cu, Ag,Au, Pb, Hg, Pt) + HCl (loãng đặc) /H SO4 (loãng) không xảy (Al, Fe, Cr ) + H2 SO4 đặc nguội /HNO3 đặc nguội không xảy O2 + kim loại (trừ Au, Pt); O2 + phi kim (trừ Cl2 , Br2 , I2 ); Ở nhiệt độ thường: O3 + kim loại (trừ Cu, Sn, Ni, Au, Pt,); Tính oxi hóa O3 > O2 nhiệt độ thường: Ag + O không xảy ra; 2Ag + O3 Ag2 O + O2 Tính axit H2 SO4 (axit sunfuric) > H2 SO3 (axit sufurơ) > H2 CO3 (axit cacbonic)> H2 S (axit sufuhiđric) B PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Các số oxi hóa S: A -4, 0, +2, +4 B -2, 0, +4,+6 C -3,0,+3, +5 D -3, 0, +1 đến +5 Câu 2: Phát biểu sau không đúng: A Trong y học, ozon dùng để chữa sâu B SO2 dùng để tẩy trắng giấy, bột giấy, chất chống nấm mốc lương thực, thực phẩm C Để phân biệt khí SO2 khí CO2 ta dùng dung dịch brom D Tính axit H2 CO3 < H2 S < H2 SO3 < H2 SO4 Câu 3: Phát biểu sau đúng: A Để pha loãng axit H2 SO4 đặc ta rót từ từ axit vào nước khuấy nhẹ đũa thủy tinh B Oxi ozon có tính oxi hóa mạnh tính oxi hóa oxi mạnh ozon C Fe tác dụng với Cl2 H2 SO4 loãng tạo muối sắt (II) D H2 S có tính oxi hóa H2 SO4 có tính khử Câu 4:(ĐHA 08) Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi cách A nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2 B nhiệt phân Cu(NO3 )2 C điện phân nước D chưng cất phân đoạn không khí lỏng Câu 5: Khí oxi điều chế có lẫn nước Dẫn khí oxi ẩm qua chất sau để khí oxi khô? A Al2 O3 B CaO C dung dịch Ca(OH)2 D dung dịch HCl Câu 6: Chất sau có liên kết cộng hóa trị không cực: A H2 S B O2 C Al2 S3 D SO2 Câu 7: Số oxi hóa S loại hợp chất oleum H S2 O7 (H2 SO4 SO3 ): A +2 B +4 C + D +8 Câu 8: Lưu huỳnh thể tính oxi hóa tác dụng với chất đây: A O2 B Al B H2 SO4 đặc D F2 Câu 9: Oxit sau hợp chất ion: A SO2 B SO3 C CO2 D CaO Câu 10: (CĐ09) Chất khí X tan nước tạo dung dịch làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ dùng làm chất tẩy màu Khí X là: A NH3 B O3 C SO2 D CO2 Câu 11: (ĐHB 10) Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn khí H2S là: Cho hỗn hợp khí lội từ từ qua lượng B Pb(NO3)2 C NaOH D AgNO3 dư dung dịch: A NaHS Câu 12: (CĐ07) Các khí tồn hỗn hợp A H2S Cl2 B Cl2 O2 C NH3 HCl D HI O3 Câu 13: Dãy chất sau vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử: A Cl2 , O3 , S, SO2 B SO2 , S, Cl2 , Br2 C Na, F2 , S,H2 S D Br2 , O2 , Ca, H2 SO4 Câu 14: Dung dịch H2 SO4 loãng tác dụng với chất sau đây: A Cu Cu(OH)2 B Fe Fe(OH)3 C C CO2 D S H2 S Câu 15:(CĐ08) Trường hợp không xảy phản ứng hóa học A 3O2 + 2H2S → 2H2O + 2SO2 B FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl → NaCl + NaClO + H2O C O3 + 2KI + H2O→ 2KOH + I2 + O2 D Cl2 + 2NaOH Câu 16: Cho phản ứng: S + 2H2 SO4 đặc 3SO2 + 2H2 O Tỉ lệ số nguyên tử S bị khử số nguyên tử S bị oxi hóa: Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn A 1:2 B 1:3 C 3:1 D 2:1 B Câu 17: Phát biểu sau phản ứng: H2 S + Cl2 + H2 O H2 SO4 + HCl A H2 S chất oxi hóa, Cl2 chất khử B H2 S chất khử, H2 O chất oxi hóa C Cl2 chất oxi hóa, H2 O chất khử D Cl2 chất oxi hóa, H2 S chất khử Câu 18: Phân tử ion có nhiều electron nhất: A SO2 B SO3 2C S2D SO4 2Câu 19: Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch H2 SO4 loãng, Ba(OH)2 , HCl là: A Cu B dung dich NaOH C dung dịch NaNO3 D dung dịch BaCl2 Câu 20: H2 SO4 đặc tiếp xúc với đường, vải, giấy làm chúng hóa đen tính chất đây: A Oxi hóa mạnh B Háo nước C axit mạnh D khử mạnh Câu 21: Thể tích 4,8g khí O2 điều kiện tiêu chuẩn: A 4,48 lít B 3,36 lít C 5,6 lít D 6,72 lít Câu 22: Số mol H2 SO4 cần dùng để pha chế lít dung dịch H SO4 2M: A 2,5 mol B 5,0 mol C 10 mol D 20 mol Câu 23: Trộn m gam H2 SO4 98% với 150 ml nước dung dịch H SO4 50% ( biết DH2O = 1g/ml) Giá trị m: A 125,50g B 200,16g C 156,25g D 105,00 Câu 24: Cho 13g Zn 5,6g Fe tác dụng với dung dịch H SO4 loãng, dư thu V lít khí (đktc) Giá trị V: A 4,48 B 2,24 C 6,72 D 67,2 Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 thu 2,24 lít khí SO2 (đktc) Giá trị m: A 6g B 1,2g C 12g D 60g Câu 26: Trong lít dung dịch H2 SO4 đặc (D= 1,84 g/cm ) chứa 6,4% H2 O có số mol là: A 17,570 B 0,018 C 19,950 D 0,020 Câu 27: Một hợp chất có thành phần theo khối lượng 35,96% S; 62,92% O 1,12% H Hợp chất có công thức hóa học: A H2 SO3 B H2 SO4 C H2 S2 O7 D H2 S2 O8 Câu 28: Cho 9,6g Cu phản ứng hoàn toàn với dung dịch H SO4 đặc nóng dư thu V lít khí SO (đktc, sản phẩm khử nhất) Giá trị V là: A 4,48 lít B 3,36 lít C 1,12 lít D 2,24 lít Câu 29: (CĐ10 ) Cho 0,015 mol loại hợp chất oleum vào nước thu 200 ml dung dịch X Để trung hoà 100 ml dung dịch X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,15M Phần trăm khối lượng nguyên tố lưu huỳnh oleum là: A 32,65% B 23,97% C 35,95% D 37,86% C PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng (ghi rõ điều kiện có) H2 SO4 oleum KMnO4 → O2 → SO2 → SO3 S → FeS → H2 S Câu 2: Nhận biết chất đựng riêng biệt lọ nhãn sau: a, H2 SO4 ,HCl,NaCl,Ba(OH)2 (dùng thuốc thử) b, NaCl, HCl, Na SO4 , Na2 CO3 (chỉ dùng dung dịch BaCl2 ) Câu 3: Hấp thụ 3,36 lít khí SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH aM Tính a biết sau phản ứng thu muối trung hòa Câu 4: Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO vào 250 ml dung dịch NaOH 1M Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng Câu 5: Hấp thụ 6,72 lít khí SO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 2M Tính khối lượng muối thu Câu 6: Hấp thụ V lít SO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu 21,7g kết tủa Tính V Câu 7: Dẫn khí SO2 qua 200 ml dung dịch Ba(OH)2 aM thu 21,7 g kết tủa, thêm tiếp dung dịch NaOH đến dư vào lại thu thêm 10,85 gam kết tủa Tính a Câu 8: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu 2,464 lít hỗn hợp khí Y (đktc) Cho hỗn hợp khí Y qua dung dịch Pb(NO )2 (dư) thu 23,9g kết tủa màu đen a, Viết phương trình phản ứng xảy b, Tính thể tích khí Y m Câu 9: Cho 9,7g hỗn hợp A gồm Zn Cu tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch H SO4 1M thu 2,24 lít khí H2 (đktc) Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn a, Tính % khối lượng kim loại A V b, Cũng lượng hỗn hợp X đem hòa tan axit H SO4 đặc nóng thu V lít khí SO (đktc) Tính V Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 11,2g kim loại R vào axit H2 SO4 đặc nóng thu 6,72 lít SO (đktc) Xác định tên R Câu 11: Hỗn hợp khí B gồm O2 O3 có tỉ khối so với H2 19,2 Tính % thể tích khí B -Đáp án : Phần trắc nghiệm 1B-2D-3A-4A-5B-6B-7C-8B-9D-10C-11A-12B-13B-14B-15B-16D-17D-18D-19D-20B21B-22C-23C-24C-25A-26A-27C-28B-29C Câu 12: tồn tức không phản ứng với Câu 16: bị khử (chất oxi hóa): H2 SO Bị oxi hóa (chất khử): S Câu 18: SO 2số e = số Z ; S có Z = 16, , O có Z = 8, ion âm: nhận thêm e → số electron SO 2- = 16 + 4.8 + = 50 Câu 19: Một số kiến thức cần nắm nhận biết: Thuốc thử dùng để nhận biết - SO 2-: dung dịch BaCl2 , tượng: kết tủa trắng ,không tan axit: BaSO ↓ - Cl-, Br-, I-: dung dịch AgNO , tượng: AgCl↓ trắng, AgBr↓ vàng nhạt, AgI↓ vàng - NH4 + : dung dịch OH- ( NaOH, Ba(OH)2 …), tượng: có khí mùi khai (NH3 ) NH4 + + OH- → NH3 + H2 O - CO 2-, SO 2- : dung dịch H+ ( HCl, H2 SO4 …) tượng: có khí thoát CO 2- + 2H+ → CO2 + H2 O CO2 làm đục nước vôi , phản ứng: CO + Ca(OH)2 → CaCO ↓ + H2 O 2+ SO + 2H → SO2 + H2 O, SO làm màu dung dịch brom Phản ứng: SO + Br2 + H2 O → 2HBr + H2 SO4 -Quỳ tím môi trường axit (HCl, H2 SO ….): màu đỏ Bazơ ( NaOH, Ba(OH)2 …): màu xanh - Trừ số kết tủa có màu đa số màu trắng, như: Cu(OH) : màu xanh lam, Fe(OH)2 : trắng xanh, Fe(OH)3 : đỏ nâu, (FeS,CuS,Ag2S,PbS) kết tủa màu đen ………… Tính tan số muối: Muối tạo gốc: - NO -: tất tan CO 2-, SO 2-, PO 3-: tất không tan, trừ Na, K SO 2-: có BaSO , CaSO , PbSO kết tủa, lại tan Cl-: có AgCl, PbCl2 kết tủa tan OH-: có KOH,NaOH, Ca(OH)2 , Ba(OH)2 tan, lại kết tủa Câu 23: DH2O = 1g/ml → 150 ml H2 O = 150g H2 O, H2 O coi dung dịch H2 SO4 có nồng độ 0% Áp dụng quy tắc đường chéo: (98-50 = 48; 50-0 = 50) 150g H2 O 0% 48% 150 48 150.50 50% → = →m = = 156,25g m 50 48 m g H2 SO4 98% 50% Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Câu 24: Kim loại (trừ Cu, Ag,Au, Pb, Hg, Pt) + H SO4 loãng → muối + H2 Lưu ý: Fe + H2 SO4 loãng thu muối sắt (II) Đối với kim loại hóa trị (II) tác dụng với HCl H2 SO4 loãng, số mol kim loại số mol khí H2 (áp dụng để giải nhanh toán trắc nghiệm) Cách 1: Zn (II), Fe tác dụng với H2 SO4 loãng tạo muối Fe (II) nên số mol kim loại = số mol H2 nH2 = nZn + nFe = 0,2 + 0,1 = 0,3 mol → VH2 = 0,3 22,4 = 6,72 lít Cách 2: Zn + H2 SO4 → ZnSO4 + H2 0,2 → 0,2 Fe + H2 SO4 → FeSO + H2 0,1→ 0,1 → nH2 = 0,2 + 0,1 = 0,3 mol → VH2 = 0,3 22,4 = 6,72 lít Câu 25: 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2 O3 + 8SO 0,05 ←0,1 → mFeS2 = 0,05 120 = 6g Hoặc không cần viết đủ phản ứng, cần FeS → 2SO2 ( cân S) Câu 26: dung dịch H2 SO4 đặc chứa 6,4% H2 O → % H2 SO4 = 100 – 6,4 = 93,6 % , lít = 1000 ml (vì khối lượng riêng có đơn vị g/cm3 = g/ml nên phải đổi thể tích ml) mdd = D.V, mct = mdd c% D.V C % 1,84.1000.93,6 → mH2SO4 = = = 1722,24g 100 100 100 →n H2SO4 = 17,57 mol Câu 27: phần trăm theo khối lượng nên lấy % chia cho M (khối lượng mol) nguyên tố Gọi CTPT hợp chất: Hx Sy Oz % H %S %O 1,12 35,96 62,92 → x: y : z = = : : : : 32 16 32 16 = 1,12 : 1,12 :3,93 = : : 3,5 = : : → CTPT hợp chất H2 S2 O7 = H2 SO4 SO Câu 28:  SO2  M (Kim loại) + H2 SO đặc → M2 (SO )n+ sản phẩm khử  S + H2 O  H S n: hóa trị cao kim loại , M (trừ Au, Pt) Đối với kim loại hoạt động (sau H) tạo SO , kim loại hoạt động trung bình mạnh (Al,Zn,Mg…) tạo SO , S, H2 S Tùy thuộc vào toán mà đề cho sản phẩm khử khác nhau, thường tạo SO Lưu ý: Fe tác dụng với H2 SO4 đặc, nóng tạo Fe2 (SO )3 ( không tạo FeSO ,H2 SO4 đặc, nguội không xảy ra) Cách cân số phản ứng oxi hóa khử thường gặp +2 +6 +4 a, Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O (lấy số oxi hóa trước trừ sau) +2 Cu → Cu + 2e +6 +4 x1 ( 0-2 = -2 chuyển vế thành +2) Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn S + 2e → S x1 (6-4 = 2) Không đưa hệ số vào phản ứng, tính tổng số nguyên tử S bên vế phải 2S nên thêm vào H2SO4 Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O Bên vế phải có 2H2SO4 tức 4H nên thêm H2 O Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O +4 b, Fe + H2 SO4 → Fe (SO4 )3 + SO2 + H2 O +3 +6 +4 +7 2Fe → 2Fe (Fe2 ) + 6e x S + 2e → S x3 Hệ số cân Fe vế phải có 2Fe nên cho 2Fe vào vế trái 2Fe + H2 SO → Fe2 (SO )3 + SO + H2 O Hệ số cân s 3, cân bên vế phải trước, cho 3SO 2Fe + H2 SO → Fe2 (SO )3 + 3SO + H2 O Tính tổng S bên vế phải nên cho H2 SO 2Fe + H2 SO → Fe2 (SO )3 +3 SO + H2 O H2 SO4 6H2 O 2Fe + H2 SO → Fe2 (SO )3 +3 SO + 6H2 O 0 +2 +6 C, Mg + H2 SO4 → MgSO4 + S + H2 O Có thể nhẩm nhanh: Mg (0-2 = -2) , S (6-0=6) bội số chung nhỏ Nên: Mg:2 x S:6 x1 Chỗ có Mg thêm 3Mg + H2 SO → 3MgSO + S + H2 O Hệ số s nên không đưa vào phản ứng, tính tổng S bên vế phải 4S nên thêm 4H SO4 4H2 O 3Mg + 4H2 SO4 → 3MgSO4 + S + 4H2 O +6 +3 -2 d, Al + H2 SO4 → Al2 (SO4 )3 + H2 S + H2 O +3 2Al → 2Al + 6e x4 +6 S -2 +8e → S x3 Bội số chung nhỏ 24 4.2 = 8Al 8Al + H2 SO4 → 4Al2 (SO )3 + H2 S + H2 O Hệ số s nên H2 S 8Al + H2 SO4 → 4Al2 (SO )3 + 3H2 S + H2 O Tổng S bên vế phải 4.3+ = 15 nên 15 H2 SO4 8Al + 15H2 SO4 → 4Al2 (SO )3 + 3H2 S + H2 O 15 H2 SO có 15.2 = 30 H mà bên vế phải có 3H2 S tức 6H nên 30-6 = 24H : = 12H2O 8Al + 15H2 SO4 → 4Al2 (SO )3 + 3H2 S + 12H2 O (lưu ý tạo sản phẩm khử H2 S, có H nên phải trừ H H2 S cân H2 O sản phẩm khử SO S H nên H2 SO4 có nhiêu H2 O) e, FeS2 +5 + HNO3 +3 +4 +3 → Fe(NO3 )3 + +6 +4 H2 SO4 + NO2 + H2 O Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Trong FeS2 Fe S thay đổi số oxi hóa nên +6 FeS2 → Fe + 2S + 15e +5 N + 1e → N Cân vế phải: 15NO2 FeS2 + HNO3 → x1 x15 Fe(NO3 )3 + H2 SO4 + 15NO2 + H2 O Tính tổng N bên vế phải 18 nên 18HNO FeS2 + 18HNO3 → Fe(NO3 )3 + H2 SO4 + 15NO2 + H2 O Do bên vế trái có 2S (FeS2 ) nên 2H2 SO FeS2 + 18HNO3 → Fe(NO3 )3 + 2H2 SO4 + 15NO2 + H2 O 18HNO3 có 18H mà vế phải có 4H 2H2 SO4 nên 18-4 = 14H : = 7H2 O FeS2 + 18HNO3 → Fe(NO3 )3 + 2H2 SO4 + 15NO2 + 7H2 O (Tương tự CuS FeS) +4 +7 +6 +2 f, (CĐ10 ) Na2 SO3 + KMnO4 + NaHSO4  Na2 SO4 + MnSO4 + K2 SO4 + H2 O +4 +6 S → S + 2e x5 +2 +7 Mn + 5e → Mn x Hệ số Mn nên Na2 SO3 + 2KMnO4 + NaHSO4  Na2 SO4 + 2MnSO4 + K2 SO4 + H2 O Hệ số S nên cho Na2 SO3 5Na2 SO3 + 2KMnO4 + NaHSO4  Na2 SO4 + 2MnSO4 + K2 SO4 + H2 O Vì bên vế trái có NaHSO nên không cho Na2 SO4 , để biết hệ số NaHSO4 Na2 SO4 5Na2 SO3 + 2KMnO4 + aNaHSO4  bNa2 SO4 + 2MnSO4 + K2 SO4 + H2 O Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Na S Na: 5.2 + a = 2b S: + a = b + a  2b  10 a   a  b  2 b    5Na2 SO3 + 2KMnO4 + 6NaHSO4  8Na2 SO4 + 2MnSO4 + K2 SO4 + H2 O Bên vế trái có 6H nên cho 3H O 5Na2 SO3 + 2KMnO4 + 6NaHSO4  8Na2 SO4 + 2MnSO4 + K2 SO4 + 3H2 O (Để kiểm tra lại, tính số nguyên tử oxi bên vế trái trừ số nguyên tử oxi bên vế phải =0 đúng) Cách 1: viết phản ứng Cu + 2H2 SO → CuSO + SO + 2H2 O 0,15→ 0,15 nCu = 0,15 mol → VSO2 = 0,15.22,4 = 3,36 lít Cách 2: phương pháp e: Cu nhường 2e, S nhận 2e nên nSO2 = nCu = 0,15 mol → VSO2 = 0,15.22,4 = 3,36 lít (Nhẩm trắc nghiệm) Làm tự luận: phương pháp e số mol e nhường = số mol e nhận Cu → Cu2+ + 2e 0,15→ +6 0,3 +4 S + 2e → SO2 0,3→ 0,15 Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn → VSO2 = 0,15.22,4 = 3,36 lít Câu 29: Gọi công thức phân tử oleum :H2 SO4 nSO + nH2 O → (n+1) H2 SO (1) 0,015→ (n+1) 0,015 Dung dịch X dung dịch H2 SO4 H2 SO4 +2 NaOH → Na2 SO + H2 O (2) 0,03 ←0,06 nNaOH/100 ml = 0,2.0,15 = 0,03 mol → nNaOH/200 ml = 0,03.2 = 0,06 mol Số mol H2 SO (1) (2) dung dịch X nên (n+1) 0,015 = 0,03 → n = → công thức phân tử oleum H2 SO4 SO = H2 S2 O7 64.100% M H2S2O7 = 178 → %S = = 35,95% ( H2 SO4 SO có 2S ) 178 PHẦN TỰ LUẬN to Câu 1: 2KMnO → K2 MnO4 + MnO2 + O2 to S+ O → SO V2 O5 , t o 2SO + O2 ⇄ 2SO3 SO2 + Br2 + 2H2 O → 2HBr + H2 SO +4 +7 +6 +2 Hoặc SO + KMnO + H2 O → H2 SO + MnSO + K2 SO (4-6 = -2, 7-2 = 5) S: x Mn: x 5SO 2Mn 5SO + 2KMnO + H2 O → 2MnSO + K2 SO + H2 SO4 Bên vế trái có 5S mà bên vế phải có 2S MnSO 1S K SO = 3S nên thêm H2 SO 5SO + 2KMnO + H2 O → 2MnSO + K2 SO + 2H2 SO4 2H2 SO4 2H2 O 5SO + 2KMnO + 2H2 O → 2MnSO4 + K2 SO + 2H2 SO4 (SO làchất khử, KMnO chất oxi hóa) H2 SO + nSO → H2 SO4 nSO (oleum) H2 SO nSO + nH2 O → (n+1) H2 SO SO + H2 O → H2 SO SO +2H2 S → 3S + 2H2 O o t Fe + S → FeS FeS + 2HCl → FeCl2 + H2 S Câu 2: xanh: Ba(OH)2 a, dùng quỳ tím dd Ba(OH)2 đỏ: HCl H2 SO không đổi màu: NaCl phản ứng: H2 SO4 + Ba(OH)2 → BaSO ↓+ 2H2 O 2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2 O b, NaCl, HCl, Na SO4 , Na2 CO3 (chỉ dùng dung dịch BaCl2 ) Trích mẫu thử Cho chất tác dụng với đôi ↓ trắng BaSO → H2 SO4 không tương: HCl Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Có khí thoát ra: HCl Na2 CO3 2HCl + Na CO3 → 2NaCl + CO ↑ + H2 O Không có khí thoát ra: NaCl Na2 SO4 ↓ trắng BaCO → Na2 CO3  HCl Phân biệt   Na CO3 dd BaCl2 Không tượng → HCl Phản ứng: Na2 CO3 + BaCl2 → BaCO ↓ + 2NaCl ↓ trắng BaSO → Na2 SO4 dd BaCl  NaCl Phân biệt   Na SO4 Không tượng → NaCl Phản ứng: Na2 SO4 + BaCl2 → BaSO ↓ + 2NaCl Câu 3: Dạng toán SO + NaOH KOH SO + NaOH → NaHSO (1) SO + 2NaOH→ Na2 SO3 + H2 O (2) n Lập tỉ lệ T = NaOH n SO2 T≤ → xảy phản ứng (1) tức tạo muối NaHSO (muối axit) 1

Ngày đăng: 26/08/2017, 12:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan