QUY ĐỊNH GHI NHÃN HÀNG HÓA THEO NGHỊ ĐỊNH SỐ 89/2006/NĐ-CP VÀ CÁC THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN LIÊN QUAN

123 439 0
QUY ĐỊNH GHI NHÃN HÀNG HÓA THEO  NGHỊ ĐỊNH SỐ 89/2006/NĐ-CP   VÀ CÁC THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN LIÊN QUAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHI CỤC TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG ***** QUY ĐỊNH GHI NHÃN HÀNG HÓA THEO NGHỊ ĐỊNH SỐ 89/2006/NĐ-CP VÀ CÁC THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN LIÊN QUAN Các văn quy phạm pháp luật liên quan đến nhãn hàng hóa Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 Chính Phủ nhãn hàng hoá Thông tư số 09/2007/TT-BKHCN hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 89/2006/NĐ-CP; Thông tư số 14/2007/TT-BKHCN ban hành ngày 25/7/2007 Bộ Khoa học Công nghệ bổ sung Thông tư số 09/2007/TT-BKHCN ngày 06/4/2007 Bộ khoa học Công nghệ hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 Chính Phủ nhãn hàng hoá NGHỊ ĐỊNH SỐ 89/2006/NĐ-CP Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG NGHỊ ĐỊNH SỐ 89/2006/NĐ-CP CHƯƠNG I.NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1: Phạm vi điều chỉnh Hàng hóa lưu thông Việt Nam, hàng hóa xuất khẩu, nhập Trừ: • Bất động sản; • Hàng hóa tạm nhập (kể để tham gia hội chợ, triễn lãm) tái xuất; • Hàng hóa cảnh, chuyển khẩu; • Quà biếu tặng; • Hành lý người xuất cảnh, nhập cảnh; • Tài sản di chuyển NGHỊ ĐỊNH SỐ 89/2006/NĐ-CP CHƯƠNG I.NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 2: Đối tượng áp dụng Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh; xuất khẩu, nhập hàng hóa NGHỊ ĐỊNH SỐ 89/2006/NĐ-CP CHƯƠNG I.NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 3: Giải thích từ ngữ “Nhãn hàng hóa”    Bản viết, in, vẽ, chụp chữ, hình vẽ, hình ảnh; Dán, in, đúc, chạm, khắc; Trên hàng hóa , bao bì thương phẩm/trên chất liệu khác gắn hàng hóa, bao bì thương phẩm NGHỊ ĐỊNH SỐ 89/2006/NĐ-CP CHƯƠNG I.NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 3: Giải thích từ ngữ (tt) “Ghi nhãn hàng hóa”  Thể nội dung bản, cần thiết hàng hóa lên nhãn hàng hóa;  Để người tiêu dùng nhận biết, làm lựa chọn, tiêu thụ sử dụng;  Để nhà sản xuất, kinh doanh quảng bá cho hàng hóa mình;  Để quan chức thực việc kiểm tra, kiểm soát NGHỊ ĐỊNH SỐ 89/2006/NĐ-CP CHƯƠNG I.NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 3: Giải thích từ ngữ (tt) “Nhãn gốc hàng hóa” Nhãn thể lần đầu gắn hàng hóa “Nhãn phụ”  Nhãn thể nội dung bắt buộc  Dịch từ nhãn gốc hàng hóa tiếng nước tiếng Việt;  Bổ sung đầy đủ nội dung bắt buộc tiếng Việt theo quy định pháp luật mà nhãn gốc hàng hóa thiếu NGHỊ ĐỊNH SỐ 89/2006/NĐ-CP CHƯƠNG I.NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 3: Giải thích từ ngữ (tt) “Bao bì thương phẩm hàng hóa”  Bao bì chứa đựng hàng hóa lưu thông với hàng hóa;  Gồm loại: bao bì trực tiếp bao bì a Bao bì trực tiếp:  Chứa đựng hàng hóa;  Tiếp xúc trực tiếp với hàng hóa; Tạo hình khối/bọc kín theo hình khối hàng hóa b Bao bì ngoài: Bao gói đơn vị hàng hóa có bao bì trực tiếp THÔNG TƯ SỐ 09/2007/TT-BKHCN I.NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Phân biệt bao bì thương phẩm với bao bì chứa đựng hàng hoá bao bì thương phẩm Các loại bao bì không gọi bao bì thương phẩm: a) Bao bì dùng với mục đích để lưu giữ, vận chuyển, bảo quản hàng hoá có nhãn; b) Túi đựng hàng hoá mua hàng; c) Bao bì dùng để đựng hàng hoá dạng rời lấy từ bao hàng hóa có định lượng lớn để bán lẻ; d) Container đựng hàng, xi tec vận chuyển xăng dầu, chất lỏng, xi măng rời 10 THÔNG TƯ SỐ 09/2007/TT-BKHCN II NỘI DUNG NHÃN HÀNG HÓA Ngày sản xuất, hạn sử dụng, hạn bảo quản(tt) Trường hợp không ghi chữ "NSX", "HSD" với chữ số ngày, tháng, năm phải hướng dẫn nhãn Ví dụ: đáy bao bì ghi thời gian sản xuất hạn sử dụng "020406 021008" nhãn phải ghi sau: Xem NSX, HSD đáy bao bì • • Trường hợp nhãn ghi tiếng nước "NSX", "HSD" phải hướng dẫn nhãn Ví dụ: bao bì ghi ngày sản xuất hạn sử dụng "MFG 020406 EXP 021008" nhãn phải ghi sau: NSX, HSD xem "MFG" "EXP" bao bì 109 THÔNG TƯ SỐ 09/2007/TT-BKHCN II NỘI DUNG NHÃN HÀNG HÓA Ngày sản xuất, hạn sử dụng, hạn bảo quản (tt) • Quy định ghi tháng sản xuất ghi số tháng số năm Ví dụ: Sản xuất tháng năm 2006, nhãn ghi "SX 02/06" "SX 02/2006" "Sản xuất tháng 02 năm 2006" • Quy định ghi năm sản xuất phải ghi chữ số năm Ví dụ: Sản xuất năm 2006 nhãn ghi "Sản xuất năm 2006" "Năm sản xuất: 2006" 110 THÔNG TƯ SỐ 09/2007/TT-BKHCN II NỘI DUNG NHÃN HÀNG HÓA Ngày sản xuất, hạn sử dụng, hạn bảo quản (tt) Hạn sử dụng theo quy định khoản 10 Điều Nghị định 89/2006/NĐ-CP thể cách thực sau:  Hạn sử dụng cuối (Expiration date use by dates) ghi hạn sử dụng viết tắt “HSD” theo quy định điểm b, c d khoản  Hạn sử dụng tốt (Best if used by dates Best before dates) phải ghi đầy đủ cụm từ "Sử dụng tốt trước " Việc ghi mốc thời gian sau cụm từ "Sử dụng tốt trước” theo quy định điểm b, c d khoản 111 NGHỊ ĐỊNH SỐ 89/2006/NĐ-CP CHƯƠNG II.NỘI DUNG VÀ CÁCH GHI NHÃN HÀNG HÓA Điều 17 Xuất xứ hàng hóa • Ghi “sản xuất tại”/”chế tạo tại”/”xuất xứ” kèm tên nước hay vùng lãnh thổ sản xuất hàng hóa • Đối với hàng hóa sản xuất Việt Nam để lưu thông nước, ghi địa nơi sản xuất Việt Nam không bắt buộc phải ghi xuất xứ hàng hóa 112 NGHỊ ĐỊNH SỐ 89/2006/NĐ-CP CHƯƠNG II.NỘI DUNG VÀ CÁCH GHI NHÃN HÀNG HÓA Điều 18 Thành phần, thành phần định lượng 1.Ghi thành phần ghi tên nguyên liệu kể chất phụ gia dùng để sản xuất hàng hóa tồn thành phẩm kể trường hợp hình thức nguyên liệu bị thay đổi Trường hợp tên thành phần ghi nhãn hàng hóa để gây ý hàng hóa thành phần bắt buộc phải ghi định lượng Ghi thành phần định lượng ghi thành phần kèm định lượng thành phần Tùy theo tính chất, trạng thái hàng hóa phần định lượng ghi khối lượng thành phần có đơn vị sản phẩm ghi theo tỉ lệ: khối lượng với khối lượng; khối lượng với thể tích; thể tích với thể tích; phần trăm khối lượng; phần trăm thể tích 113 NGHỊ ĐỊNH SỐ 89/2006/NĐ-CP CHƯƠNG II.NỘI DUNG VÀ CÁCH GHI NHÃN HÀNG HÓA Điều 18 Thành phần, thành phần định lượng (tt) Đối với số loại hàng hóa, việc ghi thành phần, thành phần định lượng quy định sau: a) Thực phẩm phải ghi thành phần theo thứ tự từ cao đến thấp khối lượng  Nếu thành phần chất phụ gia, phải ghi tên nhóm chất phụ gia, tên chất phụ gia, mã số quốc tế (nếu có)  Nếu chất phụ gia hương liệu, chất tạo ngọt, chất tạo màu ngòai nội dung phải ghi thêm chất chất “tự nhiên” hay chất “tổng hợp” b) Thuốc dùng cho người, vắc-xin, sinh phẩm y tế, chế phẩm sinh học, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật: ghi thành phần hàm lượng hoạt chất 114 NGHỊ ĐỊNH SỐ 89/2006/NĐ-CP CHƯƠNG II.NỘI DUNG VÀ CÁCH GHI NHÃN HÀNG HÓA Điều 18 Thành phần, thành phần định lượng (tt) Đối với số loại hàng hóa, việc ghi thành phần, thành phần định lượng quy định sau: c) Đối với mỹ phẩm phải ghi thành phần bao gồm chất phụ gia d) Đồ gia dụng kim khí, đồ dùng chế tạo từ loại nguyên liệu định giá trị sử dụng: ghi tên thành phần nguyên liệu với tên hàng hóa ghi thành phần thành phần định lượng e) Thành phần, thành phần định lượng hàng hóa có cách ghi khác với quy định quy định Phụ lục III Nghị định 115 THÔNG TƯ SỐ 09/2007/TT-BKHCN II NỘI DUNG NHÃN HÀNG HÓA Thành phần, thành phần định lượng Cách ghi thành phần, thành phần định lượng thực theo quy định Điều 18 Nghị định 89/2006/NĐ-CP a) Lượng nước đưa thêm vào làm nguyên liệu để sản xuất, chế biến tồn sản phẩm, hàng hoá ghi thành phần hàng hoá b) Trường hợp tên thành phần ghi nhãn hàng hoá để gây ý hàng hóa thành phần bắt buộc phải ghi định lượng Ví dụ: Trên nhãn ghi riêng cụm từ "Hàm lượng Can xi cao" phải ghi hàm lượng Can xi 116 THÔNG TƯ SỐ 09/2007/TT-BKHCN II NỘI DUNG NHÃN HÀNG HÓA Thành phần, thành phần định lượng (tt) c) Đồ gia dụng kim khí, đồ dùng chế tạo từ loại nguyên liệu định giá trị sử dụng phải ghi tên thành phần nguyên liệu với tên hàng hoá ghi thành phần thành phần định lượng Ví dụ: Hàng hoá có tên ghi nhãn chậu nhựa, giày da, chiếu trúc, ghế sắt, khăn giấy, đệm cao su, bình sứ ghi thành phần thành phần định lượng 117 NGHỊ ĐỊNH SỐ 89/2006/NĐ-CP CHƯƠNG II.NỘI DUNG VÀ CÁCH GHI NHÃN HÀNG HÓA Điều 19 Thông số kỹ thuật, thông tin, cảnh báo vệ sinh, an tòan Đối với hàng điện, điện tử, máy móc, thiết bị phải ghi thông số kỹ thuật Thuốc dùng cho người, vaccine, sinh phẩm y tế, chế phẩm sinh học thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật phải ghi: a) Chỉ định, cách dùng, chống định thuốc (nếu có); b) Số đăng ký, số lô sản xuất, dạng bào chế, quy cách đóng gói; c) Các dấu hiệu cần lưu ý cho loại thuốc theo quy định hành 118 NGHỊ ĐỊNH SỐ 89/2006/NĐ-CP CHƯƠNG II.NỘI DUNG VÀ CÁCH GHI NHÃN HÀNG HÓA Điều 19 Thông số kỹ thuật, thông tin, cảnh báo vệ sinh, an tòan Thành phần chất thành phần phức hợp hàng hoá thuộc loại đặc biệt có sử dụng chất bảo quản mà quy định liều lượng sử dụng xếp danh sách gây kích ứng, độc hại người, động vật môi trường phải ghi tên chất bảo quản kèm theo thành phần 119 NGHỊ ĐỊNH SỐ 89/2006/NĐ-CP CHƯƠNG II.NỘI DUNG VÀ CÁCH GHI NHÃN HÀNG HÓA Điều 19 Thông số kỹ thuật, thông tin, cảnh báo vệ sinh, an tòan Hàng hoá thành phần hàng hoá chiếu xạ, áp dụng kỹ thuật biến đổi gen ghi theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Các thông số kỹ thuật; thông tin, cảnh báo vệ sinh, an toàn hàng hoá có cách ghi khác với quy định khoản Điều quy định Phụ lục IV Nghị định 120 THÔNG TƯ SỐ 09/2007/TT-BKHCN II NỘI DUNG NHÃN HÀNG HÓA Thông tin, cảnh báo vệ sinh, an toàn Thông tin cảnh báo ghi nhãn chữ, hình ảnh ký hiệu theo thông lệ quốc tế quy định liên quan 121 NGHỊ ĐỊNH SỐ 89/2006/NĐ-CP CHƯƠNG II.NỘI DUNG VÀ CÁCH GHI NHÃN HÀNG HÓA Điều 20 Các nội dung khác thể nhãn hàng hóa Được ghi lên nhãn nội dung khác Những nội dung ghi thêm phải: • Không trái với pháp luật; • Phải đảm bảo trung thực, xác; • Phản ánh chất hàng hóa; • Không che khuất, không làm sai lệch nội dung bắt buộc 122 XIN CẢM ƠN Phòng Tiêu chuẩn hóa TBT- Chi cục TĐC: Tel: 39300972- 39307203 Fax: 39307206 Email: tbt.skhcn@tphcm.gov.vn 123

Ngày đăng: 25/08/2017, 10:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến nhãn hàng hóa

  • NGHỊ ĐỊNH SỐ 89/2006/NĐ-CP

  • NGHỊ ĐỊNH SỐ 89/2006/NĐ-CP CHƯƠNG I.NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • THÔNG TƯ SỐ 09/2007/TT-BKHCN I.NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan