giáo án ngữ văn 7 tuần 15

9 207 0
giáo án ngữ văn 7 tuần 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : 14/11/2016 TUẦN 15 Tiết 57 BÀI 14 MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON : CỐM (Thạch Lam) I MỤC TIÊU : Giúp HS Kiến thức : - Sơ giản tác giả Thạch Lam - Phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa truyền thống Hà Nội quà độc đáo, giản dị : cốm - Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, nhã, giàu sức biểu cảm nhà văn Thạch Lam văn Kĩ : - Đọc - hiểu văn tùy bút có sử dụng yếu tố, miêu tả biểu cảm - Sử dụng yếu tố biểu cảm giới thiệu sản vật quê hương Thái độ : Quý trọng thành lao động II CHUẨN BỊ : - GV : giáo án, sgk, sgv tham khảo thêm - HS : đọc văn trả lời câu hỏi sgk III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp Kiểm tra cũ : ? Chọn đọc thuộc lòng đoạn Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh ? Những kỉ niệm bà nhân vật trữ tình nhớ lại ? Bài : Giới thiệu Tuỳ bút thể văn giàu chất trữ tình, biểu cảm, gần gũi với thể bút kí, kí nét bật qua ghi chép người kiện cụ thể có thực, tác giả đặc biệt ý tới việc bộc lộ cảm xúc, suy tư, đánh giá trước sống Tuỳ bút cốt truyện có cảm hứng chu đạo dù mạch cảm xúc tự do, linh hoạt Điều thể học hôm Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ : Tìm hiểu đôi nét tác giả, tác phẩm ? Em biết tác giả Thạch Lam ?  Tự lực văn đoàn tổ chức nhóm nhà văn gồm : Nhất Linh, Hoàng Đạo, Thạch Lam, Khái Hưng, Tú Mỡ, Xuân Diệu, Thế Lữ Trần Tiêu Quan tâm đặc biệt đến - Trình bày theo sgk/ 161, nhận xét, bổ sung  Thuở nhỏ sống nhiều Cẩm Giang – Hải Dương, sau sống Hà Nội Nội dung ghi bảng I Giới thiệu : Tác giả : - Thạch Lam (1910-1942), tên thật Nguyễn Tường Vinh sau đổi thành Nguyễn Tường Lân - Quê gốc Quảng Nam, sinh Hà Nội - Là nhà văn tiếng thành viên nhóm Tự hạnh phúc lứa đôi ? Em biết văn Một thứ quà lúa non : Cốm ?  Tập tuỳ bút viết nét sinh hoạt, thứ quà bình dị, số phố phường, cửa hàng, biển hiệu, Hà Nội trước 1945 ? Dựa vào sgk nêu đặc điểm thể tuỳ bút ? GV nhận xét, kêt luận HĐ : Kiểm tra phần đọc từ khó HS Đọc tìm hiểu văn Đọc truyền cảm, GV đọc mẩu đoạn Nhận xét, uốn nắn ? Bài tuỳ bút viết điều ? Để nói đối tượng tác giả sử dụng phương thức biểu đạt ? Phương thức chủ yếu ? GV nhận xét, kêt luận Cho HS thảo luận nhóm phút - Trình bày, nhận xét, Lực văn đoàn bổ sung - Lắng nghe, ghi Tác phẩm : In tập tuỳ bút Hà Nội - Giàu tính biểu cảm, băm sáu phố phường gần với thơ, (1943) cốt truyện có cảm hứng chủ đạo, mạch cảm xúc vận động tự do, linh hoạt II Đọc – Hiểu văn : - Đọc tiếp văn theo gợi ý - Cốm Phương thức miêu tả, kể, biểu cảm, bình luận Chủ yếu phương thức biểu cảm - Thảo luận theo hướng dẫn - Bố cục phần : + P1 : Từ đầu rồng’  ? Chia bố cục văn ? Nội dung “thuyền phần ? Hương thơm lúa non gợi nhớ đến cốm hình thành hạt cốm + P2 : Tiếp “ nhũn GV nhận xét, kêt luận nhặn”  Ca ngợi giá trị cốm + P3 : Còn lại :  Bàn thưởng thức III Tìm hiểu nội dung HĐ : cốm Cách dẫn nhập vào Hướng dẫn phân tích Từ hương thơm sen ? Cảm xúc tác giả đâu ? Nhờ giác quan chủ - Hương thơm sen gợi nhớ đến cốm, hình yếu ? gió hạ  thành hạt cốm từ tinh tuý thiên nhiên khéo ? Nhà văn có sâu vào tả cách khứu giác thức, kỉ thuật làm cốm hay không ? - Không Chỉ tập léo người  tự Ông tả ? trung miêu tả hình nhiên, nhã trang GV nhận xét, kêt luận trọng ảnh cô hàng ? Tác giả ca ngợi cốm cốm làng Vòng thức quà ? Được dùng - Là thứ quà riêng nhiều phổ biến việc ? Vì ? ? Tác giả phê phán điều ? Giá trị ý kiến giai đoạn ? người đất nước Ca ngợi giá trị cốm Là thức dâng đặc biệt - Quà sêu tết tượng trời đất trở thành trưng cho hoà hợp, sản phẩm chứa đựng giá trị gắn bó văn hoá gắn liền với phong - Phê phán tục sêu tết dân tộc GV nhận xét, kêt luận người thưởng thức trân trọng sản vật cao quý làm nhũn nhặn truyền Cho HS làm câu hỏi sgk/ 163 thống dân tộc Bàn cách thưởng thức ? Cốm thưởng thức cốm ? - Tìm trình bày - Thưởng thức nhiều giá trị ? Tác giả đưa đề nghị với theo sgk kết tinh cốm người mua hàng ? - Đề nghị người mua hàng ? Nhận xét tác giả ? nhẹ nhàng, trân trọng GV nhận xét, kêt luận  Sự tinh tế thái độ trân Hệ thống lại nội dung - nghệ thuật : trọng ND : Ca ngợi, trân trọng thức - Nghe, ghi quà mang nét đẹp văn hoá dân tộc NT : Ngòi bút tinh tế, nhạy cảm, giọng văn tha thiết - Cảm giác tinh tế, sâu sắc GV nhận xét, kêt luận - Nghe, ghi * Ghi nhớ : (sgk/ tr 163) Gọi HS đọc ghi nhớ sgk - Đọc ghi nhớ sgk IV Luyện tập HĐ : Bài tập Sưu tầm số Hướng dẫn luyện tập tập sgk - Đọc xác định yêu câu thơ, ca dao nói đến cầu tập cốm : - Giã gạo ốm, giã cốm - Đọc kết sưu tầm khoẻ (TN) - Đên giăng chày đập vang thôn GV nhận xét, kêt luận Phấn cốm bay, bay phủ - Đọc , trình bày ý ngàn (Thôi Hữu) kiến Củng cố : Nhắc lại nội dung nghệ thuật văn Hướng dẫn tự học, làm tập, soạn : - Học bài, hoàn thành tập sgk - Đọc diễn cảm nhiều lần đoạn văn Đọc tham khảo số đoạn văn T/g - Chuẩn bị : “Trả viết TLV số 3” IV RÚT KINH NGHIỆM : Tiết 58 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU : Giúp HS Kiến thức : Thấy lực làm văn biểu cảm người thể qua ưu, khuyết điểm viết Kĩ : Biết bám sát yêu cầu đề, vận dụng phương thức tự sự, miêu tả biểu cảm để đánh giá viết mình, sửa lại chỗ sai Thái độ : Nghiêm túc đọc xem lại bài, tôn trọng kết thân II CHUẨN BỊ : - GV : chấm bài, ghi lại sai sót HS thống kê kết quả, dàn mẫu - HS : nhớ lại viết cuả III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp Kiểm tra cũ : không tiến hành Trả : Hoạt động thầy HĐ : Chép lại đề tìm hiểu Ghi đề lên bảng HĐ : ? Nhắc lại bước làm văn biểu cảm ? ? Xác định đối tượng ? ? Thể loại ? ? Tình cảm cần thể ? ? Em chọn kể tả chi tiết thầy cô giáo cũ ? ? Kể tả chi tiết nhằm mục đích ? GV nhận xét, kêt luận HĐ : ? Nội dung phần mở em làm ? Làm có phù hợp không ? ? Phần thân em làm ? Hoạt động trò - Đọc lại đề - Chép đề - Nêu, nhận xét, bổ sung - Biểu càm người - Tự phát biểu theo viết - Nhận xét, bổ sung, sửa chữa Nội dung ghi bảng Đề : Cảm nghĩ thầy, cô giáo cũ Tìm hiểu đề, tìm ý : - Đối tượng : thầy, cô giáo cũ - Tình cảm : yêu thương, kính trọng, biết ơn - Các chi tiết cần kể tả : + Đặc điểm hình dáng, tính cách + Tình cảm với em với người - Cảm nghĩ sâu sắc, cụ thể Lập dàn ý : - So sánh, đối chiếu MB : Giới thiệu thầy cô với viết giáo tình cảm họ TB : - Đặc điểm, hình dáng, tính cách, ? Phần kết em làm ? Kết ? Trực quan dàn vào bảng phụ GV nhận xét, kêt luận Nhận xét, sửa chữa làm Chốt số ý HĐ : Đọc số đoạn, làm hay - Lớp 7/3 : Bài Trúc My, Y Trang - Lớp 7/4: Thanh Nhã, Khánh Duy Dựa sở học sinh nêu sửa trực tiếp GV nhận xét, kêt luận HĐ : Điểm - 10 - 8,5 - 6,5 - 4,5 - 2,5 Số Tỉ lệ (%) So với lần ktra trước Tăng Giảm - Tình cảm : - Tự nhận xét + Với người + Với em - Những suy nghĩ, tình cảm thầy cô - Sửa chữa KB : Ấn tượng sâu sắc em Nhận xét : - Nghe học hỏi a) Ưu điểm - Nội dung biểu cảm tốt - Diễn đạt lưu loát - Bố cục rõ ràng - Phát lỗi sai - Trình bày đẹp mình, trao b) Hạn chế đổi với bạn - Sai tả, viết hoa sửa - Dùng từ chưa xác, lặp từ - Nặng kể tả Đọc bình số khá, giỏi - HS đọc - Nghe, nhận xét Sửa lỗi - Lỗi diễn đạt, lỗi tả - Sửa lỗi sai - Nội dung sơ sài Củng cố : Nhắc lại đề yêu cầu làm bài, mong em rút kinh nghiệm sau Hướng dẫn tự học : - Xem lại viết sửa lỗi sai - Chuẩn bị : “Chơi chữ” IV RÚT KINH NGHIỆM : Tiết 59 CHƠI CHỮ I MỤC TIÊU : Giúp HS Kiến thức : - Hiểu chơi chữ - Hiểu số lối chơi chữ thường gặp - Tác dụng phép chơi chữ Kĩ : - Nhận biết phép chơi chữ - Chỉ rõ cách nói chơi chữ văn Thái độ : Biết sử dụng phép chơi chữ nói viết II CHUẨN BỊ : - GV : soạn giáo án, sgk, bảng phụ, bút lông - HS : soạn, xem trả lời câu hỏi sgk III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp Kiểm tra cũ : - Nhắc lại khái niệm điệp ngữ ? Các dạng điệp ngữ ? Cho ví dụ - Kiểm tra việc chuẩn bị nhà HS Bài : Hoạt động thầy HĐ : Tìm hiểu khái niệm ? Em có nhận xét nghĩa từ “lợi” ca dao ? ? Việc sử dụng từ lợi cuối ca dao dựa vào tượng từ ngữ ? ? Việc sử dụng từ lợi có tác dụng ? GV nhận xét, kêt luận Diễn giảng, dẫn dắt HS vào ghi nhớ sgk Cho HS tìm thêm ví dụ để minh hoạ HĐ : Tìm hiểu lối chơi chữ Chia lớp thành nhóm nhóm làm tập tương ứng Thảo luận phút GV nhận xét, kêt luận Hoạt động trò Nội dung ghi bảng I Thế chơi chữ ? - Đọc ca dao sgk/163 Ví dụ : ( sgk/ trang 163) - Lợi 1: thuận lợi, lợi lộc - Lợi 1: thuận lợi, lợi lộc - Lợi 2,3 : nơi để cắm - Lợi 2,3 : nướu răng  Đồng âm - Hiện tượng đồng âm khác nghĩa - Dí dỏm, hài hước, - Tạo hấp dẫn, thú vị, tạo hấp dẫn, thú vị - Đọc ghi nhớ sgk * Ghi nhớ : (sgk/ tr 164) - VD: Chuồng gà kê sát chuồng vịt (gà, kê : đồng nghĩa) - Đọc ví dụ, xác định yêu cầu, trao đổi thảo luận - Lần lượt trình bày : (1) nói trại âm (gần âm) (2) điệp âm (3) nói lái (4) trái nghĩa Diễn giảng, dẫn dắt HS vào ghi - Đọc ghi nhớ sgk nhớ - Tiếng rao bánh Cho HS tìm thêm ví dụ minh Không phải bánh bánh hoạ cam HĐ : Hướng dẫn làm tập - Đọc xác định yêu II Các lối chơi chữ : Ví dụ : (sgk/ trang 164) (1) trại âm (2) điệp âm (3) nói lái (4) trái nghĩa * Ghi nhớ : (sgk/ tr 165) III Luyện tập : Bài tập Xác định từ Cho HS trao đổi cặp tập GV nhận xét, kêt luận cầu tập ngữ dùng để chơi chữ - Trình bày, nhận xét, bổ Liu điu, rắn, hổ lửa, mai sung gầm, ráo, lằn, trâu lỗ, hổ GV chốt ý - Xác định yêu cầu mang -> Đều loài - Trả lời nhanh rắn  Là lối chơi chữ gần Bài tập Tìm từ vật Sửa chữa, bổ sung gần gũi nghĩa, đồng nghĩa Vận dụng nghĩa thành ngữ - Cam1 : DT loại - Thịt, mỡ, dò, nem, chả “Khổ tận cam lai”  hết khổ sở - Nứa, tre, trúc, hóp đến lúc sung sướng - Cam2 : TT vui Bài tập Xác định lối chơi chữ vẻ, hạnh phúc Đồng âm (cam) GV nhận xét, kêt luận Củng cố : Thế chơi chữ ? Các lối chơi chữ ? Hướng dẫn tự học, làm tập, soạn : - Học bài, làm tập - Sưu tầm câu ca dao có sử dụng lối chơi chữ phân tích giá trị chúng - Chuẩn bị : “Làm thơ lục bát” IV RÚT KINH NGHIỆM : Tiết 60 LÀM THƠ LỤC BÁT I MỤC TIÊU : Giúp HS Kiến thức : Sơ giản vần, nhịp, luật trắc thơ lục bát Kĩ : Nhận diện, phân tích, tập viết thơ lục bát Thái độ : Biết làm thơ lục bát II CHUẨN BỊ : - GV : soạn giáo án sgk, bảng phụ - HS : soạn, xem, đọc trước trả lời câu hỏi sgk III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp Kiểm tra cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị HS Bài : Hoạt động thầy HĐ : Tìm hiểu luật thơ lục bát Hoạt động trò - Đọc to ca dao Nội dung ghi bảng I Luật thơ lục bát Đọc câu ca dao : (sgk/ trang Trực quan câu ca dao ? Cặp câu thơ lục bát dòng có tiếng ? Vì gọi thơ lục bát ? ? Trực quan sơ đồ yêu cầu HS điền kí hiệu : B (bằng), T (trắc), V (vần) ứng với tiếng ca dao vào ô ? Nhận xét tương quan điệu tiếng tiếng dòng bát ? Nêu nhận xét luật thơ lục bát (số dòng, số tiếng, hiệp vần, vị trí vần, đổi thay tiếng bằng, trắc, bỗng, trầm cách ngắt nhịp câu) Cho HS trao đổi cặp nhận xét  Kết luận, nhận xét - Dòng lục tiếng, 155) dòng bát tiếng  Lục Tìm hiểu luật thơ : - Số dòng : Không hạn định (ít bát có câu) - Số tiếng/dòng : dòng tiêng, dòng tiếng (1 câu lục - Điền : bát) B B B T B B T B B T T B(V) B B - Vần chủ yếu vần bằng, vần lưng vần chân T B T T B B(V) + Tiếng thứ câu T B T T B B(V) B B tiếng vần với tiếng thư câu  B tiếng + Tiếng thứ câu tiếng không hoàn toàn trùng dấu, nghĩa phải : vần với tiếng thứ câu huyền – ngang tiếng - Luật trắc : ngang – huyền + Các tiếng lẻ tự + Các tiếng chẵn theo luật : B T BV B T BV BV - Trao đổi, trình bày Lưu ý : Trong câu bát tiếng thứ vần - Đọc ghi nhớ sgk điệu đối lập - Xác định yêu cầu * Ghi nhớ : (sgk/ trang 156) II Luyện tập tập BTập Điền nối tiếp cho thành - Điền nhanh lục bát luật - Nhận xét, sửa chữa - Làm trình bày ý - - làm mai sau kiến - Chơi trò, chơi theo - Muôn hoa khoe sắc, bướm tìm vờn hoa gợi ý sgk BTập Sửa lại cho luật - bòng  xoài - lên  nhanh BTập Làm thơ lục bát Gọi hs đọc ghi nhớ sgk HĐ : Hướng dẫn luyện tập Cho HS làm BT chạy GV HDHS tập làm thơ đề tài đến môi trường sống GV nhận xét, kết luận Nhận xét, cho điểm Tổ chức cho HS chơi trò chơi GV làm trọng tài Củng cố : - GV nhắc lại nội dung học - Nêu đôi nét thể thơ, luật thơ lục bát Hướng dẫn tự học, làm tập, soạn : - Học bài, hoàn thành tập sgk - Phân tích thi luật ca dao - Tập viết thơ lục bát ngắn theo đề tài môi trường - Chuẩn bị : “Chuẩn mực sử dụng từ” IV RÚT KINH NGHIỆM : Kí duyệt TTCM Ngày : 19/11/2016 Phạm Khưu Việt Trinh ... cố : Nhắc lại nội dung nghệ thuật văn Hướng dẫn tự học, làm tập, soạn : - Học bài, hoàn thành tập sgk - Đọc diễn cảm nhiều lần đoạn văn Đọc tham khảo số đoạn văn T/g - Chuẩn bị : “Trả viết TLV... TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU : Giúp HS Kiến thức : Thấy lực làm văn biểu cảm người thể qua ưu, khuyết điểm viết Kĩ : Biết bám sát yêu cầu đề, vận dụng phương thức tự sự, miêu tả biểu cảm để đánh giá... Đề : Cảm nghĩ thầy, cô giáo cũ Tìm hiểu đề, tìm ý : - Đối tượng : thầy, cô giáo cũ - Tình cảm : yêu thương, kính trọng, biết ơn - Các chi tiết cần kể tả : + Đặc điểm hình dáng, tính cách + Tình

Ngày đăng: 25/08/2017, 22:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan