Tổ chức dạy học một số kiến thức chương “Mắt. Các dụng cụ quang” Vật lý 11 nâng cao THPT theo phương pháp dựa trên vấn đề với sự hỗ trợ của bản đồ tư duy

101 437 1
Tổ chức dạy học một số kiến thức chương “Mắt. Các dụng cụ quang” Vật lý 11 nâng cao THPT theo phương pháp  dựa trên vấn đề với sự hỗ trợ của bản đồ tư duy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quyết định số 162006QĐ BGDĐT ngày 552006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã nêu rõ: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh (HS); phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng HS, điều kiện của từng lớp học; bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, khả năng hợp tác; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho HS”1. Vật lý là môn học thú vị có nhiều kiến thức liên quan đến thực tế, đòi hỏi người học không chỉ nắm vững lý thuyết, giải bài tập mà còn phải có kỹ năng thực hành và kỹ năng ứng dụng trong cuộc sống và khoa học kỹ thuật. Để học sinh học tốt môn học này, đòi hỏi người giáo viên phải chọn phương pháp và phương tiện dạy học phù hợp gây hứng thú cho học sinh, phát huy tính sáng tạo, khả năng ghi nhớ kiến thức khoa học đồng thời đáp ứng được những yêu cầu môn học. Một trong những phương pháp dạy học (PPDH) và phương tiện mới có thể đáp ứng được các yêu cầu trên đó là PPDH dựa trên vấn đề (DTVĐ) kết hợp bản đồ tư duy (BĐTD). Dạy học DTVĐ là hoạt động học tập trong bối cảnh thực tiễn nhằm cung cấp kỹ năng giải quyết vấn đề (GQVĐ), tăng cường năng lực tự học và khả năng làm việc nhóm, là phương pháp học tập trong đó các vấn đề có liên quan đến thực tiễn được lựa chọn cẩn thận và được sử dụng làm nền tảng cho chương trình học. Hơn nữa, dạy học DTVĐ là PPDH nhằm giúp người học tiếp nhận tri thức và kỹ năng thông qua một quá trình học hỏi được thiết kế dựa trên những câu hỏi, những vấn đề, và những nhiệm vụ thực tiễn được xây dựng cẩn thận. Chương “Mắt. Các dụng cụ quang” Vật lý 11 nâng cao trung học phổ thông (THPT) là chương có nhiều kiến thức thực tế có thể vận dụng được phương pháp dạy học DTVĐ kết hợp với bản đồ tư duy một cách khoa học, hợp lí, sẽ nâng cao hiệu quả dạy học, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS, phát huy tính tích cực, năng lực sáng tạo của HS thể đáp ứng được mục tiêu dạy học. Từ những lí do trên, tôi đã chọn đề tài: “Tổ chức dạy học một số kiến thức chương “Mắt. Các dụng cụ quang” Vật lý 11 nâng cao THPT theo phương pháp dựa trên vấn đề với sự hỗ trợ của bản đồ tư duy” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VÕ HỒNG DIỄM TÄØ CHỈÏC DẢY HC MÄÜT SÄÚ KIÃÚN THỈÏC CHỈÅNG "MÀÕT CẠC DỦNG CỦ QUANG" VÁÛT L 11 NÁNG CAO THPT THEO PHỈÅNG PHẠP DỈÛA TRÃN VÁÚN ÂÃƯ VÅÏI SỈÛ HÄÙ TRÅÜ CA BN ÂÄƯ TỈ DUY Chun ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN VẬT LÝ Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN ĐỨC VƯỢNG i Huế, năm 2014 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Huế, ngày 20 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Võ Hồng Diễm ii Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm, q Thầy, Cơ giáo khoa Vật lý trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế q Thầy, Cơ giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tác giả suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, q Thầy, Cơ giáo tổ Vật lý Trường trung học phổ thơng Trưng Vương, tỉnh Bình Định, nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả q trình nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn TS Trần Đức Vượng - người trực tiếp hướng dẫn khoa học cho tác giả suốt q trình hình thành hồn chỉnh luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ, động viên tác giả hồn thành luận văn Huế, ngày 20 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Võ Hồng Diễm iii iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn .iii MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Lịch sử nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu đề tài 12 Đóng góp đề tài 13 10 Cấu trúc luận văn 13 NỘI DUNG 14 Chương 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰA VẤN ĐỀ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BẢN ĐỒ TƯ DUY .14 1.1 Dạy học dựa vấn đề (Problem - based learning viết tắt PBL) 14 1.1.1 Khái niệm 14 1.1.2 Những đặc trưng phương pháp dạy học dựa vấn đề 15 1.1.2.1 Vấn đề bối cảnh trung tâm hoạt động dạy học .15 1.1.2.2 Người học tự tìm tòi để xác định nguồn thơng tin giải vấn đề .16 1.1.2.3 Thảo luận nhóm hoạt động cốt lõi .16 1.1.2.4 Vai trò giáo viên mang tính hỗ trợ .16 1.1.2.5 Kiến thức mang tính liên mơn .16 1.1.2.6 Quan hệ với mơi trường bên ngồi 16 1.1.3 Các giai đoạn (các pha) dạy học DTVĐ .17 1.1.3.1 Đề xuất vấn đề 17 1.1.3.2 Nghiên cứu giải vấn đề 17 1.1.3.3 Củng cố vận dụng tri thức 18 1.1.4 Các mức độ dạy học DTVĐ 18 1.1.5 Phân biệt phương pháp dạy học DTVĐ với phương pháp dạy học khác 19 1.1.5.1 Dạy học dựa vấn đề dạy học giải vấn đề 19 1.1.5.2 Dạy học dựa vấn đề dạy học chủ đề 20 1.1.6 Ưu nhược điểm DH DTVĐ 20 1.2 Bản đồ tư 21 1.2.1 Khái niệm BĐTD 21 1.2.2 Đặc điểm BĐTD 22 1.2.3 Phân loại BĐTD 23 1.2.4 Vai trò BĐTD dạy học 24 1.3 Sử dụng BĐTD hỗ trợ dạy học DTVĐ 25 1.3.1 Ngun tắc sử dụng BĐTD hỗ trợ dạy học DTVĐ 25 1.3.2 Quy trình xây dựng sử dụng BĐTD hỗ trợ dạy học DTVĐ 26 1.3.2.1 Quy trình xây dựng BĐTD 26 1.3.2.2 Quy trình sử dụng BĐTD hỗ trợ dạy học DTVĐ 27 1.3.3.Tiêu chuẩn đánh giá kết học tập 27 1.4 Thực trạng việc DH DTVĐ với hỗ trợ BĐTD 29 1.5 Kết luận chương 30 Chương XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG "MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG" VẬT LÝ 11 NÂNG CAO THPT THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰA TRÊN VẤN ĐỀ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BẢN ĐỒ TƯ DUY 32 2.1 Đặc điểm chương “Mắt Các dụng cụ quang” Vật lý 11 nâng cao THPT 32 2.2 Mức độ cần đạt kiến thức, kỹ năng, thái độ 32 2.2.1.Mức độ cần đạt kiến thức .32 2.2.2 Mức độ cần đạt kĩ 33 2.2.3 Mức độ cần đạt thái độ 34 2.3 Tổ chức dạy học DTVĐ với hỗ trợ BĐTD 36 2.3.1 Quy trình tổ chức dạy học DTVĐ với hỗ trợ BĐTD 36 2.3.2 Quy trình thiết kế dạy học DTVĐ với hỗ trợ BĐTD 37 2.3.2.1.Các bước cần thực thiết kế vấn đề 37 2.3.2.2 Tiến trình hướng dẫn học sinh tham gia giải vấn đề 38 2.3.2.3 Nhận xét - đánh giá kết làm việc HS 40 2.4 Thiết kế dạy học theo hướng tổ chức dạy học DTVĐ chương “Mắt Các dụng cụ quang” Vật lý 11 với hỗ trợ BĐTD 40 2.4.1 Kế hoạch chi tiết tiến trình dạy học DTVĐ chương “Mắt Các dụng cụ quang” 40 2.4.3 Giáo án tổ chức HĐDH chương “ Mắt Các dụng cụ quang” theo DTVĐ với hỗ trợ BĐTD 42 2.5 Kết luận chương 54 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .55 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 56 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 56 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 56 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 56 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 57 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm 57 3.3.2 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 57 3.3.3 Các kiểm tra 57 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm .58 3.4.1 Nhận xét tiến trình dạy học 58 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 60 3.4.2.1 Các số liệu cần tính .60 3.4.2.2 Kiểm định giả thuyết thống kê 64 3.5 Kết luận chương 65 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO .69 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt CHĐH ĐC DTVĐ GV HĐDH HS NC PBL PPDH QTDH SGK THPT TNSP Viết đầy đủ Câu hỏi định hướng Đối chứng Dựa vấn đề Giáo viên Hoạt động dạy học Học sinh Nâng cao Problem-based learning Phương pháp dạy học Q trình dạy học Sách giáo khoa Trung học phổ thơng Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ HÌNH VẼ Trang Bảng 2.1 Bảng phân biệt đặc điểm loại mắt bị tật khúc xạ mắt bình thường 53 Bảng 3.1 Bảng số liệu HS làm chọn mẫu TN 57 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 60 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất 61 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất luỹ tích 62 Bảng 3.5 Bảng phân loại theo học lực 62 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tham số thống kê .63 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm 61 63 Biểu đồ 3.2 Phân loại theo học lực hai nhóm 63 Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất hai nhóm .61 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phố tần suất lũy tích 62 Hình 1.1 Đặc điểm BĐTD 23 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc chương “Mắt Các dụng cụ quang” Vật lý 11 nâng cao 32 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình tổ chức dạy học DTVĐ với hỗ trợ BĐTD 36 44 Hình 2.3 BDTD chuyển giao vấn đề .44 Hình 2.4 BĐTD phân tích ngun nhân khả nhìn 45 Hình 2.5 BĐTD phân tích yếu tố ảnh hưởng khả nhìn 45 Hình 2.6 Các giải pháp 47 Hình 2.7 Cấu tạo mắt 48 Hình 2.8 Các tật mắt 48 Hình 2.9 Thấu kính mỏng .49 vấn đề chưa xác định rõ - Được trình bày nhiệm vụ ràng đểnhớ Thơng qua vấn đề người học - Vấn đề trung tâm việc học, bắt buộc phải sử dụng kiến thức điểm tiếp nối giai đoạn, q trình học học để giải vấn đề Nguồn tài liệu - Tổng hợp từ nhiều nguồn - Chủ yếu SGK - Một phần giáo viên cung cấp, - Giáo viên cung cấp gần tồn phần tự tìm kiếm, khai thác tài liệu - Chỉ giới thiệu phần người - Được tổ chức giới thiệu người dạy (trừ u cầu) Phần lớn dạy tập hợp phân tích người học Cách đánh giá - Đánh giá q trình lẫn kết việc - Chú trọng đánh giá kết học - Đánh giá kĩ kiến thức - Chỉ đánh giá kiến thức P11 PHỤ LỤC CÁC BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ  Bảng tiêu chí tự đánh giá đánh giá ngang hàng: Tốt Các tiêu chí Khá Trung bình Yếu (10  8,5) (8  6,5) (6  4,5) (4  0) Thái độ đối Có nỗ lực cao Có tìm tòi đưa Chưa có tích Khơng tích cực với vấn đề việc tìm giải pháp cực nỗ lực tham gia giải giao (1) kiếm thơng tin Có nỗ lực q trình vấn đề giải vấn giải vấn đề đề Kế hoạch cho Có kế hoạch rõ Có kế hoạch Có kế hoạch Kế hoạch chưa hoạt động ràng, phân cơng phân cơng phân cơng rõ ràng Một số (2) cơng việc ràng rõ tiến chưa hợp vấn đề chưa tiến hànhcơng việc lí Một số chưa hồn thành hành khơng vấn kế hoạch kế hoạch định đề hồn thành Sự chuẩn bị định kế hoạch Ln mang đến Có tài liệu cần Đơi qn Thường xun (3) đầy đủ tài thiết sẵn sàng mang tài qn tài liệu liệu cần thiết thực cơng liệu cần thiết tích sẵng sàng thực việc chưa tích cực cực thực hiện cơng việc Hợp tác làm Có thái độ tơn Phần tìm hiểu vấn đề cơng việc Đa số thành Đa số việc người lớn với trọng thành thành viên viên lắng nghe thành khác viên, lắng nghe lắng nghe có (4) tranh luận tranh luận viên tranh khơng chịu hợp luận khơng tích tác với tích cực cực Đưa bảo Đưa giải Đưa giải Đưa Khơng đưa vệ giải pháp pháp, thuyết pháp bảo vệ giải pháp giải pháp thân phục nhóm giải pháp đưa khơng bảo vệ (5) theo giải pháp Bài báo cáo Hình thức trình chưa giải pháp đưa thuyết phục nhóm Hình thức chấp P12 Bài báo cáo Bài báo cáo cá nhân bày đẹp, rõ ràng nhận được, hạn cẩu thả, khơng (6) Chứng minh số luận điểm nêu chế hiểu thể tự luận chưa biết điểm nêu chứng minh q trình nghiêm túc Đóng góp cho Thường nhóm thành vấn đề nghiên cứu nghiên cứu thoảng Thỉnh thoảng hỗ Khơng có đóng xun Thỉnh giải thích cho đóng góp ý kiến, trợ làm nhiệm góp đáng kể nhóm giải thích thắc vụ thành cho nhóm viên điều nhóm chưa mắc cho nhóm, hỗ viên khác nhóm hiểu, (7) ý kiến khác làm nhiệm cần đưa thiết nhóm, hỗ trợ thành viên cho vụ trợ bảo vệ ý kiến thành viên khác, giúp giải thích hòa giải ý kiến xung đột, hỗ trợ thành viên khác làm nhiệm vụ  Với thành viên nhóm trưởng, thư kí, người trình bày báo cáo P13 có thêm cột đánh giá: Tốt Vai trò Khá 10  8,5 Nhóm trưởng Nhiệt tình với (8)  6,5 Nhiệt tình, có Trung bình  4,5 40 Tinh thần trách Hầu khơng nhóm, có trách trách nhiệm nhiệm nhiệm đến thỉnh nhóm chưa cao, vai trò hoạt động thoảng lại khơng hời hợt nhóm, phân bố ý đến hoạt thời gian nhiệt tình với giao khả giải động nhóm vấn đề Tác phong chưa cao Ghi chép chưa Thư kí Tác phong (8) nhanh nhẹn, ghi nhanh nhẹn, đơi xác Người Yếu Ghi chép hời hợt, chưa chép trung thực ghi chép phát biểu ý xác, thụ động có nhiều ý chưa cẩn thận, kiến kiến xác đáng có phát biểu ý báo Thái độ tự tin, kiến Trình bày rõ Chưa tự tin, Rụt rè, trình cáo trình bày mạch ràng, trình bày tạm bày ấp úng, (8) lạc, rõ ràng, dễ thiếu xót thơng chấp nhận, thơng tin khơng hiểu, tổng kết tin nhóm tồn thiếu xót thơng đầy đủ tin nhóm ý kiến, thơng tin nhóm Điểm tự đánh giá đánh giá ngang hàng tính theo cơng thức Đ1 = (1) + (2) + + (7) Đối với nhóm trưởng, thư kí người báo cáo thêm cột thứ 8: Đ1 = (1) + (2) + + (7) + (8) Giả sử nhóm có n thành viên số điểm thành viên tính sau: P14 ĐHS = Đ1* + Đ11 + Đ12 + + Đn−1 n Với Đ1* điểm tự đánh giá Đ11, D12, … điểm đánh giá thành viên lại - Đánh giá GV: cách giảng dạy phương pháp truyền thống có GV phép đánh giá HS hình thức kiểm tra, chất vấn Với PBL dựa tiêu chí ban đầu đưa GV nhận xét đánh giá q trình làm việc HS nhằm cho HS biết họ đạt phần trăm mục tiêu ban đầu, kiến thức kỹ họ thiếu sót để họ có hội cải thiện vào sau  Bảng tiêu chí đánh giá nhóm Tốt Các tiêu chí Khá Trung bình Yếu (10  8,5) (8  6,5) (6  4,5) (4  0) Sự đóng góp Tích cực phát Có hăng hái phát Có phát biểu Rất phát thành biểu ý kiến biểu ý kiến đóng góp ý kiến biểu ý kiến, hiểu viên (1) thảo luận, thành viên hiểu rõ vấn đề mờ chưa vấn đề mập nắm rõ vấn đề Thái độ Có nỗ lực cao Có tìm tòi đưa Chưa có tích Khơng tích cực vấn đề việc tìm giải pháp Có cực nỗ lực tham giao (2) gia giải kiếm thơng tin nỗ lực q trình vấn đề giải vấn giải vấn đề đề Thời gian làm Có phân cơng Có phân bố thời Có phân bố Phân bố thời gian việc nhóm kế hoạch rõ gian làm việc cho thời gian hoạt chưa hợp lí (3) ràng Thời gian nhóm động cho nhóm thường phân bố cụ thể đơi chậm trễ xun cho buổi bị chậm trễ Kế hoạch cho Có kế hoạch rõ Có kế hoạch Có kế hoạch Kế hoạch chưa rõ hoạt động ràng, phân cơng phân cơng phân cơng ràng Một số vấn (4) cơng việc ràng rõ thỉnh tiến hành thoảng tiến chưa hợp đề cơng việc lí Một số chưa thành hành khơng kế vấn kế hoạch hoạch định định đề thành kế hoạch P15 hồn chưa hồn Sự chuẩn bị Ln mang đến Có tài liệu cần thiết Đơi qn Thường xun (5) đầy đủ tài sẵn sàng thực mang tài qn tài liệu liệu cần thiết cơng việc liệu cần thiết tích cực sẵng sàng thực chưa tích cực thực cơng Hợp tác làm cơng việc tìm hiểu vấn đề việc Có thái độ tơn Phần lớn thành Đa số thành Đa số thành việc với trọng thành viên lắng nghe viên lắng nghe viên khơng chịu người khác viên, lắng nghe có tranh luận (6) luận khơng tích tranh tích cực Báo cáo nhóm Bài báo (7) luận tranh hợp tác với cực cáo Bài báo cáo Bài báo cáo Bài báo cáo trình đánh máy đánh máy rõ ràng viết tay bày cẩu thả rõ ràng, khơng đánh máy có lỗi tả có lỗi tả, có rõ ràng Khơng lỗi ngữ pháp, tiêu đề, phụ đề giới thiệu có tiêu đề, phụ tài liệu tham tài đề tài liệu khảo liệu tham khảo Trình diễn tham khảo Khả trình Nội dung báo cáo rõ Nội dung báo Chưa chuẩn bị tốt (8) bày lưu lốt, có ràng trình cáo chưa đầy nội dung báo cáo, thí nghiệm minh bày chưa trơi chảy, đủ, báo cáo trình bày sơ hoạ Nội dung thí nghiệm minh hoạ viên trình bày sài, cẩu thả Sản báo cáo rõ ràng, tốt lúng túng thành viên phẩm chưa hồn thiện có khă Giải báo cáo thích Biết vận dụng Biết vận dụng kiến Chưa biết cách Giải thích sơ sài, ngun nhân, kiến thức thức vào giải vận dụng kiến khơng chứng minh chứng minh tìm kiếm để giải có số thức để giải nhận định, nhận định thích, chứng vấn đề nêu chưa thích cách giả thuyết đưa (9) minh giả thuyết chứng minh logic thuyết Khơng có nhận định phục, nhiều giải vận dụng đưa cách thuyết, rõ ràng định chưa P16 nhận khả chứng minh Điểm GV đánh giá nhóm tính theo cơng thức: Đ2 = (1) + (2) + + (9)  Bảng tiêu chí đánh giá cá nhân Tốt Các tiêu chí Khá Trung bình Yếu (10  8,5) (8  6,5) tích Biết phân tích Biết phân tích (6  4,5) (4  0) Có phân tích Sự phân tích vấn đề vấn đề Xây dựng vấn đề chưa chưa rõ ràng (1) kế hoạch chưa có kế mối Khơng Phân học tập hợp lí hoạch học tập cụ quan hệ dự đốn thể vấn đề xảy độ Thế tơn Thể tơn Có tơn trọng Ln có thái Thái tranh luận trọng ngườikhác, trọng người khác độ hiếu thắng, (2) tranh luận tích người khác nhóm khơng cực Khảnăng diễn tâm đến người đạt sựhiểu biết khác phục thuyết nhóm Khả diễn quan đạt chưa số chỗ cao Đơi khi, vấp váp, chưa khơng tự chủ thuyết phục Sự chuẩn bị Ln mang đến Có tài liệu cần (3) thân Đơi qn Thường xun đầy đủ tài thiết sẵn sàng mang tài qn tài liệu liệu cần thiết thực cơng liệu cần thiết tích sẵn chưa tích cực cực thực sàng thực việc cơng việc Kĩ giải Khả vận Có khả tìm hiểu vấn đề cơng việc Có khả Khơng tập dụng kiến thức vận dụng kiến vận dụng kiến khảnăng (4) vào giải thức có vận vào giải thức vào giải dụng giải tập rõ ràng, tập Đơi tập xác thểhiện khi, cách giải thường sáng tạo Kĩ khơng chưa hay, làm xác dài dòng Có kĩ thao Có kĩ thao Có khả lắp Khơng có kĩ P17 thực hành tác xác, tác Đơi khi, cần ráp thí nghiệm thao tác (5) biết mục đích sử đến sựtrợ giúp theo hướng dẫn, xác dụng dụng cụ giáo viên thường xun thành viên cần đến trợ khác giúp giáo viên thành viên khác Đưa Đưa giải Đưa giải Đưa Khơng đưa bảo vệ giải pháp, thuyết pháp bảo vệ giải pháp giải pháp pháp phục nhóm giải pháp đưa khơng bảo vệ thân theo giải pháp chưa giải pháp đưa (6) thuyết phục nhóm Bài báo cáo Hình thức trình Hình thức chấp Bài báo cáo Bài báo cáo cẩu cá nhân bày đẹp, rõ ràng nhận được, hạn thả, khơng thể (7) Chứng minh số luận điểm nêu chế hiểu luận điểm nêu Đóng cho góp Thường nhóm giải biết chứng minh thích vấn đề nghiên tự cứu q trình nghiêm túc nghiên cứu thoảng Thỉnh thoảng hỗ Khơng có đóng xun Thỉnh cho đóng góp ý trợ làm nhiệm góp đáng kể nhóm điều kiến, giải thích vụ thành cho nhóm thành nhóm chưa hiểu, viên chưa thắc mắc viên khác đưa ý cho nhóm, hỗ nhóm kiến cần thiết trợ (8) cho nhóm, hỗ trợ viên khác làm bảo vệ ý kiến nhiệm vụ thành viên khác, giúp giải thích hòa giải ý kiến xung đột, hỗ trợ thành viên khác làm nhiệm vụ Điểm giáo viên đánh giá cá nhân: P18 thành Đ3 = (1) + (2) + + (7) + (8) Điểm tổng kết cá nhân (theo thang điểm 10) sau kết thúc khóa PBL: ĐTK = ĐHS + Đ2 + Đ3 + Đ4 + Đ5 + Với ĐHS: Điểm học sinh tự đánh giá đánh giá ngang hàng Đ2, Đ3: Điểm GV đánh giá nhóm đánh giá cá nhân Đ4: Kiểm tra kiểm tra, bảng câu hỏi… Đ5: Kiểm tra sản phẩm, biểu đồ P19 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA Thời gian: 45 phút I Phần trắc nghiệm: Chọn đáp án Câu Một người đứng tuổi khơng đeo kính, mắt có điểm cực viễn vơ cực điểm cực cận cách mắt 40cm Xác định hiệu số độ tụ cực đại độ tụ cực tiểu thủy tinh thể mắt A 0,25dp B -25dp C 5,2dp D 2,5dp Câu Một người cận thị già nhìn rõ vật nằm khoảng cách mắt từ 0,4m đến 1m Để nhìn rõ vật gần cách 25cm, người phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu? A 0,67dp B -2,5dp C 1,5dp D 6,5dp Câu Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm người cần đọc thơng báo cách mắt 90cm có tay thấu kính phân kỳ có f = -30cm Hỏi để đọc thơng báo mà khơng cần điều tiết phải đặt thấu kính cách mắt bao nhiêu? A 20cm B 15cm C 30cm D 10cm Câu Một người mắt có tật phải đeo kính có độ tụ -2dp thấy rõ vật xa vơ mà khơng điều tiết Kính đeo sát mắt Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn CV khơng đeo kính A 75 cm B 100 cm C 40 cm D 50 cm Câu Một người mắt có tật phải đeo kính có độ tụ -2,5dp thấy rõ vật xa vơ mà khơng điều tiết Khi đeo kính mắt người đọc trang sách đặt cách mắt 24cm Kính đeo sát mắt Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận CC khơng đeo kính A 10 cm B 12 cm C 20 cm D 15 cm Câu Một người mắt cận thị có điểm C V cách mắt 50cm Xác định độ tụ thấu kính mà người cận thị phải đeo sát mắt để nhìn rõ khơng điều tiết vật vơ cực A -5dp B -0,5p C 0,5dp P20 D -2dp Câu Một người mắt cận thị có điểm C V cách mắt 50cm Xác định tiêu cự thấu kính mà người phải đeo sát mắt để nhìn rõ khơng điều tiết vật cách mắt 10cm A -50cm B 12,5cm C cm D 15 cm Câu Một người cận thị có điểm CV cách mắt 80cm Người dùng gương phẳng để soi mặt.Hỏi phải đứng cách gương để người thấy ảnh mắt khơng điều tiết? A 80cm B 160cm C 20 cm D 40 cm Câu Một người đứng tuổi khơng đeo kính, mắt có điểm cực viễn vơ cực điểm cực cận cách mắt 40cm Xác định hiệu số độ tụ cực đại độ tụ cực tiểu thủy tinh thể mắt A -2,5 dp B 2,5 dp C 0,5 dp D dp Câu 10 Một người lớn tuổi khơng đeo kính, mắt có điểm cực viễn vơ cực điểm cực cận cách mắt 33,33 cm Khi đeo kính sát mắt có độ tụ D = 1dp người đọc trang sách cách mắt gần bao nhiêu? A 20cm B 15cm C 13,5cm D 25cm Câu 11 Một người mắt có tật phải đeo kính có độ tụ +2dp.Khi đeo kính người nhìn rõ vật xa vơ khơng cần điều tiết Điểm cực cận khơng đeo kính cách mắt 50cm Khi đeo kính đọc sách đặt cách mắt A cm B 50 cm C 100 cm D 25 cm Câu 12 Máy ảnh có tiêu cự 6cm dùng để chụp cảnh xa Khoảng cách từ thấu kính đến phim A 60cm B 40cm C 6cm D Khơng xác định Câu 13 Mắt người có khoảng cực cận khoảng cực viễn cm 100 cm Vậy mắt người bị tật A Viễn thị B Lão thị C Cận thị D Loạn thị Câu 14 Một người mắt bình thường, điểm cực cận cách mắt 20cm, dùng kính lúp có tiêu cự 4cm, quan sát vật trạng thái khơng điều tiết Độ bội giác trường hợp A B C P21 D 6,25 Câu 15 Một người mắt thường, điểm cực cận cách mắt 20cm, dùng kính lúp mà vành kính có ghi X5 Độ bội giác trường hợp người ngắm chừng vơ cực A B C D Câu 16 Một người thợ sửa đồng hồ có giới hạn nhìn rõ từ 15cm đến 50cm, đeo sát mắt kính lúp có độ tụ 20dp để quan sát dồng hồ trạng thái ngắm chừng cực cận độ bội giác A B 3,5 C D Câu 17 Một người cận thị có độ tụ D = -2dp nhìn rõ từ 12,5cm tới vơ cùng, kính đeo sát mắt Khi khơng đeo kính, người nhìn thấy vật đặt khoảng cách mắt từ A 16,7cm đến 50cm B 8cm đến 50cm C 4,34cm đến 6,7cm D Đáp án khác Câu 18 Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ mắt khơng đeo kính cách mắt từ 10 cm đến 50 cm Người quan sát vật nhờ kính lúp có tiêu cự 12 cm, kính lúp đặt cách mắt cm Vật phải đặt cách kính lúp từ A 4,8 cm đến cm B cm đến 10 cm C cm đến cm D 4,8 cm đến 9,8 cm Câu 19 Một người quan sát vật nhờ kính lúp có tiêu cự cm, kính lúp đặt cách mắt cm Khi vật đặt cách kính 3,5 cm độ bội giác A B C D 2,5 Câu 20 Một người mắt bình thường, điểm cực cận cách mắt 20cm, dùng kính lúp có tiêu cự f = 5cm để quan sát vật nhỏ Mặt đặt sát kính Vị trí đặt vật ngắm chừng cực cận cách kính đoạn A cm B 5,5 cm C cm P22 D Cách vật 4,5 cm II Phần tự luận Câu 1: Thủy tinh thể L mắt có tiêu cự khơng điều tiết 15,2 cm Quang tâm L cách võng mạc 1,5 cm Người đọc sách gần 40 cm a Hãy xác định khoảng nhìn rõ mắt b Tính tụ số L nhìn vật vơ cực Câu 2: Một mắt cận thị già nhìn rõ vật từ 40cm đến 80cm a Để nhìn rõ vật xa cần đeo kính sát mắt số mấy? cận điểm cách mắt bao nhiêu? b Để đọc sách đặt cách mắt 25cm cần đeo kính sát mắt số mấy? viễn điểm cách mắt bao nhiêu? c Để đọc sách mà khơng phải bỏ kính phải dán thêm tròng Hỏi phần kính dán thêm có độ tụ bao nhiêu? P23 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT CUỐI ĐỢT THỰC NGHIỆM Họ tên:…………………………… Trường: .Lớp: Khoanh tròn vào câu trả lời Câu 1: Trong học em thường a khơng suy nghĩ, cần biết kết từ người khác b có tham gia thảo luận, có ý kiến c khơng tham gia thảo luận, tự giải nhiệm vụ học tập d tích cực tham gia giải nhiệm vụ học tập, thường xun đóng góp ý kiến Câu 2: Trong q trình làm việc, em có thái độ sau đây:(có thể chọn nhiều nội dung) a Làm việc tự giác, khơng ỉ lại người khác b Đặt lợi ích nhóm lên lợi ích cá nhân c Đồn kết với thành viên khác, sẵn sàng nhận khuyết điểm d Giúp đỡ nhiệt tình thành viên yếu để tiến e Khơng quan tâm đến người khác, tập trung làm việc cá nhân f Khơng tham gia làm việc có bạn giỏi hồn thành nhiệm vụ GV giao Câu 3: Sau học, em rèn luyện kĩ sau đây:(có thể chọn nhiều nội dung) a Thu thập thơng tin Vật lý từ quan sát thí nghiệm thực tế b Xử lí thơng tin Vật lý: Xây dựng biểu bảng, đồ thị c Vận dụng kiến thức để giải thích tượng thực tế liên quanđến học d Đọc sách giáo khoa ghi chép nội dung có bảng e Khơng rèn luyện kĩ Câu 4: Khả giải vấn đề em sau học a Khơng thay đổi b Tiến c Rất tiến P24 Câu 5: Cảm nhận em học tổ chức theo phương pháp dựa vấn đề với hổ trợ BĐTD a Rất thích b Thích c Bình thường d Khơng thích Xin chân thành cảm ơn hợp tác em ! P25 ... TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG "MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG" VẬT LÝ 11 NÂNG CAO THPT THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰA TRÊN VẤN ĐỀ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BẢN ĐỒ TƯ DUY 32 2.1 Đặc điểm chương “Mắt Các. .. mục tiêu dạy học Từ lí trên, chọn đề tài: Tổ chức dạy học số kiến thức chương “Mắt Các dụng cụ quang” Vật lý 11 nâng cao THPT theo phương pháp dựa vấn đề với hỗ trợ đồ tư duy làm đề tài nghiên... dung Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc tổ chức dạy học dựa vấn đề với hỗ trợ đồ tư Chương Xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức chương" Mắt Các dụng cụ quang" Vật lý 11 nâng cao theo phương pháp

Ngày đăng: 26/08/2017, 09:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Trang

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu của đề tài

  • 3. Giả thuyết khoa học

  • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 5. Đối tượng nghiên cứu

  • 6. Phạm vi nghiên cứu

  • 7. Lịch sử nghiên cứu

  • 8. Phương pháp nghiên cứu đề tài

  • 9. Đóng góp của đề tài

  • 10. Cấu trúc luận văn

  • NỘI DUNG

  • Chương 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰA VẤN ĐỀ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BẢN ĐỒ TƯ DUY

  • 1.1. Dạy học dựa trên vấn đề (Problem - based learning viết tắt PBL)

    • 1.1.1. Khái niệm

    • 1.1.2. Những đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học dựa trên vấn đề

      • 1.1.2.1. Vấn đề là bối cảnh trung tâm của hoạt động dạy và học

      • 1.1.2.2. Người học tự tìm tòi để xác định nguồn thông tin giải quyết vấn đề

      • 1.1.2.3. Thảo luận nhóm là hoạt động cốt lõi

      • 1.1.2.4. Vai trò của giáo viên chỉ mang tính hỗ trợ

      • 1.1.2.5. Kiến thức mang tính liên môn

      • 1.1.2.6. Quan hệ với môi trường bên ngoài

    • 1.1.3. Các giai đoạn (các pha) của dạy học DTVĐ

      • 1.1.3.1. Đề xuất vấn đề

      • 1.1.3.2. Nghiên cứu giải quyết vấn đề

      • 1.1.3.3. Củng cố và vận dụng tri thức

    • 1.1.4. Các mức độ trong dạy học DTVĐ

    • 1.1.5. Phân biệt phương pháp dạy học DTVĐ với các phương pháp dạy học khác

      • 1.1.5.1. Dạy học dựa trên vấn đề và dạy học giải quyết vấn đề

      • 1.1.5.2. Dạy học dựa trên vấn đề và dạy học chủ đề

    • 1.1.6. Ưu nhược điểm của DH DTVĐ

  • 1.2. Bản đồ tư duy

    • 1.2.1. Khái niệm BĐTD

    • 1.2.2. Đặc điểm của BĐTD

    • 1.2.3. Phân loại BĐTD

    • 1.2.4. Vai trò của BĐTD trong dạy học

  • 1.3. Sử dụng BĐTD hỗ trợ dạy học DTVĐ

    • 1.3.1. Nguyên tắc sử dụng BĐTD hỗ trợ dạy học DTVĐ

    • 1.3.2. Quy trình xây dựng và sử dụng BĐTD hỗ trợ dạy học DTVĐ

      • 1.3.2.1. Quy trình xây dựng BĐTD

      • 1.3.2.2. Quy trình sử dụng BĐTD hỗ trợ dạy học DTVĐ

    • 1.3.3.Tiêu chuẩn đánh giá kết quả học tập

  • 1.4. Thực trạng của việc DH DTVĐ với sự hỗ trợ của BĐTD

  • 1.5. Kết luận chương 1

  • Chương 2. XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG "MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG" VẬT LÝ 11 NÂNG CAO THPT THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰA TRÊN VẤN ĐỀ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BẢN ĐỒ TƯ DUY

  • 2.1. Đặc điểm của chương “Mắt. Các dụng cụ quang” Vật lý 11 nâng cao THPT

    • 2.2. Mức độ cần đạt được về kiến thức, kỹ năng, thái độ

    • 2.2.1.Mức độ cần đạt về kiến thức

    • 2.2.2. Mức độ cần đạt về kĩ năng

    • 2.2.3. Mức độ cần đạt về thái độ

  • Mức độ cần đạt

  • a) Lăng kính.

    • Kiến thức

  • - Mô tả được lăng kính là gì.

  • - Nêu được lăng kính có tác dụng làm lệch tia sáng truyền qua nó.

  • - Nêu được đặc điểm của mắt cận, mắt viễn, mắt lão về mặt quang học và nêu cách khắc phục các tật này.

  • - Nêu được góc trông và năng suất phân li là gì.

  • - Nêu được sự lưu ảnh trên màng lưới là gì và nêu được ví dụ thực tế ứng dụng hiện tượng này.

  • Kĩ năng

  • - Vận dụng được các công thức về lăng kính để tính được góc ló, góc lệch và góc lệch cực tiểu.

  • 2.3. Tổ chức dạy học DTVĐ với sự hỗ trợ BĐTD

    • 2.3.1. Quy trình tổ chức dạy học DTVĐ với sự hỗ trợ của BĐTD

    • 2.3.2. Quy trình thiết kế bài dạy học DTVĐ với sự hỗ trợ của BĐTD

      • 2.3.2.1.Các bước cần thực hiện khi thiết kế các vấn đề

      • 2.3.2.2. Tiến trình hướng dẫn học sinh tham gia giải quyết vấn đề

      • 2.3.2.3. Nhận xét - đánh giá kết quả làm việc của HS

  • 2.4. Thiết kế bài dạy học theo hướng tổ chức dạy học DTVĐ chương “Mắt. Các dụng cụ quang” Vật lý 11 với sự hỗ trợ của BĐTD

    • 2.4.1. Kế hoạch chi tiết tiến trình dạy học DTVĐ chương “Mắt. Các dụng cụ quang”

    • 2.4.3. Giáo án tổ chức HĐDH chương “ Mắt . Các dụng cụ quang” theo DTVĐ với hỗ trợ của BĐTD

  • 2.5. Kết luận chương 2

  • Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

  • 3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm

    • 3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm

    • 3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm

  • 3.2. Đối tượng của thực nghiệm sư phạm

  • 3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

    • 3.3.1. Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm

    • 3.3.2. Phương pháp tiến hành thực nghiệm

    • 3.3.3. Các bài kiểm tra

  • 3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm

    • 3.4.1. Nhận xét về tiến trình dạy học

    • 3.4.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

      • 3.4.2.1. Các số liệu cần tính

        • Biểu đồ 3.1. Biểu đồ phân bố điểm của hai nhóm

        • Biểu đồ 3.2. Phân loại theo học lực của hai nhóm

      • 3.4.2.2. Kiểm định giả thuyết thống kê

  • 3.5. Kết luận chương 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • PHỤ LỤC 1

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan