Nhận diện vị trí của các tổ chức khoa học và công nghệ ngoài công lập trong hệ thống chính sách khoa học và công nghệ tại việt nam

103 221 0
Nhận diện vị trí của các tổ chức khoa học và công nghệ ngoài công lập trong hệ thống chính sách khoa học và công nghệ tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN HỒNG YẾN NHẬN DIỆN VỊ TRÍ CỦA CÁC TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGOÀI CÔNG LẬP TRONG HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN HỒNG YẾN NHẬN DIỆN VỊ TRÍ CỦA CÁC TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGOÀI CÔNG LẬP TRONG HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số: 60.34.04.12 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Ngọc Dinh Hà Nội - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Cơ cấu luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGOÀI CÔNG LẬP TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1 Hoạt động KH&CN 1.1.1 Khái niệm khoa học 1.1.2 Khái niệm công nghệ 10 1.1.3 Khái niệm hoạt động KH&CN 10 1.1.4 Nhiệm vụ hoạt động KH&CN 11 1.1.5 Nguyên tắc hoạt động KH&CN 12 1.2 Tổ chức KH&CN 12 1.2.1 Khái niệm chung tổ chức 12 1.2.2 Khái niệm tổ chức KH&CN 14 1.2.3 Quyền tổ chức KH&CN 16 1.2.4 Nghĩa vụ tổ chức KH&CN 17 1.2.5 Tổ chức KH&CN công lập 17 1.3 Tổ chức KH&CN công lập trực thuộc Liên hiệp Hội Việt Nam 18 1.3.1 Khải niệm tính chất tổ chức hội Việt Nam 18 1.3.2 Tổ chức Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam 20 1.3.3 Hoạt động tổ chức KH&CN công lập Việt Nam 23 Chƣơng 2: ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH KH&CN VIỆT NAM NHẰM NHẬN DIỆN VỊ TRÍ CỦA CÁC TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGOÀI CÔNG LẬP 31 2.1 Đánh giá thực trạng tổ chức KH&CN công lập trực thuộc Liên hiệp Hội Việt Nam: Hiện trạng tổ chức hoạt động 31 2.1.1 Văn pháp lý hệ thống tổ chức KH&CN công lập 31 2.1.2 Hiện trạng hoạt động, đóng góp tổ chức KH&CN thuộc Liên hiệp Hội Việt Nam 32 2.1.3 Những khó khăn hoạt động tổ chức KH&CN công lập 40 2.2 Vị trí tổ chức KH&CN công lập hệ thống sách KH&CN Việt Nam 44 2.2.1 Những khía cạnh tích cực thúc đẩy vai trò tổ chức KH&CN công lập 44 2.2.2 Những bất cập hệ thống sách KH&CN Việt Nam hoạt động tổ chức KH&CN công lập 57 Kết luận Chƣơng 2: 70 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO VAI TRÒ, VỊ TRÍ 72 CÁC TỔ CHỨC KH&CN NGOÀI CÔNG LẬP TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 72 3.1 Giải pháp 72 3.1.1 Giải pháp phát triển nhân lực tổ chức KH&CN công lập 72 3.1.2 Giải pháp tài 79 3.1.3 Giải pháp phát huy vai trò Liên hiệp Hội Việt Nam hoạt động nghiên cứu - triển khai phản biện xã hội 80 3.1.4 Giải pháp hợp tác, khai thác nguồn lực từ tổ chức KH&CN công lập nước 84 3.2 Khuyến nghị 86 Kết luận Chƣơng 3: 90 KẾT LUẬN .92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Số lượng thống kê tổ chức KH&CN trực thuộc Liên hiệp Hội Việt Nam từ năm 2013 đến 30/6/2016 .21 Bảng 1.2 Tình hình phân bố tổ chức KH&CN trực thuộc Liên hiệp Hội Việt Nam từ năm 2013-30/6/2016 22 Bảng 1.3: Số lượng tổ chức KH&CN đăng ký hoạt động Bộ KH&CN (tính đến hết năm 2014) 23 Bảng 1.4 số lượng tổ chức KH&CN công lập đăng ký hoạt động Bộ KH&CN phân theo lĩnh vực (tính đến hết năm 2014) .23 Bảng 2.1 Những lĩnh vực mà tổ chức KH&CN trực thuộc Liên hiệp Hội Việt Nam tham gia tư vấn sách .36 Bảng 2.2 Kinh phí huy động nguồn lực quốc tế tổ chức KH&CN thuộc Liên hiệp Hội Việt Nam .38 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các tổ chức khoa học công nghệ (KH&CN) lãnh thổ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xuất từ năm 45 kỷ XX số lượng tổ chức phát triển mạnh từ Việt Nam thực sách đổi (năm 1986) Tuy nhiên, đến năm 1990-1991, tổ chức KH&CN toàn lãnh thổ tổ chức KH&CN công lập với đặc thù Nhà nước thành lập, đầu tư, quản lý, cung cấp trụ sở, tài chính, định máy nhân Nhà nước thực trọng đến tổ chức KH&CN công lập từ năm 1992 với việc ban hành Nghị định số 35-HĐBT ngày 28/01/1992 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) công tác quản lý KH&CN Cùng với phát triển kinh tế đất nước, sách Nhà nước tổ chức KH&CN dần được điều chỉnh có tác động theo hướng tích cực; vài điểm bật được tóm tắt sau: - Thực xã hội hóa hoạt động KH&CN, Nhà nước khích lệ tạo điều kiện để thành phần kinh tế, tổ chức cá nhân tham gia vào hoạt động KH&CN; - Nhà nước cho phép tổ chức cá nhân, kể tổ chức có vốn nước ngoài, cá nhân nhà khoa học nước được thành lập tổ chức KH&CN, đăng ký hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam tiến hành hoạt động KH&CN phạm vi lãnh thổ Việt Nam Trên toàn lãnh thổ thực hình thành tổ chức KH&CN thuộc thành phần kinh tế, hoạt động lĩnh vực khoa học (xã hội nhân văn, tự nhiên, nông nghiệp, y dược) với loại hình: Tổ chức KH&CN công lập; Tổ chức KH&CN công lập; Tổ chức KH&CN có vốn nước ngoài, đó, tổ chức KH&CN công lập loại hình tổ chức có nhiều đóng góp cho phát triển kinh tế xã hội nói chung, phát triển KH&CN nước nhà nói riêng Tuy nhiên, đến nhận định rằng: vị trí tổ chức KH&CN công lập xã hội nói chung, hệ thống sách KH&CN nói riêng Việt Nam mờ nhạt Điều giải thích qua số nguyên nhân sau: Trước hết nhận thức vai trò, ảnh hưởng tổ chức KH&CN công lập nghiệp phát triển đất nước Việt Nam năm gần hạn chế Từ dẫn tới nhận thức chưa đầy đủ tổ chức KH&CN công lập quan, cán xây dựng thực thi sách KH&CN Hơn nữa, bối cảnh kinh tế xã hội nước ta chưa đảm bảo chế thị trường đích thực, nhiều phân biệt, từ thể chế đến quy định, dẫn đến tượng cạnh tranh không bình đẳng tổ chức thuộc nhà nước tư nhân, công lập công lập Mặc dù hoạt động tổ chức KH&CN công lập có kết định, nhiên chưa đạt được mong muốn, hoàn toàn đem lại kết tốt Một lý quan trọng, hoạt động tổ chức KH&CN công lập chưa thực được quan tâm được tạo chế mức để tổ chức tham gia hoạt động xã hội, đặc biệt hoạt động tư vấn, phản biện họăc vận động sách dự án lớn, phức tạp văn quy phạm pháp luật mà xã hội đặc biệt quan tâm Một số văn sách KH&CN được ban hành như: Luật KH&CN, Nghị định 115, Nghị định 43 không tránh khỏi việc xem nhẹ vị trí, vai trò tổ chức KH&CN công lập Để tăng tốc trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế hiệu quả, bối cảnh đất nước đặt thách thức lớn việc phát huy vai trò, lực loại hình tổ chức (công lập công lập) từ hoạt động kinh tế, xã hội, đến KH&CN Xuất phát từ thực tế đây, vấn đề nghiên cứu thực đề tài Nhận diện vị trí tổ chức KH&CN công lập hệ thống sách KH&CN Việt Nam, nhằm phân tích sách Nhà nước, đặc biệt sách KH&CN, nhận diện được bất cập cần hoàn thiện, đề xuất khuyến nghị thúc đẩy hoạt động tổ chức KH&CN công lập phạm vi toàn quốc, góp phần phát triển kinh tế-xã hội KH&CN, cần thiết Đề tài tập trung nghiên cứu tổ chức KH&CN công lập thuộc hội, tổ chức trị xã hội, cụ thể tổ chức KH&CN công lập trực thuộc Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (Liên hiệp Hội Việt Nam) Tình hình nghiên cứu đề tài Trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến thực có bước tiến dài đối với phát triển loại hình tổ chức KH&CN phạm vi toàn quốc Liên quan đến chủ đề nghiên cứu này, thời gian qua có số công trình được thực hiện, cụ thể: Trịnh Ngọc Diệu (2000), Phát triển tổ chức KH &CN ở nước ta thời kỳ chuyể n đổ i kinh tế Luâ ̣n văn Tha ̣c sỹ Chin ́ h sách KH &CN, Viê ̣n Chiế n lươ ̣c Chính sách KH &CN: đã ngh iên cứu thực tiễn phát triể n các tổ chức KH Viê ̣t Nam thời điểm trước Luâ ̣t &CN KH&CN năm 2000 đươ ̣c thông qua ; khuyế n nghị phát triển tổ chức KH &CN, nâng cao nhâ ̣n thức xã hô ̣i về vai trò của tổ chức KH&CN với sự phát triển KT-XH thời kỳ đế n năm 2005 Lê Công Lương (2009), Đề tài: Đánh giá thực trạng hoạt động viện trợ nước tổ chức KH&CN trực thuộc VUSTA, năm 2009, Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam Phạm Văn Tân (2014), Đề án: Xây dựng chương trình tăng cường lực cho tổ chức KH&CN Nhà nước nhằm phát triển bền vững, Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam Phạm Văn Tân (2010), Báo cáo tổng kết Hội thảo tổng kết hoạt động tổ chức KH&CN trực thuộc Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam Bùi Kim Tuyến (2015), Đề tài: Đánh giá kết tham gia xã hội hóa hoạt động KH&CN tổ chức trực thuộc Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam giai đoạn 2010-2015 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Lê Thanh Tùng (2015), Đề tài: Đánh giá vai trò lự tổ chức KH&CN trực thuộc Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam tham gia hoạt động tư vấn, phản biện giám định xã hội, năm 2015 Nhìn chung, số các nghiên cứ u nêu trên, đã có số công trình nghiên cứu phạm vi toàn quốc, đối tượng nghiên cứu tổ chức KH&CN công lập Tuy nhiên, số lượng nghiên cứu hạn chế, đặc biệt chưa có công trình tập trung nghiên cứu v sách KH&CN hoạt động tổ chức KH&CN công lập Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Nhận diện vị trí tổ chức KH&CN công lập hệ thống sách KH&CN Việt Nam nhằm thúc đẩy đóng góp hiệu tổ chức KH&CN công lập phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt phát triển KH&CN Những mục tiêu cụ thể: + Tìm hiểu vai trò đóng góp tổ chức KH&CN công lập hoạt động phát triển kinh tế xã hội, phát triển KH&CN; + Đánh giá thực trạng hệ thống sách KH&CN Việt Nam, mặt tích cực bất cập liên quan đến vị trí tổ chức KH&CN công lập + Đề xuất giải pháp hoàn thiện sách KH&CN nhằm thúc đẩy đóng góp tổ chức KH&CN công lập 3.2 Nhiê ̣m vụ nghiên cứu - Phân tích số vấn đề lý luận vai trò tổ chức công lập nói chung tổ chức KH&CN công lập nói riêng, tập trung chủ yếu vào tổ chức KH&CN trực thuộc Liên hiệp Hội Viêt Nam phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) KH&CN Viê ̣t Nam từ trung ương đế n điạ phương , tạo môi trường lành mạnh để phát huy lực sáng ta ̣o và nâng cao phẩ m chấ t đa ̣o đức của đô ̣i ngũ trí thức , đă ̣c biê ̣t là trí thức tham gia tổ chức KH &CN trực thuô ̣c Liên hiê ̣p Hô ̣i Viê ̣t Nam hoạt động tư vấn sách Bên ca ̣nh các giải pháp đã nêu mang tầm quốc gia, số giải pháp ̣ thố ng Liên hiê ̣p Hô ̣i Viê ̣t Nam nêu dưới có ý nghiã t hiế t thực , có ảnh hưởng trực tiế p , tức thời đế n viê ̣c phát huy vai trò của trí thức thuô ̣c các tổ chức KH&CN trực thuô ̣c Liên hiê ̣p Hô ̣i Viê ̣t Nam viê ̣c tham gia hoa ̣t đô ̣ng tư vấ n sách Liên hiê ̣p Hô ̣i Viê ̣t Nam tăng cườ ng nữa viê ̣c tổ chức nâng cao lực cho các tổ chức KH &CN trực thuô ̣c thông qua viê ̣c xây dựng mô ̣t chương trin ̀ h hỗ trơ ̣ nâng cao lực hoa ̣t đô ̣ng , đó chú tro ̣ng hướng đế n lực tư vấ n sách nhóm tổ chức Tăng cường phổ biế n các văn bản liên quan đế n hoa ̣t đô ̣ng tư vấ n chính sách nói chung tới tổ chức KH &CN trực thuô ̣c; Hỗ trơ ̣ và đẩ y ma ̣nh viê ̣c hin ̀ h thành mô ̣t số ma ̣ng lưới của các tổ chức KH &CN trực thuô ̣c nhằ m tâ ̣p trung nguồ n lực đẩ y ma ̣nh tư vấ n chiń h sách theo nhóm liñ h vực ; Tạo điều kiện cho tổ chức KH&CN trực thuô ̣c tiế p câ ̣n nguồ n ngân sách nhà nước phu ̣c vu ̣ hoa ̣t đô ̣ng tư vấ n sách Liên hiệp Hội Việt Nam quản lý Liên hiệp Hội Việt Nam cần làm tốt vai trò điều phối, huy động kết nối tổ chức KH&CN trực thuộc với tổ chức thành viên Liên hiệp Hội Việt Nam, chủ động tạo diễn đàn đối thoại sách mở, giúp cho tổ chức KH&CN hội thành viên đưa kết nghiên cứu khuyến nghị sách tới quan có thẩm quyền Hiện tại, Liên hiệp Hội Việt Nam đóng vai trò cầu nối sách tốt thông qua chương trình phối hợp hợp tác với nhiều quan, tổ chức trung ương (UBTW Mặt trận Tổ quốc Viê ̣t Nam; Ban Kinh tế Trung ương ; Ủy ban , Viện Quốc hội , Ủy ban K hoa học, Công nghệ Môi trường, Ủy ban Pháp luật , Ủy ban vấn đề xã hội , Viê ̣n 83 nghiên cứu lâ ̣p pháp ; Hô ̣i đồ ng dân tô ̣c ; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Bô ̣ Tài nguyên Môi trường; Bô ̣ Khoa học Công nghệ tổ chức trị xã hội khác) Các chương trình hợp tác cần được thông tin đầy đủ cập nhật kịp thời tới tổ chức KH&CN trực thuộc để tổ chức tiếp cận kênh vận động thức thông qua đầu mối Liên hiệp Hội Việt Nam Bên canh đó, tổ chức KH&CN trực thuộc Liên hiệp Hội Việt Nam cần nâng cao khả tư vấ n chin ́ h sách giải pháp sau : Tập hợp đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học có trình độ chuyên môn cao để đưa ý kiến tư vấn, phản biện, tư vấn sách có chất lượng; Liên kết tổ chức xã hội mạng lưới để thực tư vấn, phản biện đóng góp xây dựng sách; Thiết lập mối quan hệ hợp tác tổ chức xã hội với quan quản lý nhà nước ngành/lĩnh vực hoạt động tổ chức, đặc biệt quan thuộc đối tượng đặt yêu cầu tư vấn sách; Tích cực, chủ động tìm nguồn kinh phí đảm bảo cho hoạt động; Tăng cường lực chuyên môn, tích luỹ tư liệu để sẵn sàng tham gia đấu thầu xây dựng văn quy phạm pháp luật chương trình, dự án; Tăng cường thông tin, truyền thông kết hoạt động tư vấn, phản biện, đóng góp ý kiến cho trình xây dựng sách phương tiện thông tin đại chúng kênh thông tin riêng tổ chức website, báo, tạp chí… 3.1.4 Giải pháp hợp tác, khai thác nguồn lực từ tổ chức KH&CN công lập nước Hoạt động tổ chức KH&CN công lập có trì phát triển mạnh được hay không, phụ thuộc nhiều vào việc có khai thác tranh thủ được nguồn tài trợ tổ chức phi phủ nước ngoài, lâu thủ tục giấy tờ để được tiếp nhận tài trợ nhiêu khê, phiền toái Nhà nước cần có 84 cải tiến nhằm đơn giản hóa thủ tục đăng ký dự án tài trợ tổ chức quốc tế để tăng sức cạnh tranh tổ chức Việt Nam, tạo điều kiện thu hút nguồn tài trợ không hoàn lại để phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nước nhà Hoạt động hợp tác quốc tế nhìn chung tập trung vào số tổ chức KH&CN công lập Phần đông tổ chức chưa tiếp cận được nhà tài trợ thiếu thông tin nguồn tài trợ quốc tế, số lượng cán nhiệm hạn chế ngoại ngữ Việc hướng dẫn hoạt động hợp tác quốc tế Liên hiệp hội Việt Nam chưa được quan tâm mức chưa xếp kinh phí để nâng cao lực cho tổ chức KH&CN trực thuộc hoạt động hợp tác quốc tế Ngoài ra, tồn nhiều vấn đề gây trở ngại, khó khăn hạn chế hiệu hoạt động hợp tác quốc tế tổ chức, số chế, sách Nhà nước chưa thât khuyến khích, thúc đẩy hoạt động tổ chức khoa học công nghệ phi phủ (ngoài công lập), thủ tục phê duyệt dự án chậm (nhà tài trợ quan quyền địa phương)… Tháo gỡ khó khăn chắn hoạt động hợp tác quốc tế nói chung tiếp nhận viện trợ tổ chức KH&CN công lập hệ thống Liên hiệp hội Việt Nam nói riêng, ngày hoàn thiện, góp phần tích cực vào phát triển chung Liên hiệp hội Việt Nam đất nước Một số giải pháp được đề xuất sau: Mở rộng hoạt động liên kết, hợp tác với tổ chức nước quốc tế có liên quan Giới thiệu thành tựu Việt Nam, hoạt động Liên hiệp hội Việt Nam với bạn bè quốc tế, làm tốt công tác đối ngoại nhân dân, tranh thủ ủng hộ quốc tế Việt Nam; Tranh thủ ủng hộ nguồn lực tổ chức nước, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ nước nhằm hỗ trợ hoạt động Liên hiệp hội Việt Nam tổ chức thành viên; 85 Sửa đổi hoàn thiện văn hợp tác quốc tế tiếp nhận viện trợ nước Khi xây dựng văn pháp luật lĩnh vực cán có tham gia ý kiến hội liên quan tổ chức KH&CN công lập Tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức KH&CN công lập (phi phủ) sớm được phê duyệt dự án Hỗ trợ vốn đối ứng cho dự án 3.2 Khuyến nghị KH&CN quốc sách hàng đầu, tảng, động lực then chốt đẩy nhanh tốc độ, chất lượng phát triển bền vững KT-XH; đóng vai trò chủ đạo để tạo bước đột phá lực lượng sản xuất, đổi mô hình tăng trưởng, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, đẩy nhanh trình công nghiệp hóa - đại hóa Với quan điểm đó, với đòi hỏi ngày cao trình hội nhập quốc tế đáp ứng mục tiêu phát triển KT-XH đến năm 2030, phát triển KH&CN đến năm 2020, tổ chức KH&CN công lập đóng vai trò quan trọng Các tổ chức KH&CN thuộc loại hình công lập, công lập có vốn nước tiếp tục tồn phát triển, hoạt động theo Luật KH&CN 2013 văn pháp luật liên quan Nhà nước ban hành, được bình đẳng trước pháp luật; có khác thẩm quyền thành lập, phương thức hoạt động, thực nhiệm vụ, quản lý nhân lực… hướng tới mục tiêu chung phát triển KH&CN gắn với phát triển KT-XH đất nước Trước bối cảnh này, Luận văn xin nêu số khuyến nghị để phát triển loại hình tổ chức KH&CN công lập sau: Khuyến nghị 1: Tiến hành rà soát, điều chỉnh, cải cách, ban hành sách đồng bộ, hiệu quả; tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, tập huấn văn ban hành nhằm tạo điều kiện cho tổ chức KH&CN công lập hoạt động bình đẳng mục tiêu phát triển KT-XH đất nước nhanh bền vững Liên quan đến phát triển tổ chức KH&CN công lập đòi hỏi phải có đổi chế quản lý hệ thống sách để phát huy tối đa nguồn lực cho phát triển Nhà nước cần đổi chế ưu đãi thuế đồng tất 86 loại hình tổ chức KH&CN công lập; hướng dẫn quan thuế cấp triển khai thực đảm bảo hiệu quả, nghiên cứu, ban hành sách ưu đãi đất đai, tài chính, tạo thuận lợi cho tổ chức KH&CN công lập được tiếp cận nguồn vốn để thực nhiệm vụ KH&CN Bên cạnh đó, với hệ thống sách có điều chỉnh để phù hợp với tình hình thực tế, Bộ, ngành, địa phương phải tạo điều kiện cho tổ chức KH&CN công lập nắm vững được quy định có liên quan trực tiếp đến nghĩa vụ, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức để áp dụng thực có hiệu thông qua công tác tuyên truyền, phổ biến tập huấn văn ban hành Thực tế, phát triển tổ chức KH&CN công lập gắn liền với phát triển đội ngũ cán khoa học tổ chức Trình độ cán khoa học số tổ chức KH&CN công lập hạn chế, cán có trình độ cao bị mai tuổi cao chuyển sang làm việc khu vực khác hấp dẫn thu nhập điều kiện làm việc Nhân lực tổ chức KH&CN công lập làm việc theo chế độ nhiệm kiêm nhiệm, đó, làm việc nhiệm thường người nghỉ hưu, người tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp Từ thực tế trên, vấn đề nâng cao lực cho đội ngũ cán khoa học lớn Liên hiệp Hội Việt Nam cần xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ nhân lực tổ chức KH&CN công lập Mặt khác, tổ chức KH&CN công lập cần tự đào tạo, nâng cao lực cho cán Các Bộ, ngành, địa phương tạo điều kiện để tổ chức KH&CN công lập có hội nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, góp phần nâng cao lực nghiên cứu tổ chức thông qua chế, sách phát triển nguồn nhân lực, sử dụng, trọng dụng cán KH&CN Rất cần thiết để nâng cao lực sử dụng hiệu nguồn nhân lực KH&CN đáp ứng yêu cầu phát triển việc làm, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội đất nước Khuyến nghị 2: Khuyến khích tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế thành lập phát triển tổ chức KH&CN công lập; : tranh thủ tối đa 87 nguồn lực tài chính, đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng KH&CN vào sản xuất đời sống Các tổ chức KH&CN công lập tự xác định phương hướng, nhiệm vụ hoạt động, tự chủ nguồn kinh phí thực hoạt động KH&CN sở quy định hành Nhà nước Nhà nước cần tạo điều kiện để tổ chức KH&CN công lập được tiếp cận với nguồn ngân sách nhà nước thông qua tuyển chọn nhiệm vụ KH&CN; khuyến khích tổ chức KH&CN hợp tác, liên kết với doanh nghiệp thực nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng, đổi công nghệ để có thêm nhiều hội tiếp cận với nguồn tài từ xã hội; đồng thời, đẩy nhanh tốc độ đưa Quỹ phát triển KH&CN địa phương vào hoạt động để tổ chức KH&CN công lập được đề xuất nhận tài trợ, cho vay thực nhiệm vụ KH&CN Bản thân tổ chức KH&CN công lập phải chủ động quảng bá kết nghiên cứu, ứng dụng tổ chức mình, qua thu hút được quan tâm tổ chức, cá nhân doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động nghiên cứu; tích cực kêu gọi, thu hút nguồn vốn khác ngân sách nhà nước để đầu tư vào hoạt động KH&CN, kể khoản tài trợ, viện trợ từ tổ chức phi phủ quốc tế Ngoài ra, cần có chế độ khen thưởng, tôn vinh tổ chức KH&CN công lập, nâng cao nhận thức xã hội vai trò loại hình tổ chức KH&CN nghiệp phát triển KT-XH đất nước Khuyến nghị 3: Khuyến khích, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân nước đầu tư, thành lập phát triển tổ chức KH&CN công lập, tạo nguồn lực cho phát triển KH&CN KT-XH đất nước Nhà nước cần khuyến khích tổ chức KH&CN công lập chủ động đầu tư/liên kết đầu tư, thành lập đưa vào hoạt động tổ chức KH&CN trực thuộc hình thức viện, trung tâm Với nhà khoa học người Việt Nam định cư nước ngoài, cá nhân nhà khoa học nước (kể nhà khoa học nghỉ hưu đủ sức khỏe), 88 cần tạo điều kiện để nhà khoa học tham gia phát triển hoạt động KH&CN hình thức thành lập tổ chức KH&CN 100% vốn nước góp vốn hợp tác với tổ chức, cá nhân Việt Nam thành lập tổ chức KH&CN tiến hành hoạt động đem lại hiệu nhanh bền vững chuyển giao công nghệ, tư vấn, đào tạo bồi dưỡng kỹ năng… Khuyến nghị 4: Phát triển rộng mạng lưới tổ chức KH&CN công lập toàn quốc, trước mắt thành phố lớn (Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ, ) Đến tổ chức KH&CN công lập nói chung tổ chức KH&CN trực thuộc Liên hiệp Hội Việt Nam nói riêng, tập trung Hà Nội TP Hồ Chí Minh Nhà nước cần có sách khuyến khích, động viên, tạo điều kiện để thành lập phát triển tổ chức KH&CN phạm vi toàn quốc, trước mắt thành phố lớn Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ… Khuyến nghị 5: Nâng cao nhận thức xã hội vai trò tổ chức KH&CN công lập Nhà nước cần tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng hiệu hoạt động tổ chức KH&CN công lập phát triển KH&CN gắn liền với phát triển kinh tế-xã hội, an ninh, quốc phòng Thủ đô để nâng cao nhận thức, hiểu biết xã hội đóng góp đa dạng vị loại hình tổ chức Tăng cường tuyên truyền phổ biến, nâng cao hiểu biết pháp luật KH&CN cho tổ chức KH&CN, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân Từ nâng cao ý thức tuân thủ chấp hành pháp luật, góp phần tăng cường trật tự, kỷ cương pháp luật, ngăn ngừa có hiệu vi phạm pháp luật KH&CN tổ chức KH&CN 89 Kết luận Chƣơng 3: Với quan điểm coi “KH&CN quốc sách hàng đầu” với quan điểm, mục tiêu phát triển KT-XH, đất nước đặt cho KH&CN nhiệm vụ cấp thiết để đẩy nhanh tốc độ, chất lượng phát triển bền vững, tạo bước đột phá nâng cao lực cạnh tranh kinh tế đất nước Theo đó, tổ chức KH&CN công lập ngày đóng vai trò quan trọng Các tổ chức tiếp tục tồn phát triển hướng tới mục tiêu chung phát triển KH&CN gắn với phát triển KT-XH đất nước Thực tế, tổ chức KH&CN ngoài công lâ ̣p đã đươ ̣c hin ̀ h thành đến có mạng lưới rộng rãi trung ương , yếu điạ phương Hoạt động tổ chức KH &CN này đã có những đóng góp quan tro ̣ng đố i với sự nghiê ̣p phát triể n kinh tế -xã hội Tuy nhiên, hoạt động mẻ , thiế u kinh nghiêm , sách trí thức KH &CN hoa ̣t đô ̣ng các tổ chức này còn thiế u và chưa đồ ng bô ̣ , chưa ta ̣o môi trường cầ n thiế t để phát huy vai trò của trí thực hoa ̣t đô ̣ng các tổ chức KH&CN công lập Hoạt đô ̣ng của các tổ chức này vẫn phong trào tự phát , chưa có đinh ̣ hướng về khung khổ pháp lý với tư cách khu vực tổ chức quan trọng xã hô ̣i hiê ̣n đa ̣i Còn rào cản khung khổ chính sách hạn chế tổ chức KH &CN công lập tiế p nhâ ̣n các hô ̣i phát triể n Do vâ ̣y , Nhà nước cầ n xây dựng những chin ́ h sách khung để đẩ y ma ̣nh hoa ̣t đô ̣ng của các tổ chức KH &CN này , đă ̣c biê ̣t hoa ̣t đô ̣ng tư vấ n chiń h sá ch, phản biện xã hội, phát huy vai trò trí thức phát triể n của KT-XH KH&CN đấ t nước Một số khuyến nghị được nêu nhằm khuyến khích phát triển loại hình tổ chức KH&CN công lập: Nâng cao hiệu hoạt động, tranh thủ tối đa nguồn lực tài chính, khuyến khích tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế thành lập phát triển tổ chức KH&CN công lập; Cải cách, ban hành sách đồng bộ, hiệu quả; Mở rộng mạng lưới tổ chức KH&CN công lập tới địa phương toàn quốc, trước mắt thành phố trực 90 thuộc Trung ương; Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, tập huấn văn ban hành; Nâng cao lực sử dụng hiệu nguồn nhân lực KH&CN; Có chế độ khen thưởng, tôn vinh tổ chức KH&CN; Nâng cao nhận thức xã hội vai trò tổ chức KH&CN công lập 91 KẾT LUẬN Từ sau đổi đến nay, tổ chức KH&CN công lập phạm vi toàn quốc nói chung trực thuộc Liên hiệp Hội Việt Nam nói riêng phát triển nhanh đa dạng hóa loại hình Tính đến tháng 6/2016, phạm vi nước có 430 tổ chức KH&CN trực thuộc Liên hiệp Hội Việt Nam hoạt động Luận văn lựa chọn vấn đề “Nhận diện vị trí tổ chức KH&CN công lập hệ thống sách KH&CN Việt Nam” có tính cấp thiết lý luận thực tiễn Việc nghiên cứu vấn đề cấp thiết nhằm phát huy được tối đa nguồn lực cho phát triển KT-XH đất nước Luận văn tiến hành nghiên cứu đóng góp tổ chức KH&CN công lập hoạt động phát triển kinh tế xã hội, phát triển KH&CN, thực trạng hệ thống sách KH&CN Việt Nam, liên quan đến vị trí tổ chức KH&CN công lập Với nguồn tư liệu đầy đủ, Luận văn tiến hành nghiên cứu thực tiễn hoạt động tổ chức KH&CN trực thuộc Liên hiệp Hội Việt Nam, đóng góp loại hình tổ chức phát triển KH&CN gắn liền với phát triển KT-XH đất nước Qua đó, tiến hành phân tích đánh giá mặt tích cực, hạn chế phát triển loại hình tổ chức KH&CN Luận văn nghiên cứu, phân tích rõ thuận lợi bất cập hệ thống sách KH&CN Việt Nam hoạt động tổ chức KH&CN công lập, qua đưa giải pháp thúc đẩy phát triển tổ chức KH&CN công lập, tập trung vào nhóm giải pháp sau: giải pháp phát triển nguồn nhân lực, tăng cường lực cho tổ chức KH&CN công lập; giải pháp sách tài chính, tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ nhiều sách tài cho hoạt động tổ chức KH&CN công lập; giải pháp phát huy vai trò Liên hiệp Hội Việt Nam, đặc biệt hoạt động nghiên cứu, phản biện, tư vấn sách; giải pháp hợp tác, khai thác nguồn lực từ tổ chức KH&CN công lập nước 92 Luận văn đề xuất khuyến nghị nhằm khuyến khích phát triển loại hình tổ chức KH&CN công lập đáp ứng đòi hỏi ngày cao trình công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế với mục tiêu phát triển KT-XH/, KH&CN./ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ (2015), Tài liệu phục vụ Hội nghị toàn quốc thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập, Hà Nội Bộ Tài (2013), Thông tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014 Bộ Tài hướng dẫn thi hành Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp Bộ Tài (2014), Thông tư số 151/2014/TT-BTC ngày 10/10/2014 Bộ Tài hướng dẫn thi hành Nghị định số 91/2014/NĐ-CP ngày 01/10/2014 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định quy định thuế Nguyễn Quyết Chiến (2016), Báo cáo tình hình động tổ chức KH&CN trực thuộc Liên hiệp Hội Việt Nam đến 6/ 2016, Liên hiệp Hội Việt Nam Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Nghị định số 35-HĐBT ngày 28/01/1992 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) công tác quản lý KH&CN Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Nghị định số 81/2002/NĐ-CP ngày 17/10/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật KH&CN Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 Chính phủ quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư 94 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Nghị định số 96/2010/NĐ-CP ngày 20/9/2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 115/2005/NĐ-CP Nghị định 80/2007/NĐ-CP 10 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị định 08/2014/NĐ-CP ngày 27/01/2014 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật KH&CN 11 Trịnh Ngọc Diệu (2000), Phát triển tổ chức KH&CN nước ta thời kỳ chuyển đổi kinh tế Luận văn Thạc sỹ Chính sách KH&CN, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN 12 Học viện Hành Quốc gia (2000), Một số thuật ngữ hành chính, Nxb Thế giới, Hà Nội 13 Hoàng Ngọc Giao (2016), Môi trường pháp lý cho phát triển tổ chức xã hội Việt Nam Thách thức-giải pháp Nhu cầu đặt với Luật Hội, Hội thảo thường niên tổ chức xã hội, Liên hiệp Hội Việt Nam năm 2016 14 Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb KHKT, Hà Nội, 15 Trần Xuân Định, Đỗ Quỳnh Hoa (2012), Văn phòng Đăng ký hoạt động KH&CN: 20 thành lập hoạt động, Tạp chí Hoạt động khoa học 12/2012, 16 Lê Công Lương (2009), Đề tài: Đánh giá thực trạng hoạt động viện trợ nước tổ chức KH&CN trực thuộc VUSTA, Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam 17 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật khoa học công nghệ năm 2000 18 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật đất đai năm 2003 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật đầu tư năm 2005 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008 95 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật đất đai năm 2013 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2013 23 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật khoa học công nghệ năm 2013 24 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật đầu tư năm 2014 25 Phạm Văn Tân (2010), Báo cáo tổng kết Hội thảo tổng kết hoạt động tổ chức KH&CN trực thuộc Liên hiệp Hội Việt Nam, Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam 26 Phạm Văn Tân (2012), Báo cáo tổng kết Hội thảo tổng kết hoạt động tổ chức KH&CN trực thuộc Liên hiệp Hội Việt Nam, Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam 27 Phạm Văn Tân (2014), Đề án: Xây dựng chương trình tăng cường lực cho tổ chức KH&CN Nhà nước nhằm phát triển bền vững, năm 2014, Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam 28 Phạm Văn Tân (2014), Báo cáo tổng kết Hội thảo tổng kết hoạt động tổ chức KH&CN trực thuộc Liên hiệp Hội Việt Nam, Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam 29 Hàn Mạnh Tiến (2016), Tài bền vững cho phát triển tổ chức xã hội Việt Nam: thách thức- giải pháp, Hội thảo thường niên tổ chức xã hội, Liên hiệp Hội Việt Nam năm 2016 30 Hàn Mạnh Tiến (2016), Đánh giá nhanh môi trường phát lý sách, Hội thảo thường niên tổ chức xã hội, Liên hiệp Hội Việt Nam năm 2016 31 Lê Thanh Tùng (2015), Báo cáo tổng kết Đề tài: Đánh giá vai trò lực tổ chức KH&CN trực thuộc Liên hiệp Hội Việt Nam tham gia hoạt động tư vấn, phản biện giám định xã hội năm 2015, Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam 96 32 Bùi Kim Tuyến (2014), Báo cáo tổng kết Hội thảo “Các giải pháp hỗ trợ phát triển tổ chức KH&CN công lập”, Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam 33 Bùi Kim Tuyến (2016), Báo cáo tổng kết Đề tài: Đánh giá kết tham gia xã hội hóa hoạt động KH&CN tổ chức trực thuộc Liên hiệp Hội Việt Nam giai đoạn 2010-2015 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động, Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam 34 Đỗ Thị Vân (2016), Sự phát triển tổ chức xã hội: hội- thách thứcgiải pháp, Hội thảo thường niên tổ chức xã hội, Liên hiệp Hội Việt Nam năm 2016 35 Đỗ Thị Vân (2016), Xây dựng hệ thống cộng đồng bền vững phòng, chống HIV/AIDS, Hội thảo thường niên tổ chức xã hội, Liên hiệp Hội Việt Nam năm 2016 36 Trần Xuân Việt (2016), Sự tham gia tổ chức trực thuộc công tác vận động sách vai trò kết nối Liên hiệp Hội Việt Nam (VUSTA), Hội thảo thường niên tổ chức xã hội, Liên hiệp Hội Việt Nam năm 2016 97 ... lập Việt Nam 23 Chƣơng 2: ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH KH&CN VIỆT NAM NHẰM NHẬN DIỆN VỊ TRÍ CỦA CÁC TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGOÀI CÔNG LẬP 31 2.1 Đánh giá thực trạng tổ chức. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN HỒNG YẾN NHẬN DIỆN VỊ TRÍ CỦA CÁC TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGOÀI CÔNG LẬP TRONG HỆ THỐNG... Hình thức phân loại tổ chức khoa học công nghệ a Hình thức tổ chức KH&CN - Tổ chức nghiên cứu khoa học, tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Các tổ chức được tổ chức hình thức: viện

Ngày đăng: 25/08/2017, 23:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan