Sự Phát Triển Thể Chất, Tâm Thần & Vận Động Ở Trẻ Em

22 453 6
Sự Phát Triển Thể Chất, Tâm Thần & Vận Động Ở Trẻ Em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CÂN NẶNG CHIỀU CAO PHÁT TRIỂN NÃO XƯƠNG PHẦN MỀM RĂNG CÂN NẶNG  Chỉ số nhạy đánh giá sức khỏe dinh dưỡng tại, thay đổi cân nặng thường nhanh Cách cân: mặc đồ mỏng/không mặc, thời gian & điều kiện Sơ sinh: ngày/tuần, nhủ nhi/mỗi tháng, trẻ ≥ tuổi/3 tháng Đánh giá sớm: + Thiếu suy dinh dưỡng + Mất nước + Tình hình dinh dưỡng tập thể CÂN NẶNG Sau sinh: sụt cân SL(≤ 10%m) tuần: cân ban đầu -sinh non: chậm  Trẻ lên cân liên tục + Mới sinh - th: 750g/tháng (25 gr/ngày) + - 6th: 600g/tháng (20 gr/ngày) + - 9th: 450g/tháng (15 gr/ngày) +Mới10 sinh – 512th: - tháng 12 tháng 24 300g/tháng tháng tuổi (10 gr/ngày) 3kg 6kg 9kg 12kg 20kg  CÂN NẶNG Sau tuổi:  2kg/năm Đến tuổi dậy thì: nhanh  Cân nặng (Kg) = + (n - 1) [n: tuổi, > 1] CN/T < 80% chuẩn số trêntrẻ bị SDD  Tăng cân nhanh: quý III, tháng đầu sau sanh CHIỀU CAO Đánh giá dinh dưỡng khứ Cách đo: trẻ nhỏ đo nằm, trẻ lớn đo đứng Mới sinh th th th 12 th 24 th 3t 50cm 60cm 65cm 70cm 75cm 85cm 95cm 4t 6t 100cm 110cm Chiều cao thân tương đối dài/mới sanh giảm dần >4 tuổi: 5cm/năm, tuổi dậy thì: nhanh  Công thức: Cao (cm) = 100 + (n - 4) [n: tuổi ,> ] TĂNG TRƯỞNG CỦA NÃO Đánh giá = vòng đầu Cách đo: trước- cung mài, sau- ụ chẩm, bên -trên vành tai Não hình thành từ bào thai phát triển nhanh đến tuổi, sau chậm dần đến tuổi: # người lớn Sơ sinh tuổi tuổi giống người lớn Vòng đầu 35 cm 45 cm 55 cm Trọng lượng 350 g 900 g 1.300g VĐ Nhủ nhi (cm) = cao / + 10 TĂNG TRƯỞNG CỦA NÃO 2 - tuổi: VĐ 2 - 3cm/năm ( lớn vòng đầu tăng chậm lại) Bất thường: chênh lệch 3cm,  >1cm/1 tuần  Đầu trẻ có thóp trước sau + Thóp trước đóng - 18 tháng trung bình 12 tháng Nếu thóp đóng 22 tháng có vấn đề bệnh lý + Thóp sau đóng từ - tháng PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM-CHI (tự học) xương mu, phần trên: xương mu-> đỉnh đầu PHÁT TRIỂN XƯƠNG (tự học)  Sự xuất điểm cốt hố khoảng tuổi thay đổi nên dùng xác định tuổi Xquang xương xác đinh điểm cốt hóa: chẩn đốn bệnh suy giáp bẩm sinh, chẩn đoán tuổi thật/pháp y Các đường hàn cứng thân xương đầu xương khoảng tuổi thay đổi nên dùng để xem trẻ cịn có khả cao lên không SỰ PHÁT TRIỂN CỦA RĂNG RĂNG SỮA ( tự học) 20 cái: Bắt đầu: th mọc đủ: 24 - 30 tháng Thứ tự mọc: + Từ - 12 th: cửa (4 trên, dưới) thường cửa mọc trước + Từ 12 - 18 th: tiền hàm + Từ 18 - 24 th:4 nanh + Từ 24 - 30 th:4 cấm Mọc răng: sốt, tiêu chảy, biếng ăn, khó ngủ, chảy nước miếng, nghiến ,đứng cân/sụt cân nhẹ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA RĂNG RĂNG VĨNH ViỄN 28 - 32 Tuổi thay sữa để mọc vĩnh viễn: tuổi + - 7t: hàm I +10 - 11 tuổi: tiền hàm II + – 8t: cửa +11 - 12 tuổi: nanh + - t: cửa bên +12 - 14 tuổi: hàm II + - 10 t:4 tiền hàm I +16 - 25 tuổi: ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Cân nặng/tuổi Chiều cao/tuổi Cân nặng/chiều cao Vòng đầu/tuổi Đo vòng cánh tay SỰ PHÁT TRIỂN TÂM THẦNVẬN ĐỘNG Ở TRẺ Tình hình vận động trẻ Sự khéo léo kết hợp động tác  Sự phát triển lời nói  Quan hệ trẻ với người xung quanh SƠ SINH Không chủ động động tác: tự phát  Cường tăng tứ chi giảm đầu & thân: Cổ mềm, chi co/duỗi Phản xạ nguyên phát: PX bú -thai th, PX nắm-thai th, PX Moro-thai 8.5 tháng, PX đứng tự động bước-thai thmất dần lúc trẻ 3th & hẳn: 6th Ngủ nhiều 20/24, trẻ biết: Nghe: giật có tiếng động mạnh Nếm Ngửi - mùi sữa mẹ TRẺ THÁNG Vận động phối hợp: cổ - thân cường nhẹ, trẻ ngủ chi duỗi, nằm sắp: giữ đầu chốc lát Lời nói - quan hệ: ngủ hơn, nhìn vật trước mắt, cười mĩm vui thích trị chuyện TRẺ THÁNG Vận động phối hợp: Mất số phản xạ nguyên phát (nắm, bước, Moro 2) Nằm sắp, tay chống: giữ đầu - vai chốc lát, cường cổ > lưng, cường chi  Lời nói - quan hệ: thức chơi , nhìn vật di chuyển, nhìn vật nắm tay đưa lên miệng, cầm lấy vật, cười tiếng thỏ thẻ ríu rít TRẺ THÁNG Vận động - phối hợp: Mất phản xạ nguyên phát trừ nắm bàn chân; cường - cổ cột sống tốt ->ngồi tựa lưng hay chống hai tay trước; cường chi  Trẻ lật, xoay trịn, trườn Chụp lấy xác vật, chuyền tay, nhặt hịn bi ngón tay Lời nói - quan hệ: Phân biệt lạ/quen TRẺ THÁNG Vận động - phối hợp: Ngồi vững, bò được, vịn ghế đứng dậy lần Biết đập vật tay vào nhau, bỏ vật tay cầm để nhận vật khác, thích gây tiếng động Lời nói - quan hệ: Phát âm đơn, vẫy tay chào, vỗ tay, chơi cút bắt TRẺ 12 THÁNG Vận động - phối hợp: Đi vài bước, tự lần ghế Nhặt hịn bi cho vào tách Lời nói - quan hệ: Nói từ (bà ơi, má đâu ), nhắc lại từ người khác dạy Biết khen/cấm đoán, địi vật trẻ thích Thích ném đồ chơi xuống đất hay đập xuống bàn TRẺ 15 THÁNG (tự học) Vận động - phối hợp: Đi vững, chạy hay té, bị lên cầu thang Lời nói - quan hệ: Thích chơi tập thể, bạn bè, hay tranh giành đồ chơi, hay tò mò khám phá TRẺ 18 THÁNG Vận động - phối hợp: Lên cầu thang/dắt tay, nhanh, chạy vững Lời nói - quan hệ: Câu ngắn, gọi tên phận thể/vật nuôi Tự ăn mình/vụn, gọi tiêu, tiểu ... GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Cân nặng/tuổi Chiều cao/tuổi Cân nặng/chiều cao Vòng đầu/tuổi Đo vòng cánh tay SỰ PHÁT TRIỂN TÂM THẦNVẬN ĐỘNG Ở TRẺ Tình hình vận động trẻ ? ?Sự khéo léo kết hợp động. .. động tác  Sự phát triển lời nói  Quan hệ trẻ với người xung quanh SƠ SINH Không chủ động động tác: tự phát  Cường tăng tứ chi giảm đầu & thân: Cổ mềm, chi co/duỗi Phản xạ nguyên phát: PX bú... đứng tự động bước-thai thmất dần lúc trẻ 3th & hẳn: 6th Ngủ nhiều 20/24, trẻ biết: Nghe: giật có tiếng động mạnh Nếm Ngửi - mùi sữa mẹ TRẺ THÁNG ? ?Vận động phối hợp: cổ - thân cường nhẹ, trẻ ngủ

Ngày đăng: 25/08/2017, 08:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT, TÂM THẦN & VẬN ĐỘNG Ở TRẺ EM

  • SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

  • CÂN NẶNG

  • Slide 4

  • Slide 5

  • CHIỀU CAO

  • TĂNG TRƯỞNG CỦA NÃO

  • Slide 8

  • PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM-CHI (tự học)

  • PHÁT TRIỂN XƯƠNG (tự học)

  • SỰ PHÁT TRIỂN CỦA RĂNG RĂNG SỮA ( tự học)

  • SỰ PHÁT TRIỂN CỦA RĂNG RĂNG VĨNH ViỄN

  • ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

  • SỰ PHÁT TRIỂN TÂM THẦN-VẬN ĐỘNG Ở TRẺ

  • SƠ SINH

  • TRẺ 2 THÁNG

  • TRẺ 6 THÁNG

  • TRẺ 9 THÁNG

  • TRẺ 12 THÁNG

  • PowerPoint Presentation

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan