BÀI TẬP ANCOL-PHENOL

7 2.7K 35
BÀI TẬP ANCOL-PHENOL

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. Viết công thức chung các dãy đồng đẳng của rợu no đơn chức và rợu no đa chức. 2. Hỏi có bao nhiêu rợu bậc một có thành phần C 4 H 8 O? Viết công thức cấu tạo của chúng. 3. Hỏi có bao nhiêu rợu thơm có thành phần C 8 H 10 O? Viết công thức cấu tạo của chúng. 4. Nêu ví dụ về các rợu đồng phân khác nhau về cấu tạo của khung cacbon. 5. Viết công thức cấu tạo của tất cả những rợu bậc hai có thành phần C 5 H 11 OH. 6. Viết công thức cấu tạo của tất cả những rợu hai chức có thành phần C 4 H 8 (OH) 2 . 63-7. Một rợu no đơn chức bậc một tác dụng với natri giải phóng 6,72lít khí (đktc). Khi đêhiđrat hóa cùng một khối l ợng r- ợu đó, thu đợc 33,6g một hiđrocacbon dãy etylen. Xác định công thức phân tử của rợu. 8. Khi đêhiđrat hóa giữa các phân tử 30g rợu đơn chức cha biết thành phần, thu đợc 3,6g nớc với hiệu suất phản ứng là 80 % lí thuyết. Tìm cấu tạo của rợu đó nếu biết phân tử có hai nhóm metylen. . 9. Một lợng chất rợu đơn chức cha biết thành phần, khi chế hóa với natri, giải phóng 2,24lít khí (đktc). Chất hữu cơ đợc tạo nên, khi tác dụng với lợng d ankyl bromua, tạo nên 20,4g hợp chất đối xứng chứa oxi. Tìm khối lợng của rợu đã lấy và cấu tạo của rợu. 66-10. Một rợu no đơn chức khi cháy tạo nên một thể tích cacbon (IV) oxit lớn gấp 8 lần thể tích hiđro thoát ra khi cùng một lợng rợu đó tác dụng với lợng d natri. Xác định cấu tạo của rợu nếu biết trong phân tử có 3 nhóm metyl. 11. Viết phơng trình của 5 phản ứng tạo nên etanol. Chỉ dẫn các điều kiện thực hiện phản ứng. 12. Hãy đề ra 3 phơng pháp khác nhau cơ bản để điều chế butanol-2. Những phơng pháp đó có thể dùng để điều chế butanol-l không? 13. Ba ống nghiệm đựng ba dung dịch nớc của: metanol, phenol, axit axetic. Tìm cách xác định mỗi chất trong ống nghiệm .Viết phơng trình của các phản ứng. 14. Ba ống nghiệm đựng ba chất: metanol, phenol, n-hexan . Hỏi có thể xác định chất trong ống nghiệm mà không dùng phản ứng hóa học đợc không? 15. Ba lọ mất nhãn đựng lần lợt pentan, 2-brompentan và pentanol-3. Hỏi bàng những phản ứng hóa học nào và dựa vào những biểu hiện gì để phân biệt ba chất đó? Viết phơng trình của các phản ứng. 16. Tìm 5 chất có thể đợc tạo nên khi đun nóng hỗn hợp của rợu etylic và rợu propylic với axit sunfuric đặc. 17. Viết các công thức cấu tạo có thể có của chất A có thành phần C 4 H 10 O, khi tác dụng với hiđro bromua biến thành chất B có thành phần C 4 H 9 Br. Chất B phản ứng với dung dịch rợu của ka li hiđroxit biến thành chất C có thành phần C 4 H 8 . Chất C tác dụng với nớc khi có mặt axit photphoric tạo nên hợp chất có thành phần C 4 H 10 O. Sản phẩm oxihoá chất A không cho phản ứng tráng gơng. Viết phơng trình của các phản ứng đó. 60-18. Khi đêhiđrat hóa rợu no đơn chức rồi chế hóa sản phẩm với lợng d hiđrôbromua, thu đợc 65,4g bromua với hiệu suất 75% lí thuyết. Cùng một lợng rợu đó khi tác dụng với na tri giải phóng 8,96/ khí (đktc). Xác định rợu đó. 19. Một hợp chất cha biết cấu tạo, khi bị oxi hóa tạo nên anđehit, khi tham gia phản ứng thay thế với lợng d axit bromhiđric tạo nên 9,84g sản phẩm (hiệu suất 80% lí thuyết) có tỉ khối so với hiđro là 61,5. Xác định cấu tạo của hợp chất đó và khối lợng của nó đã phản ứng. ' 62-20. Khi oxi hóa hoàn toàn rợu đơn chức, thu đợc axit. Để trung hòa 10g axit đó, cần 27ml dung dịch kalihiđroxit 20% (khối lợng riêng là 1,18g/ml). Xác định công thức của rợu, viết công thức cấu tạo tất cả chất đồng phân của nó và nêu những chất bị oxi hóa thành axit. 70-21. Cho một lợng d natri vào 16,6g hỗn hợp của rợu etylic và rợu propylic. Trộn hiđro sinh ra với 4,48 lít agon (đktc), thu đợc hỗn hợp có tỉ khối so với không khí là 0,818. Tính phần khối lợng của rợu trong hỗn hơn ban đầu. 9. Viết phơng trình biểu diễn 7 tính chất hoá học của rợu etylic. 10. Khi oxihoá 2 rợu đồng phân C 3 H 7 OH bằng CuO đun nóng thu đợc 2 chất A,B tơng ứng. Dẫn A, B đi qua dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thì có phản ứng gì? Viết các phơng trình phản ứng. 24. Sắp xếp các chất sau đây theo chiều tăng dần điểm sôi và giải thích sự sắp xếp đó : CH 3 OH, CH 3 -O-CH 3 , C 2 H 5 OH, C 2 H 5 -O-C 2 H 5 . 25.Trong các cặp chất sau đây, chất nào tan trong nớc tốt hơn ? Vì sao ? a) n- C 4 H 9 OH và C 2 H 5 -O-C 2 H 5 . b) CH 3 -COOC 2 H 5 và CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 -OH *26.Cho 16,6 gam một hỗn hợp hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của metanol, phản ứng với Na d thì thu đợc 3,36 lít H 2 (đktc). Xác định công thức cấu tạo và thành phần % của hai ancol trong hỗn hợp đó. *27. Khi cho m gam một ancol no, đơn chức, mạch hở, bậc một tác dụng với Na lấy d thì thu đợc 4,48 lít hidro ( đktc). Còn khi tách nớc nội phân tử thì từ m gam ancol đó thu đợc 22,4 gam một anken phân nhánh. Biết rằng các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.Hãy xác định công thức cấu tạo của anken, ancol và tính m. *28.Cho propilen tác dung với HCl đợc chất A. Thủy phân A với xúc tác kiềm thì thu đợc B. Đun nóng B với axit sunfuric đặc ở 140 0 C thu đợc (C). a) Viết sơ đồ phản ứng biểu diễn quá trình trên và gọi tên các chất A, B, C b) Hãy đề nghị một sơ đồ phản ứng khác cho phép điều chế C từ propilen. *29. Viết sơ đỗ phản ứng với các tác nhân và điều kiện thích hợp để a) Chuyển (CH) 2 CHCH 2 CH 2 OH thành (CH 3 ) 2 C(OH)CH 2 CH 3 . b) Điều chế CH 2 (metilen xiclohexan) từ C 6 H 5 CH 3 (toluen) 26-7. Viết công thức của rợu bậc ba đơn giản nhất có 4 nguyên tử cacbon bậc một. Viết công thức chất đồng phân của hợp chất đó không phải là rợu. 26-8. Viết công thức cấu tạo chất đồng phân của pentanol 1 khác với nó ở khung cacbon và vị trí của nhóm chức. 26-9. Hỏi những hợp chất nào đợc gọi là phenol? Viết công thức cấu tạo của ba chất đồng đẳng gần phenol nhất. 26-10. Viết công thức cấu tạo tất cả các chất đồng phân của hợp chất thơm có thành phần C 7 H 8 O. Xác định mỗi đồng phân đó thuộc loại hợp chất hữu cơ nào? 26-1 1. hỏi có bao nhiêu phenol có: a) 2 nhóm hiđroxyl, b) 3 nhóm hiđroxyl. c) 4 nhóm hiđroxyl, d) 5 nhóm hiđroxyl? 26-12. Viết công thức cấu tạo tất cả các chất đồng phân của đibromphenol. 26-13. Hỏi có bao nhiêu chất đồng đẳng gần etylenglycol nhất, gần glixerin nhất? Viết công thức cấu tạo của chúng. 26-14. Viết công thức cấu tạo của rợu hai chức đơn giản nhất có mạch cacbon phân nhánh. Đối với hợp chất đó, hãy nêu công thức của: a) 4 chất đồng phân b) 2 chất đồng đẳng gần nhất. 26-15. Xác định công thức phân tử của các chất thơm chứa C,H,O và có 13,11% khối lợng oxi. Viết công thức cấu tạo các chất đó và gọi tên 26-16. Xác định công thức phân tử của rợu no đa chức chứa 45,28% khối lợng oxi. 26-17. Nêu hai phơng pháp điều chế etanol từ etan. 26-18. Hỏi những rợu đơn chức nào có thể điều chế đợc từ hiđrocacbon có thành phần C 4 H 8 ? 26-19. Nêu một ví dụ của mỗi rợu no: a) có thể điều chế bằng cách hiđrat hóa anken, b) không thể điều chế bằng cách hiđrat hóa anken. 26-20. Hỏi propanol -2 đợc điều chế nh thế nào từ propanol - 1? propanol 1 điều chế nh thế nào từ propanol 2? Viết các phơng trình phản ứng. 26-21. Viết phơng trình của phản ứng oxi hóa C 2 H 4 , C 3 H 6 và C n H 2n bằng dung dịch KMnO 4 tạo nên rợu hai chức. 26-24. Viết phơng trình của ba phản ứng tạo nên phenol. Chỉ dẫn các điều kiện thực hiện phản ứng. 26-25 Nêu một ví dụ của mỗi quá trình tổng hợp các rợu bậc một. bậc hai và bậc ba có dùng hợp chất cơ magie (thuốc thử Grinha). 26-26. Hỏi những chất nào và ở điều kiện nào phản ứng với nhau tao nên những chất sau đây (ở đây không ghi hệ số của các sản phẩm phản ứng): 1) p ropanol 1. 2) propanol 1 + NaCl; 3) propanol 1 + NaOH. 4) glixerin + natri axetat. 5) phenol + axeton? Viết phơng trình đầy đủ của các phản ứng. 26-27. Hỏi 2,3-đimetylbutanđiol-2.3 đợc tổng hợp nh thế nào từ metan khi dùng bất kì hợp chất vô cơ nào? Viết phơng trình của các phản ứng hóa học và chỉ dẫn các điều kiện thực hiện. 26-28. Viết phơng trình của những phản ứng làm biến đổi số ọxi hóa của cùng một nguyên tử cacbon nh sau: C 2 C 3 C 1 C 1 Trong các phơng trình cần dùng công thức cấu tạo và chỉ dẫn nguyên tử cacbon biến đổi số oxi hóa. 26-29. Viết công thức chung của rợu có thể bị oxi hóa thành anđehit. 26-30. Hỏi có thể phân biệt nh thế nào rợu etylic với glixerin? Viết phơng trình của các phản ứng. 26-31. Nêu sự khác nhau cơ bản về tính chất của rợu và phenol. Cho ví dụ. 26-32. Viết phơng trình của cùng một rợu mà anh chọn với những chất sau: a) axit bromhiđric. b) natri, c) axit sunfuric đặc. d) đồng (II) oxit, e) kali đicromat khi có axit sunfuric. 26-33. Tại sao phenol thể hiện tính axit mạnh hơn rợu? Hỏi phản ứng nào có thể khẳng định điều đó. 28-34. Trình bày nguyên nhân của khả năng phản ứng lớn ở nhân benzen của phenol so với hiđrocacbon thơm Hỏi phản ứng nào có thể khẳng định điều đó? 26-35. Hãy xếp các chất sau theo thứ tự tăng tính axit: phenol, axit sunfuric, metanol .Viết phơng trình của những phản ứng để khẳng đinh thứ tự đã chọn là đúng. 26-36. Viết phơng trình của những phản ứng cho phép thực hiện những biến hóa sau: C 7 H 7 OH X C 7 H 6 OBr 2 . Viết công thức cấu tạo của chất phản ứng và sản phẩm phản ứng 26-42. Viết phơng trình của những phản ứng cho phép thực hiện những biến hóa theo sơ đồ: anđehit rợu ete ( Chất đầu chứa 3 nguyên tử cacbon ) 26-43. Viết phơng trình của những phản ứng cho phép thực hiện nhng biến hóa sau: C 3 H 8 2 0 Br (1mol) t A ddNaOH B 0 CuO,t C 4 2 4 KMnO H SO D Viết công thức cấu tạo của những hợp chất từ A đến D. 26-44. Viết phơng trình của những phản ứng cho phép thực hiện những biến hóa sau: rợu isopropylic X 2,3-đimetylbutan . Xác định chất X. 26-45. Viết phơng trình của những phản ứng cho phép thực hiện những biến hóa sau: rợu propylic X Y phenol. Xác định các chất X và Y. 26-46. Hãy đề ra sơ đồ thực hiện những tổng hợp sau: a) propanol -1 2-brompropan. b) propanol -1 axeton; c) propanol -1 1,3,5-trimetylbenzen. Hỏi mỗi quá trình tổng hợp đó có bao nhiêu giai đoạn? Viết phơng trình của những phản ứng cần thiết. 26-47. Hỏi những chất gì và ở điều kiện nào phản ứng với nhau tạo nên những chất sau (ở đây không ghi hệ số các sản phẩm phản ứng): 1) C 6 H 5 OH + NaHCO 3 ; 2) CH 3 - O - C 2 H 5 + NaI; 3) C 6 H 5 ONa + CH 3 COONa + H 2 O? Viết phơng trình đầy đủ của các phản ứng. 26-48. Viết một trong những công thức cấu tạo có thể có của chất A có thành phần C 9 H 10 O, không phản ứng với dung dịch nớc của natri hiđroxit nhng tác dụng với natri kim loại giải phóng hiđro. Chất A tác dụng với nớc brom biến thành hợp chất C 9 H 10 Br 2 O, với dung dịch nớc nguội của ka li pemanganat tạo nên hợp chất C 9 H 12 O 3 . Viết phơng trình của các phản ứng. 26-49. Hợp chất A là chất dạng tinh thể màu trắng, nhuốm màu ngọn lửa thành màu tím, dễ tan trong n ớc. Khi cho khí B đi qua dung dịch nớc của chất A, dung dịch trở nên đục vì tạo nên hợp chất C ít tan trong nớc nhng tan trong kiềm. Chất C có mùi đặc trng. Viết công thức của các chất A, B và C. Viết phơng trình của những phản ứng. 26-50. Khi cho khí cacbonic đi qua dung dịch nớc trong suốt của muối A, dung dịch trở nên đục vì tạo hợp chất B ít tan. Khi thêm nớc brom vào chất B, thu đợc kết tủa trắng của chất C. Viết công thức của các chất A, B và C. Viết phơng trình của các phản ứng. 26-51. Viết phơng trình phản ứng của 4-metylphenol (p-crezol) với: a) natri; b) natri hiđroxit; c) nớc brom; d) axit nitric loãng; e) cloanhiđrit của axit axetic. 26-52. Viết phơng trình của những phản ứng tơng ứng với trình tự biến hóa sau: C 4 H 10 O 2 C 4 H 8 Cl 2 C 4 H 8 C 4 H 10 O. Trong các phơng trình cần chỉ dẫn công thức cấu tạo của chất phản ứng và sản phẩm phản ứng. 26-53. Viết phơng trình của những phàn ứng tơng ứng với trình tự biến hóa sau: C 5 H 12 O C 5 H 10 C 5 H 12 O 2 C 9 H 16 O 4 . Trong các phơng trình. cần chỉ dẫn công thức cấu tạo của chất phản ứng và sản phẩm phản ứng. 26-54. Viết phơng trình của những phản ứng tơng ứng với trình tự biến hóa sau: C 7 H 8 O C 7 H 7 ONa C 8 H 10 O C 8 H 8 Br 2 O. Trong các phơng trình, cần chỉ dẫn công thức cấu tạo của chất phản ứng và sản phẩm phản ứng. 26-55. Tính khối lợng của ete tạo nên từ 25g metanol nếu phản ứng đêhiđrat hóa xảy ra với hiệu suất 80%. 26-58. Ngời ta điều chế đợc 6,0g ete từ 18,4g etanol. Tính hiệu suất sản phẩm trong phản ứng đêhiđrat hóa. 26'57. Tính khối lợng của phenol có thể thu đợc từ 1500g dung dịch 25% natri phenolat. Hỏi cần chế hóa với chất gì? 26=58. Một chất hữu cơ có thể tham gia phản ứng este hóa, không thể hiện rõ tính axit nhng tác dụng với brom ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định công thức có thể có của hợp chất đó biết rằng khi cháy tạo nên 2,64g cacbon (IV) oxit và 1,44g nớc. 26-59. Khi đêhiđrat hóa rợu no bậc một, thu đợc một hiđrocacbon no ở dạng khí có thể tích bé gấp 4 lần thể tích của cacbon (IV) oxit sinh ra khi đốt cháy cùng lợng rợu đó. Xác định rợu đó và lợng chất của nó nếu hiđrocachon no thu đ- ợc khi đêhiđrat hóa rợu đó có thể làm mất màu hoàn toàn 180g dung dịch 20% brom trong cacbon tetraclorua. 26-67. Để trung hòa hỗn hợp của phenol và axit axetic, cần dùng 23,4ml dung dịch kali hiđroxit 20% (khối lợng riêng là 1,2g/ml). Hỗn hợp ban đầu khi tác dụng với nớc brom tạo nên 16,55g kết tủa. Tìm thành phần (bằng gam) của hỗn hợp. 26'68. Một hỗn hợp của phenol và hiđrocacbon thơm có khối lợng 14,7g, khi đợc chế hóa bằng nớc brom, tạo nên 33,1g kết tủa. Xác định công thức của hiđrocacbon nếu biết tỉ lệ mol của phenol và hiđrocacbon trong hỗn hợp ban đầu là 2 : 1 . Viết công thức cấu tạo của các hiđrocac bon thơm đồng phân. 26-69. Khi chế hóa 11,2g hiđrocacbon dãy axetylen với lợng d dung dịch nớc của KMnO 4 , thu đợc 18,0g rợu hai chức có cấu tạo đối xứng. Xác định cấu tạo của hiđrocacbon ban đầu. 26-71. Cho propen đi qua 180g dung dịch kali pemananat 5% cho đến khi phần khối lợng của kali pemanganat trong dung dịch bằng phần khối lợng của chất hữu cơ đợc tạo nên. Xác định khối lợng tối đa của cloanhiđrit của axit axetic có thể phản ứng với chất hữu cơ đó. 26-72. Khí đợc tạo nên khi đốt cháy 15,4g hỗn hợp của glixerin và etylenglycol khi đi qua huyền phù chứa 50g canxi cacbonat trong 1200 ml nớc, tạo nên dung dịch trong suốt. Xác định thể tích khí (ở nhiệt độ 20 0 c và áp suất 103kPa) thoát ra khi hỗn hợp rợu đó tác dụng với natri kim loại. (*)26-73. Khí thu đợc với hiệu suất 66,7% khi 50 g rợu no đơn chức tác dụng với axit sunfuric đặc, đợc hấp thụ hoàn toàn bởi 1000g dung dịch kali pemanganat tạo nên 26,1g kết tủa. Xác định công thức phân tử của rợu. 26-74. Khi đêhiđrat hóa giữa các phân tử một hỗn hợp của hai rợu đơn chức cha biết cấu tạo, thu đợc 10,8g nớc và 36g hỗn hợp của 3 hợp chất hữu cơ có cùng lợng mol và thuộc cùng một loại hợp chất hữu cơ (hiệu suất 100%). Tìm cấu tạo của các rợu trong hỗn hợp ban đầu. (*)26-75. Để đềhiđro hóa hoàn toàn 15,2g hỗn hợp của 2 rợu no đơn chức, cần dùng 24g đồng(II) oxit. Hỗn hợp sản phẩm, khi tác dụng với lợng d dung dịch amoniac của bạc oxit, tạo nên 86,4g kết tủa Xác định cấu tạo và lợng chất của các rợu trong hỗn hợp ban đầu. 26-76. Hiđroclorua, đợc tạo nên khi 10g natri clorua tác dụng với lợng d axit sunfuric đặc, tác dụng với 10,6g rợu đơn chức tạo nên dẫn xuất monoclo. Tìm thể tích của hơi etanol cần cho thêm vào 1lít hơi của dẫn xuất monoclo đó để khối lợng riêng của hỗn hợp khí thu đợc bằng khối lợng riêng của lu huỳnh (IV) oxit (trong cùng điều kiện). 26-77. Một hỗn hợp của rợu no vâ đồng đẳng của phenol có khối lợng 2,82g, có thể phản ứng với 320g nớc bom 3%. Cùng lợng hỗn hợp đó, khi tác dụng với lợng d natri, giải phóng 481 ml hiđro ở nhiệt độ 20 0 c và áp suất thờng của khí quyển. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của các chất và phần khối lợng của chúng trong hỗn hợp. 26-78.Khi nitro hóa 10 g phenol bằng axit nitric 50%, thu đợc 17g hỗn hợp các hợp chất nitro trong đó phần khối lợng của ni tơ là 17%. Xác định hiệu suất nitro hóa bằng % so với lí thuyết. I. 24. a) Viết công thức biểu diễn liên kết hiđro giữa các phân tử phenol, và giữa các phân tử phenol với các phân tử nớc. b) So sánh điểm sôi, điểm chảy và độ tan trong nớc của: - Rợu etylic với phenol, - Phenol với flobenzen, - p crezol (p- metyl phenol) với anizol (metyl phenyl ete). Giải thích. I. 25. Hợp chất A công thức phân t C 7 H 8 O, không phản ứng với NaOH, không phản ứng với Na, phản ứng với nớc brom cho hai chất có công thức C 7 H 7 OBr (B và C). Viết phơng trình phản ứng và xác định công thức cấu tạo A, B và C. 26. Hãy nhận biết các chất cho trong các nhóm sau đây bằng phơng pháp hóa học : a) Toluen. phenol, rợu etylic. axit axetic b) p - Crezol, ancol benzyllc, benzylclorua (C 6 H 5 CH 2 Cl) c) Stiren, etylbenzen, 2 - phenyl etanol. 2 - etyl phenol I. 27.Trình bày phơng pháp hóa học cần tách riềng từng chất ra khỏi các hỗn hợp sau: a) Phenol và ancol benzylic b) Phenol và axit axetic c) p - Crezol và anizol ( metylpheny ete) I. 28.Phenol ít tan trong nớc ở nhiệt đô 16 0 C, 100 gam nớc hòa tan 6,7 gam phenol. Cho 18,8 g phenol vào 100ml nuớc rồi khuấy đều thì thu đợc một hỗn hợpp đục nh sữa (hỗn hợp A). Thêm vào hỗn hợp A dung dịch Na 2 CO 3 d thì thu đợc dung dịch trong suốt. Khi sục khí CO 2 vào thì dung dịch vẩn đục. a) Viết phơng trình phản ứng giải thích hiện tợng trên. b) Tính thể tích tối thiểu dung dịch Na 2 CO 3 4M cần dùng để làm trong hỗn hợp A. I. 29. Cho từ từ nớc brom vào một hỗn hợp gồm phenol và stiren đến khi ngừng mất màu thì hết 300 gam dung dich n ớc brom nồng đô 3,2%. Để trung hòa hỗn hợp thu đợc cần dùng 14,4ml dung dịch NaOH 10% (d = 1,11). Tính thành phần % của hỗn hợp ban đầu. I. 30.Cho một hỗn hợp gồm phenol và axit axetic phản úng với nớc brom đến khi ngừng mất màu rồi lọc thì thu đợc 33,1g kết tủa trắng. Để trung hòa phần nớc lọc cần dùng hết 248 ml dung dịch NaOH 10% ( d =1,11) Xác định thành phần % hỗn hợp ban đầu . 29'4. Viết công thức chung các dãy đồng đẳng của amin bậc một, amin bậc hai và amin bậc ba 29-5. Viết công thức cấu tạo của tất cả amin bậc ba có thành phần C 5 H 13 N và nêu tên chúng. 29-6. Viết công thức cấu tạo của tất cả amin thơm bậc một có thành phần C 7 H 9 N. 29-7. Hãy chọn chất nào sau đây là chất đồng phân của 2-nitrobutan: axit 2-aminobenzoic, 2-nitro-2-metylpropan; axit 2- aminobutanoic, 2-nitrotoluen. 29-8. Hãy chọn chất nào sau đây là chất đồng phân của điisopropylamin: 2-aminopentan, 2-amino-8-metylpentan, trietylamin, 2-metylanilin. etyl-n-butylamin. 29-9. Xác định công thức của hợp chất nitro chứa 42,67% khối lợng oxi. 29-10. Xác định công thức của amin chứa 15,05% khối lợng ni tơ. 29-11. Hỏi ngời ta điều chế đợc amin nào khi khử: a) 2-nitrobutan; b) 4-nitrotoluen; 2-metyl-2-nitropropan? 29-12. Hỏi cần lấy những hợp chất nitro nào để khi khử chúng ngời ta điều chế đợc: a) isopropylamin ; b) n-metylanilin, c) etylamin? 29'13. Hãy đề ra phơng pháp điều chế propylamin từ l-clopropan và viết phơng trình của phản ứng. 29-14. Hãy đề ra sơ đồ điều chế isopropylamin từ propen và viết phơng trình của các phản ứng. 29-15. Hỏi 2 chất nào và ở điều kiện nào phản ứng với nhau tạo nên những chất sau (ở đây cha ghi hệ số của sản phẩm phản ứng): a) CH 3 NH 2 + H 2 O; b) CH 3 NH 2 + KCl + H 2 O? Viết phơng trình đầy đủ của các phản ứng. 29-16. Hợp chất A là chất lỏng, màu vàng nhạt, có mùi hạnh nhân cay, khi tác dụng với phôi sắt trong môi trờng axit bị khử thành hợp chất B là chất lỏng giống dầu, không màu: ít tan trong nớc. Khi chất B tác dụng với axit clohiđric đặc, xảy ra phản ứng phát nhiệt tạo thành muối C. Hỏi A, B và C là chất gì? Viết công thức của chúng và các phơng trình phản ứng. 29-17. Hợp chất A là chất dạng tinh thể, tan trong nớc, tạo nên với bạc nitrat kết tủa vón cục màu trắng. Khi tác dụng với natri hiđroxit, chất A tạo nên hợp chất B là chất lỏng giống dầu, không màu. ít tan trong nớc. Chất B tác dụng với nớc bom tạo nên kết tủa trắng của chất C. Hỏi A, B và C là chất gì? Viết công thức của chúng và các phơng trình phản ứng. 29'18. Muối A, dung dịch nớc của nó tạo nên với bạc nitrat kết tủa vón cục, khi tác dụng với kiềm chất A giải phóng khí B. Chất B khi cháy tạo nên 2 khí không duy trì sự cháy, một khí là chất C, làm đục nớc vôi trong. Viết công thức có thể có của các chất A, B và C và các phơng trình phản ứng. 29'19. Khi khử một lợng nitrobenzen. thu đợc anilin có khối lợng bằng một nửa. Tính hiệu suất của phản ứng khử. 29'20. Bằng quá trình tổng hợp hai giai đoạn. từ 100g, propan ngời ta điều chế đợc 60g isopropyl amin. Tính hiệu suất sản phẩm của phản ứng thứ nhất nếu trong phản ứng thứ hai hiệu suất sản phẩm là 80 % . * 29-21. Bằng quá trình tổng hợp hai giai đoạn, từ benzen ngời ta điều chế đợc anilin với khối lợng bằng 70% khối lợng của benzen. Cho biết cả hai phản ứng xảy ra với một hiệu suất nh nhau. Tìm hiệu suất của phản ứng. 29-22. Hãy xếp các chất sau đây theo thứ tự tăng tính bazơ: metylamin, amoniac. anilin, đimetylamin. 29-23. Viết phơng trình của những phản ứng tơng ứng với sơ đồ sau: C 2 H 8 NCl C 2 H 7 N C 2 H 8 N 2 O 3 29-24. Hỏi có thể phân biệt nh thế nào metylamin với amoniac. Viết phơng trình của phản ứng cần thiết. 29-2. Hỏi phản ứng cháy của hợp chất ni tro và min khác nhau ớ điểm nào? 29-26. Trong 3 ống hàn kín có 3 chất: etylamin, butylamin, anilịn. Hỏi có thể nhận biết mỗi chất trong ống nh thế nào mà không dùng phản ứng hóa học 29-27. Có 3 ống nghiệm đựng 3 chất lỏng khác nhau: anilin, hexan: axit butyric. Hãy xác định mỗi chất trong ống nghiệm. Viết các phơng trình phản ứng. 29-28. Có 3 ống nghiệm đựng 3 dung dịch nớc: phenylamoniclorua, etylamin, etanol. Hỏi giấy quì có màu gì khi nhúng vào các dung dịch đó? 29-29. Hãy đề ra phơng pháp hóa học phân chia hỗn hợp khí gồm có cacbon(IV) oxit. metylamin và oxi ra từng khí riêng. Viết các phơng trình. phản ứng. 29-30. Trong một dung dịch đợc coi là có axetanđehit ,metylamin và anilin. Viết phơng trình của phản ứng cho phép khẳng định có hay không có những chất đó trong dung dịch. Chỉ dẫn những biểu hiện của các phản ứng. 29-31. Viết phơng trinh phản ứng của metylamin với: a) axit sunfuric, b) axit nitric; c) dung dịch sắt (II) clorual ; d) oxi: e) brommetan. 29-32. Viết phơng trình của những phản ứng tơng ứng với sơ đồ sau: CaC 2 2 H O A 0 , ạ ,C ho ttính t B 3 2 4 HNO (1mol) H SO C Zn HCl+ * 29-33. Viết phơng trình của những phản ứng tơng ứng với sơ đồ sau: C 6 H 5 CH(CH 3 ) 2 4 2 4 KMnO H SO A 3 2 4 HNO H SO B Fe+HCl C NaOH(dư) D * 29-34. Hỏi những chất nào và ở điều kiện nào phản ứng với nhau tạo nên những chất sau (ở đây cha ghi hệ số của sản phẩm phản ứng): 1) CH 3 NH 3 NO 3 + AgCl. 2) CH 3 OH + N 2 + H 2 O . 3) Fe(OH) 2 + (CH 3 NH 3 ) 2 SO 4 Viết phơng trình đầy đủ của các phản ứng. 29- 35. Viết phơng trình của những phản ứng tơng ứng với sơ đồ sau: C 2 H 6 A B C 2 H 5 NH 3 Cl C 2 H 5 NH 3 NO 3 B 29-36. V;ất phơng trình của những phản ứng tơng ứng với trình tự biến hóa sau: C 7 H 8 C 7 H 7 NO 2 C 7 H 10 NCl C 7 H 10 N 2 O 3 C 7 H 9 N trong các phơng trình. cần viết công thức cấu tạo của chất phản ứng và sản phẩm. 29-37. Viết phơng trình của những phản ứng tơng ứng với trình tự biến hóa sau (ghi rõ điều kiện): C 7 H 14 C 7 H 8 C 7 H 5 KO 2 C 7 H 5 NO 4 C 7 H 8 N 2 O 4 Trong các phơng trình cân viết công thức cấu tạo của chất phản ứng và sản phẩm . 29-38. Chất A có thành phần C H~O N bị kẽm khử trong môi trờng axit clohiđric thành chất C~HL~CL. Chất A bị dung dịch nớc của kal; pemanganat oxi hóa thành chất C~H~KO4N. Chất A phản ứng với brom khi có mặt ~ebi3 chỉ tạo nên một dẫn xuất monobrom. Xác định công thức cấu tạo của chất A và đề ra phơng pháp điều chế chất đó. Viết phơng trình của các phản ứng. 29-39. Tính khối lợng của đimetylamin có thể phản ứng với 3,36 lít(đktc) hiđroclorua 29-40. Tim thể tích ở 15 0 C và 0,94 atm của ni tơ đợc tạo nên khi đót cháy 40g đimetylamin. 29-41. Tìm khối lợng của tribromanilin có thể đợc tạo nên trong phản ứng của 2,7g anilin với 500g nớc brom 3%. 29-42. Khi đốt cháy hỗn hợp của metylamin và hơi etanol, thu đợc18g nớc và 2,24lít khí (đktc) không tan trong dung dịch kiềm. Tính phần khối lợng của metylamin trong hỗn hợp ban đầu. 29-43. Khi cho hỗn hợp của etylamin và metan đi qua một lợng d lớn dung dịch axit clohiđric, thể tích của hỗn hợp giảm bớt 40%. Tính phần khối lợng của các chất trong hỗn hợp ban đầu. 29-44. Khi cho hỗn hợp cửa metylamin và butan đi qua bình đựng axit clohiđric, khối lợng của bình tăng thêm 7,75g. Phần khối lợng của butan trong hỗn hợp ban đầu là 25%. Xác định thể tích của hỗn hợp khí ban đầu. 29-45. Tìm thể tích hiđroclorua (đktc) có thể phản ứng với 20,0g hỗn hợp của đimetylamin và etyl amin. 29-46. Khí thoát ra khi điều chế brombenzen bằng cách brom hóa 15,5g benzen, phản ứng hoàn toàn với 80g dung dịch nớc của etylamin . Xác định phần khối lợng của etylamin nếu biết hiệu suất brom hóa là 70%. 29-4 . Đốt cháy trong lợng d oxi ,11,2lít (đktc) hỗn hợp của propan và metylamin. cho Sản phẩm cháy đi qua nớc vôi trong thu đợc 80g kết tủa. Xác định thành phần % thể tích của hỗn hợp ban đầu và khối lợng oxi đã tiêu hao cho quá trình đốt cháy. *29-48. Cho hiđroclorua khô đi qua 100g hỗn hợp của anilin, benzen và phenol, thu đợc 51,8 g kết tủa. Lọc kết tủa,chế hóa nớc lọc bằng nớc brom. thu đợc 19,9g kết tủa. Xác định phần khối lợng của các chất trong hỗn hợp ban đầu. *29'49. Chế hóa 18ml (khối lợng riêng là 1,0g/ml) dung dịch benzen của hỗn hợp phenol và anilin với dung dịch nớc của kiềm. Khối lợng của dung dịch benzen giảm bớt 3,6g. Sau khi tách riêng dung dịch benzen. ngời ta chế hóa dung dịch đó với axit clohiđric, khối lợng của dung dịch giảm bớt 5,4g. Tính phần khối lợng các chất trong hỗn hợp ban đầu. *29-50. Khử 24.6g mtrobenzen thành anilin sau đó hiđro hóa hoàn toàn. Cho sản phẩm đốt cháy sản phẩm đã thu đợc đi qua ống đựng photpho (V) oxit. khối lợng của ống tăng thêm 17,82g. Xác định hiệu suất sản phẩm của giai đoạn thứ nhất biết rằng phản ứng tiếp theo xảy ra với hiệu suất 100%. * 29-51. Chế hóa 12g hỗn hợp của toluen) phenol và anilin với lợng d dung dịch axit clohiđric 0,1M, khối lợng của lớp hữu cơ giảm bớt 3,7g. Khi chế hóa lớp hữu cơ, đã làm khô, với natri kim loại, thu đợc 537 ml khí (ở nhiệt độ 30 0 C và áp suất 0,94atm). Xác định phần khối lợng các chất trong hỗn hợp ban đầu. *29-52. Để trung hòa 30g hỗn hợp của benzen, phenol và anilin cần dùng 49,7ml axit clohiđric 17% ( khối lợng riêng là 1,08 g/ml). Khi cùng lợng hỗn hợp đó tác dụng với lợng d nớc brom, thu đợc 99,05g kết tủa. Tính phần khối lợng các chất trong hỗn hợp ban đầu. 29-53. Dẫn xuất mononitro. đợc tạo nên khi ni tro hóa 36.8g hiđrocacbon thơm khi đợc khử bằng sắt trong môi trờng axit tạo nên chất với hiệu suất 60% . Chất sản phẩm này hấp thụ hoàn toàn khí sinh ra khi 14.04g na tri clorua tác dụng với l- ợng d axit sunfuric đặc. Xác định cấu tạo của hiđro cacbon ban đầu. 29-54. Cho hỗn hợp của 2 khí, trong đó một khí nhẹ hơn không khí. đi qua các ống mắc nối tiếp nhau lần lợt đựng đồng (II) oxit (ở 400~C). photpho (V) oxit và ka li hiđroxit rắn (Những chất này đợc lấy d và rải trên chất mang trơ). Khối lợng của ống thứ nhất giảm bớt 0, 192g, của ống thứ hai và ống thứ ba tăng lên O~ l~4g và O'088g tơng ứng. Sau khi các khí đã đi qua các ống ngời ta thu đợc 22.4 mi (đktc) một chất khí. Xác định thể tích của hỗn hợp khí ban đầu (đktc) và phần khối lợng các khí trong hỗn hợp nếu biết khối lợng của hỗn hộp là O,068g. 29-55. Sau khi thêm 25lít hiđrobromua vào 35 lít hỗn hợp của khí cacbonic và metylamin, hỗn hợp khí có tỉ khối so với không khí là 1,942. Tính phần thể tích các khi trong hỗn hợp ban đầu. * 29-56. Sau khi thêm 40lít hiđrobromua vào 50lít hỗn hợp của ni tơ, metylamin và etylamin, hỗn hợp khí có tỉ khối so với ni tơ là 1,631. Đun nóng hỗn hợp rắn đợc tạo nên, thu đợc hỗn hợp khí có tỉ khối so với ni tơ là 2,083. Tính phần thể tích các khí trong hỗn hợp ban đầu. ~ 29-57. Hỗn hợp 2 đồng phân, một là chất đồng đẳng của anilin và một là chất đồng đẳng của pyriđin, chứa 13,l~ khối l- ợng ni tơ. ~iột lợng hỗn hợp đó có thể phản ứng với O,9~ hiđroclorua (thể tích đo ở lg.5oc và áp suất thờng) hoặc với 320g nớc brom 4~ Xác định công thức cấu tạo có thể có của các chát trong hổn hợp ban đầu và tinh phần khối lợng của chung trong hỗn hợp 1-31.Thế nào là amin ? Viết công thúc cấu tạo và cho biết bậc của các amin sau : a) Đietylamin b) T rietylamin c) sec-butylamin d) Phenylamin e) Xiclohexylamin f) o-metylanilin g) etilen điamin ; h) hexametylen diamin. I 32.Tính độ không no. viết công thức cấu tạo, goi tên và cho biết bậc của các amin đồng phân có công thức phân tử nh sau: a) C 4 H 11 N b) C 7 H 9 N (hợp chất thơm) c) I 33. Phân biệt các khái niệm sau : a) Bậc của amin và bậc ca ancol. b) Amin thơm và ancol thơm. I 34. Giải thích vì sao khối lợng phân tử cua ankan, anken. ancol đều là các số chẵn còn khối lợng phân tử của các amin là các số lẻ, khối lợng phân tử của các điamin lại chẵn ? Cho ví dụ. I 35. a) Nêu những dẫn chứng thực nghiêm chứng tỏ anilin có tính bazơ nhng yếu hon amoniac b) Dùng công thức cấu tạo để giải thích tính bazơ yếu của anilin. I 36.Giải thích vì sao khi lắc anilin với nớc thì thu đợc hỗn hợp đục nh sữa, nếu thêm axitsunfuric vào thì hỗn hợp trở thành dung dịch trong suốt, tiếp theo nếu thêm NaOH vào thì dung dịch lai bị vẩn đục ? I 37.a) So sánh và giải thích nhiệt độ sôi của các hợp chất sau:n-butylamin, ancol n-butylic và dietyl ete . b) So sánh và giải thích tính bazơ của các chất sau : C 6 H 5 NH 2 ; C 2 H 5 NH 2 và NH 3 . I 38. Hãy nhận biết từng chất trong các nhóm hợp chất sau : a) anilin, xiclohexylamin, phenol b) Anilin. nitrobenzen, ancol benzyhc I 39.Trình bày phỗng pháp hóa học cho phép tách riêng từng chất ra khỏi các hỗn hợp sau : a) Anilin, benzen và phenol - b) Etylamin, nitrobenzen và axit be~oic (C6H~COOH). I 40.Cho khí hiđro clorua sục vào hỗn hợp gồm benzen và anilin thì thu đợc 2,59 gam kết tủa. Nếu đốt cháy hỗn hợp đó rồi dẫn sản phẩm khí sục qua dung dịch Ba(OH) 2 d thì thu đục 59,4 gam kết tủa .Tính thành phần % của hỗn hợp.

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan