Các học thuyết lãnh đạo

39 341 1
Các học thuyết lãnh đạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC HỌC THUYẾT LÃNH ĐẠO, QUẢN TRỊ - Học thuyết hay gọi lý thuyết khái quát lý luận lĩnh vực đó, thông qua nghiên cứu khảo nghiệm thực tế, từ vận dụng vào hoạt động thực tiễn lĩnh vực - Học thuyết lãnh đạo, quản trị kinh doanh khái quát lý luận lãnh đạo, quản trị hoạt động kinh doanh - Các học thuyết lãnh đạo, quản trị sở, tảng dẫn đường cho hoạt động sản xuất kinh doanh cách khoa học, có hệ thống - Từ năm 1800 công nghiệp hoạt động sản xuất phát triển mạnh, thực tiễn tổng kết rút thành lý thuyết với nhiều trường phái hay nhóm lý thuyết khác Có thể chia thành ba nhóm lý thuyết lãnh đạo, quản trị học: - Lý thuyết lãnh đạo, quản trị cổ điển Trường phái cổ điển bao gồm số tác giả với nghiên cứu quản trị kinh doanh, số tác giả điển hình tư tưởng chủ yếu họ a - Lý thuyết lãnh đạo, quản trị khoa học Frederich Taylor (1856 - 1915): Taylor xuất thân công nhân trở thành kỹ sư trải qua trình ban ngày làm, ban đêm học hàm thụ đại học Trong trình làm việc nhà máy luyện cán thép, Taylor có nhiều hôi quan sát thực hành lãnh đạo, quản trị nhà máy Ông tác giả với nghiên cứu lý thuyết tiếng lãnh đạo, quản trị thời gian từ 1890 đến 1930 Những nguyên tắc lý thuyết Taylor là: -Xây dựng phương pháp khoa học để thực công việc, nhiệm vụ công nhân -Lựa chọn công nhân cách khoa học huấn luyện họ phương pháp khoa học để thực công việc -Tổ chức giáo dục giám sát công nhân để đảm bảo họ thực theo phương pháp -Xây dựng củng cố quan hệ người lao động nhà lãnh đạo, quản trị Biện pháp thực hiện: Ðể thực nguyên tắc mình, Taylor tiến hành: -Nghiên cứu loại thời gian làm việc công nhân theo công việc -Phân chia công việc công nhân thành công việc phận nhỏ để cải tiến tối ưu hóa -Xây dựng hệ thống khuyến khích người lao động làm việc, thực trả công theo lao động Những kết qua áp dụng lý thuyết Taylor suất lao động tăng lên nhanh khối lượng sản phẩm tăng nhiều Tuy nhiên, lý thuyết Taylor nghiêng "kỹ thuật hóa, máy móc hóa" người, sức lao động bị khai thác kiệt quệ làm cho công nhân đấu tranh chống lại sách lãnh đạo, quản trị Herny L Gantt: Là kỹ sư chuyên hệ thống kiểm soát nhà máy Trên sở lý thuyết Taylor, Gantt phát triển đưa lý thuyết mình, chủ yếu tập trung vào mở rộng hệ thống khuyến khích vật chất cho người lao động với biện pháp : -Khuyến khích công nhân sau ngày làm việc họ làm việc tốt -Khuyến khích cho đốc công, quản đốc dựa vào kết làm việc công nhân giám sát trực tiếp họ nhằm động viên họ công việc lãnh đạo, quản trị Biện pháp khuyến khích đốc công quản lý tốt Cũng sở này, phương pháp quản trị tiến độ thực đưa vào quản lý phương pháp đường găng (CPM -Critical Path Method) phương pháp sơ đồ mạng lới (PERT - Program Evaluation and Revie Technique) Trong lý thuyết này, khía cạnh lợi ích ý nhiều Frank B (1868 - 1924) Liliant M Gibreth (1878 -1972) Hai tác giả nghiên cứu chi tiết trình thực quan hệ thao tác, động tác cử động với mức độ căng thẳng mệt mỏi định công nhân trình làm việc, từ đưa phương pháp thực hành tối ưu nhằm tăng suất lao động, giảm mệt mỏi công nhân Các phương pháp thuộc trường phái có đóng góp có giá trị cho phát triển tư tưởng lãnh đạo, quản trị, phát triển kỹ lãnh đạo, quản trị qua phân công, chuyên môn hóa trình lao động, đồng thời người nêu lên tầm quan trọng việc tuyển chọn huấn luyện nhân viên, dùng đãi ngộ để tăng suất lao động Tuy nhiên, tác giả phát triển phương pháp lãnh đạo, quản trị mang tính khoa học hóa cách túy "máy móc hóa người", gắn chặt người vào dây chuyền công nghệ để lãnh đạo, quản trị tăng suất lao động b - Lý thuyết lãnh đạo, quản trị hành Trường phái lãnh đạo, quản trị hành phát triển nguyên tắc lãnh đạo, quản trị chung cho tổ chức, tiêu biểu cho trường phái có tác giả với công trình nghiên cứu lý thuyết sau: Henry Fayol (1841 - 1925): Quan điểm Fayol tập trung vào xây dựng tổ chức tổng thể để lãnh đạo, quản trị trình làm việc Ông cho rằng, suất lao động người làm việc chung tập thể tùy thuộc vào xếp, tổ chức nhà lãnh đạo, quản trị Ðể làm tốt việc xếp, tổ chức doanh nghiệp, Fayol đề yêu cầu nhà lãnh đạo, quản trị nên áp dụng 14 nguyên tắc lãnh đạo, quản trị: -Phân công lao động trình làm việc cách chặt chẽ -Phải xác định rõ mối quan hệ quyền hành trách nhiệm -Phải xây dựng áp dụng chế độ kỷ luật nghiêm ngặt trình làm việc -Thống mệnh lệnh điều khiển, huy -Lãnh đạo tập trung -Lợi ích cá nhân phải gắn liền phục vụ cho lợi ích tập thể , lợi ích chung -Xây dựng chế độ trả công cách xứng đáng theo kết lao động -Lãnh đạo, quản trị thống -Phân quyền định rõ cấu lãnh đạo, quản trị tổ chức -Trật tự -Công bằng: tạo quan hệ bình đẳng công việc -Công việc người phải ổn định tổ chức -Khuyến khích sáng tạo trình làm việc -Khuyến khích phát triển giá trị chung trình làm việc tổ chức Max Weber (1864 - 1920): Nhà xã hội học ngời Ðức, tác giả phát triển tổ chức quan liêu bàn giấy Khái niệm quan liêu bàn giấy định nghĩa: hệ thổng chức vụ nhiệm vụ xác định rõ ràng, phân công phân nhiệm xác, hệ thống quyền hành có tôn ti trật tự Theo Weber, hệ thống tổ chức kinh doanh phải được: -Xây dựng cấu tổ chức chặt chẽ -Ðịnh rõ quy định, luật lệ, sách hoạt động lãnh đạo, quản trị -Ðịnh rõ quyền lực thừa hành lãnh đạo, quản trị Chester Barnard (1886 - 1961): Tác giả cho tổ chức hệ thống hợp pháp nhiều người với ba yếu tố bản: - Sự sẵn sàng hợp tác - Có mục tiêu chung - Có thông đạt Nếu thiếu ba yếu tố tổ chức tan vỡ Cũng Weber, ông nhấn mạnh yếu tố quyền hành tổ chức, ông cho nguồn gốc quyền hành không xuất phát từ người lệnh, mà xuất phát từ chấp nhận cấp Ðiều có với bốn điều kiện sau: - Cấp hiểu rõ mệnh lệnh - Nội dung lệnh phải phù hợp với mục tiêu tổ chức - Nội dung lệnh phải phù hợp với lợi ích cá nhân cấp - Cấp có khả thực mệnh lệnh * Trường phái lãnh đạo, quản trị hành chủ trương suất lao động đạt cao tổ chức đặt hợp lý, đóng góp lý luận thực hành lãnh đạo, quản trị: nguyên tắc lãnh đạo, quản trị, hình thức tổ chức, quyền lực ủy quyền - Nhóm lý thuyết hành vi - tâm lý xã hội lãnh đạo, quản trị kinh doanh Nhóm lý thuyết nhấn mạnh vai trò người tổ chức, quan điểm nhóm cho suất lao động không yếu tố vật chất định mà nhu cầu tâm lý xã hội ngời "Vấn đề tổ chức vấn đề người" họ trường phái cổ điển có nhiều hạn chế bỏ qua yếu tố người trình làm việc Mary Parker Pollet (1868 1933)-Tác giả lý thuyết quan hệ người tổ chức Nữ tác giả cho rằng, trình làm việc, người lao động có mối quan hệ họ với họ với thể chế tổ chức định bao gồm: -Quan hệ công nhân với công nhân -Quan hệ công nhân với nhà lãnh đạo, quản trị Ðồng thời tác giả nhấn mạnh, hiệu lãnh đạo, quản trị phụ thuộc vào việc giải mối quan hệ * Những quan điểm hành vi người: tác giả trường phái cho hoạt động người phụ thuộc nhiều vào yếu tố tâm lý xã hội Chính yếu tố tạo nên quan hệ tốt đẹp trình lao động, từ mà đạt hiệu cao trình làm việc Ðiển hình quan điểm nghiên cứu tác động tâm lý vào trình lao động Western Electric’s Hawthorne Plant Công trình nghiên cứu gọi nghiên cứu Hawthorne Trong nghiên cứu đó, tác giả sử dụng biện pháp tạo cho công nhân cảm giác tâm lý họ nhà lãnh đạo, quản trị ý đến như: - Thay đổi chế độ sáng (tăng giảm độ sáng) - Thay đổi tiền lương - Thay đổi thời gian làm việc Sự thay đổi dẫn đến tác động tâm lý làm tăng suất lao động Tiếp cận động hành vi người: tác giả tập trung nghiên cứu vào yếu tố tác động vào hành vi người trình làm việc với tư cách động làm việc họ Abraham Moslow (1908 - 1970): nhà tâm lý học, tác giả xây dựng lý thuyết nhu cầu người, bao gồm cấp độ xếp từ cấp thấp đến cấp cao : - Nhu cầu thiết yếu - Nhu cầu an toàn - Nhu cầu hoà nhập - Nhu cầu nhận biết tôn trọng - Nhu cầu tự hoàn thiện Một nhu cầu tương đối thỏa mãn không xung động mạnh để thúc Một nhu cầu tương đối thỏa mãn, tác phong người bị chi phối nhu cầu khác cao Như vậy, muốn lãnh đạo, quản trị hữu hiệu phải ý đáp ứng nhu cầu người Doughlas Mc Gregor (1906 - 1964) phát triển lý thuyết tác phong lãnh đạo, quản trị, ông cho nhà lãnh đạo, quản trị trước tiến hành cách thức lãnh đạo, quản trị giả thuyết sai lầm tác phong người Những giả thuyết cho phần đông người không thích làm việc, thích chi huy tự chịu trách nhiệm hầu hết làm việc lợi ích vật chất Vì nhà lãnh đạo, quản trị xây dựng máy tổ chức với quyền hành tập trung đặt nhiều quy tắc thủ tục, đồng thời với hệ thống kiểm tra giám sát chặt chẽ Gregor gọi giả thuyết X đề nghị lọat giả thuyết khác mà ông gọi giả thuyết Y Thuyết Y cho người thích thú với công việc có thuận lợi họ đóng góp nhiều cho tổ chức Mc Gregor cho rằng, thay nhấn mạnh đến chế kiểm tra nhà lãnh đạo, quản trị nên quan tâm nhiều đến phối hợp hoạt động Chris Argyris: nghiên cứu tư cách người yếu tố đời sống tổ chức cho rằng, nhấn mạnh thái nhà lãnh đạo, quản trị việc kiểm sóat nhân viên dẫn tới nhân viên có thái độ thụ động, lệ thuộc né tránh trách nhiệm Trong trạng thái tâm lý họ cảm thấy bất bình có thái độ tiêu cực việc hoàn thành mục tiêu chung Argyris cho chất người muốn độc lập hành động, đa dạng mối quan tâm khả tự chủ Nhà lãnh đạo, quản trị hữu hiệu người biết tạo điều kiện cho nhân viên ứng xử người trưởng thành điều có lợi cho tổ chức * Tư tưởng trường phái tác phong nhấn mạnh nhu cầu xã hội, quý trọng tự thể người lao động Lý thuyết bổ sung cho lý thuyết lãnh đạo, quản trị cổ điển cho suất không túy vấn đề kỹ thuật Nó giúp cải tiến cách thức tác phong lãnh đạo, quản trị tổ chức, xác nhận mối liên hệ suất tác phong hoạt động Lý thuyết tác phong có đóng góp lớn lý thuyết thực hành lãnh đạo, quản trị, giúp nhà lãnh đạo, quản trị hiểu rõ động viên người, ảnh hưởng tập thể tác phong vấn đề tâm lý lãnh đạo, quản trị - Lý thuyết định lượng lãnh đạo, quản trị Trường phái đời vào thời kỳ đầu Ðại chiến giới II, xuất phát từ nhu cầu giải vấn đề phức tạp lãnh đạo, quản trị thời kỳ chiến tranh Trường phái nhà toán học, vật lý học nhà khoa học khác đưa ra, họ tập trung vào nhóm nghiên cứu đề xuất phương pháp lãnh đạo, quản trị, dùng mô hình toán học, thuật toán kết hợp với sử dụng máy tính vào lãnh đạo, quản trị điều hành hoạt động kinh doanh DN Trường phái tiếp cận áp dụng quản trị khoa học, quản trị tác nghiệp quản trị hệ thống thông tin * Quản trị khoa học: Một áp dụng trường phái quản trị khoa học, khác với lãnh đạo, quản trị khoa học Taylor đời đầu kỷ khoa học lãnh đạo, quản trị đường lối lãnh đạo, quản trị dùng phân tích toán học định, sử dụng công cụ thống kê, mô hình toán kinh tê để giải vấn đề sản xuất kinh doanh * Quản trị tác nghiệp: áp dụng phương pháp định lượng vào công tác tổ chức kiểm soát hoạt động Lãnh đạo, quản trị hoạt động sử dụng kỹ thuật định lượng dự đoán, kiểm tra hàng tồn kho, lập trình tuyến tính, lý thuyết hệ quả, lý thuyết hệ thống… * Quản trị hệ thống thông tin: chương trình tích hợp thu thập xử lý thông tin giúp cho việc định Hệ thống thông tin kết hợp lý việc ngày có công nhân sức mạnh giá trị thông tin, thông tin phải sẵn sàng dạng thích hợp, thời điểm cho nhà lãnh đạo, quản trị làm định Trường phái định lượng thâm nhập vào hầu hết tổ chức đại với kỹ thuật phức tạp Trường phái quan cho nhà lãnh đạo, quản trị tổ chức lớn đại ngày Các kỹ thuật trường phái đóng góp lớn vào việc nâng cao trình độ hoạch định kiểm tra hoạt dộ (hệ thống cấp bậc) coi hai nguyên tắc định, phản ánh thực chất thuyết quản lý Fayol Với nội dung nói trên, thuyết quản lý tổng hợp Fayol có ưu điểm bật tạo kỷ cương tổ chức Song chưa trọng đầy đủ mặt tâm lý môi trường lao động, đồng thời chưa đề cập đến mối quan hệ với bên doanh nghiệp (với khách hàng, với thị trường, với đối thủ cạnh tranh với Nhà nước) Cùng với thuyết Taylor, thuyết đề hàng loạt vấn đề quan trọng quản lý (như chức năng, nguyên tắc, phương pháp), vừa trọng việc hợp lý hóa lao động vừa quan tâm cao đến hiệu lực quản lý, điều hành Nhiều luận điểm thuyết thuộc trường phái cổ điển mang giá trị lâu dài, thuyết tiếp sau bổ sung nâng cao tính xã hội yếu tố người mối quan hệ với bên tổ chức Trường phái quan hệ người thuyết quản lý M.P.FOLLET Qua thuyết thuộc trường phái cổ điển thịnh trị thời, người ta thấy có hạn chế từ cách tiếp cận mang tính giới người tách rời quan hệ xã hội qua tư tưởng “con người kinh tế” Nghiên cứu thực nghiệm nhà máy điện Chicago (Mỹ) năm 1942, người ta rút kết luận việc tăng suất lao động không phụ thuộc điều kiện lao động chế độ nghỉ ngơi mà chịu chi phối động tâm lý hành vi người bầu không khí tập thể lao động, với quan hệ hợp tác – xung đột trình sản xuất Tác phong xử quan tâm người quản lý đến tình hình sức khoẻ, hoàn cảnh riêng tư nhu cầu tinh thần người lao động thường có ảnh hưởng lớn đến thái độ kết lao động Một trường phái quản lý xuất hiện, gọi trường phái quan hệ người, trường phái tác phong Những người mở đường Hugo Munsterbeg với tác phẩm “Tâm lý học hiệu công nghiệp” (1913); Mary Parker Follet với tác phẩm “Nhà nướcc mới” (1920), “Kinh nghiệm sáng tạo” ; Elton Mayor với ý niệm “con người xã hội” thay “con người lý kinh tế”; Abraham Maslow với lý thuyết cấp nhu cầu người lao động (gồm: nhu cầu vật chất – sinh lý, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu tôn trọng nhu cầu tự hoàn thiện thân); Herbert Simon với thuyết hành vi quản lý Tư tưởng quản lý trường phái dựa thành tâm lý học, coi trọng yếu tố người quan hệ xã hội; đưa quan niệm “quản lý hoàn thành công việc thông qua người khác”; với khái niệm “công nhân tham gia quản lý”, “người lao động coi doanh nghiệp nhà mình”, “ đồng thuận dân chủ chủ thợ”, “hài hòa lợi ích”, v.v Doanh nghiệp coi hệ thống xã hội; động lực lao động không lợi ích vật chất mà tâm lý xã hội ảnh hưởng tập thể lao động; quản lý không quyền lực tổ chức mà tác phong điều hành Đó bước tiến chất quản lý Tuy nhiên, chưa thay hẳn tiền đề “con người lý kinh tế”; người bị khép kín hướng nội hệ thống mà chưa quan tâm đến yếu tố ngoại lai, chưa lý giải đầy đủ nhiều tượng thực tiễn quản lý Thuyết quản lý bà Mary Parker Follet (1868 – 1933) thể nội dung chủ yếu sau: a) Giải mâu thuẫn: M.P.Follet quan niệm mâu thuẫn tranh chấp mà khác biệt ý kiến Nó không xấu không tốt, tất tuỳ thuộc nhận biết nhà quản lý để sử dụng hay loại trừ (giống tượng ma sát vật lý) Có phương pháp chủ yếu để lựa chọn giải mâu thuẫn, là: áp chế, thỏa hiệp thống Áp chế đem lại thắng lợi dễ dàng cho nhà quản lý, không làm cho người lao động tự nguyện chấp nhận, để lại hậu lâu dài Thỏa hiệp thường Công đoàn thực song chấp nhận tạm thời Phương pháp thống tốt tạo giá trị phụ trội lớn tổng giá trị cá thể, giải triệt để mâu thuẫn Cần công khai mâu thuẫn, sau xem xét ý muốn bên, tìm “tiếng nói chung” nhu cầu chung cần đạt b) Ra mệnh lệnh: Ra mệnh lệnh quản lý việc cần thiết, song không coi áp đặt theo “chủ nghĩa ông chủ” khiến người chấp hành thụ động thiếu tự nguyện Ra mệnh lệnh phải đạt tới thống với thái độ phù hợp tâm lý đối tượng, họ thấy cần thiết phần trách nhiệm chung, không bị thúc ép miễn cưỡng c) Quyền lực thẩm quyền: Phân biệt quyền lực tổ chức “ban” cho với thẩm quyền (quyền hạn) sử dụng để thực thi chức năng, nhiệm vụ cần tiến hành Nhà quản lý cần tập trung vào thẩm quyền (quyền lực liên kết) thay quyền lực tuyệt đối; gắn với chức thay chức vị d) Trách nhiệm tích luỹ: Đó trách nhiệm chung mà cấp quản lý dự phần việc định người thừa hành ý thức Cần tăng cường mối quan hệ ngang (phối hợp – cộng tác) thay điều khiển – phục tùng đ) Lãnh đạo điều khiển: Quyền điều khiển thuộc người lãnh đạo (đứng đầu) Người phải có hiểu biết sâu rộng hoàn cảnh cần có định; phải có lực thuyết phục; biết tạo điều kiện rèn luyện cho cấp biết cách tự điều khiển, tự định chịu trách nhiệm Nhìn chung, thuyết quản lý quan tâm đến yếu tố tâm lý việc định điều hành hoạt động; không lạm dụng quyền lực Song đề cập số nội dung cụ thể, chưa đủ khái quát để trở thành thuyết hoàn chỉnh Trường phái quản lý đại thuyết Z Qua trước, lược khảo tinh thần chủ yếu thuyết quản lý thuộc trường phái Cổ điển, trường phái Con người, trường phái Hành vi trường phái Hệ thống Đó lý thuyết quản lý truyền thống, không bác bỏ mà bổ sung cho có vị trí quan trọng giai đoạn đầu xã hội công nghiệp Tuy nhiên, trường phái mang tính phiến diện, xem xét mảng hoạt động quản lý với cách tiếp cận cục Với trình tự phát triển, người ta gọi thuyết thuộc trường phái cổ điển Thuyết X thuyết thuộc trường phái sau Thuyết Y (trường phái thể bước chuyển từ tư tưởng “con người kinh tế” sang tư tưởng “con người xã hội”) Nếu thuyết X chủ trương sử dụng quyền lực quản lý để điều khiển quyền lợi vật chất hình phạt để thúc đẩy, thuyết Y tin vào chất tốt người, quan tâm đến yếu tố tự tạo động làm việc sáng tạo, tự chủ tự hoàn thiện Ở đó, khác chủ yếu bên thiên tập trung, chuyên quyền; bên phát huy tính dân chủ Hoạt động quản lý ngày đa dạng phức tạp hơn, từ nhà lý luận quản lý đại có cách tiếp cận toàn diện hơn, xuất thuyết thuộc trường phái quản lý đại Cách tiếp cận vừa trọng chức quản lý, vừa theo hướng tình ngẫu nhiên; kết hợp lý thuyết quản lý với điều kiện thực tiễn (điều kiện ngẫu nhiên), sử dụng chìa khoá quản lý hữu hiệu để xử lý linh hoạt, sáng tạo Từ đời thuyết Z quản lý ứng với giai đoạn công nghiệp đại Kỹ thuật quản lý Nhật thuyết Z Sau đại chiến giới II, Nhật Bản nhanh chóng phục hồi kinh tế tạo bước phát triển “thần kỳ” khiến nhà quản lý phương Tây phải kinh ngạc quan tâm tìm hiểu Đó kết phương pháp quản lý độc đáo gọi kỹ thuật quản lý KAIZEN (cải tiến), tiến hành hoạt động công ty Kaizen trọng trình cải tiến liên tục, tập trung vào yếu tố nhân sự: nhà quản lý, tập thể cá nhân người lao động Quản lý dựa quan niệm sản xuất vừa lúc (JIT: Just - In - Time) Công ty ghi nhận ý kiến đóng góp công nhân, khuyến khích công nhân phát vấn đề phát sinh trình sản xuất để nhà quản lý kịp thời giải Một số nhà khoa học Mỹ (tiêu biểu T.J.Peters R.H.Waterman) nghiên cứu yếu tố thành công mô hình này, liên hệ với cách quản lý số công ty Mỹ xuất sắc, tìm “mẫu số chung” Từ đó, William Ouchi (một kiều dân Nhật Mỹ, giáo sư Trường Đại học California) nghiên cứu với tác phẩm “Thuyết Z: Làm để doanh nghiệp Mỹ đáp ứng thách đố Nhật?” xuất năm 1981 Đó lý thuyết sở hợp mặt tổ chức kinh doanh: vừa tổ chức có khả tạo lợi nhuận, vừa cộng đồng sinh hoạt đảm bảo sống thành viên, tạo điều kiện thăng tiến thành công Thuyết X đặc biệt trọng đến quan hệ xã hội yếu tố người tổ chức với quan điểm toàn diện mặt nhân trị công ty (phát triển nguồn nhân lực, tranh thủ hợp tác người lao động với công ty lâu dài, chí gắn bó suốt đời) Thuyết Z tạo văn hóa kinh doanh gọi “nền văn hóa kiểu Z”, đạo lối ứng xử dựa gắn bó, lòng trung thành tin cậy, cụ thể hóa qua biểu tượng (logo), nghi lễ, quy tắc huyền thoại để truyền đến thành viên giá trị niềm tin định hướng cho hành động, Nền Văn hóa kiểu Z thể qua nội dung cụ thể sau: - Người lao động gắn bó lâu dài với công ty (làm việc suốt đời) - Người lao động có quyền phê bình tỏ lòng trung thực với người lãnh đạo, tham gia vào qua trình chuẩn bị định quản lý - Người lao động có tinh thần tập thể cao dù cá nhân tôn trọng (về quyền lợi nhân cách); phát triển tình bạn hợp tác; có trách nhiệm tập thể giám sát, đánh giá tập thể - Có quyền lợi toàn cục (ngoài lương thưởng có nhiều dạng phúc lợi), lương hưu Công ty trực tiếp trả; đề bạt chậm Tác dụng mặt hạn chế Tư tưởng cốt lõi Thuyết Z có sở hạt nhân triết lý kinh doanh/định hướng cho nguyên tắc quản lý mới, thể quan tâm đến người yêu cầu người làm việc tận tâm với tinh thần cộng đồng; chìa khóa tạo nên suất ngày cao ổn định doanh nghiệp W Ouchi cho thuyết Z phù hợp với văn hóa kinh doanh đặc thù Mỹ, song trở thành nguyên tắc quản lý cho nhiều nước khác Đây cách để hạn chế thất nghiệp thường xảy kinh tế thị trường Mặt hạn chế thuyết quản lý áp dụng tổ chức kinh doanh, với môi trường bên doanh nghiệp Cũng có ý kiến cho cách “xoa dịu mâu thuẫn giai cấp, thỏa hiệp để tránh xung đột”; giải pháp “lạt mềm buộc chặt” thay chế độ làm chủ tập thể, v.v Tuy nhiên, điều phụ thuộc chất chế độ trị, hoàn toàn vận dụng yếu tố phù hợp nhằm phát huy tính tích cực người việc nâng cao suất, tính hiệu doanh nghiệp Tổng quan lý thuyết quản lý thuyết quản lý theo khoa học TAYLOR Các tư tưởng trường phái quản lý Hoạt động quản lý có từ xa xưa người biết lao động theo nhóm đòi hỏi có tổ chức, điều khiển phối hợp hành động Vai trò thể cách giản dị qua câu nói dân gian “Một người biết lo kho người hay làm” Về sau, Các Mác khẳng định: “Mọi lao động xã hội trực tiếp lao động chung thực quy mô tương đối lớn, mức độ nhiều hay cần đến quản lý”; ông hình dung quản lý giống công việc người nhạc trưởng dàn hợp xướng Bắt đầu từ quản lý theo kinh nghiệm, đến kỷ XX (đặc biệt vào năm 40) phương Tây nghiên cứu có hệ thống vấn đề quản lý với xuất hàng loạt công trình, “rừng lý luận quản lý” rậm rạp Những lý thuyết đúc kết từ thực tiễn quản lý thể tư tưởng triết học khác nhau, phát triển qua giai đoạn lịch sử Ở Trung Hoa thời cổ đại, tư tưởng đức trị Khổng Tử với triết lý Đạo Nhân chi phối hoạt động quản lý, chủ yếu việc quản lý xã hội, đất nước (“trị quốc, bình thiên hạ”) lẽ kinh tế thời tiểu nông, thủ công nghiệp buôn bán nhỏ Cặp phạm trù Nhân - Lợi có ảnh hưởng định đến quản lý qua tư tưởng nhân “làm cho dân giàu, nước mạnh”; đời sau kế thừa phát triển Đến thời Chiến quốc (280 233 trước CN), kinh tế phát triển song lại ổn định trị - xã hội, Hàn Phi Tử chủ xướng tư tưởng pháp trị, coi trọng pháp chế nghiêm khắc đề cao thuật dùng người Đó tư tưởng lý, lợi tái sau 2000 năm phương Tây triết lý “con người kinh tế” Các thuyết quản lý sau kết hợp hai tư tưởng triết học để ngày coi trọng nhân tố văn hóa quản lý Với phát triển thương mại (thế kỷ XVI) cách mạng công nghiệp châu Âu (thế kỷ XVIII), hoạt động quản lý tách thành chức riêng nghề chuyên nghiệp từ phân công lao động xã hội Lý thuyết quản lý bước tách khỏi triết học để trở thành khoa học độc lập - khoa học quản lý - từ đầu kỷ XX với đời chủ nghĩa tư sau chủ nghĩa xã hội Từ “rừng lý luận quản lý” đó, lý thuyết quản lý quy nạp thành trường phái quản lý với đặc trưng khác Sự phân loại thực có ý nghĩa tương đối; số lượng trường phái lúc đầu 5, sau phát triển thành 11 trường phái gồm: - Trường phái quản lý theo trình làm việc (chính thống, cổ điển) - Trường phái quan hệ người người (thông qua người) - Trường phái hành vi quần thể (hành vi tổ chức) - Trường phái kinh nghiệm (so sánh phương án) - Trường phái hệ thống hiệp tác xã hội (quan hệ văn hóa tổ chức) - Trường phái hệ thống kỹ thuật xã hội (sản xuất, văn phòng, người) - Trường phái phương pháp hệ thống (quan hệ hữu tổng thể) - Trường phái lý luận sách (chọn phương án khả thi) - Trường phái toán học (dùng quan hệ toán học để thể sách) - Trường phái lý luận quyền biến (quản lý theo hoàn cảnh quan hệ với đối sách quản lý) - Trường phái vai trò giám đốc (qua hoạt động thực tiễn người điều hành cấp) (“Rừng lý luận quản lý” – Harold Koong – 1961) Mỗi trường phái lý luận quản lý có cống hiến định, cung cấp cho nhà quản lý kiến giải phương pháp hữu hiệu (với tư cách công cụ, phương tiện thay nội dung quản lý) Với cách mạng thông tin phôi thai từ đầu kỷ XX, giới bắt đầu bước vào xã hội “hậu công nghiệp” với cách định danh chưa thống Từ đó, bắt đầu xuất số thuyết quản lý mới, thuyết “tổng hợp thích nghi” Peter Drucker (1909, người Anh) đề xướng qua tác phẩm tiếng “Quản lý thời đại bão táp” Tuy nhiên sớm để định hình trường phái quản lý “hậu đại” Việc phân loại trường phái chủ yếu có ý nghĩa nhà nghiên cứu lý luận quản lý Điều đáng quan tâm người làm quản lý thực tiễn nội dung cụ thể thuyết quản lý, thuộc trường phái miễn vận dụng phù hợp với điều kiện cụ thể môi trường quản lý hữu Trường phái cổ điển - Thuyết Taylor Xuất vào đầu kỷ XX, trường phái quản lý cổ điển - gọi trường phái phổ biến - gồm hai thuyết quản lý chính: thuyết quản lý theo khoa học (do F.W.Taylor đại diện chủ yếu) tiếp thuyết quản lý tổng quát (do H.Fayol đề xướng) Trường phái cổ điển đặt móng cho khoa học quản lý với đóng góp có ảnh hưởng sâu rộng đến toàn hoạt động quản lý xã hội công nghiệp, mà nội dung có giá trị cao Frederick Winslow Taylor (1856 - 1916) xuất thân công nhân khí Mỹ, kinh qua chức vụ đốc công, kỹ sư trưởng, tổng công trình sư Với kinh nghiệm dày dặn mình, ông phân tích trình vận động (thao tác) công nhân, nghiên cứu quy trình lao động hợp lý (với động tác không trùng lặp, tốn thời gian sức lực) để đạt suất cao Đó hợp lý hóa lao động, theo nghĩa rộng tổ chức lao động cách khoa học Với công trình nghiên cứu “Quản lý nhà máy” (1903), “Những nguyên lý quản lý theo khoa học” (Principles of scientific management) năm 1911, ông hình thành thuyết Quản lý theo khoa học, mở “kỷ nguyên vàng” quản lý Mỹ Thuyết sau Henry Ford ứng dụng qua việc lập hệ thống sản xuất theo dây chuyền dài 24km Nhà máy ôtô đạt công suất 7000 xe ngày (là kỷ lục giới thời đó) Ngoài ra, Taylor viết nhiều tác phẩm có giá trị khác Ông coi “người cha lý luận quản lý theo khoa học” Nội dung quản lý theo khoa học dựa nguyên tắc sau: a Xác định cách khoa học khối lượng công việc hàng ngày công nhân với thao tác thời gian cần thiết để bố trí quy trình công nghệ phù hợp (chia nhỏ phần việc) xây dựng định mức cho phần việc Định mức xây dựng qua thực nghiệm (bấm động tác) b Lựa chọn công nhân thành thạo việc, thay cho công nhân “vạn năng” (biết nhiều việc song không thành thục) Các thao tác tiêu chuẩn hóa với thiết bị, công cụ, vật liệu tiêu chuẩn hóa môi trường làm việc thuận lợi Mỗi công nhân gắn chặt với vị trí làm việc theo nguyên tắc chuyên môn hóa cao độ c Thực chế độ trả lương (tiền công) theo số lượng sản phẩm (hợp lệ chất lượng) chế độ thưởng vượt định mức nhằm khuyến khích nỗ lực công nhân d Phân chia công việc quản lý, phân biệt cấp quản lý Cấp cao tập trung vào chức hoạch định, tổ chức phát triển kinh doanh, cấp làm chức điều hành cụ thể Thực sơ đồ tổ chức theo chức theo trực tuyến; tổ chức sản xuất theo dây chuyền liên tục Với nội dung nói trên, suất lao động tăng vượt bậc, giá thành thấp; kết cuối lợi nhuận cao để chủ thợ có thu nhập cao Qua nguyên tắc kể trên, rút tư tưởng thuyết Taylor là: tối ưu hóa trình sản xuất (qua hợp lý hóa lao động, xây dựng định mức lao động); tiêu chuẩn hóa phương pháp thao tác điều kiện tác nghiệp; phân công chuyên môn hóa (đối với lao động công nhân chức quản lý); cuối tư tưởng “con người kinh tế” (qua trả lương theo số lượng sản phẩm để kích thích tăng suất hiệu sản xuất) Từ tư tưởng đó, mở cải cách quản lý doanh nghiệp, tạo bước tiến dài theo hướng quản lý cách khoa học kỷ XX với thành tựu lớn ngành chế tạo máy Người ta nêu lên mặt trái thuyết Trước hết, với định mức lao động thường cao đòi hỏi công nhân phải làm việc Hơn nữa, người thợ bị gắn chặt với dây chuyền sản xuất tới mức biến thành “công cụ biết nói”, bị méo mó tâm - sinh lý, thiếu tính nhân Từ đó, có ý kiến cho thuyết né tránh, dung hòa đấu tranh giai cấp mang tính cách mạng Tuy nhiên, tương tự nhiều thành tựu khác khoa học - kỹ thuật, vấn đề người sử dụng với mục đích Chính thế, Lênin phê phán “khoa học vắt mồ hôi công nhân”, ông đánh giá cao phương pháp tổ chức lao động tạo suất cao, cần vận dụng nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, điều kiện lao động cải thiện lợi nhuận từ lao động thặng dư sử dụng để nâng cao mức sống vật chất, tinh thần toàn xã hội Từ tinh thần cốt lõi ban đầu, thu hút nhiều nhà quản lý có tài tham gia “Hiệp hội Taylor” để hoàn thiện, phát triển thuyết quản lý theo khoa học Qua đó, hạn chế tính giới tư tưởng “con người kinh tế”, đặt nhân tố người lên nhân tố trang bị kỹ thuật, nhân hóa quan hệ quản lý, dân chủ hóa sản xuất, phát huy động lực vật chất tinh thần với tính công cao đề cao quan hệ hợp tác hòa hợp người quản lý với công nhân Đóng góp đáng kể vào trình có công lao Henry L Gantt (1861 - 1919) hệ thống tiền thưởng; Ông bà Gilbreth việc loại bỏ động tác thừa hội thăng tiến người công nhân, v.v… Thuyết quản lý theo khoa học chủ yếu đề cập đến công việc quản lý cấp sở (doanh nghiệp) với tầm vi mô Tuy nhiên, đặt móng cho lý thuyết quản lý nói chung, đặc biệt phương pháp làm việc tối ưu (có hiệu cao), tạo động lực trực tiếp cho người lao động việc phân cấp quản lý Các thuyết quản lý trường phái quản lý khác vừa kế thừa thành tựu đó, vừa nâng cao nhân tố để đưa khoa học quản lý bước phát triển hoàn thiện Các tin khác: Thuyết hành vi quản lý H.A.SIMON Herbert A.Simon (người Mỹ) nguyên giáo sư tiến sĩ giảng dạy nhiều trường đại học Mỹ năm 50 kỷ XX, từ 1961 đến 1965 Chủ tịch Hội đồng khoa học xã hội Mỹ Ông chuyên khoa học máy tính tâm lý học, nghiên cứu khoa học định lượng kinh tế, người tiên phong hoạt động “trí thông minh nhân tạo” (máy tính có khả “tư duy”) Tiếp đó, ông chuyển sang nghiên cứu khoa học quản lý với hàng loạt công trình: Hành vi quản lý (1947), Quản lý công cộng (1950), Lý luận sách kinh tế học khoa học hành vi (1959), Khoa học nhân công (1969), Việc giải vấn đề người (1972), Các mô hình khám phá (1977), Mô hình tư (1979), Các mô hình quản lý có giới hạn (1982), Lẽ phải công việc người (1983)… Với cống hiến đó, ông tặng giải thưởng Nobel kinh tế từ năm 1978 Tư tưởng quản lý Simon rút qua nội dung sau: Cốt lõi quản lý định (quyết sách) Quyết sách quản lý gồm việc: hoạch định kế hoạch, lựa chọn phương án hành động, thiết lập cấu tổ chức, phân định trách nhiệm quyền hạn, so sánh tình hình thực tế với kế hoạch, lựa chọn phương pháp kiểm tra, quán xuyến mặt kế hoạch, tổ chức điều khiển cấp quản lý mặt trình quản lý Quyết sách gần đồng nghĩa với quản lý Các định quản lý chia thành nhóm lớn: Quyết định giá trị bao quát định mục tiêu cuối cùng; định thực tế định liên quan đến việc thực mục tiêu (đánh giá thực tế) Sự phối hợp loại định coi trọng tâm công việc quản lý Một định quản lý coi có giá trị chứa đựng yếu tố thực tế, khả thi Đó định “hợp lý – khách quan” định “hợp lý – chủ quan” (tối ưu hoàn hảo) Quyết sách cấu thành qua giai đoạn có liên hệ với nhau: thu thập phân tích thông tin kinh tế – xã hội; thiết kế phương án hành động để lựa chọn; lựa chọn phương án khả thi; thẩm tra đánh giá phương án chọn để bổ sung hoàn thiện Simon cho rằng, hoạt động nội tổ chức chia loại ứng với loại sách: hoạt động diễn nhiều lần cần có sách theo trình tự, hoạt động diễn lần đầu cần có sách không theo trình tự Cần cố gắng nâng cao mức độ trình tự hóa sách để tăng cường hệ thống điều khiển có hiệu quả, đồng thời tăng cường hệ thống điều hòa, phối hợp tổ chức Quyết sách phi trình tự mang tính sáng tạo, tiền lệ song dựa vào tri thức phương pháp sẵn có để xử lý, có vận dụng kinh nghiệm Sự phân chia loại sách tương đối Thông qua hệ thống mục tiêu – phương tiện để thống hoạt động Đó kết hợp người máy (điện tử) để hoạch định sách; khắc phục tình trạng thiếu tri thức thông tin mạng thông tin nhiều kênh theo chiều Lựa chọn phương thức tập quyền hay phân quyền việc sách với chức trách quyền hạn rõ ràng Nhờ việc tự động hóa sách theo trình tự, việc xử lý vấn đề có liên quan phương thức tập quyền trở nên hợp lý, giảm bớt can thiệp cấp trung gian công việc cấp sở Song, phương thức sử dụng tình huống; phải nghĩ tới nhân tố kích thích, làm cho sách huy động người nỗ lực thực Hình thức tổ chức tương lai phải hệ thống cấp bậc gồm cấp: cấp sản xuất phân phối sản phẩm, cấp chi phối trình sách theo trình tự, cấp kiểm soát trình hoạt động sở Cần phân quyền định, tạo “vùng chấp thuận hợp lý” quyền tự chủ cấp Nhìn chung, tư tưởng quản lý Simon chịu ảnh hưởng sâu sắc tư phi logic C.I.Barnara nhiều mặt; song có bước phát triển, như: đưa tiền đề sách, coi quyền uy phương thức ảnh hưởng đến tổ chức, phân tích cụ thể vấn đề cân tổ chức (trong loại tổ chức kinh doanh, phủ phi lợi nhuận) Điểm bật tư tưởng quản lý Simon nhấn mạnh “quản lý sách” đặt móng lý luận cho việc hoạch định sách cách khoa học, coi tiếp cận hành vi ứng xử chìa khóa để giải vấn đề quản lý đại Giới học thuật quản lý phương Tây có ý kiến cho rằng, lý luận sách Simon có số hạn chế mô thức sách phi trình tự; việc cân bên tổ chức (thích ứng với môi trường bên ngoài); tính chiến lược tổ chức… Những hạn chế thuyết quản lý khác trường phái đại bổ sung phát triển ... phương pháp lãnh đạo, quản trị mang tính khoa học hóa cách túy "máy móc hóa người", gắn chặt người vào dây chuyền công nghệ để lãnh đạo, quản trị tăng suất lao động b - Lý thuyết lãnh đạo, quản... khoa học, quản trị tác nghiệp quản trị hệ thống thông tin * Quản trị khoa học: Một áp dụng trường phái quản trị khoa học, khác với lãnh đạo, quản trị khoa học Taylor đời đầu kỷ khoa học lãnh đạo, ... hoạt động Lý thuyết tác phong có đóng góp lớn lý thuyết thực hành lãnh đạo, quản trị, giúp nhà lãnh đạo, quản trị hiểu rõ động viên người, ảnh hưởng tập thể tác phong vấn đề tâm lý lãnh đạo, quản

Ngày đăng: 25/08/2017, 16:52

Mục lục

    Kỹ thuật quản lý của Nhật và thuyết Z

    Tác dụng và mặt hạn chế

    Kỹ thuật quản lý của Nhật và thuyết Z

    Tác dụng và mặt hạn chế

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan