tuyên truyền phòng, chống mua bán phụ nữ và trẻ em trên báo in của lực lượng công an nhân dân

122 355 0
tuyên truyền phòng, chống mua bán phụ nữ và trẻ em trên báo in của lực lượng công an nhân dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhiều Hội nghị và Hội thảo khoa học ở phạm vi khu vực và quốc tế trong những năm gần đây đã khẳng định vấn đề mua bán phụ nữ và trẻ em một hình thức “nô lệ” hiện đại đang gia tăng một cách đáng kể ở nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Đây không còn là vấn đề riêng biệt của mỗi nước mà nó đã mang tính toàn cầu, thu hút sự quan tâm của nhiều Chính phủ, nhiều tổ chức quốc tế và nhiều tổ chức phi Chính phủ trên thế giới. Hiện tượng xã hội tiêu cực này liên quan đến nhiều vấn đề trước hết là vấn đề di dân, vấn đề dịch chuyển lao động trên thị trường quốc tế và trong mỗi quốc gia theo hướng từ các nước nghèo sang các nước phát triển, từ nông thôn ra các thành phố và các khu công nghiệp. Hiện tượng này cũng liên quan đến sự phân công lao động giới không bình đẳng. Hầu như ở mọi nơi, phụ nữ đều khó tìm việc làm hơn so với nam giới, họ thường là nhân công rẻ mạt ở các khu lao động không chính quy, lao động mang tính dịch vụ. Mua bán phụ nữ và trẻ em thường gắn liền với các hành vi xuất, nhập cảnh trái phép, mại dâm, lạm dụng tình dục và bóc lột lao động, trong đó mua bán phụ nữ và trẻ em nhằm mục đích mại dâm chiếm tỷ lệ đáng kể. Ở Việt Nam, cùng với sự tăng trưởng không ngừng về kinh tế, sự ổn định về chính trị, an ninh quốc phòng, mức sống của người dân được nâng cao, các hoạt động xã hội từ thiện được mở rộng và phát triển do sự tác động tích cực của công cuộc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế và chính sách mở cửa thì số tệ nạn xã hội phát sinh, phát triển do tác động tiêu cực của nó trong đó có tệ nạn mua bán phụ nữ và trẻ em. Nhìn một cách tổng quan có thể nói rằng hiện tượng này ở Việt Nam chưa phải là căn bệnh trầm kha, chưa phải là điểm nóng như ở một số nước khác trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên, nó vẫn là vấn đề bức xúc, nhức nhối và đáng qua tâm, lo âu của toàn xã hội. Cho đến nay, chưa có số liệu chính xác về số tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em ở Việt Nam cũng như những nạn nhân của nó. Tuy nhiên, qua một số cuộc điều tra xã hội học ở một số vùng trọng điểm, qua công tác xét xử, qua dư luận quần chúng và các phương tiện thông tin đại chúng mọi người đều thấy tính phức tạp và mức độ nghiêm trọng của vấn đề. Hiện tượng này đã và đang diễn ra cả trong và qua biên giới với những hình thức và quy mô khác nhau. Ở trong nước, nạn nhân của hành vi mua bán phụ nữ và trẻ em thường là những đối tượng mà trước đó được di chuyển từ nông thôn ra thành phố, từ thành phố vào các tụ điểm làm gái mại dâm, phục vụ trong các nhà hàng, khách sạn… Ở khu vực biên giới, hành vi mua bán phụ nữ và trẻ em được diễn ra ở ba tuyên chính: Tuyến biên giới Việt Nam Trung Quốc bao gồm các tỉnh Lạng Sơn, Lào Cai, Hà Giang và Quảng Ninh; Tuyến biên giới Việt Nam Lào bao gồm các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh và Khánh Hòa; Tuyến biên giới Việt Nam Campuchia bao gồm các tỉnh An Giang, Tây Ninh, Sông Bé và Kiên Giang. Nạn nhân của các vụ mua bán này phần lớn là những phụ nữ và trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, không có việc làm hoặc việc làm không ổn định, gia đình trắc trở. Một số khác lại do bị ép buộc bán bởi chính cha mẹ mình vì… tiền. Bên cạnh đó cũng có một bộ phận bị bạn bè thậm chí người thâm dụ dỗ, lừa dối đi kiếm sự giàu sang ở những miền đất hứa… Song, điểm chung nhất rất dễ nhận thấy ở các nạn nhân là trình độ văn hóa thấp, kém hiểu biết và có ít năng lực làm chủ và tự bảo vệ mình. Để nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em trong giai đoạn hiện nay đòi hỏi không chỉ nâng cao công tác điều tra, truy tố, xét xử mà còn phải chỉ ra những nguyên nhân và điều kiện phạm tội của loại tội phạm này, từ đó tìm ra những giải pháp có tính khả thi nhằm đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em một cách có hiệu quả. Ở nước ta, từ nhiều năm nay, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm chỉ đạo công tác phòng, chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em, nhiều văn kiện của Đảng đã nhấn mạnh về hiểm họa của tội phạm này và coi cuộc đấu tranh phòng, chống mua bán phụ nữ và trẻ em là nhiệm vụ hàng đầu trong công tác bảo vệ an ninh chính trị và giữ gìn trật tự an toàn xã hội. Một trong những giải pháp cơ bản và chủ yếu của Đảng, Nhà nước ta là tuyên truyền rộng rãi để toàn dân, trước hết là phụ nữ và trẻ em thấy được hậu quả và sự nguy hiểm của loại tội phạm này; đồng thời đặc biệt đề cao vai trò của công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho quần chúng nhân dân. Trong tuyên truyền, nâng cao nhận thức phòng, chống mua bán phụ nữ và trẻ em, phương tiện thông tin đại chúng thì báo in giữ một vị trí đặc biệt quan trọng. Báo chí trong lực lượng Công an nhân dân hiện nay bao gồm các tờ báo in phát hành công khai, điển hình là Báo Công an nhân dân, Báo Công an TP Hồ Chí Minh và Tạp chí Cảnh sát phòng chống tội phạm đã dành những diện tích để thường xuyên đăng tải thông tin về công tác đấu tranh với loại tội phạm buôn người; mở các chuyên trang, chuyên mục, hàng năm tổ chức bình chọn và trao giải tác phẩm báo chí viết về công tác phòng, chống tội phạm buôn người. Nhằm đánh giá đúng kết quả và hiệu quả của công tác tuyên truyền phòng, chống mua bán phụ nữ và trẻ em, đúc rút kinh nghiệm và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống loại tội phạm này trên Báo Công an nhân dân, Báo Công an TP Hồ Chí Minh và Tạp chí Cảnh sát phòng chống tội phạm, tôi nhận thấy cần thiết phải nghiên cứu đề tài: “Tuyên truyền phòng, chống mua bán phụ nữ và trẻ em trên báo in của lực lượng Công an nhân dân”.

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANTT ANTQ CAND CBCS CNXH DBHB PCTPMBPNVTE PCTP TTATXH XDLL An ninh trật tự An ninh Tổ quốc Công an nhân dân Cán chiến sĩ Chủ nghĩa xã hội Diễn biến hòa bình Phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em Phòng chống tội phạm Trật tự an toàn xã hội Xây dựng lực lượng MỤC LỤC - Hội thảo quốc tế “Kinh nghiệm CHLB Đức lập pháp thực thi pháp luật phòng, chống mua bán người” Bộ Tư Pháp tổ chức Hà Nội Trên sở phần trình bày chuyên gia hai nước, đại biểu nêu nhiều câu hỏi trao đổi, thảo luận để có hiểu biết sâu sắc kinh nghiệm Đức lập pháp, thực thi pháp luật phòng, chống mua bán người thảo luận, góp ý cho dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người Việt Nam Hội thảo tìm nhận thức chung tính nghiêm trọng, phức tạp tội phạm mua bán người nói chung mua bán phụ nữ, trẻ em nói riêng; tầm quan trọng công tác lập pháp thực thi pháp luật cần thiết phải có chế phối hợp chặt chẽ quan, tổ chức nước hợp tác song phương, đa phương nước khu vực giới phòng ngừa, ngăn chặn tiến tới xóa bỏ loại tội phạm nguy hiểm, mang tính chất xuyên quốc gia .4 - Đỗ Thị Thơm: “Hoàn thiện pháp luật quyền trẻ em Việt Nam” Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2010 Trong luận văn, tác giả trình bày trình hoàn thiện pháp luật quyền trẻ em Việt Nam; Những ưu điểm hạn chế trình đó, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hệ thống pháp luật quyền trẻ em Việt Nam - Bộ Tư pháp: “Báo cáo đánh giá hệ thống pháp luật Việt Nam tinh thần Nghị định thư Liên hợp quốc phòng, chống mua bán người di cư trái phép, bổ sung Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia”, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2012 Ngoài có nhiều công trình nghiên cứu khác như: - Phạm Văn Hùng (2004), Quán triệt chương trình hành động phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em từ 2004 đến 2010, Tạp chí Công an nhân dân - Trần Minh Hưởng (2008), Công tác phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam, NXB Lao Động .5 - Phạm Hồng Hải (2005), Phòng ngừa tội phạm tệ nạn xã hội bảo đảm phát triển bền vững, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số - Xuân Mai (2004), Làm để chặn đứng hoạt động buôn bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới, Tạp chí Công an nhân dân, số 146 Bảng 2.2 Bảng thống kê thể loại tác phẩm nội dung liên quan tuyên truyền phòng, chống tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em báo in lực lượng Công an nhân dân .55 Trong tiêu biểu phải kể đến loạt phóng về: Tệ nạn buôn bán phụ nữ trẻ em qua biên giới đăng tải Báo Công an nhân dân số thứ Năm ngày 27/6/2013 số thứ Bảy ngày 29/6/2013 với kỳ: Kỳ 1: Ưa lời ngon ngọt, sa bẫy kẻ buôn người Kỳ cuối: Cuộc chiến cam go Bài viết có phân tích chi tiết cụ thể sâu sắc vấn đề buôn bán phụ nữ trẻ em qua biên giới Hà Giang .55 “…Nhưng câu chuyện mà nghe được, có chung cảm xúc là: Xót xa, thương cảm, chua xót nhiều phẫn nộ, căm giận người gián tiếp, tiếp tay cho đối tượng buôn người đứng phía sau để điều khiển, giật dây Không xót xa, chua xót được, biết rằng, người trực tiếp, tiếp tay cho đối tượng xấu đánh cắp đời người phụ nữ nhẹ tin, em nhỏ vừa lọt lòng mẹ lại người thân, máu mủ, ruột rà 56 Đấy câu chuyện vào ngày 13-4-2013, thôn Tả Ván, xã Tả Ván, huyện Quản Bạ xảy vụ mua bán người sang Trung Quốc Theo đó, đối tượng Cư Thị Chúa, SN 1969, trú thôn Tả Ván, có hành vi mua bán người em ruột chị Cư Thị Dợ, SN 1992, trú thôn Hòa Sơn, xã Thuận Hòa, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Chỉ ma lực đồng tiền lời dụ dỗ, thủ đoạn xảo quyệt kẻ buôn người đứng phía sau khiến cho Cư Thị Chúa phần người bên mình, để nhẫn tâm đẩy em gái máu mủ, ruột rà vào chốn địa ngục, để nhận lấy số tiền 6.000 Nhân dân tệ (gần 20 triệu VNĐ)” [Báo Công an nhân dân số thứ Năm ngày 27/6/2013] 56 Không thế, loạt viết nêu lên chiến công, hy sinh thầm lặng người chiến sĩ Công an, Bộ đội Biên phòng không quản ngại khó khăn, nguy hiểm để bảo vệ bình yên cho nhân dân: “… Những người hùng thầm lặng”… .56 Trong năm trở lại đây, vấn nạn mua bán người qua biên giới Hà Giang giảm cách đáng kể Những vụ án giết người, cướp trẻ không Chúng ta phủ nhận đóng góp lớn lao, mệt mỏi lực lượng Công an Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Giang Họ cứu cánh cho bà dân vùng xa xôi, hẻo lánh 56 Hầu hết vụ bắt cóc, mua bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới thường xảy xã biên giới, trình độ dân trí thấp, mật độ dân cư thưa thớt Mục tiêu mà kẻ buôn người thường nhắm tới thường phụ nữ trẻ tuổi trẻ em, đặc biệt bé trai tuổi 57 Trong vụ mua bán thường có bàn tay câu kết đối tượng ẩn nội địa đối tượng bên biên giới, nên công tác phòng chống giải cứu lực lượng chức gặp nhiều khó khăn Mặt khác, thời điểm mà đối tượng thường hay tay vào đêm khuya vắng, người ngủ say Nhiều vụ việc, rồi, người dân phát đến cấp báo Cơ quan công an Bộ đội biên phòng muộn Với tinh thần làm việc khẩn trương, mưu trí, tất bình yên Tổ quốc vùng biên giới xa xôi, lực lượng Công an Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Giang tổ chức giải cứu thành công nhiều nạn nhân vụ mua bán người 57 Điển hình đây, ngày 9-4, Đồn Biên phòng Cửa Thanh Thủy giải cứu thành công phụ nữ Việt Nam bị bắt cóc, bán qua biên giới Trước đó, đồn biên phòng nhận đơn trình báo gia đình xã Quyết Tiến, huyện Quản Bạ việc gái họ chị Vàng Thị H bị tích cách khoảng nửa tháng Đến ngày 8-4, người quen báo cho gia đình chị H rằng, thấy chị xuất bên Trung Quốc Nghĩ gái bị bắt cóc bán qua biên giới, gia đình chị H khẩn trương tới nhờ giúp đỡ cán biên phòng Nhận tin cấp báo người dân, cán Đồn Biên phòng Thanh Thủy khẩn trương triển khai lực lượng, điều tra, xác minh, làm rõ, đồng thời phối hợp với Công an Trung Quốc để tiến hành công tác giải cứu cho nạn nhân Đến chiều ngày 9-4, chị Vàng Thị H lực lượng chức hai nước giải cứu thành công trao trả cho gia đình niềm vui mừng khôn siết người thân Ngoài ra, đầu tháng 6-2013, Công an tỉnh Hà Giang triệt phá thành công đường dây mua bán người nước để hoạt động mại dâm với quy mô lớn Ngày 10-6, Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an tỉnh Hà Giang định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối tượng: Đặng Thị Mai Anh (SN 1997), trú TP Hà Giang; Nguyễn Quỳnh Hương (SN 1987), sinh viên lớp Đại học chức trường Trung cấp Kinh tế kỹ thuật Hà Giang, trú phường Minh Khai, TP Hà Giang Nguyễn Thị Toàn (SN 1969), trú xã Thanh Thủy, huyện Vị Xuyên với tội danh Mua bán người, Mua bán trẻ em Tổ chức đưa người nước trái phép theo Điều 119, 120 275 Bộ luật Hình 57 Bên cạnh việc cương ngăn chặn, triệt phá đường dây, vụ việc liên quan đến mua bán người, bắt giữ đối tượng xấu, lực lượng Công an tỉnh phối hợp với Bộ đội Biên phòng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động biện pháp phòng chống, bảo vệ thân gia đình trước đối tượng xấu tới tận thôn Đặc biệt xã biên giới nhiều khó khăn” 58 - Cũng với nội dung mua bán phụ nữ trẻ em qua biên giới, Tạp chí Cảnh sát Phòng chống tội phạm số ngày 12/2/2014 có loạt phóng tình trạng người phụ nữ bỏ nhà qua biên giới để mơ ước có sống đổi đời, sung sướng Nhưng thực tế, nhiều người bị lừa bán cho ổ chứa gái mại dâm, bán làm vợ, bán sức lao động cho trang trại, nhà xưởng Phóng mang tên “Hệ lụy phụ nữ bỏ nhà qua biên giới” tác giả Việt Hoàng, chia làm kỳ: 58 - Kỳ 2: Những nhà vắng bàn tay phụ nữ 58 - Kỳ cuối: Bài học người trở 58 Có thể nói viết tệ nạn mua bán phụ nữ trẻ em qua biên giới mặt có tác dụng cảnh tỉnh cho nhân dân thủ đoạn lừa đảo đối tượng buôn người mặt khác giúp thông tin cách đầy đủ đến người dân vụ án buôn bán người xét xử, hành vi trái pháp luật Từ nâng cao cảnh giác người dân loại tội phạm .60 - Bên cạnh loạt phóng nhiều kỳ công tác đấu tranh chống tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em qua biên giới báo in lực lượng Công an nhân dân cho đăng tải nhiều tin đối tượng, vụ án cụ thể buôn bán phụ nữ trẻ em Các tin thường phân tích cách cụ thể, số liệu chi tiết nhằm đưa đến cho bạn đọc nhìn cận cảnh công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em 60 PHỤ LỤC .114 DANH MỤC BẢNG BIỂU - Hội thảo quốc tế “Kinh nghiệm CHLB Đức lập pháp thực thi pháp luật phòng, chống mua bán người” Bộ Tư Pháp tổ chức Hà Nội Trên sở phần trình bày chuyên gia hai nước, đại biểu nêu nhiều câu hỏi trao đổi, thảo luận để có hiểu biết sâu sắc kinh nghiệm Đức lập pháp, thực thi pháp luật phòng, chống mua bán người thảo luận, góp ý cho dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người Việt Nam Hội thảo tìm nhận thức chung tính nghiêm trọng, phức tạp tội phạm mua bán người nói chung mua bán phụ nữ, trẻ em nói riêng; tầm quan trọng công tác lập pháp thực thi pháp luật cần thiết phải có chế phối hợp chặt chẽ quan, tổ chức nước hợp tác song phương, đa phương nước khu vực giới phòng ngừa, ngăn chặn tiến tới xóa bỏ loại tội phạm nguy hiểm, mang tính chất xuyên quốc gia .4 - Đỗ Thị Thơm: “Hoàn thiện pháp luật quyền trẻ em Việt Nam” Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2010 Trong luận văn, tác giả trình bày trình hoàn thiện pháp luật quyền trẻ em Việt Nam; Những ưu điểm hạn chế trình đó, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hệ thống pháp luật quyền trẻ em Việt Nam - Bộ Tư pháp: “Báo cáo đánh giá hệ thống pháp luật Việt Nam tinh thần Nghị định thư Liên hợp quốc phòng, chống mua bán người di cư trái phép, bổ sung Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia”, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2012 Ngoài có nhiều công trình nghiên cứu khác như: - Phạm Văn Hùng (2004), Quán triệt chương trình hành động phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em từ 2004 đến 2010, Tạp chí Công an nhân dân - Trần Minh Hưởng (2008), Công tác phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam, NXB Lao Động .5 - Phạm Hồng Hải (2005), Phòng ngừa tội phạm tệ nạn xã hội bảo đảm phát triển bền vững, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số - Xuân Mai (2004), Làm để chặn đứng hoạt động buôn bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới, Tạp chí Công an nhân dân, số 146 Bảng 2.2 Bảng thống kê thể loại tác phẩm nội dung liên quan tuyên truyền phòng, chống tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em báo in lực lượng Công an nhân dân .55 Trong tiêu biểu phải kể đến loạt phóng về: Tệ nạn buôn bán phụ nữ trẻ em qua biên giới đăng tải Báo Công an nhân dân số thứ Năm ngày 27/6/2013 số thứ Bảy ngày 29/6/2013 với kỳ: Kỳ 1: Ưa lời ngon ngọt, sa bẫy kẻ buôn người Kỳ cuối: Cuộc chiến cam go Bài viết có phân tích chi tiết cụ thể sâu sắc vấn đề buôn bán phụ nữ trẻ em qua biên giới Hà Giang .55 “…Nhưng câu chuyện mà nghe được, có chung cảm xúc là: Xót xa, thương cảm, chua xót nhiều phẫn nộ, căm giận người gián tiếp, tiếp tay cho đối tượng buôn người đứng phía sau để điều khiển, giật dây Không xót xa, chua xót được, biết rằng, người trực tiếp, tiếp tay cho đối tượng xấu đánh cắp đời người phụ nữ nhẹ tin, em nhỏ vừa lọt lòng mẹ lại người thân, máu mủ, ruột rà 56 Đấy câu chuyện vào ngày 13-4-2013, thôn Tả Ván, xã Tả Ván, huyện Quản Bạ xảy vụ mua bán người sang Trung Quốc Theo đó, đối tượng Cư Thị Chúa, SN 1969, trú thôn Tả Ván, có hành vi mua bán người em ruột chị Cư Thị Dợ, SN 1992, trú thôn Hòa Sơn, xã Thuận Hòa, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Chỉ ma lực đồng tiền lời dụ dỗ, thủ đoạn xảo quyệt kẻ buôn người đứng phía sau khiến cho Cư Thị Chúa phần người bên mình, để nhẫn tâm đẩy em gái máu mủ, ruột rà vào chốn địa ngục, để nhận lấy số tiền 6.000 Nhân dân tệ (gần 20 triệu VNĐ)” [Báo Công an nhân dân số thứ Năm ngày 27/6/2013] 56 Không thế, loạt viết nêu lên chiến công, hy sinh thầm lặng người chiến sĩ Công an, Bộ đội Biên phòng không quản ngại khó khăn, nguy hiểm để bảo vệ bình yên cho nhân dân: “… Những người hùng thầm lặng”… .56 Trong năm trở lại đây, vấn nạn mua bán người qua biên giới Hà Giang giảm cách đáng kể Những vụ án giết người, cướp trẻ không Chúng ta phủ nhận đóng góp lớn lao, mệt mỏi lực lượng Công an Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Giang Họ cứu cánh cho bà dân vùng xa xôi, hẻo lánh 56 Hầu hết vụ bắt cóc, mua bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới thường xảy xã biên giới, trình độ dân trí thấp, mật độ dân cư thưa thớt Mục tiêu mà kẻ buôn người thường nhắm tới thường phụ nữ trẻ tuổi trẻ em, đặc biệt bé trai tuổi 57 Trong vụ mua bán thường có bàn tay câu kết đối tượng ẩn nội địa đối tượng bên biên giới, nên công tác phòng chống giải cứu lực lượng chức gặp nhiều khó khăn Mặt khác, thời điểm mà đối tượng thường hay tay vào đêm khuya vắng, người ngủ say Nhiều vụ việc, rồi, người dân phát đến cấp báo Cơ quan công an Bộ đội biên phòng muộn Với tinh thần làm việc khẩn trương, mưu trí, tất bình yên Tổ quốc vùng biên giới xa xôi, lực lượng Công an Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Giang tổ chức giải cứu thành công nhiều nạn nhân vụ mua bán người 57 Điển hình đây, ngày 9-4, Đồn Biên phòng Cửa Thanh Thủy giải cứu thành công phụ nữ Việt Nam bị bắt cóc, bán qua biên giới Trước đó, đồn biên phòng nhận đơn trình báo gia đình xã Quyết Tiến, huyện Quản Bạ việc gái họ chị Vàng Thị H bị tích cách khoảng nửa tháng Đến ngày 8-4, người quen báo cho gia đình chị H rằng, thấy chị xuất bên Trung Quốc Nghĩ gái bị bắt cóc bán qua biên giới, gia đình chị H khẩn trương tới nhờ giúp đỡ cán biên phòng Nhận tin cấp báo người dân, cán Đồn Biên phòng Thanh Thủy khẩn trương triển khai lực lượng, điều tra, xác minh, làm rõ, đồng thời phối hợp với Công an Trung Quốc để tiến hành công tác giải cứu cho nạn nhân Đến chiều ngày 9-4, chị Vàng Thị H lực lượng chức hai nước giải cứu thành công trao trả cho gia đình niềm vui mừng khôn siết người thân Ngoài ra, đầu tháng 6-2013, Công an tỉnh Hà Giang triệt phá thành công đường dây mua bán người nước để hoạt động mại dâm với quy mô lớn Ngày 10-6, Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an tỉnh Hà Giang định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối tượng: Đặng Thị Mai Anh (SN 1997), trú TP Hà Giang; Nguyễn Quỳnh Hương (SN 1987), sinh viên lớp Đại học chức trường Trung cấp Kinh tế kỹ thuật Hà Giang, trú phường Minh Khai, TP Hà Giang Nguyễn Thị Toàn (SN 1969), trú xã Thanh Thủy, huyện Vị Xuyên với tội danh Mua bán người, Mua bán trẻ em Tổ chức đưa người nước trái phép theo Điều 119, 120 275 Bộ luật Hình 57 Bên cạnh việc cương ngăn chặn, triệt phá đường dây, vụ việc liên quan đến mua bán người, bắt giữ đối tượng xấu, lực lượng Công an tỉnh phối hợp với Bộ đội Biên phòng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động biện pháp phòng chống, bảo vệ thân gia đình trước đối tượng xấu tới tận thôn Đặc biệt xã biên giới nhiều khó khăn” 58 - Cũng với nội dung mua bán phụ nữ trẻ em qua biên giới, Tạp chí Cảnh sát Phòng chống tội phạm số ngày 12/2/2014 có loạt phóng tình trạng người phụ nữ bỏ nhà qua biên giới để mơ ước có sống đổi đời, sung sướng Nhưng thực tế, nhiều người bị lừa bán cho ổ chứa gái mại dâm, bán làm vợ, bán sức lao động cho trang trại, nhà xưởng Phóng mang tên “Hệ lụy phụ nữ bỏ nhà qua biên giới” tác giả Việt Hoàng, chia làm kỳ: 58 - Kỳ 2: Những nhà vắng bàn tay phụ nữ 58 - Kỳ cuối: Bài học người trở 58 Có thể nói viết tệ nạn mua bán phụ nữ trẻ em qua biên giới mặt có tác dụng cảnh tỉnh cho nhân dân thủ đoạn lừa đảo đối tượng buôn người mặt khác giúp thông tin cách đầy đủ đến người dân vụ án buôn bán người xét xử, hành vi trái pháp luật Từ nâng cao cảnh giác người dân loại tội phạm .60 - Bên cạnh loạt phóng nhiều kỳ công tác đấu tranh chống tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em qua biên giới báo in lực lượng Công an nhân dân cho đăng tải nhiều tin đối tượng, vụ án cụ thể buôn bán phụ nữ trẻ em Các tin thường phân tích cách cụ thể, số liệu chi tiết nhằm đưa đến cho bạn đọc nhìn cận cảnh công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em 60 PHỤ LỤC .114 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhiều Hội nghị Hội thảo khoa học phạm vi khu vực quốc tế năm gần khẳng định vấn đề mua bán phụ nữ trẻ em hình thức “nô lệ” đại gia tăng cách đáng kể nhiều quốc gia giới có Việt Nam Đây không vấn đề riêng biệt nước mà mang tính toàn cầu, thu hút quan tâm nhiều Chính phủ, nhiều tổ chức quốc tế nhiều tổ chức phi Chính phủ giới Hiện tượng xã hội tiêu cực liên quan đến nhiều vấn đề trước hết vấn đề di dân, vấn đề dịch chuyển lao động thị trường quốc tế quốc gia theo hướng từ nước nghèo sang nước phát triển, từ nông thôn thành phố khu công nghiệp Hiện tượng liên quan đến phân công lao động giới không bình đẳng Hầu nơi, phụ nữ khó tìm việc làm so với nam giới, họ thường nhân công rẻ mạt khu lao động không quy, lao động mang tính dịch vụ Mua bán phụ nữ trẻ em thường gắn liền với hành vi xuất, nhập cảnh trái phép, mại dâm, lạm dụng tình dục bóc lột lao động, mua bán phụ nữ trẻ em nhằm mục đích mại dâm chiếm tỷ lệ đáng kể Ở Việt Nam, với tăng trưởng không ngừng kinh tế, ổn định trị, an ninh quốc phòng, mức sống người dân nâng cao, hoạt động xã hội từ thiện mở rộng phát triển tác động tích cực công đổi chế quản lý kinh tế sách mở cửa số tệ nạn xã hội phát sinh, phát triển tác động tiêu cực có tệ nạn mua bán phụ nữ trẻ em Nhìn cách tổng quan nói tượng Việt Nam chưa phải bệnh trầm kha, chưa phải điểm nóng số nước khác khu vực giới Tuy nhiên, vấn đề xúc, nhức nhối đáng qua tâm, lo âu toàn xã hội Cho đến nay, chưa có số liệu xác số tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em Việt Nam nạn nhân Tuy nhiên, qua số điều tra xã hội học số vùng trọng điểm, qua công tác xét xử, qua dư luận quần chúng phương tiện thông tin đại chúng người thấy tính phức tạp mức độ nghiêm trọng vấn đề Hiện tượng diễn qua biên giới với hình thức quy mô khác Ở nước, nạn nhân hành vi mua bán phụ nữ trẻ em thường đối tượng mà trước di chuyển từ nông thôn thành phố, từ thành phố vào tụ điểm làm gái mại dâm, phục vụ nhà hàng, khách sạn… Ở khu vực biên giới, hành vi mua bán phụ nữ trẻ em diễn ba tuyên chính: Tuyến biên giới Việt Nam - Trung Quốc bao gồm tỉnh Lạng Sơn, Lào Cai, Hà Giang Quảng Ninh; Tuyến biên giới Việt Nam - Lào bao gồm tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh Khánh Hòa; Tuyến biên giới Việt Nam - Campuchia bao gồm tỉnh An Giang, Tây Ninh, Sông Bé Kiên Giang Nạn nhân vụ mua bán phần lớn phụ nữ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, việc làm việc làm không ổn định, gia đình trắc trở Một số khác lại bị ép buộc bán cha mẹ vì… tiền Bên cạnh có phận bị bạn bè chí người thâm dụ dỗ, lừa dối kiếm giàu sang miền đất hứa… Song, điểm chung dễ nhận thấy nạn nhân trình độ văn hóa thấp, hiểu biết có lực làm chủ tự bảo vệ Để nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em giai đoạn đòi hỏi không nâng cao công tác điều tra, truy tố, xét xử mà phải nguyên nhân điều kiện phạm tội loại tội phạm này, từ tìm giải pháp có tính khả thi nhằm đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em cách có hiệu Ở nước ta, từ nhiều năm nay, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đạo công tác phòng, chống tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em, nhiều văn kiện Đảng nhấn mạnh hiểm họa tội phạm coi đấu tranh phòng, chống mua bán phụ nữ trẻ em nhiệm vụ hàng đầu công tác bảo vệ an ninh trị giữ gìn trật tự an toàn xã hội Một giải pháp chủ yếu Đảng, Nhà nước ta tuyên truyền rộng rãi để toàn dân, trước hết phụ nữ trẻ em thấy hậu nguy hiểm loại tội phạm này; đồng thời đặc biệt đề cao vai trò công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho quần chúng nhân dân Trong tuyên truyền, nâng cao nhận thức phòng, chống mua bán phụ nữ trẻ em, phương tiện thông tin đại chúng báo in giữ vị trí đặc biệt quan trọng Báo chí lực lượng Công an nhân dân bao gồm tờ báo in phát hành công khai, điển hình Báo Công an nhân dân, Báo Công an TP Hồ Chí Minh Tạp chí Cảnh sát phòng chống tội phạm dành diện tích để thường xuyên đăng tải thông tin công tác đấu tranh với loại tội phạm buôn người; mở chuyên trang, chuyên mục, hàng năm tổ chức bình chọn trao giải tác phẩm báo chí viết công tác phòng, chống tội phạm buôn người Nhằm đánh giá kết hiệu công tác tuyên truyền phòng, chống mua bán phụ nữ trẻ em, đúc rút kinh nghiệm đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác phòng, chống loại tội phạm Báo Công an nhân dân, Báo Công an TP Hồ Chí Minh Tạp chí Cảnh sát phòng chống tội phạm, nhận thấy cần thiết phải nghiên cứu đề tài: “Tuyên truyền phòng, chống mua bán phụ nữ trẻ em báo in lực lượng Công an nhân dân” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong lịch sử, quốc gia xác định phương tiện truyền thông đại chúng có vị trí quan trọng sử dụng công cụ để 101 có người có kiến thức Chính vậy, bải viết phải kín kẽ, chặt chẽ mặt pháp luật, có tính xây dựng, mở lối cho người lầm đường lạc lối, phải kiên quyết, nghiêm khắc với đối tượng ngoan cố, phạm tội nhiều lần, phạm tội MBPNVTE có tổ chức Thứ ba, phải xây dựng hẳn chuyên mục, chuyên trang đề tài phòng, chống tội phạm MBPNVTE Trong trang báo này, Báo CAND, Báo Công an TP.HCM, Tạp chí Cảnh sát Phòng chống tội phạm việc đưa tin vụ việc cần tập trung đăng tải tuyến phóng dài kỳ… nhằm tuyên truyền cho nhân dân hiểu phòng tránh tội phạm MBPNVTE; đặc biệt tăng cường viết điều tra để vạch rõ thủ đoạn tinh vi loại tội phạm MBPNVTE Thứ tư, cần có đổi mới, cải tiến liên quan đến vấn đề hình thức, cách bố trí trình bày trang báo để nội dung tuyên truyền phòng, chống tội phạm MBPNVTE cần có điểm nhấn so với tin khác mảng Nội Ngoài phải đổi từ cách viết, trình bày, tổ chức trang báo, bố trí chuyên mục… theo phong cách đại, trọng chất lượng thông tin tăng hấp dẫn, thu hút độc giả 3.3 Kiến nghị với Đảng, Nhà nước quan chủ quản báo chí CAND với hoạt động tuyên truyền phòng, chống MBPNVTE Phòng, chống MBPNVTE trách nhiệm toàn Đảng, toàn quân toàn dân Báo chí CAND lực lượng trực tiếp chiến đấu lĩnh vực tư tưởng, có vị trí quan trọng đấu tranh này, đòi hỏi báo chí CAND cần vào cách mạnh mẽ nâng cao hiệu tuyên truyền phòng, chống MBPNVTE Từ giải pháp nói trên, đề tài xin kiến nghị với Đảng, Nhà nước, Bộ Công an quan chức vấn đề sau: 3.3.1 Kiến nghị với Đảng, Nhà nước 102 - Trên sở Hiệp định hợp tác song phương Chính phủ Việt Nam ký với Trung Quốc, Lào, Campuchia đề nghị Bộ, ngành liên quan địa phương biên giới cần có Chương trình hành động, kế hoạch cụ thể, quán triệt tổ chức thực liệt, theo tinh thần, nội dung điều khoản Hiệp định, sớm xây dựng thống tiêu chí xác định nạn nhân (phụ nữ trẻ em); mẫu tờ khai dùng chung cho nạn nhân bị mua bán sớm trở về; xây dựng chế hợp tác trao đổi thông tin điều tra, bắt giữ tội phạm MBPNVTE, giải cứu, hồi hương nạn nhân - Tập trung nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện đồng văn quy phạm pháp luật liên quan đến phòng, chống MBPNVTE lĩnh vực: pháp luật hình sự, hành chính, hôn nhân cho nhận nuôi có yếu tố nước ngoài, du lịch xuất lao động, xuất nhập cảnh, xử lý vi phạm tái hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân - Cần đạo cách kiên hơn, cụ thể việc huy động sức mạnh báo chí truyền thông nghiệp quan trọng - phòng, chống MBPNVTE - Đề nghị quan chức nghiên cứu, nên có sách hỗ trợ phát hành báo chí, đặc biệt báo in lực lượng CAND tới quan, tổ chức đoàn thể… để mở rộng nâng cao hiệu tuyên truyền phòng, chống loại tội phạm tệ nạn xã hội; đảm bảo lực lượng nòng cốt, xung kích mặt trận tuyên truyền phòng, chống tội phạm MBPNVTE - Cần xây dựng quy chế cung cấp thông tin cho báo chí CAND với mục tiêu báo chí CAND phải nắm bắt thông tin kịp thời nhất, xác công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm MBPNVTE 3.3.2 Kiến nghị với Ban Tuyên giáo Trung ương Bộ Thông tin & Truyền thông - Đội ngũ cán phóng viên quan báo chí nói chung đội ngũ phóng viên mảng đấu tranh phòng, chống tội phạm MBPNVTE nói riêng 103 cần phải bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ Công an, pháp luật Các thông tin tình hình tội phạm phải cập nhật thường xuyên cho đội ngũ cán làm công tác báo chí Các Tổng cục, đơn vị nghiệp vụ Bộ cần thông tin kịp thời vấn đề thời sự, diễn biến tình hình tội phạm MBPNVTE để báo chí CAND không lạc hậu với thực tiễn chiến đấu lực lượng nghiệp vụ - Cần phối hợp với Bộ Công an đánh giá hoạt động báo in CAND lĩnh vực phòng, chống tội phạm MBPNVTE - Cần phối hợp với Bộ Công an có định hướng tuyên truyền phòng, chống MBPNVTE từ đầu năm để báo chí chủ động phối hợp - Các quan báo chí CAND cần tuân thủ nghiêm túc quản lý quan quản lý Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin & Truyền thông Bộ Công an Mặt khác, quan báo chí CAND cần chủ động việc nắm bắt thông tin vấn đề nhạy cảm xã hội để giữ vai trò chủ đạo việc định hướng dư luận trước vấn đề phức tạp tình hình tội phạm MBPNVTE Tất tờ báo in lực lượng CAND phải thống mặt tuyên truyền (có tính chất thông tấn, tin phải chuẩn mực để báo in khác lực lượng nhìn vào) 3.3.3 Kiến nghị với Bộ Công an Để việc phối hợp quan báo in với lực lượng CAND phòng, chống tội phạm MBPNVTE đạt hiệu quả, xin đưa số kiến nghị sau: - Thứ nhất: Bộ Công an đạo đơn vị nghiệp vụ lực lượng công an, kịp thời cung cấp thông tin bảo đảm pháp luật, công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm MBPNVTE cho quan báo chí Tránh để tình trạng quan báo chí khai thác thông tin từ nguồn không thống, dẫn đến việc để lộ, lọt, sai định hướng tuyên truyền 104 - Thứ hai: Bộ Công an thường xuyên cung cấp thông tin thủ đoạn, phương thức hoạt động loại tội phạm MBPNVTE, giúp quan báo chí kịp thời thông tin đến tầng lớp nhân nâng cao cảnh giác, chủ động phòng ngừa trước chiêu thức lừa đảo tội phạm - Thứ ba: Hàng năm, Bộ Công an cần tổ chức nhiều Hội nghị biểu dương đơn vị, tập thể, cá nhân, gương người tốt, việc tốt lực lượng Công an phòng trào quần chúng bảo vệ An ninh Tổ quốc có thành tích đấu tranh, phòng chống tội phạm nói chung phòng, chống tội phạm MBPNVTE nói riêng - Thứ tư: Giữa quan báo chí Bộ Công an cần tổ chức ký kết thỏa thuận phối hợp công tác tuyên truyền phòng, chống tội phạm MBPNVTE với nội dung nêu trên, nhằm tuân thủ quy định pháp luật phòng, chống tội phạm MBPNVTE 105 KẾT LUẬN Phòng, chống tội phạm nói chung phòng, chống tội phạm MBPNVTE nói riêng vấn đề cấp bách xã hội Phòng, chống tội phạm MBPNVTE sức mạnh toàn dân, có sức mạnh lực lượng vũ trang; phát huy nội lực chính, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; kết hợp với quân sự, kinh tế, ngoại giao, huy động nguồn lực nước có báo chí Đảng Nhà nước ta đánh giá cao vai trò quan trọng báo chí đời sống xã hội, đồng thời quan tâm, tạo điều kiện cho lĩnh vực phát triển Trong thời kỳ cách mạng, báo chí vũ khí sắc bén lĩnh vực tư tưởng, văn hóa Nhìn lại thời gian dài mặt trận phòng, chống tội phạm nói chung phòng, chống tội phạm MBPNVTE nói riêng báo in lực lượng CAND có nhiều đóng góp tích cực phối hợp chặt chẽ với lực lượng Cảnh sát nhân dân trận tuyến đầy liệt, khó khăn, phức tạp Báo in CAND trở thành phương tiện quan trọng để “chuyền tải” cách nhanh chóng, rộng rãi chủ trương, sách hình Đảng, pháp luật Nhà nước, Chính phủ phòng, chống tội phạm MBPNVTE tới quảng dân nước quốc tế Báo in CAND hoạt động tác nghiệp phát hiện, phản ánh với công khai, thật tình hình phức tạp tội phạm; vi phạm pháp luật an ninh, trật tự ATXH, thiếu trách nhiệm ngành, cấp ủy, quyền; cán công chức Nhà nước Báo in lực lượng CAND hỗ trợ đắc lực lực lượng CAND đợt công tội phạm MBPNVTE; điều tra xử lý vụ phạm tội phức tạp loại tội phạm mua bán người xuyên quốc gia Sự hỗ trợ tích cực không cung cấp, phản ánh công khai dấu hiệu tiêu cực, vi phạm 106 pháp luật mà tạo dựng áp lực công luận để lên án, phê phán sai, tiêu cực lên án tội phạm mà tạo sở để lực lượng Công an tiến hành hoạt động điều tra, ngăn chặn, xử lý tội phạm MBPNVTE Báo in CAND tham gia đóng góp tích cực, xây dựng lực lượng CAND mặt hình thức tuyên truyền, cổ vũ đơn vị, cá nhân điển hình tiên tiến, gương cán chiến sỹ Công an tận tụy công việc, không sợ khó khăn, gian khổ, sẵn sàng chiến đấu hy sinh phòng, chống tội phạm MBPNVTE để bảo vệ tính mạng, tài sản nhân dân; tạo công luận phong trào quần chúng nhân dân ủng hộ, chia sẻ, giúp đỡ lực lượng CAND hoàn thành nhiệm vụ đồng thời tham gia đóng góp tồn tại, thiếu sót; kể sai phạm phận không nhiều cán chiến sĩ có hành vi sai phạm, tiêu cực, bỏ lọt tội phạm; làm oan, sai người qua giúp lực lượng CAND tự phê bình, khắc phục khuyết điểm để xây dựng lực lượng sạch, vững mạnh Tuy nhiên bên cạnh tích cực báo chí, truyền thông chưa phát huy hết tiềm tham gia, phục vụ công tác phòng, chống tội phạm MBPNVTE Vấn đề góp phần tuyên truyền đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, chương trình Chính phủ xuống tới sở, vùng sâu, vùng xa, đến với đối tượng cần tuyên truyền nhiều hạn chế; tình trạng chạy theo vụ việc đưa thông tin chưa đảm bảo đúng, đủ thật, đưa thông tin phản cảm, lộ bí mật vụ án dễ tạo nghi ngờ, suy diễn, gây xúc, hoài nghi công luận; chí có cá nhân quan báo chí bị thương mại hóa; thiếu đạo đức nghề nghiệp, ngược lại với tôn chỉ, mục đích báo chí cách mạng Trong bối cảnh tình hình tội phạm MBPNVTE diễn biến phức tạp; tội phạm xuyên quốc gia, tính chất phạm tội ngày nghiêm 107 trọng Cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm MBPNVTE ngày liệt, khó khăn Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế đất nước mở rộng quan hệ quốc tế đặt yêu cầu phải đẩy lùi, làm giảm loại tội phạm MBPNVTE, ổn định trật tự ATXH, nhằm tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội đất nước Cùng đồng hành với lực lượng chủ công, nòng cốt phòng, chống tội phạm MBPNVTE quan thông tấn, báo chí, truyền thông có vai trò quan trọng, không lĩnh vực tuyên truyền mà phối hợp, hỗ trợ lực lượng CAND phòng, chống tội phạm… Vì vậy, hệ thống giải pháp Đề tài đưa có tính mô cách tổng thể mà trước hết đề cập đến lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước bước quan trọng hàng đầu Đảng lãnh đạo báo chí trực tiếp, toàn diện khẳng định lần Báo chí Cách mạng nói chúng báo chí CAND nói riêng phải phục vụ lợi ích Đảng, dân tộc, nhân dân khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật Việc quản lý báo chí CAND tăng hiệu lực vai trò báo chí CAND Phát huy sức mạnh báo chí việc làm rõ tảng tư tưởng Đảng ta CNXH, góp phần phòng, chống tội phạm nói chung tội phạm MBPNVTE nói riêng Báo in CAND góp phần phát huy vai trò nhân dân phòng, chống tội phạm Phát triển, hoàn thiện hệ thống báo chí CAND, tăng cường mối quan hệ báo chí lực lương CAND Báo chí góp phần XDLL CAND cách mạng, quy, tinh nhuệ bước đại Từ sở đó, Đề tài kiến nghị với Đảng, Nhà nước, Quốc hội, quan chủ quản, Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin & Truyền thông, Bộ Công an vấn đề cốt yếu để báo in lực lượng CAND làm tốt sứ mệnh nghiệp phòng, chống tội phạm nói chung tội phạm MBPNVTE nói riêng 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo Trung ương (2007), Tăng cường lãnh đạo, quản lí tạo điều kiện để báo chí nước ta phát triển mạnh mẽ, vững thời gian tới Nguyễn Đình Ban (2012), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhiệm vụ bảo vệ an ninh, NXB CAND, Hà Nội Báo Pháp luật Việt Nam, Báo chí - kênh thông tin quan trọng phòng ngừa, phát xử lý tội phạm Vũ Ngọc Bình (1999), Phòng chống buôn bán mại dâm trẻ em, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Công an, Thông tư 25/2008 TT-BCA (X15) ngày 27/10/2008 hướng dẫn quản lý hoạt động báo chí CAND Bộ Công an (2005), Từ điển Bách khoa CAND Việt Nam, NXB CAND, Hà Nội Bộ Công an (2004), Tài liệu tập huấn Bộ Luật tố tụng hình 2003, NXB CAND, Hà Nội Bộ Công an (2008-2012), Báo cáo tổng kết hoạt động xuất báo chí CAND Bộ Công an (2006), Tài liệu tập huấn chuyên sâu luật ANQG, NXB CAND, Hà Nội 10 Bộ Công an, Thông tư 25/2008 TT-BCA (X15) ngày 27/10/2008 hướng dẫn quản lý hoạt động báo chí CAND 11 Bộ Công an (A25), Báo cáo chuyên đề an ninh báo chí, xuất năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 12 BLHS nước CHXHCN Việt Nam năm 1985 (1997), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 BLHS nước CHXHCN Việt Nam năm 1999 (2000), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 109 14 Bộ Nội vụ, Tăng cường công tác quản lý, nâng cao chất lượng báo chí xuất CAND 15 Bộ Văn hóa Thông tin, Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ truyền thông phòng chống tội phạm 2006-2010 16 Nguyễn Hữu Cầu, Báo chí - Truyền thông Nghệ An góp phần đấu tranh có hiệu với loại tội phạm, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội 17 Chính phủ, Nghị định số 51/2002/NĐ-CP ngày 26/4/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Báo chí 18 Chủ tịch Hồ Chí Minh với công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, NXB CAND, Hà Nội 2002 19 Clive Walker (2011), The Police and the Mass Media in Emergencies Trên tạp chí Human Rights Review, tập 20 Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em (1999), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Công ước Liên hợp quốc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ 22 Cục Báo chí, Công tác phối hợp, thực tuyên truyền PCTP Bộ Thông tin & Truyền thông, quan báo chí với Bộ Công an 23 Cục Báo chí (31/10/2013), Công tác phối hợp, thực tuyên truyền PCTP Bộ Thông tin & Truyền thông, quan báo chí với Bộ Công an Tại Hội thảo “Nâng cao vai trò báo chí, truyền thông phòng, chống tội phạm, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước” 24 Nguyễn Văn Cường (2011), Một số vấn đề an ninh quốc gia bối cảnh toàn cầu hóa, NXB CAND, Hà Nội 25 Đỗ Quý Doãn (2008), Hoạt động báo chí xuất công tác quản lý Nhà nước báo chí xuất Tạp chí Cộng sản 110 26 Nguyễn Dĩnh, Vai trò báo chí truyền thông phòng chống tội phạm, nhìn từ góc độ công tác truy nã tội phạm 27 Vũ Đỗ Anh Dũng, Vai trò báo chí, truyền thông đấu tranh PCTP đường thủy nội địa 28 Nguyễn Đức Dũng, Vai trò báo chí chiến chống tội phạm 29 Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí - Truyền thông đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lao động 31 Nguyễn Văn Dững (1999), Dư luận nghiệp đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia 32 Nguyễn Văn Dững Hoàng Anh biên dịch (1998), Nhà báo bí kỹ nghề nghiệp, NXB Lao động 33 Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng (2012), Truyền thông - Lý thuyết kỹ bản, NXB Chính trị Quốc gia 34 Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí dư luận xã hội, NXB Lao động 35 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI, NXB Chính trị Quốc gia 36 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Chỉ thị số 05/CT/TW ngày 4/1/2002 Ban chấp hành TW tăng cường đấu tranh chống luận điệu sai trái hoạt động chống Việt Nam 37 Đảng Cộng sản Việt Nam, Thông tư việc tiếp tục triển khai thực Chỉ thị 22/CT/TW Bộ Chính trị khóa VIII 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị BCHTW khóa X, NXB CTQG HN 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác kỷ luật Đảng, UBKTTW, Hà Nội 111 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận thực tiễn qua 20 năm đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 41 Đảng Cộng sản Việt Nam, Chỉ thị 25/CT/TW ngày 31/7/2008 Ban Bí thư tăng cường xây dựng Đảng quan báo chí 42 Đinh Hường, Cơ sở báo chí truyền thông - khoa Báo chí Đại học KHXH Nhân văn; Báo chí truyền thông Việt Nam tiến trình phát triển hội nhập 43 G.Endruweit G.Trommsdorff chủ biên (2002), Từ điển xã hội học dịch từ tiếng Đức, Nhà Xuất Thế giới 44 Giáo trình Luật Hình (2006), Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 45 Giáo trình Luật Hình (1998), Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 46 Giáo trình Tội phạm học (1998), Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 47 Giáo trình Tội phạm học (1999), Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Vũ Hiền (2010), Chống diễn biến hòa bình phương tiện thông tin đại chúng, Hà Nội 49 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 1992 (1998), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh, Bài nói chuyện Đại hội nhà báo Việt Nam lần thứ 51 Hồ Chí Minh toàn tập (1995), NXB CTQG, Hà Nội, tập 52 Hồ Chí Minh toàn tập (1996), NXB CTQG, Hà Nội, tập 53 Nguyễn Thanh Hóa, Vai trò báo chí - truyền thông PCTP, đặc biệt điều kiện mở cửa, hội nhập quốc tế phát triển cao KHCN 112 54 Lê Phương Hiên, Quan hệ phối hợp quan báo chí, truyền thông với lực lượng Công an nhân dân PCTP 55 Lênin toàn tập (1971), NXB Tiến Maxcơva, tập 56 Lênin toàn tập (1971), NXB Tiến Maxcơva, tập 12 57 Lênin toàn tập (1971), NXB Tiến Maxcơva, tập 33 58 Luật Báo chí (sửa đổi) năm 1999 59 Hồ Trọng Ngũ (2006): Tội phạm có tổ chức, lịch sử vấn đề hôm nay, NXB CAND, Hà Nội 60 Mác- Ăngghen toàn tập, NXB Tiến Maxcơva, tập 39 61 Nguyễn Phùng Hồng, Pháp chế XHCN hoạt động CAND lĩnh vực bảo vệ an ninh quốc gia nước ta nay, NXB CAND 2002 62 Tội phạm buôn bán phụ nữ trẻ em qua biên giới Việt Nam, Thực trạng giải pháp (2012), NXB Công an nhân dân 63 Cao Thị Oanh, Báo chí tham gia phòng, chống tội phạm nhìn từ góc độ đạo đức nghề nghiệp 64 Hoàng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học 65 Vũ Hồng Phương (2000), Những vụ mua bán phụ nữ điển hình, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 66 Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học truyền thông đại chúng, Nhà Xuất Trẻ 67 Lê Thị Quý (2000), Vấn đề ngăn chặn nạn buôn bán phụ nữ Việt Nam, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 68 Đinh Văn Quế (2002), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự, tập 1, NXB TP Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh 69 Dương Xuân Sơn (1995), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội 70 Nguyễn Trọng Thềm, Phòng chống tội phạm, trách nhiệm cấp, ngành toàn dân, có phối hợp báo chí với lực lượng CAND 113 71 Trần Duy Thanh, Mối quan hệ phối hợp quan báo chí với lực lượng CAND PCTP 72 Tổ chức Cảnh sát Vương quốc Anh (2010) Cẩm nang hướng dẫn thông tin với báo chí 114 PHỤ LỤC Bảng 1.1: TỔNG HỢP SỐ LIỆU THỐNG KÊ SỐ VỤ MUA BÁN PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM Ở VIỆT NAM ĐÃ BỊ PHÁT HIỆN, XỬ LÝ (2009-2012) Năm Số vụ mua bán phụ nữ trẻ em Số vụ Tỷ lệ % 2009 165 100 2010 191 15,76 2011 369 123,64 2012 375 127,27 Tổng 1.100 Bảng 1.2: TỔNG HỢP SỐ LIỆU THỐNG KÊ SỐ ĐỐI TƯỢNG MUA BÁN PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM Ở VIỆT NAM (2009-2012) Năm Số đối tượng mua bán phụ nữ trẻ em Số đối tượng Tỷ lệ % 2009 365 100 2010 421 10,2 2011 681 86,5 2012 718 96,71 Tổng 2.185 Bảng 1.3: TỔNG HỢP SỐ LIỆU THỐNG KÊ SỐ PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM BỊ MUA BÁN Ở VIỆT NAM (2009-2012) Năm Số phụ nữ trẻ em bị mua bán Số phụ nữ trẻ em Tỷ lệ % 115 2009 382 100 2010 499 30,62 2011 938 156,99 2012 981 168,77 Tổng 2.800 ... luận tuyên truyền phòng, chống tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em báo in lực lượng Công an nhân dân Chương Thực trạng tuyên truyền phòng, chống mua bán phụ nữ trẻ em báo in lực lượng Công an nhân dân. .. trò báo in lực lượng Công an nhân dân tuyên truyền phòng, chống tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em 9 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TUYÊN TRUYỀN PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM MUA BÁN PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM TRÊN... PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM TRÊN BÁO IN CỦA LỰC LƯỢNG CÔNG AN NHÂN DÂN 1.1 Tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em; Phòng, chống tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em 1.1.1 Tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em pháp luật Việt Nam

Ngày đăng: 25/08/2017, 13:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Hội thảo quốc tế “Kinh nghiệm của CHLB Đức về lập pháp và thực thi pháp luật về phòng, chống mua bán người” do Bộ Tư Pháp tổ chức tại Hà Nội. Trên cơ sở phần trình bày của các chuyên gia hai nước, các đại biểu đã nêu nhiều câu hỏi và cùng trao đổi, thảo luận để có được sự hiểu biết sâu sắc hơn về kinh nghiệm của Đức trong lập pháp, thực thi pháp luật về phòng, chống mua bán người và thảo luận, góp ý cho dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người của Việt Nam. Hội thảo cũng đã tìm được một nhận thức chung về tính nghiêm trọng, phức tạp của tội phạm mua bán người nói chung và mua bán phụ nữ, trẻ em nói riêng; về tầm quan trọng của công tác lập pháp và thực thi pháp luật cũng như về sự cần thiết phải có cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, tổ chức trong nước và hợp tác song phương, đa phương giữa các nước trong khu vực và trên thế giới mới có thể phòng ngừa, ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ được loại tội phạm nguy hiểm, mang tính chất xuyên quốc gia này.

  • - Đỗ Thị Thơm: “Hoàn thiện pháp luật về quyền trẻ em ở Việt Nam”. Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2010. Trong luận văn, tác giả đã trình bày quá trình hoàn thiện pháp luật về quyền trẻ em ở Việt Nam; Những ưu điểm và hạn chế của quá trình đó, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của hệ thống pháp luật về quyền trẻ em ở Việt Nam.

  • - Bộ Tư pháp: “Báo cáo đánh giá hệ thống pháp luật của Việt Nam trên tinh thần các Nghị định thư của Liên hợp quốc về phòng, chống mua bán người và di cư trái phép, bổ sung Công ước Liên hợp quốc về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia”, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2012.

  • Ngoài ra còn có nhiều các công trình nghiên cứu khác như:

  • - Phạm Văn Hùng (2004), Quán triệt chương trình hành động phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em từ 2004 đến 2010, Tạp chí Công an nhân dân.

  • - Trần Minh Hưởng (2008), Công tác phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em ở Việt Nam, NXB Lao Động.

  • - Phạm Hồng Hải (2005), Phòng ngừa tội phạm và tệ nạn xã hội bảo đảm phát triển bền vững, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 5.

  • - Xuân Mai (2004), Làm gì để chặn đứng hoạt động buôn bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới, Tạp chí Công an nhân dân, số 146.

  • Bảng 2.2. Bảng thống kê thể loại tác phẩm nội dung liên quan tuyên truyền phòng, chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em trên báo in của lực lượng Công an nhân dân

  • Trong đó tiêu biểu phải kể đến loạt bài phóng sự về: Tệ nạn buôn bán phụ nữ và trẻ em qua biên giới được đăng tải trên Báo Công an nhân dân số ra thứ Năm ngày 27/6/2013 và số ra thứ Bảy ngày 29/6/2013 với 2 kỳ: Kỳ 1: Ưa lời ngon ngọt, sa bẫy kẻ buôn người và Kỳ cuối: Cuộc chiến còn cam go. Bài viết đã có những phân tích chi tiết cụ thể những cũng hết sức sâu sắc về vấn đề buôn bán phụ nữ và trẻ em qua biên giới ở Hà Giang.

  • “…Nhưng vẫn còn đó những câu chuyện mà khi chúng tôi nghe được, đều có chung một cảm xúc là: Xót xa, thương cảm, chua xót nhiều hơn là phẫn nộ, căm giận đối với những người đã gián tiếp, tiếp tay cho những đối tượng buôn người đứng phía sau để điều khiển, giật dây. Không xót xa, chua xót sao được, khi biết rằng, những người đã trực tiếp, tiếp tay cho những đối tượng xấu đánh cắp đi cuộc đời của những người phụ nữ nhẹ dạ cả tin, của những em nhỏ khi vừa mới lọt lòng mẹ lại chính là những người thân, máu mủ, ruột rà.

  • Đấy là câu chuyện vào ngày 13-4-2013, tại thôn Tả Ván, xã Tả Ván, huyện Quản Bạ đã xảy ra vụ mua bán người sang Trung Quốc. Theo đó, đối tượng Cư Thị Chúa, SN 1969, trú tại thôn Tả Ván, đã có hành vi mua bán chính người em ruột của mình là chị Cư Thị Dợ, SN 1992, trú tại thôn Hòa Sơn, xã Thuận Hòa, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang. Chỉ vì ma lực của đồng tiền cùng những lời dụ dỗ, những thủ đoạn xảo quyệt của những kẻ buôn người đứng phía sau đã khiến cho Cư Thị Chúa mất đi phần người bên trong mình, để rồi nhẫn tâm đẩy em gái máu mủ, ruột rà của mình vào chốn địa ngục, chỉ để rồi nhận lấy số tiền là 6.000 Nhân dân tệ (gần 20 triệu VNĐ)”. [Báo Công an nhân dân số ra thứ Năm ngày 27/6/2013]

  • Không những thế, loạt bài viết còn nêu lên những chiến công, những sự hy sinh thầm lặng của những người chiến sĩ Công an, Bộ đội Biên phòng không quản ngại khó khăn, nguy hiểm để bảo vệ sự bình yên cho nhân dân: “… Những người hùng thầm lặng”…

  • Trong mấy năm trở lại đây, vấn nạn mua bán người qua biên giới tại Hà Giang đã giảm đi một cách đáng kể. Những vụ án giết người, cướp trẻ đã không còn. Chúng ta không thể nào phủ nhận được những đóng góp lớn lao, không biết mệt mỏi của lực lượng Công an và Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Giang. Họ chính là cứu cánh cho bà con dân bản ở những vùng xa xôi, hẻo lánh.

  • Hầu hết các vụ bắt cóc, mua bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới thường xảy ra ở những xã biên giới, trình độ dân trí còn thấp, mật độ dân cư thưa thớt. Mục tiêu mà những kẻ buôn người thường nhắm tới thường là phụ nữ còn trẻ tuổi hoặc trẻ em, đặc biệt là các bé trai dưới 5 tuổi.

  •  Trong những vụ mua bán này thường có bàn tay câu kết giữa những đối tượng ẩn mình trong nội địa và các đối tượng bên kia biên giới, nên công tác phòng chống và giải cứu của lực lượng chức năng gặp rất nhiều khó khăn. Mặt khác, thời điểm mà các đối tượng thường hay ra tay là vào đêm khuya vắng, khi mọi người đã ngủ say. Nhiều vụ việc, khi đã rồi, người dân mới phát hiện và đến cấp báo Cơ quan công an và Bộ đội biên phòng thì đã quá muộn. Với tinh thần làm việc khẩn trương, mưu trí, tất cả vì sự bình yên của Tổ quốc vùng biên giới xa xôi, lực lượng Công an và Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Giang đã tổ chức giải cứu thành công nhiều nạn nhân trong các vụ mua bán người.

  • Điển hình mới đây, ngày 9-4, Đồn Biên phòng Cửa khẩu Thanh Thủy đã giải cứu thành công một phụ nữ Việt Nam bị bắt cóc, bán qua biên giới. Trước đó, đồn biên phòng đã nhận được đơn trình báo của một gia đình tại xã Quyết Tiến, huyện Quản Bạ về việc con gái của họ là chị Vàng Thị H. đã bị mất tích cách đó khoảng nửa tháng. Đến ngày 8-4, một người quen báo cho gia đình chị H. rằng, thấy chị xuất hiện ở bên kia Trung Quốc. Nghĩ rằng con gái mình bị bắt cóc bán qua biên giới, gia đình chị H. đã khẩn trương tới nhờ sự giúp đỡ của các cán bộ biên phòng. Nhận được tin cấp báo của người dân, cán bộ Đồn Biên phòng Thanh Thủy đã khẩn trương triển khai lực lượng, điều tra, xác minh, làm rõ, đồng thời phối hợp với Công an Trung Quốc để tiến hành công tác giải cứu cho nạn nhân. Đến chiều ngày 9-4, chị Vàng Thị H. đã được lực lượng chức năng hai nước giải cứu thành công và trao trả cho gia đình trong niềm vui mừng khôn siết của những người thân. Ngoài ra, đầu tháng 6-2013, Công an tỉnh Hà Giang đã triệt phá thành công một đường dây mua bán người ra nước ngoài để hoạt động mại dâm với quy mô lớn. Ngày 10-6, Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an tỉnh Hà Giang đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với 3 đối tượng: Đặng Thị Mai Anh (SN 1997), trú tại TP Hà Giang; Nguyễn Quỳnh Hương (SN 1987), sinh viên lớp Đại học tại chức trường Trung cấp Kinh tế kỹ thuật Hà Giang, trú tại phường Minh Khai, TP Hà Giang và Nguyễn Thị Toàn (SN 1969), trú tại xã Thanh Thủy, huyện Vị Xuyên với tội danh Mua bán người, Mua bán trẻ em và Tổ chức đưa người ra nước ngoài trái phép theo Điều 119, 120 và 275 của Bộ luật Hình sự.

  • Bên cạnh việc cương quyết ngăn chặn, triệt phá những đường dây, vụ việc liên quan đến mua bán người, bắt giữ các đối tượng xấu, lực lượng Công an tỉnh còn phối hợp với Bộ đội Biên phòng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động về những biện pháp phòng chống, bảo vệ bản thân và gia đình trước những đối tượng xấu tới tận các thôn bản. Đặc biệt là các xã biên giới còn nhiều khó khăn”.

  • - Cũng với nội dung về mua bán phụ nữ và trẻ em qua biên giới, trên Tạp chí Cảnh sát Phòng chống tội phạm số ra ngày 12/2/2014 cũng đã có loạt bài phóng sự về tình trạng những người phụ nữ bỏ nhà qua biên giới để mơ ước có cuộc sống đổi đời, sung sướng. Nhưng trên thực tế, nhiều người đã bị lừa bán cho các ổ chứa gái mại dâm, bán làm vợ, bán sức lao động cho các trang trại, nhà xưởng. Phóng sự mang tên “Hệ lụy phụ nữ bỏ nhà qua biên giới” của tác giả Việt Hoàng, cũng được chia làm 3 kỳ:

  • - Kỳ 2: Những ngôi nhà vắng bàn tay phụ nữ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan