dia li 6-10

16 463 0
dia li 6-10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 7 Tiết 7 Bài 6 THỰC HÀNH:TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BÀN VÀ THƯỚC ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP HỌC Ngày soạn:……………………… Ngày dạy:………………………… I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC - Học sinh cần biết cách sử dung đòa bàn để tìm phương hướng của các đối tượng đòa trên bản đồ. - Biết đo các khoảng cách trên thực tế và tính tỉ lệ khi dưa lên lược đồ. - Biết vẽ sơ đồ đơn giản của 1 lớp học trên giấy. II/ CHUẨN BỊ - Đòa bàn: 4 chiếc - Thước dây: 4 cái - Thước đo , com pa. III/ TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN 1/ ổn đònh. Kiểm tra só số học sinh. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Tại sao khi sử dụng bản đồ trước tiên phải xem bảng chú giải? - Có các loại và dạng kí hiệu nào trên bản đồ 3/ Giảng bài mới. (vào bài ) Hoạt dộng của thầy và trò Gv: Giới thiệu về đòa bàn. CH: Cho biết đòa bàn gồm những bộ phận nào? (gồm kim nam châm,vòng chia độ) Gv: Giới thiệu về vòng chia độ. Số độ từ 0 0 - 360 0 - Hướng bắc: 0và 360 0 - Nam : 180 0 - Tây : 270 0 - Đông :90 0 CH: cho biết cách sử dụng đòa bàn Bước 1. chia lớp làm 4 nhóm. Nhóm trưởng Nội dung 1/ Tìm hiểu về đòa bàn. - Kim nam châm + Phía bắc : Màu xanh + Phía nam: màu đỏ. - Vòng chia độ. - Cách sử dụng.xoay đòa bàn sao cho đầu xanh trùng vạch số 0, đúng đường 0 – 180 0 là đường Băùc – Nam. phân công công việc cụ thể cho từng thành viên trong nhóm: đo chiều dài , rộng , chi tiết lớp học. Bước 2. hs dùng đòa bàn tìm hướng 1 bức tường từ đó suy ra các hướng còn lại Bước 3. hs tính tỉ lệ khoảng cách trên thực đòa để đưa lên giấy Gv: lưu ý hs đối với khổ giấy thường dùng nên tính tỉ lệ 1:50 Bước 4. vẽ sơ đồ lớp học : - Vẽ khung lớp học trước - Vẽ các yếu tố bên trong sau. - Ghi chú bản đồ: tỉ lệ mũi tên chỉ bắc, tên sơ đồ. Nếu không đủ thời gian vẽ trên lớp có thể cho hs về nhà vẽ hoàn thiện. 2/ Vẽ sơ đồ lớp học. 4/ Đánh giá. Dặn dò. Hs tự đánh giá kết quả thực hành của mình dưới sự hướng dẫn của giáo viên - Phân biệt kinh tuyến, vó tuyến. Vẽ hình minh hoạ - Bản đồ là gì?vai trò của bản đồ trong việc học đòa lí? - Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì? - Tại sao khi sử dụng bản đồ trước tiên phải xem bảng chú giải? - Làm bài tập 1,2 tr1.tr17. Bài 2,3 tr14. bài 3 tr19 5/ Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Tuần 8 Tiết 8 KIỂM TRA 1 TIẾT Ngày soạn:………………………… Ngày làm:…………………………. I/ MỤC TIÊU. Nhằm đánh giá , kiểm tra kết quả học tập của hs để từ đó điều chỉnh cách dạy và học của thầy và tro øcho phù hợp với từng đối tượng hs. II/ ĐỀ A/ TỰ LUẬN ( 7 điểm ) Câu 1/ Kinh độ vó độ ,toạ độ đòa là gì? ( 1điểm ) Câu 2/ Dựa vào bản đồ có tỉ lệ 1: 200.000 , 1: 2000.000 và 1: 6000.000. cho biết 7cm trên bn đồ tương ứng với bao nhiêu km trên thực đòa? ( 3điểm ) Câu 3/ Khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng khoảng 105km. trên bản đồ Việt Nam khoảng cách đó được là 15cm. Vậy bản đồ đó có tỉ lệ là bao nhiêu? B/ TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1/ Bản đồ là: a. Hình vẽ lại hình dạng của Trái Đất hay 1 khu vực trên Trái Đất. b. Hình vẽ thu nhỏ của bề mặt Trái Đất hay 1 khu vực của Trái Đất lên mặt phẳng c. Hình vẽ thu nhỏ của Trái Đất d. Tất cả đều đúng Câu 2/ Trên bản đồ hình dạng các lãnh thổ đều: a. Hoàn toàn đúng thực tế b. Hoàn toàn sai thực tế c. Tuỳ theo phương pháp chiếu đồ có loại đúng hình dạng sai diện tích và ngược lại. Câu 3/ Bản đồ nào sau đây thuộc bản đồ có tỉ lệ lớn nhất a. 1: 100.000 c. 1: 1000.000 b. 1: 500.000 d. 1: 5000.000 Câu 4/ Hoàn thành sơ đồ phương hướng trên bản đồ. Bắc …………………………………………………………………………………… Hết …………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN I/ TỰ LUẬN . Câu 1/ Hs cần nói được: - Kinh độ, vó độ của 1 điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến ,vó tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến ,vó tuyến gốc.( 0,5) - Kinh độ và vó độ gọi chung là toạ độ đòa của 1 điểm (0.25 ) 10 0 Đ VD: A 20 0 N (0.25) Câu 2/ Với bản đồ 1: 200.000. 7cm sẽ là: 7cm * 200.000 = 1400.000 cm = 14km ( 1đ ) Với bản đồ 1: 2000.000. 7cm sẽ là: 7cm * 2000.000 = 14.000.000 = 140km (1đ) Với bản đồ 1: 6000.000. 7cm sẽ là: 7cm * 6000.000 = 42.000.000cm =420km (1đ ) Câu 3/ Từ Hà Nội đến Hải Phòng là 105km = 10.500.000cm.(0.75đ ) Đo được 15cm trên bản đồ.(0.75đ) Vậy ta có :10.500.000cm : 15cm = 700.000cm (1đ ) Vậy bản đồ có tỉ lệ là: 1: 700.000 (0.5đ ) II/ TRẮC NGHIỆM Mỗi câu đúng được 0.75đ. Câu 1 b câu 2 c câu 3 a Câu 4 TB B ĐB T Đ TN N ĐN Tuần 9 Tiết 9 Bài 7 SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ Ngày soạn:……………………… Ngày dạy:…………………………. I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức . Hs cần: - Biết được sự chuyển động tự quay quanh 1 trục tưởng tượngcủa Trái Đất.có hướng chuyển động từ tây sang đông,thời gian tự quay 1 vòng quanh trục la24 giờ. - Trình bày được 1 số hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất. 2/ Kó năng. Biết sử dụng của đòa cầu chứng minh hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất. II CHUẨN BỊ 1/ Tư liệu tham khảo: Sách giáo viên, bản đồ học của Lê Huỳnh NXB Đà Nẵng… 2/ Phương pháp: Giảng giải, phân tích, so sánh, đánh giá, đàm thoại… 3/ Phương tiện dạy học - Quả Đòa Cầu - Các hình vẽ trong sgk phóng to. - Tài liệu liên quan III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 / n đònh lớp. Kiểm tra só số hs 2/ Kiểm tra bài cũ. Kết hợp trong phần giảng bài mới. 3/ Giảng bài mới. ( vào bài ) Hoạt động của thầy và trò Hs : nghiên cứu sgk và quan sát quả đòa cầu xác đònh trục của Trái Đất Gv: lưu ý hs đây chỉ là 1 trục tưởng tượng nối 2 cực ,trục nghiêng 66 0 33’ trên mặt phẳng quỹ đạo? Hs :quan sát h19 sgk cho biết Trái Đất tự quay theo hướng nào? Hs :lên bảng thể hiện hướng quay trên quả đòa cầu Gv chuẩn kiến thứcvà lưu ý hs hướng quay đó ngược chiều kim đồng hồ. Hỏi:Trái Đất tự quay quanh trục 1 vòng hết bao nhiêu thơì gian? Gv:mở rộng . thực tế Trái Đất tự quay 1 vòng Nội dung 1/ Sự vận động của Trái Đất quanh trục Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông và nghiêng 66 0 33’ trên mặt phẳng quỹ đạo Thời gian tự quay 1 vòng hết 24 giờ quanh trục hết 23 h 56’4s ta gọi đó là ngày thực ( ngày thiên văn ) còn 3’56s là thời gian gì? Đó chính làthời gian Trái Đất phải quay thêmđể thấy được vò trí xuất hiện ban đầu của Mặt Trời hỏi: cùng 1 lúc trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau? (24) Gv: người ta chia Trái Đất làm 24 khu vực giờ. Hay còn gọi là mũi giờ . CH: mỗi khu vực giờ rộng bao nhiêu kinh tuyến? ( 360: 24 = 15 kinh tuyến) Hỏi: giờ riêng có bất lợi gì? Gv: để tiện tính giờ trên toàn thế giới năm 1884 hội nghò quốc tế thống nhất lấy khu vực có kimh tuyến gốc làm giờ gốc.hay là giờ quốc tế GMT Từ giờ gốc đi về phía đông được đánh số như thế nào và ngược lại? Việt Nam thuộc mũi giờ số mấy? Hs: quan sát hình 20 tính 1 số khu vực giờ trên thế giới Gv: giới thiệu vễ đường đổi ngày quốc tế kinh tuyến 180 0 nếu đi về phía tây phải thì tức bán cầu tây sẽ giảm đi 1 ngày. Ngïc lại đi về tay trái tức bán cầu đông sẽ tăng lên 1 ngày. Ví dụ: NewYork thộc mũi giờ số 19. Việt Nam thuộc mũi giờ số 7.bây giờ Việt Nam là 7h ngày 1-1-2006 thì NewYork là 19h ngày 31-12-2005 Gv: Dùng ngọn đèn và quả đòa cầu minh hoạ hiện tượng ngày đêm. Hs: nhận xét diện tích được chiếu sáng, gọi là gì? Nhận xét diện ích không được chiếu sáng gọi là gì? Gv: quay quả đòa cầu từ từ hs nhận xét ánh Bề mặt Trái Đất dược chia làm 24 khu vực giờ Mỗi khu vực có 1 giờ riêng gọi là giờ khu vực. Khu vực có kinh tuyến gốc đi qua được chọn làm giờ quốc tế GMT và đánh số 0 Phía đông có giờ sớm hơn phía tây 2/ Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất a/ Hiện tượng ngày đêm - Diện tích được chiếu sáng gọi là ngày - Diện tích nằm trong bóng tối sáng lên quả đòa cầu như thế nào? Ỹ nghóa của sự vận động này? Gv:Do Trái Đất tự quay quanh trục đã tạo ra 1 lực tác động lên các vật chuyển động trên Trái Đất lực đó gọi là lực Coriolit làm lệch hướng các vật chuyển động Hs: quan sát hình 22 sgk nhận xét về hướng chuyển động của các vật trên Trái Đất A O B O C D BBC 0 0 A’ B’ O’ NBC O C’ D Hs: cho biết vật lệch hướng như thế nào ở nửa cầu bắc và ở nửa cầu nam? Hỏi:Cho biết ảnh hưởng của sự lệch hướng tới các đối tượng đòa trên bản đồ? Gv: Nhấn mạnh sự lệch hướng này tác động tới tất cả các sự vật hiện tượng trên bề mặt Trái Đất như: hướng gió, dòng biển,dòng sông…kể cả đường bắn của viên đạn gọi là đêm Do Trái Đất tự quay quanh trục nên khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm. b/ Sư ï lệch hướng của các vật chuyển động Các vật chuyển động trên bề bặt Trái Đất đều bò lệch hướng nửa cầu bắc vật chuyển động về bên phải, nửa cầu nam lệch về bên trái. 4/ Củng cố.Dặn dò. - Tính giờ của Nhật Bản, New Yook, Việt Nam khi giờ gốc là 8h30’. - Nhắc lại hệ quả của sư vận động tự quay quanh trục của Trái Đất - làm bài tập 1,2 sgk - chuẩn bò - Tại sao có các mùa xuân, hạ ,thu, đông - Tại sao có hai mùa nóng ,lạnh trên Trái Đất. 5/ Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Tuần 10 Tiết 10 Bài 8 SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI Ngày soạn:…………………………… Ngày dạy:……………………………. I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức. - Hs hiểu được cơ chế của sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời,thời gian chuyển động và tính chất của sự chuyển động. - Nhớ được các vò trí xuân phân, hạ chí thu phân và đông chí - Nắm được hiện tượng các mùa. 2/ Kó năng. Sử dụng quả đòa cầu mô tả sự chuyển động cùa Trái Đất quanh Mặt Trời. 3/ Thái độ. Yêu thích khoa học,đặc biệt là khoa học vũ trụ II CHUẨN BỊ 1/ Tư liệu tham khảo: Sách giáo viên, bản đồ học của Lê Huỳnh NXB Đà Nẵng… 2/ Phương pháp: Giảng giải, phân tích, so sánh, đánh giá, đàm thoại… 3/ Phương tiện dạy học - Quả đòa cầu - Hình vẽ sgk phóng to - Tranh ảnh tài liệu liên quan. III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/ n đònh lớp: kiểm tra só sỗ hs 2/ Kiểm tra bài cũ. - Trình bày sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả? 3/ Giảng bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv: Giới thiệu H23 sgk phóng to .Nhắc lại chuyển động tự quay quanh trục, hướng độ nghiêng của trục Trái Đất ở các vò trí: xuân phân hạ chí, thu phân đông chí CH:quan sát lược đồ sự vân động của trái dất quanh mặt trời cho biết trái đất chuyển đông theo hướng nào? (hướng từ tây sang đông) nhặn xét đường chuyển động của trái đất có dạng hình học gì? GV: giải thích thuật ngữ quỹ đạo, hình elíp.nhấn mạnh khi chuyển động quanh mặt trời trái đất vẫn tự quay quanh trục CH:Trái Đất chuyễn động quanh mặt trời một vòng hết bao nhiêu thời gian? (365 ngày 6h = 1 năm) GV: giải thích 365 ngày =1 năm như vậy dư ra 6h, vì thế sau 3 năm đến năm thứ 4 Trái Đất chuyển động dư ra 24h =1ngày đêm vậy đến năm thứ 4 là 366 ngày => năm nhuận … CH:quan sát trục của trái đất khi cuyển động trên quỹ đạo cho biết hướng nghiêng và độ nghiêng trục của Trái Đất có thay đổi không? GV:Sự chuyển động đó người ta gọi là sự chuyển động tònh tiến GV:mở rộng về vận tốc quay, điểm cận nhật, viễn nhật, CH:Quan sát hình 23 SGK cho biết nửa cầu nào ngả về phía mặt trời vào ngày 22 tháng 6 và ngày 22 tháng 12 : Tại sao? CH:Ngày 22 tháng 6 bắc bán cầu ngả về phía mặt trời như vậy lượng nhiệt và ánh 1/ Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo có hình elíp gần tròn theo hướng tù tây sang đông Một vòng chuyển động hết 365 ngày 6h Trong khi chuyển động Trái Đất luôn giữ nguyên hướng nghiêng và độ nghiêng của trục 2/ Hiện tượng các mùa. sáng như thế nào? Và ngược lại ngày 22 tháng 12 như thế nào? GV:Nửa bán cầu ngả về phía mặt trời góc chiếu lớn nhận nhiều nhiệt, ánh sáng=>mùa nóng. Nửa cầu cách xa mặt trời góc chiếu nhỏ nhận ít nhiệt ánh sáng,=> Mùa lạnh GV: thời điểm mùa nóng ở BBC là vào ngày 22-6.NBC là mùa lạnh.Ngày 22-12 BBClà nùa lạnh ,NBC là mùa nóng. CH: nh sáng chiếu vào ngày 21-3và 23-9 lên Trái Đất như thế nào? CH: Vào ngày 21-3 và 23-9 là thời kì gì? GV: Chính thời kì nóng , lạnh đó đã tạo ra các mùa trong năm. CH: 1năm được chia làm mấy mùa? GV: Hướng dẫn học sinh đọc bảng thời gian tính mùa trong SGK CH:Cách tính mùa ở bắc bán cầu có áp dụng được cho nam bán cầu được không Liên hệ mùa nước ta. Do trục trái đất nghiêng không đổi hướng nên hai nửa cầu Bắc Nam luôn phiên nhau ngả về phía mặt trời. Nửa cầu nào ngả về phía mặt trời thì lúc đó là mùa nóng và ngược lại. Chuyển tiếp giữa 2 mùa nóng lạnh là thu phân và xuân phân Một năm được chia làm 4 mùa: xuân, ha,ï thu, đông. Cách tính mùa theo âm lòch và dương lòch có sự khác nhau về thời gian bắt đầu và kết thúc Cách tính mùa ở hai nửa cầu bắc nam hoàn toàn trái ngược nhau. 4/ Củng cố. Dặn dò. - Trái Đất chuyển động quanh mặt trời như thế nào? - Thời kì nào là thời kì nóng và lạnh ở bắc bán cầu? - Thời kì nào là thời kì lạnh nóng ở nam bán cầu? - Sự phân chia mùatrên trái đất như thế nào? - n tập sự vận động tự quay của Trái Đất. - Đọc hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa. -Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… [...]... đầu làm quen với phân tích lược đồ 3/ Thái độ Bồi dưỡng thế giới quan khoa học đòa II CHUẨN BỊ 1/ Tư li u tham khảo: Sách giáo viên, Trái Đất NXB Đà Nẵng … 2/ Phương pháp: Giảng giải, phân tích, so sánh, đánh giá, đàm thoại… 3/ Phương tiện dạy học - Quả đòa cầu - Hình vẽ sgk, tranh ảnh tài li u li n quan III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/ n đònh lớp Kiểm tra só số Hs 2/ Kiểm tra bài cũ - Trái Đất có 2 vận... giải thích ngày đêm dài ngắn khác nhau 3/ Thái độ Giúp hs yêu thích khoa học II CHUẨN BỊ 1/ Tư li u tham khảo: Sách giáo viên, bản đồ học của Lê Huỳnh NXB Đà Nẵng… 2/ Phương pháp: Giảng giải, phân tích, so sánh, đánh giá, đàm thoại… 3/ Phương tiện dạy học - Hình 24,25 sgk phóng to - Quả đòa cầu , tranh ảnh tài li u … III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/ n đònh lớp : kiểm tra só số hs 2/ Kiểm tra bài cũ - Trình... thế nào? Ch: quan sát h27 sgk cho biết vỏ Trái Đất được cấu tạotừ những đòa mảng chính , đó là những đòa mảng nào? Ch: bên cạnh đó còn có những mảng phụ nào? Gv Kết luận: Vỏ Trái Đất khong phải là khối li n tục Nó do 1 số đòa mảng kề nhau tạo thành các đòa mảng có thể di chuyển chậm Các đòa mảng có thể có 3 cách tiếp xúc: - Tách xa nhau - Xô chồm lên nhau - Trượt bậc nhau Ch: Kết quả của 3 cáh tiếp xúc . Phương tiện dạy học - Quả Đòa Cầu - Các hình vẽ trong sgk phóng to. - Tài li u li n quan III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 / n đònh lớp. Kiểm tra só số hs 2/ Kiểm. Phương tiện dạy học - Quả đòa cầu - Hình vẽ sgk phóng to - Tranh ảnh tài li u li n quan. III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/ n đònh lớp: kiểm tra só sỗ hs 2/ Kiểm

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan