Tập bài giảng phương pháp dạy học giáo dục quốc phòng và an ninh 1

145 937 1
Tập bài giảng phương pháp dạy học giáo dục quốc phòng và an ninh 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Phạm Văn Dư TẬP BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH (Lưu hành nội bộ) HÀ NỘI - NĂM 2016 Phạm Văn Dư TẬP BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH (Tài liệu dùng cho sinh viên giảng viên ngành Giáo dục quốc phòng an ninh) HÀ NỘI - NĂM 2016 MỤC LỤC TT NỘI DUNG Trang Chương 1: NỘI DUNG DẠY HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 1.1 Quan niệm nội dung dạy học Giáo dục quốc phòng an ninh 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Mức độ nội dung dạy học mà sinh viên cần đạt 1.2 Các thành phần nội dung dạy học Giáo dục quốc phòng an ninh 1.2.1 Hệ thống tri thức quốc phòng an ninh 1.2.2 Hệ thống kiến thức quân chung 1.2.3 Hệ thống kiến thức kỹ thuật bắn súng chiến thuật binh 1.2.4 Hệ thống kinh nghiệm sáng tạo hoạt động quốc phòng an ninh 1.3 Sự biểu nội dung dạy học Giáo dục quốc phòng an ninh 10 1.3.1 Kế hoạch dạy học 10 1.3.2 Mơn học 10 1.3.3 Chương trình dạy học 11 1.3.4 Sách giáo khoa, giáo trình tài liệu dạy học khác 12 Chương 2: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, TÀI LIỆU, CƠ 14 SỞ VẬT CHẤT, THIẾT BỊ DẠY HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 2.1 Chương trình đào tạo 14 2.1.1 Những yêu cầu xây dựng chương trình 14 2.1.2 Chương trình đào tạo Giáo dục quốc phịng an ninh cho cấp học 17 2.1.3 Chương trình “Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh” cho đối tượng 32 2.2 Tài liệu, sở vật chất, thiết bị dạy học Giáo dục quốc phòng an ninh 46 2.2.1 Tài liệu, giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh 46 2.2.2 Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học Giáo dục quốc phòng an ninh 47 Chương 3: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC VÀ SOẠN GIÁO ÁN 59 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 3.1 Những vấn đề chung 59 3.1.1 Khái niệm vai trò kế hoạch 59 3.1.2 Nội dung kế hoạch dạy học 59 3.1.3 Kế hoạch dạy học 61 3.2 Một số loại kế hoạch dạy học Giáo dục quốc phòng an ninh 62 3.2.1 Kế hoạch thời gian 62 3.2.2 Kế hoạch làm thao trường (bãi tập) 63 3.2.3 Kế hoạch bồi dưỡng giáo viên, trợ giảng, người làm mẫu, đội mẫu 63 3.2.4 Kế hoạch hội thao Giáo dục quốc phòng an ninh 63 3.2.5 Kế hoạch thông qua giáo án 64 3.2.6 Kế hoạch giảng dạy bài, tiết học 64 Chương 4: THIẾT KẾ GIÁO ÁN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 65 4.1 Một số vấn đề chung 65 4.1.1 Khái niệm giáo án 65 4.1.2 Ý nghĩa việc soạn giáo án 65 4.2 Các bước thiết kế giáo án 67 4.2.1 Xác định mục tiêu học 67 4.2.2 Nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu liên quan 68 4.2.3 Xác định khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức học sinh 69 4.2.4 Lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá thích hợp 69 4.2.5 Thực hành soạn giáo án 69 4.3 Cấu trúc giáo án Giáo dục quốc phòng an ninh 70 4.3.1 Cấu trúc giáo án Giáo dục quốc phòng an ninh 70 4.3.2 Mẫu soạn giáo án Giáo dục quốc phòng an ninh 72 4.4 Cách soạn theo hướng phát huy tính tích cực học sinh 75 Chương 5: KỸ NĂNG DẠY HỌC CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA MƠN HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH 78 5.1 Khái niệm kỹ kỹ dạy học 78 5.1.1 Khái niệm kỹ 78 5.1.2 Khái niệm kỹ dạy học 80 5.1.3 Xây dựng phát triển kỹ sư phạm người giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh 83 5.2 Kỹ dạy học lý thuyết 86 5.2.1 Kỹ chuẩn bị lên lớp 86 5.2.2 Kỹ dạy học lớp (kỹ lên lớp, đứng lớp) 92 5.2.3 Kỹ kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 109 5.2.4 Hướng dẫn tổ chức phương pháp dạy học nội dung lý thuyết 111 5.3 Kỹ dạy học thực hành 114 5.3.1 Kỹ chuẩn bị lên lớp 114 5.3.2 Kỹ thực động tác làm mẫu 114 5.3.3 Kỹ dạy học thực hành 114 5.3.4 Kỹ tổ chức luyện tập 116 5.3.5 Kỹ đánh giá kết học tập học sinh 117 5.3.6 Hướng dẫn tổ chức phương pháp dạy học nội dung thực hành 118 Phát huy tính tích cực nhận thức người học trình dạy học mơn giáo dục quốc phịng an ninh 136 5.4.1 Quan niệm chung tính tích cực nhận thức người học vấn đề phát huy tính tích cực nhận thức dạy học GDQP&AN 136 5.4.2 Các phương hướng, biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức người học dạy học môn GDQP&AN 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 DANH MỤC CÁC BẢNG Số TT Tên bảng Bảng 2.1: Chương trình Giáo dục quốc phịng an ninh cấp THPT Trang 18 Bảng 2.2 : Chương trình giáo dục quốc phịng an ninh trình độ TCCN 20 Bảng 2.3: Chương trình Giáo dục quốc phịng an ninh trình độ đại học, cao đẳng 22 Bảng 2.4: Khung chương trình đào tạo ngắn hạn giáo viên Giáo dục quốc phòng an ninh Hệ 24 tháng - Trường ĐHSP Hà Nội 25 Bảng 2.5: Khung chương trình đào tạo ngắn hạn giáo viên Giáo dục quốc phòng an ninh Hệ 18 tháng Trường ĐHSP Hà Nội 28 Bảng 2.6: Khung chương trình đào tạo giáo viên Sư phạm Giáo dục quốc phòng an ninh - Trường Đại học sư phạm Hà Nội 30 Bảng 2.7: Chương trình, nội dung bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng 37 Bảng 2.8: Chương trình, nội dung bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng 40 Bảng 2.9: Chương trình, nội dung bồi dưỡng kiến thức quốc phịng an ninh cho đối tượng 42 10 Bảng 2.10: Chương trình, nội dung bồi dưỡng kiến thức quốc phịng an ninh cho đối tượng 44 11 Bảng 2.11: Chương trình, nội dung bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho chức sắc tơn giáo, nhà hoạt động văn hóa, xã hội, khoa học, nghệ thuật 45 12 Bảng 2.12: Chương trình, nội dung bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho chức việc tôn giáo, già làng, trưởng họ tộc 46 12 13 14 15 Bảng 2.13 : Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu môn học GDQP&AN trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, trung học phổ thông trường phổ thông nhiều cấp học (có cấp trung học phổ thơng) Bảng 2.14: Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu môn học GDQP&AN sửa đổi, bổ sung kèm theo Thông tư số 05/2013/TT-BGDĐT ngày 01 tháng năm 2013 Bảng 4.1:So sánh điểm khác giáo án soạn theo phương pháp dạy học tích cực với phương pháp dạy học truyền thống Bảng 5.1: Nhiệm vụ công việc giáo viên Giáo dục quốc phòng& an ninh 47 54 75 79 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AN An ninh CĐ, ĐH Cao đẳng, đại học CTGD BGD&ĐT Chương trình giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo BTTM GV Bộ Tổng tham mưu Giáo viên HS, SV Học sinh, sinh viên QP Quốc phòng QP&AN Quốc phòng an ninh QĐND TCCN Quân đội nhân dân Trung cấp chuyên nghiệp THPT Trung học phổ thông XHCN Xã hội chủ nghĩa LỜI NĨI ĐẦU Thực kế hoạch cơng tác năm học 2015 - 2016 việc biên soạn giáo trình, tập giảng, tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác giảng dạy học tập; Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội triển khai biên soạn tập giảng “Phương pháp dạy học giáo dục quốc phòng an ninh 1” thạc sỹ, thượng tá Phạm Văn Dư làm chủ biên Tập giảng dùng cho giảng viên sinh viên chuyên ngành Giáo dục quốc phòng an ninh sử dụng làm tài liệu phục vụ trực tiếp cho nhiệm vụ giảng dạy học tập môn học “Phương pháp dạy học giáo dục quốc phòng an ninh 1”; đồng thời tài liệu để giảng viên giảng dạy môn Phương pháp dạy học nghiên cứu để thực thống việc trang bị kiến thức nghiệp vụ cho sinh viên ngành Giáo dục quốc phòng an ninh Nội dung tập giảng biên soạn phù hợp với chương trình khung đề cương chi tiết môn học “Phương pháp dạy học giáo dục quốc phòng an ninh 1”; đề cập đến vấn đề chung dạy học mơn giáo dục quốc phịng - an ninh; phương pháp chuẩn bị dạy học Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giảng dạy, thiết kế học theo hướng tích cực, biết chuẩn bị giảng môn học giáo dục quốc phòng - an ninh Cấu trúc tập giảng gồm chương: Nội dung dạy học Giáo dục quốc phòng an ninh Giới thiệu chương trình đào tạo, tài liệu, sở vật chất, thiết bị dạy học; Xây dựng kế hoạch dạy học; Thiết kế giáo án Giáo dục quốc phòng an ninh; Kỹ dạy học nội dung mơn học giáo dục quốc phịng an ninh Tập giảng biên soạn theo Chương trình đào tạo thực từ năm học 2016-2017 (K41) Trường ĐHSP Hà Nội ban hành, có cập nhật nội dung kiến thức mới, thông tin chương trình mơn học Giáo dục quốc phịng an ninh, tham khảo vận dụng cách thiết kế giảng theo hướng tích cực ngành học khác cho phù hợp với công tác giảng dạy cho học sinh trường trung học phổ thông Để phù hợp với Luật Giáo dục quốc phòng an ninh, tập giảng thể cụm từ “giáo dục quốc phòng – an ninh” thay cụm từ “giáo dục quốc phòng an ninh” Q trình biên soạn tập giảng khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, hàng năm cần bổ sung, chỉnh lý, cập nhật nội dung cho phù hợp với yêu cầu đào tạo Rất mong đóng góp q thấy bạn sinh viên để tập giảng ngày hoàn thiện tốt hơn./ Chương NỘI DUNG DẠY HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 1.1 Quan niệm nội dung dạy học Giáo dục quốc phòng an ninh 1.1.1 Khái niệm Nội dung dạy học:“Nội dung dạy học hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ mà việc lĩnh hội chúng đảm bảo phát triển toàn diện nhân cách xác lập nghề nghiệp người tốt nghiệp”[8; Tr 53] Trong khái niệm cần lưu ý: - Nội dung dạy học phải đảm bảo toàn diện hồng chuyên (phẩm chất lực) - Hai yếu tố: Dạy học (tạo tri thức, kỹ ) giáo dục (tạo giá trị tinh thần, đạo đức) nội dung dạy học tách rời mà gắn bó mật thiết với - Trong giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học, nội dung dạy học thường gọi nội dung đào tạo Nội dung dạy học giáo dục quốc phòng an ninh: “Nội dung dạy học giáo dục quốc phòng an ninh hệ thống tri thức khoa học quốc phòng an ninh, kiến thức cần thiết kỹ thuật, chiến thuật quân sự, phương pháp sáng tạo, chuẩn mực, giá trị mà sinh viên cần chiếm lĩnh để hình thành phát triển nhân cách người học”[1;Tr 168] 1.1.2 Mức độ nội dung dạy học mà sinh viên cần đạt Đối với sở đào tạo quân đội, vào mục tiêu dạy học học, vào thời gian điều kiện dạy học; ngồi việc xác định xác kiến thức, thái độ, kỹ cần phải xác định mức độ người học viên (sinh viên) cần đạt theo kiến thức, thái độ, kỹ Thông thường dạy học, người ta chia mức độ cần đạt ba mức: Lĩnh vực kiến thức (hiểu biết) thường chia thành ba mức bản: Mức 1: Nhớ lại Sau học, sinh viên kể ra, viết ra, vẽ ra, mô tả điều học Đây hiểu biết mức độ thấp nhất, học viên tường thuật lại nhìn thấy nghe thấy trình học Mức 2: Diễn giải được: Sinh viên trình bày, giải thích, nêu ý nghĩa, rõ liên quan, nguyên nhân, hậu điều học Rõ ràng mức cao mức 1, đòi hỏi sinh viên phải biết chắp nối với kiện nghe được, nhìn thành vấn đề có "đầu - đi", nghĩa có "động não" - Mức 3: Giải vấn đề mặt lý thuyết: Sinh viên biết cách phân tích, so sánh, tổng hợp, lý giải đề xuất cách giải vấn đề mặt lý thuyết (nếu cần), dựa nhãng điều học Đây mục tiêu kiến thức cao Lĩnh vực thái độ Mục tiêu thái độ có ba mức: Mức 1: Cảm nhận, thơng cảm, nhận điều cảm nghĩ người khác Sinh viên phải làm mức mơ tả, nói lên cảm nghĩ người khác Mức 2: Đáp ứng, trả lời, giải thích, an ủi, động viên người khác phù hợp với tình Rõ ràng khơng thể câu trả lời, động viên hay an ủi dùng chung cho tất người Thời kỳ từ thuốc phóng cháy hết hồn tồn (M1 + M2 = 0) đến đầu đạn khỏi mặt cắt phía trước nòng súng Thời kỳ lúc đáy đầu đạn khỏi mặt cắt phía trước nịng súng đến áp suất khí thuốc hết tác dụng vào đáy đầu đạn + Giới thiệu “Sức giật hình thành góc nảy”, phương pháp trình bày phải có tính khoa học, thực sự, thực tế Trên sở xây dựng tính tự tin, nâng cao lĩnh cho người học trình sử dụng vũ khí Chẳng hạn, nguyên lý sử dụng súng binh, súng giật mạnh sinh góc nảy lớn Góc nảy lớn mức độ bắn trúng mục tiêu ít Cách trình bày ngun lý địi hỏi giáo viên trình bày tính lơgíc, tính tất yếu vấn đề, mối quan hệ biện chứng “Sức giật”, “Góc nảy”, “Mục tiêu” Đề cập tới nguyên nhân sinh góc nảy, giáo viên khơng nói tới ngun nhân mà phải cụ thể chất nguyên nhân Do sức giật (hiện tượng giật), có thời kỳ tượng giật: Thời kỳ giật khí, thời kỳ thuốc phóng cháy, gây áp lực đẩy đầu đạn vận động nịng súng đến mặt cắt phía trước nịng súng thời kỳ đầu đạn khỏi mặt cắt phía trước nịng súng có khí thuốc theo đến áp suất khí thuốc cân với áp suất khí Phương pháp trình bày thời kỳ giật súng sinh góc nảy giáo viên phải dựa sở khoa học để phân tích, giảng giải cho chặt chẽ, học sinh, sinh viên dễ hiểu, dễ tiếp thu Ví dụ: Thời kỳ thuốc phóng cháy gây áp lực đẩy đầu đạn vận động nòng súng đến mặt cắt phía trước nòng súng Nguyên nhân: đạn chưa khỏi miệng nòng súng, áp suất khí thuốc tác động lên đáy vỏ đạn qua tác động lên súng, làm súng giật sau Chính súng giật sau gây mơmem quay quanh điểm tỳ vai, vai người sử dụng súng chặn lại, làm cho súng quay góc định so với vị trí ban đầu sinh góc nảy Bản chất sinh góc nảy sức giật, tạo mơ men quay Rõ ràng từ đầu đạn chưa khỏi miệng nịng súng có tượng giật, tức có góc nảy Muốn biết góc nảy thời kỳ có ảnh hưởng nhiều hay ít đến bắn trúng mục tiêu phải xét khoảng cách giật lùi súng hướng giật súng Trên sở định luật Newton lực tác dụng phản lực vật với vật khác để giáo viên phân tích kết khoảng cách giật lùi súng hướng giật súng * Thứ hai: Khi thực phương pháp giảng dạy kỹ thực hành thao trường, bãi tập, giáo viên tập trung thực bước giảng dạy cho chuẩn xác, phân tích kỹ cử động, động tác, kết hợp nhuần nhuyễn lý thuyết với thực hành, thể cương vị giảng dạy Phương pháp giảng dạy kỹ thuật sử dụng thuốc nổ nhiều kỹ thuật binh đòi hỏi giáo viên phải thể nhiều kỹ năng, kỹ trình bày, giảng giải lý thuyết, kỹ thực hành động tác, kỹ sử dụng mơ hình học cụ Phương pháp giới thiệu nội dung từ tính năng, đặc điểm thuốc nổ đồ dùng gây nổ đến cách chắp nối đồ dùng gây nổ, tính tốn gói thuộc loại lượng nổ, phương pháp gây nổ, cách mang vác chọn điểm đặt lượng nổ Quá trình giảng dạy giáo viên cần kết hợp với mơ hình học cụ, tranh vẽ Chú ý giảng giải, phân tích, chứng minh, vừa nói, vừa làm động tác mẫu Ví dụ: Các tư động tác lượng nổ dài, giáo viên cần giới thiệu động tác 128 - Động tác nắm nghiêng đặt lượng nổ là: Động tác áp dụng trường hợp sau bí mật bò, lê, trườn đến hàng rào chui, luồn vào bên hàng rào Người nắm nghiêng bên trái, chân trái co, chân phải duỗi tự nhiên, hai tay đưa lượng nổ vào hàng rào, vừa đẩy, vừa xoay lượng nổ vào vị trí Nếu lượng nổ hai người mang phải phối hợp đồng tác làm Nếu đánh hàng rào, vừa chui luồn, vừa phối hợp để đưa lượng nổ vào vị trí, xong nằm sấp nằm nghiêng cố định lượng nổ vào hàng rào - Động tác cúi khom đặt lượng nổ dài: áp dụng trường hợp thời gian gấp đến cách hàng rào bước dài Khi đầu lượng nổ vừa chạm vào hàng rào, chân trái xoay, chân phải duỗi tự nhiên, thân người ngả phía trước tỳ lên đùi trái, hai tay đưa lượng nổ vào hàng rào Phương pháp ôn luyện kỹ thuật binh - Các kỹ thuật binh có đắc điểm gồm lý thuyết kỹ thuật thực hành kỹ thuật, phương pháp ôn luyện phải cụ thể, rõ ràng - Ôn luyện lý thuyết kỹ thuật việc học thuộc nội dung giảng, hiểu tính năng, tác dụng phận phải nhớ đến chi tiết, vị trí phận Ví dụ: Tính chiến đấu súng trung liên RPĐ Súng bắn liên thanh, bắn loạt ngắn từ 2- viên, loạt từ 6- 10 viên hay bắn liên tục + Tầm bắn ghi thước ngắm từ 1- 10 tương ứng với cự ly bắn thực địa từ 100 – 1000 mét + Tầm bắn thẳng Đối với mục tiêu người nằm (cao 0, mét) 365 mét Đối với mục tiêu người chạy (cao 1, mét) 540 mét + Bắn máy bay, quân dù vòng 500 mét + Tốc độ bắn chiến đấu 150 phát /phút + Súng bắn kiểu 1943 Liên Xô sản xuất đạn kiểu 1956 Trung Quốc sản xuất với loại đầu đạn khác (đầu đạn thường ; đầu đạn vạch đường ; đầu đạn xuyên cháy) Súng dùng chung đạn với súng trường SKS, (CKC), súng trường tự động K63, súng tiểu liên AK súng trung liên RPĐ Hộp đựng băng đạn chứa 100 viên - Ôn luyện kỹ thực hành kỹ thuật phải thấy mục đích, ý nghĩa cử động, động tác Quá trình ôn luyện phải tuân theo thứ tự bước: Tự nghiên cứu, tự luyện tập cử động, tự biết phân tích cử động biết làm tổng hợp cử động Ôn luyện động tác phải theo động tác một, không làm lẫn lộn động tác với động tác khác, cử động, động tác trước, sau phải rõ ràng, cụ thể - Ôn luyện kỹ thực hành kỹ thuật phải nằm đội hình quy định, có đóng góp, bình tập, rút kinh nghiệm cho - Ôn tập kỹ thực hành kỹ thuật phải bảo đảm an toàn suốt q trình, đặc biệt nội dung có sử dụng tiêng nổ tập bắn, lựu đạn, thuốc nổ - Phương pháp ôn luyện kỹ thuật binh phải ý đến việc kết hợp chặt chẽ lý thuyết thực hành, nói làm 129 Thời gian giảng dạy, luyện tập kỹ thuật binh Thời gian cho giảng dạy lý thuyết lớp học, giảng đường giáo viên phải bố trí hợp lý Tiến hành phần thủ tục, nêu ý định giảng dạy không chiếm thời gian cho giảng dạy nội dung Thơng thường giáo viên lên lớp thực phần thủ tục giới thiệu ý định giảng dạy không phút cho học buổi học Cần tập trung thời gian cho giới thiệu, giảng giải, phân tích nội dung trọng tâm, giới thiệu phận chi tiết loại vũ khí Thời gian cho giảng dạy thực hành ngồi thao trương, bãi tập khơng q 20% Thời gian cho luyện tập phải bảo đảm từ 60 – 70% Thời gian kiểm tra, nhận xét, rút kinh nghiệm từ 10 -15% 5.2.6.3 Tổ chức phương pháp dạy học chiến thuật binh Hình thức tổ chức phương pháp dạy học chiến thuật binh khác với hình thức tổ chức dạy học mơn học khác tính chất, đặc điểm, phương pháp tổ chức dạy học Tổ chức phương pháp giảng dạy chiến thuật binh thường nằm khơng gian rộng, địi hỏi nhiều lực lượng tham gia (phản diện, diện), cần nhiều sở vật chất kể vật chất có tính đặc biệt quan trọng (các loại vũ khí, chất nổ) Chiến thuật binh đòi hỏi cường độ lao động lớn, trình vận động cao người dạy người học Tổ chức phương pháp giảng dạy chiến thuật binh yêu cầu phải bảo đảm an toàn tuyệt đối tất mặt, an toàn lực lượng tham gia, an toàn phương tiện kỹ thuật, an toàn cho lực lượng có liên quan Dạy học chiến thuật binh chiến đấu có vị trí quan trọng, bước trang bị kiến thức, kỹ làm sở cho trình vận dụng chiến đấu sau Từ thực tế đặt chiến thuật binh, yêu cầu tổ chức phương pháp giảng dạy giáo viên đạt hiệu cao Muốn vậy, chuẩn bị phải chu đáo đồng thời đòi hỏi động, sáng tạo, biết vận dụng linh hoạt thực tiễn giáo viên a Hình thức tổ chức dạy học chiến thuật binh Hình thức tổ chức dạy học chiến thuật binh cách thức xếp, xác định đơn vị để tổ chức giới thiệu, cán khung quản lý trực tiếp giáo viên chiến thuật đảm nhiệm giảng dạy Khi luyện tập theo tiểu đội tiểu đội trưởng (tiểu dội trưởng kiêm chức) hướng dẫn luyện tập Học sinh, sinh viên luyện tập đội hình tổ, tiểu đội *Đặc điểm việc tổ chức dạy học chiến thuật binh: Tổ chức dạy học chiến thuật binh thực thao trường, bãi tập với tham gia đơn vị theo cấp chiến thuật Dạy học chiến thuật binh có cấu trúc vật nằm khu vực địa hình quy định để phục vụ cho ý đồ chiến thuật Dạy học chiến thuật binh có phân định ranh giới phận, lực lượng ta, địch rõ ràng Dạy học chiến thuật binh cần dùng nhiều sở vật chất cho bố trí vật cản, mục tiêu, dùng phương tiện thông tin liên lạc, dùng uy lực vũ khí để phục vụ giành hiệu chiến thuật 130 *Tổ chức dạy học chiến thuật binh - Tổ chức chuẩn bị mặt cho giảng dạy chiến thuật binh quan trọng, góp phần định tới chất lượng, hiệu giảng dạy học Tổ chức chuẩn bị phải phù hợp cho hình thức giảng dạy, cấp giảng dạy Giảng dạy, huấn luyện chiến thuật người chiến đấu tổ chức chuẩn bị phải cụ thể, đầy đủ Các tư động tác chiến đấu; lợi dụng địa hình, địa vật; nhìn, nghe phát địch, mục tiêu, truyền tin liên lạc, báo cáo; tìm giữ phương hướng; vận dụng tư động tác chiến đấu nội dung cần chuẩn bị chặt chẽ, địi hỏi giáo viên phải tính tốn kỹ, chu đáo đến chi tiết Từng người chiến đấu tiến công, người chiến đấu phòng ngự, người làm nhiệm vụ canh gác (cảnh giới), tuần tra nơi trú quân, trinh sát…việc tổ chức chuẩn bị phải bảo đảm tương ứng với nhiệm vụ cụ thể, vấn đề giảng dạy cụ thể Công tác tổ chức chuẩn bị cho giảng dạy, huấn luyện chiến thuật cấp lớn chiến thuật tổ binh, tiểu đội binh phải có kế hoạch chi tiết tổ chức thực nghiêm túc bảo đảm cho dạy học đạt kết tốt Nội dung tổ chức dạy học chiến thuật binh phải vào đối tượng, cấp chiến thuật + Tổ chức chuẩn bị địa hình phù hợp với người tổ binh chiến đấu Địa hình, thao trường dạy học chiến thuật phải cấu trúc giống địa hình chiến trường tác chiến Các vật địa hình bố trí thành thao trường giảng dạy, luyện tập đúng, đủ từ hàng rào, vật cản, giao thông hào, hố bắn đến tổ chức bố trí loại mục tiêu, nhỏ vật che khuất, che đỡ Tổ chức chuẩn bị địa hình, thao trường giảng dạy, luyện tập phải đủ rộng cho hoạt động chiến thuật, vận động cá nhân tổ binh Tổ chức chuẩn bị vật chất giảng dạy giáo viên cần có cờ huấn luyện, cịi huy Mỗi tiểu đội có bia số bia số 10, có mõ quay hay tiếng động tạo giả, cờ huấn luyện, còi huy Tài liệu dùng cho giảng dạy người tổ binh chiến đấu phải tài liệu Bộ Tổng Tham mưu ấn hành + Tổ chức chuẩn bị, giảng dạy chiến thuật tiểu đội binh giống tổ chức chuẩn bị cho giảng dạy, huấn luyện “Từng người tổ binh chiến đấu” Yêu cầu địa hình cho cấp chiến thuật tiểu đội binh phải bố trí bia tập, cờ tượng trừng địch, cờ giấy (đuôi nheo) *Tổ chức huấn luyện chiến thuật binh (các tư động tác chiến đấu) - Nêu ý định giảng dạy: + Mục đích, yêu cầu, nội dung cần giảng dạy như: động tác đứng lại, tiến lên, quỳ xuống, tiến lên, nằm xuống, tiến lên, vọt tiến, dừng lại, chạy, bị, lê, trườn, lăn… tính tốn thời gian giảng dạy + Tổ chức: Lấy đơn vị trung đội học sinh, sinh viên để giảng dạy, cán khung trung đội trực tiếp lên lớp giảng Tiểu đội trưởng trì hướng dẫn luyện tập, học sinh, sinh viên luyện tập đội hình tổ, tiểu đội - Thực hành giảng dạy tư động tác chiến đấu: + Thủ tục thao trường: tập hợp đơn vị, kiểm tra quân số, trang bị; định nơi để vật chất huấn luyện, khám súng, báo cáo cấp trên, quy định trật tự vệ sinh, bảo đảm an toàn, phổ biến ký, tín hiệu quy ước tập luyện 131 + Hạ khoa mục giảng dạy: Tên đề mục, mục đích, yêu cầu, kết cấu nội dung thời gian, tổ chức phương pháp + Phổ biến phương án tập: Điểm đứng, phương hướng, vật chuẩn, địa hình có liên quan trực tiếp đến hành động chiến sĩ, học sinh, sinh viên nêu tình hình địch, ta + Tổ chức giảng dạy nguyên tắc chung, nêu ý nghĩa, yêu cầu động tác chiến đấu Chú ý yêu cầu quan sát địch, địa hình, địa vật đồng đội, vận dụng tư thế, động tác cho phù hợp Hành động chiến sĩ mưu trí, linh hoạt, nhanh chóng, xác, bí mật, bất ngờ + Tổ chức giảng dạy, huấn luyện nội dung cụ thể: Động tác đứng lại, tiến lên, quỳ xuống, tiến lên, nằm xuống, tiến lên, vọt tiến, dừng lại, chạy, bò cao, bò thấp (trọng tam), lê, trườn, lăn ngắn, lăn dài, động tác lên xuống hào, phát triển hào vào, khỏi hầm Từng nội dung giảng dạy cụ thể phải nêu tên động tác thời gian giảng dạy, tập luyện Nêu trường hợp vận dụng động tác chiến đấu tình xảy giảng dạy động tác chiến đấu (thời gian tác chiến, địch, ta) + Tổ chức hướng dẫn động tác chiến đấu + Tổ chức luyện tập động tác chiến đấu cụ thể + Tổ chức kiểm tra, nhận xét học sinh, luyện tập động tác chiến đấu *Tổ chức dạy học “Tổ binh chiến đấu tiến công” Giảng dạy cho học sinh, sinh viên nắm đặc điểm loại mục tiêu, thủ đoạn địch, nguyên tắc, cách đánh tổ binh, làm sở vận dụng chiến đấu học chiến thuật đội hình cấp Yêu cầu học sinh, sinh viên rèn luyện thục động tác, hành động chiến đấu, khả hiệp đồng tổ binh đánh chiếm loại mục tiêu Biết vận dụng linh hoạt tình địa hình cụ thể - Khi tổ chức giảng dạy “Tổ binh chiến đấu tiến công” phải xác định cấu trúc nội dung giảng, giảng dạy nguyên tắc chung, huấn luyện đánh mục tiêu - Khi tổ chức giảng dạy phải xác đinh rõ thời gian, tổ chức phương pháp giảng dạy, công tác bảo đảm cho giảng dạy, huấn luyện luyện tập - Tổ chức giảng dạy “ Tổ binh chiến đấu tiến công” phải theo trình tự thống nhất, theo kết cấu bài, như: Làm thủ tục thao trường, hạ khoa mục, phổ biến phương án tập, giảng nguyên tắc chiến thuật, đặc điểm chung địch, nhiệm vụ, khả chiến đấu, yêu cầu chiến thuật, đội hình chiến đấu, cách đánh chung Giảng dạy, huấn luyện đánh mục tiêu: Đánh địch ụ súng có nắp, khơng có nắp, lơ cốt, chiến hào (giao thơng hào) khơng có nắp có nắp, hầm ngầm, nhà, chốt giữ ngã ba, ngã tư, đánh xe tăng, xe bọc thép đánh 2, mục tiêu xuất lúc Khi giảng dạy, huấn luyện mục tiêu cần làm rõ đặc điểm mục tiêu cách đánh cụ thể mục tiêu - Tổ chức giảng dạy, huấn luyện “Tổ binh chiến đấu tiến công” phải nêu vấn đề huấn luyện (vấn đề huấn luyện 1, 2, 3) 132 Trong vấn đề huấn luyện phải nêu tên thời gian, ngun tắc, tình huống, cách xử trí, tổ chức luyện tập nhận xét Chẳng hạn: Vấn đề huấn luyện 1, nói tới hành động tổ sau nhận nhiệm vụ Vấn đề huấn luyện 2, nói tới hành động tổ thực hành đánh chiếm mục tiêu Vấn đề huấn luyện 3, nói tới hành động tổ sau hoàn thành nhiệm vụ *Tổ chức giảng dạy huấn luyện “Tiểu đội binh chiến đấu phòng ngự” - Nêu ý định giảng dạy (huấn luyện) cần xác định rõ nội dung sau đây: + Mục đích, yêu cầu “ Tiểu đội binh chiến đấu phòng ngự” + Kết cấu nội dung giảng, giảng nguyên tắc chiến thuật huấn luyện thực hành Trong huấn luyện thực hành phải nêu vấn đề huấn luyện 1, 2, 3, 4, 5, xác định vấn đề huấn luyện trọng tâm (vấn đề huấn luyện 3) + Tổ chức giảng dạy phải phân chia thời gian hợp lý cho vấn đề giảng dạy, nội dung giảng dạy + Xác định hinh thức tổ chức giảng dạy phương pháp giảng dạy phù hợp + Xác định thành phần tham gia học tập, địa điểm đâu, công tác bảo đảm nào? - Thực hành giảng dạy, huấn luyện Trong thực hành giảng dạy, huấn luyện phải bảo đảm nội dung sau đây: + Thủ tục thao trường + Hạ khoa mục + Phổ biến phương pháp tập + Giảng nguyên tắc chiến thuật + Huấn luyện thực hành phòng ngự Vấn đề huấn luyện 1: Hành động tiểu đội sau nhận nhiệm vụ Vấn đề huấn luyện 2: Hành động tiểu đội chuẩn bị tiến công (phân đoạn 1, hành động tiểu đội chuẩn bị tiến công, phân đoạn 2, hành động tiểu đội hoả lực bắn chuẩn bị) Vấn đề huấn luyện 3: Hành động tiểu đội khai địch thực hành tiến công (phân đoạn chuẩn bị trực tiếp; phân đoạn 2, hành động tiểu đội đánh địch xung phong vào trận địa) Vấn đề huấn luyện 4: Hành động tiểu đội đánh địch đột nhập Vấn đề huấn luyện 5: Hành động tiểu đội sau lần địch công thất bại Vấn đề huấn luyện 6: Hành động tiểu đội chiến đấu phòng ngự ban đêm (phân đoạn 1, tổ chức phòng ngự ban đêm, phân đoạn 2, thực hành chiến đấu ban đêm, phân đoạn 3, đánh địch đột nhập ban đêm) - Trong vấn đề huấn luyện phải nêu tên vấn đề huấn luyện thời gian dành cho vấn đề huấn luyện, giảng nguyên tắc vấn đề huấn luyện hướng dẫn hành động, đồng thời tổ chức cho học sinh, sinh viên luyện tập từ vấn đề huấn luyện đến vấn đề huấn luyện - Giáo viên tổ chức nhận xét, kết thúc thi b Phương pháp dạy học chiến thuật binh 133 Phương pháp dạy học chiến thuật binh cách thức, biện pháp trình bày, giới thiệu nguyên tắc, yêu cầu chiến thuật, hành động, động tác, vấn đề huấn luyện cho học sinh, sinh viên Nội dung phương pháp dạy học chiến thuật binh * Thứ nhất: Phương pháp giảng dạy lý thuyết (nguyên tắc chung, yêu cầu chiến thuật) - Khi giảng nguyên tắc, yêu cầu chiến thuật phải phân tích kỹ lưỡng ý cần đặt ra, gắn với phương án tập luyện kinh nghiệm chiến đấu Tuy nhiên hình thức chiến thuật nguyên tắc, yêu cầu chiến thuật có nhiều nội dung, giáo viên giảng giải, phân tích vài điểm chính Tránh sa đà vào yếu tố vụn vặt, dàn trải lãng phí thời gian khơng tập trung vào vấn đề - Cần ý giảng nguyên tắc phải kết hợp yêu nêu vấn đề giải vấn đề phương pháp giảng giải, phân tích, chứng minh, gắn với phương án luyện tập, địa hình, thao trường, vật, có dẫn chứng minh hoạ, có kinh nghiệm chiến đấu thực tế giảng Chẳng hạn: Khi giảng “Tổ đội binh chiến đấu tiến công” giảng nguyên tắc chung, nhiệm vụ, yêu cầu cần thể rõ phương pháp giảng dạy, cách tiến hành + Nhiệm vụ: Trong chiến đấu tiến công, tổ binh thường đảm nhiệm tiêu diệt, đánh chiếm số mục tiêu ụ súng, lô cốt, giao thông hào, công sự, hầm ngầm, tốp địch Trong mục tiêu cần đánh, giáo viên nêu giống có chung mục tiêu, đơng thời trình bày điểm khác cách đánh + Yêu cầu chiến thuật: Có tâm cao Chuẩn bị chiến đấu nhanh, chu đáo, cụ thể, tỷ mỷ Nắm vững địa hình, nắm vững tình hình địch, vận dụng thủ đoạn chiến đấu cách xử trí tình thích hợp Bí mật, bất ngờ, bao vây, chia cắt, đánh gần tiêu diệt địch, hiệp đồng chặt chẽ, chủ động phối hợp Trong yêu cầu chiến thuật cần phân tích u cầu 3: “Nắm vững địa hình, nắm vững tình hình địch, vận dụng thủ đoạn chiến đấu cách xử trí tình thích hợp” yêu cầu xuyên suốt đạo người huy tổ chiến đấu Còn thể tư tưởng đạo tác chiến, tính tích cực chủ động chiến đấu, “biết địch, biết ta trăm trận trăm thắng” Nắm địch có cách đánh thích hợp, chủ động xử trí tình xảy để giành bất ngờ chiến đấu tiến công Nắm địch hạn chế điểm mạnh khoét sâu vào chỗ yếu chúng, tạo điều kiện tiêu diệt địch Nội dung yêu cầu chiến thuật giáo viên trình bày phải thể cụ thể nói tình hình địch phải đề cập tới số lượng cách bố trí sao, tính chất kiên cố đến mức độ nào, địch đối phó bị ta đánh - Khi giảng nguyên tắc, yêu cầu chiến thuật, tư tưởng đạo, giáo viên cần truyền thụ kinh nghiệm chiến đấu, truyền thống quân đội giảng Truyền thụ kinh nghiệm chiến đấu lồng ghép vào giảng yêu cầu cao phương pháp giảng nguyên tắc, yêu cầu chiến thuật giáo viên Thực tế làm cơng tác giáo dục quốc phịng cho học sinh, sinh viên giáo viên qua chiến tranh để có kinh nghiệm chiến đấu truyền lại cho hệ sau, mà chủ yếu thông qua kinh nghiệm sách Kinh nghiệm thực tế 134 chiến đấu minh hoạ giảng sinh động, có hình tượng chiến tranh lời nói, cử chỉ, hành động giáo viên điều tăng thêm khả nhận thức, hiểu biết người học * Thứ hai: Khi huấn luyện động tác thực hành thường theo bước, cần ý nói làm mẫu động tác chiến thuật theo bước (làm nhanh, làm chậm có phân tích làm tổng hợp) - Giới thiệu “Đội hình chiến đấu tiểu đội binh”, phương pháp tình bày phải nêu ý định huấn luyện, tập trung vào thực hành huấn luyện Ngoài phương pháp giảng dạy, giới thiệu thủ tục thao trường, hạ khoa mục, phổ biến phương án tập, giảng khái niệm, yêu cầu trọng tâm giới thiệu đội hình chiến đấu + Ví dụ: Giới thiệu đội hình chiến đấu hàng ngang, thời gian khoảng 20 phút Giáo viên phân tích ý nghĩa, tác dụng đội hình hàng ngang Ưu điểm tiện quan sát địch, địa hình, phát huy hoả lực tiểu đội Nhược điểm dễ bị địch phát dùng hoả lực chia cắt đội hình, sát thương ta + Phương pháp giảng dạy nêu tình giải vấn đề Thời gian tác chiến lúc giờ, hoạt động địch sao, nhiệm vụ tiểu đội làm gì? Trên sở thơng tin, liệu, giáo viên kết luận hướng dẫn hành động Giáo viên kết luận lời hành động địch, tiểu đội lợi dụng địa hình để triển khai đội hình sẵn sàng nhận nhiệm vụ Hướng dẫn hành động tiểu đội trưởng hành động tiểu đội tiểu khai đội hình Phương pháp thể hiện, giáo viên (trung đội trưởng cương vị tiểu đội trưởng làm mẫu động tác), sử dụng tiểu đội binh để xếp đội hình theo thứ tự, tập hợp tiểu đội điểm số, hô lệnh triển khai đội hình ngay, sau xếp đội hình tổ vào vị trí triển khai tiểu đội Quá trình xếp đội hình phải điều chỉnh cự ly, giãn cách cho phù hợp, thâý giới thiệu đội hình cho tồn trung đội nắm giữ - Khi huấn luyện, giảng dạy “Tiểu đội binh chiến đấu tiến công”, phương pháp giảng dạy phải khoa học, phù hợp Ví dụ: Tiểu đội binh - ụ súng kết hợp với tường chắn đạn, chiến hào, giao thông hào, giáo viên phải nêu được: Đặc điểm mục tiêu, cách đánh cụ thể + Vấn đề huấn luyện 1: Hành động tiểu đội sau nhận nhiệm vụ Giáo viên cương vị tiểu đội trưởng quán triệt, hiểu rõ nhiệm vụ, xác định cách đánh đúng, nắm nội dung, phương pháp giao nhiệm vụ hợp đồng Hành động tiểu đội: Giáo viên hướng dẫn cho tổ trưởng nắm giáo nhiệm vụ cho chiến sĩ Toàn tiểu đội tăng cường quan sát khẩn trương làm công tác chuẩn bị chiến đấu Giáo viên nêu tình phương pháp: Dùng bia, cờ cắm tượng trưng hành động địch, phái “Quân xanh” ra, trung đội trưởng phát tình đến đâu “Quân xanh” thể hành động địch đến đó, kết hợp “Quân xanh” Với bia, cờ, “Quân xanh” thể địch trực tiếp, bia, cờ mơ hình tương trưng địch liên quan Giáo viên nêu nội dung tình như: Thời gian tác chiến lúc giờ, ụ súng địch có khoảng từ – tên, có trung liên thình thoảng bắn hướng nào? Tiểu đội ta động đến khoảng nào? 135 Giáo viên bàn cách xử lý, thường vận dụng phương pháp sau: Khêu gợi vấn đề cho tồn trung đội thảo luận tình địch, ta, nhiệm vụ giáo, tiểu đội trưởng xác định cách đánh, hoả lực sử dụng nào? Hiệp đồng hoả lực xung lực, vận động theo hướng nào, đến đâu? Vị trí triển khai Sau giáo viên định từ 1- người học học sinh, sinh viên phát biểu ý kiến thảo luận để chọn cách đánh phù hợp Không thiết tình phải bàn cách xử lý, tình đơn giản giáo viên kết luận hướng dẫn hành động cho đơn vị * Phương pháp luyện tập Luyện tập theo phương pháp huấn luyện đội ngũ chiến thuật, lấy thực hành làm chính, trọng làm mẫu động tác hướng dẫn hành động cho học sinh Tuỳ nội dung trình độ tiếp thu học sinh, sinh viên, huấn luyện, giảng dạy hai ba động tác tổ chức luyện tập Giáo viên phổ biến ý định luyện tập gồm: nội dung, thời gian, tổ chức phương pháp, địa điểm, ký, tín hiệu luyện tập Tiểu đội trưởng đưa học sinh, sinh viên tiểu đội vị trí quy định, phổ biến ý định, phân cơng vị trí cho tổ, thơng thường có tổ luyện tập, thực hành theo trình tự sau: + Tự nghiên cứu từ – phút đến nắm động tác + Đội hình tổ tập chậm cử động, có người tập có người huy tập + Tập nhanh dần đến hết thời gian quy định Quá trình tập tiểu đội, tổ đổi vị trí cho nhau, đổi súng cho nhau, tập xoay vòng học sinh, sinh viên vận dụng linh hoạt Giáo viên, trung đội trưởng, tiểu đội trưởng thường xuyên theo dõi, hướng dẫn sửa tập cho học sinh, sinh viên để làm cho đúng, cho chuẩn xác Tổ chức phương pháp giảng dạy chiến thuật binh hình thức tổ chức cách thức, biện pháp bản, có vị trí quan trọng huấn luyện chiến thuật Đây bước giảng dạy khó, u cầu cán bộ, giáo viên phải nắm nội dung, biết cách tổ chức biết cách huấn luyện, đồng thời phải chuẩn bị chu đáo, cụ thể, thục động tác hướng dẫn, làm mẫu Quá trình giảng dạy phải vận dụng tốt quan điểm, nguyên tắc, mối kết hợp, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy giáo dục quốc phòng cho học sinh, sinh viên, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Phát huy tính tích cực nhận thức người học q trình dạy học mơn giáo dục quốc phịng an ninh 5.4.1 Quan niệm chung tính tích cực nhận thức người học vấn đề phát huy tính tích cực nhận thức dạy học GDQP&AN 5.4.1.1 Quan niệm chung tính tích cực nhận thức Tính tích cực nhận thức góc độ tâm lý học hiểu thái độ cải tạo chủ thể nhận thức khách thể thông qua huy động mức cao chức tâm lý nhằm giải vấn đề nhận thức Tính tích cực nhận thức học tập trạng thái hoạt động người học, đặc trưng khát vọng vươn lên học tập, cố gắng trí tuệ nghị lực cao q trình nắm vững tri thức Tính tích cực nhận thức biểu ở: 136 - Khả định hướng nhiệm vụ nhận thức định hướng nghiên cứu tài liệu học tập - Ln có hứng thú sâu sắc việc học tập với đối tượng, nội dung nghiên cứu, học tập - Ln có tập trung ý cao, có căng thẳng trí lực, thể lực, nhiệt tình say sưa với việc tiếp thu kiến thức, rèn luyện kỹ - Ln có ý chí kiên trì, khắc phục khó khăn tìm tịi suy nghĩ, để hồn thành nhiệm vụ nhận thức học tập - Ln sáng tạo, nhạy bén, linh hoạt xử trí tình nhận thức, cụ thể đặt vấn đề, giải vấn đề kiểm tra kết việc giải vấn đề nêu 5.4.1.2 Vấn đề phát huy tính tích cực nhận thức người học: Ttrong học tập môn GDQP-AN xem hoạt động có mục đích giáo viên việc hồn thiện nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, phương tiện kỹ thuật dạy học nhằm kích thích hứng thú học tập, nâng cao tính tích cực, độc lập, sáng tạo người học học tập vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát huy tính tích cực nhận thức người học có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học nói chung mơn GDQP&AN nói riêng Đó điều kiện để phát huy vai trị trung tâm, phát huy tính tích cực độc lập, sáng tạo, tính tích cực tự giác, khả tự học lòng ham học người học Đồng thời, khắc phục bước cách giảng dạy mơn khoa học nói chung, mơn GDQP&AN nói riêng theo kiểu thơng báo chiều, bắt người học người học ghi nhớ cách rập khn máy móc Phát huy tính tích cực nhận thức người học góp phần thực tốt nguyên lý giáo dục Đảng “học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội” Phát huy tính tích cực nhận thức q trình học tập mơn GDQP&AN cịn có tầm quan trọng đặc biệt Nó thúc đẩy phát triển trí tuệ, kích thích tư họ, nâng cao hứng thú học tập Trên sở đó, nhằm bồi dưỡng phẩm chất trí tuệ, hình thành, phát triển lực trí tuệ, tính độc lập, sáng tạo tư duy, qua đó, rèn luyện, phát triển người học nhân cách tồn diện Mơn GDQP&AN mơn học có nhiều ý nghĩa ứng dụng Nó ln gắn bó chặt chẽ với điều kiện lịch sử xã hội hoạt động củng cố quốc phòng, an ninh đất nước Đặc trưng rõ trình học tập, người học phải phát huy tính tích cực tự giác để tiếp thu tri thức tồn mơn học phần học, học, buổi xêmina Phải nắm khái niệm, nguyên lý, quy luật nguyên tắc… mơn GDQP&AN Trên sở người học tích cực vận dụng tri thức tiếp thu vàoviệc giải cách sáng tạo vấn đề sống, tham gia tích cực vào hoạt động, cơng tác quốc phịng, an ninh Trong trình học tập, người học cần phải thấy rõ tính quy định lịch sử giai cấp phương hướng, mục tiêu, nội dung mơn học GDQP&AN, thấy ảnh hưởng tới trình độ chun mơn, nghiệp vụ người phát triển toàn diện nhân cách Trong q trình học tập mơn GDQP&AN, người học phải ý tới đặc điểm yêu cầu nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, thực tiễn xây 137 dựng quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân vững mạnh, công xây dựng quân đội công an nhân dân cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại, Những đặc điểm yêu cầu phải quán triệt nội dung, phương pháp môn giáo dục quốc phịng an ninh, điều kiện cần thiết giúp cho người học phát huy cao độ tính tích cực chủ động, sáng tạo q trình học tập GDQP-AN 5.4.2 Các phương hướng, biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức người học dạy học môn GDQP&AN 5.4.2.1 Quán triệt sâu sắc mục đích, u cầu nhiệm vụ mơn học kết hợp với giáo dục, xây dựng động cơ, thái độ đắn học tập GDQP&AN Như biết, làm việc gì, người ta phải hình dung xác định mục đích phấn đấu mình, từ đó, hướng tồn nội dung, phương pháp, trí lực, thể lực để đạt cho mục đích đó.Việc xác định mục đích phấn đấu, quán triệt tốt yêu cầu nhiệm vụ học tập giúp cho người học ln có động cơ, thái độ học tập tích cực Trên sở họ xem xét mặt mạnh mặt yếu để từ tìm mâu thuẫn ln tự so sánh, đối chiếu với mục đích đề ta để phấn đấu vươn lên nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Phương hướng nêu thể cụ thể hoá nguyên tắc đảm bảo thống tính tư tưởng, tính khoa học với tính nghề nghiệp dạy học Để thực phương hướng nêu cần ý biện pháp sau: - Cần làm rõ mục đích, yêu cầu việc dạy học GDQP&AN từ mở đâu, kết hợp thông báo cho người học nội dung kiến thức môn học, tài liệu cần tham khảo, giáo trình, giáo khoa cần phải đọc để định hướng suy nghĩ học tập cho họ - Xác định rõ tri thức, kỹ năng, kỹ xảo môn GDQP&AN cần đạt được, nêu lên yêu cầu mặt tư tưởng thái độ học tập, lĩnh hội tri thức kỹ - Thường xuyên tổ chức, rút kinh nghiệm dạy học sau giai đoạn; tiếp tục đề xuất yêu cầu học tập mới, khơi sâu mâu thuẫn yêu cầu học tập với trình độ có người học; kích thích khát vọng muốn biết mới, muốn hiểu sâu sắc vấn đề học tập, muốn ứng dụng tri thức vào thực tiễn cơng tác quốc phịng, an ninh - Cần quán triệt thực tốt tinh thần nguyên tắc dạy học GDQP&-AN, bảo đảm thống tính tư tưởng tính khoa học, vai trị đạo người dạy tự giác, tích cực, độc lập người học 5.4.2.2 Vận dụng tốt phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực nhận thức người học việc học tập môn GDQP&AN Quá trình dạy học trình hoạt động hai chiều, đó, người dạy giữ vai trị chủ đạo, tổ chức điều chỉnh điều khiển trình dạy học Song dạy học có kết người dạy biết phát huy cách tốt tính độc lập sáng tạo, tính tích cực tư duy, việc tự học tập người học viên Cần phê phán cách dạy nhồi nhét kiến thức thay vào cách dạy hướng dẫn người học tham gia vào trình dạy học, để họ tự tìm chân lý, tự tìm lấy kiến thức Việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm thực yêu cầu 138 Theo tinh thần trên, trình dạy học GDQP&AN cần phối hợp cách khéo léo, linh hoạt kiểu dạy học nêu vấn đề với kiểu dạy học khác Người giáo viên không vận dụng kiểu dạy học nêu vấn đề giảng mà vận dụng chúng hình thức tổ chức dạy học khác xêmina, tự học, tập, khoá luận… Vấn đề quan trọng phải thường xun tạo tình có vấn đề khâu, bước trình dạy học GDQP&AN, để liên tục khơi dậy hứng thú học tập kích thích tính tích cực người học Vì vậy, nghệ thuật người giáo viên biết xây dựng hệ thống tình có vấn đề, biết lãnh đạo, tổ chức điều khiển học viên giải có hiệu qủa hệ thống tình Các biện pháp cụ thể: - Người giáo viên cần phát hiện, chọn lọc, xếp cách khoa học tình có vấn đề nội dung dạy học môn GDQP&AN, cần phải biết xây dựng vấn đề học tập tạo dựng tình có vấn đề từ phát mâu thuẫn lý luận thực tiễn hoạt động quốc phòng, an ninh, từ quan niệm, nhận định, đánh giá khác xung quanh nội dung học tập, từ xây dựng luận khoa học để phản bác quan điểm sai trái, phản động quốc phịng, an ninh v.v Q trình giải tình có vấn đề cần gắn với trọng tâm, trọng điểm môn học học, đồng thời phải phù hợp với đặc điểm người học - Trong q trình dạy học mơn GDQP&AN cần kết hợp vận dụng cách linh hoạt dạy học nêu vấn đề với phương pháp dạy học tích cực khác như: tranh luận sáng tạo, đóng vai, trò chơi quân sự, hợp tác, trắc nghiệm khách quan ; kết hợp chặt chẽ phương pháp dạy học tiên tiến với việc sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học đại, việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học GDQP&AN 5.4.2.3 Kết hợp tốt trang bị lý thuyết môn học với thực hành cơng tác quốc phịng, an ninh, gắn việc dạy học GDQP&AN với thực tiễn xây dựng quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân vững mạnh GDQP&AN môn học trang bị kiến thức xung quanh vấn đề xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, cơng tác quốc phịng an ninh, mơn học có ý nghĩa ứng dụng thực tiễn cao Mọi nội dung học tập mơn học cần phải giữ mối liên hệ chặt chẽ với thực tiễn hoạt động quốc phòng, an ninh đất nước, thực tiễn xây dựng quân đội công an nhân dân, trách nhiệm nghĩa vụ công dân nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Để thực tinh thần phương hướng cần có biện pháp cụ thể như: - Kết hợp chặt chẽ giảng dạy, học tập trường với thâm nhập tìm hiểu đơn vị quân đội, công an để nắm vấn đề học tập cách sinh động, tường tận, cập nhật phát triển tình hình thực tiễn, kịp thời bổ sung cho chương trình, nội dung giảng dạy, học tập - Tổ chức tốt hoạt động ngoại khoá, sinh hoạt khoa học, sinh hoạt nghiệp vụ, hội nghị, hội thi, hội thao… nhằm rèn luyện không ngừng nâng cao kỹ cơng tác quốc phịng, an ninh - Kết hợp chặt chẽ nắm kiến thức lý luận môn học với tăng cường thực hành kỹ cơng tác quốc phịng, an ninh trình học tập 139 trường, tai trung tâm GDQP&AN, đơn vị quân đội, công an điều kiện cho phép - Thường xuyên tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm học tập kinh nghiệm lẫn nhà trường, trung tâm q trình dạy học mơn GDQP&AN 5.4.2.4 Sử dụng cách có hiệu phương tiện kỹ thuật dạy học môn GDQP&AN Phương tiện kỹ thuật dạy học xem công cụ hỗ trợ giúp cho hoạt động dạy học đạt kết tốt Phương tiện kỹ thuật dạy học góp phần làm tăng suất lao động sư phạm người dạy người học Giúp người giáo viên trình bày tri thức môn học cách ngắn gọn, sâu sắc, sinh động, rõ ràng, xác Nó giúp cho người học tiếp thu tri thức nhanh chóng, dễ hiểu, dễ nhớ điều quan trọng gây hứng thú, kích thích ham mê tính tích cực tiếp thu tri thức họ Phương tiện kỹ thuật dạy học làm thay đổi phong cách tư hành động người dạy với người học góp phần rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo thực hành, tăng cường mối quan hệ lý thuyết với thực tiễn, học với hành, đẩy mạnh việc hoàn thiện kỹ xảo, kỹ nghề nghiệp người học Để việc sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học góp phần nâng cao tính tích cực người học học tập GDQP&AN, cần thực biện pháp sau: - Tích cực xây dựng khai thác phương tiện kỹ thuật phục vụ cho việc dạy học môn GDQP&AN,đồng thời cần ý khai thác sử dụng cách có hiệu qủa phương tiện kỹ thuật dạy học truyền thống - Chú trọng nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin việc dạy học GDQP&AN từ khâu, bước truyền đạt lĩnh hội kiến thức, kỹ đến khâu kiểm tra, đánh giá kết học tập - Có kế hoạch tích cực việc tổ chức cho người học luyện tập sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học vào việc rèn luyện kỹ cơng tác quốc phịng, an ninh Sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học cịn phải có kế hoạch hệ thống với phần, chương học, kết hợp tốt phương tiện truyền thống thô sơ với phương tiện tiên tiến đại Người dạy người học phải nắm lý thuyết phải luyện tập thành thục trước đưa sử dụng 5.4.2.5 Kết hợp chặt chẽ dạy học, giáo dục với trình tự học, tự giáo dục người học Kết hợp chặt chẽ dạy học, giáo dục với trình học tập, tự giáo dục học viên q trình học tập mơn GDQP&AN có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao tính tích cực người học Nó khơng giúp người học nắm kiến thức mơn học mà cịn góp phần hình thành phát triển nhân cách cho họ Nhờ có tự học, tự giáo dục, người học từ chỗ đối tượng dạy học, giáo dục trở thành chủ thể tích cực q trình Tự học, tự giáo dục có khả sâu vào đặc điểm riêng, đặc điểm cá biệt người thúc đẩy hình thành phẩm chất tâm lý, khiếu họ Vấn đề này, nhà giáo dục thay Để có kết hợp chặt chẽ việc dạy học, giáo dục với việc tự học, tự giáo dục cần thực biện pháp sau: 140 - Khi tiến hành hoạt động dạy học môn GDQP&AN phải đảm bảo tính thống nhất, hệ thống tuân thủ chặt chẽ theo lơ-gic q trình dạy học từ việc chuẩn bị tâm lý học tập đến việc kiểm tra lĩnh hội - Xác định tốt động cơ, nhu cầu học tập việc tự học tập, tự tu dưỡng người học; trang bị cho người học tri thức phương pháp cần thiết việc tự học tập tự giáo dục, rèn luyện - Tổ chức tốt hoạt động sư phạm khoa, đơn vị theo hướng tính tích cực hố hoạt động tự học, tự giáo dục người học; phát huy vai trị tổ chức đảng, đồn việc kết hợp công tác quản lý với việc tự quản người học; xây dựng tốt môi trường giáo dục nhà trường, tạo thuận lợi cho trình tự học tập, tự giáo dục người học; đội ngũ giáo viên, cán quản lý phải gương mẫu mực việc tự học tập, tự giáo dục cho người học noi theo CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Nội dung phổ biến ý định giảng dạy giảng lý thuyết môn học giáo dục quốc phòng an ninh? Kỹ đặt câu hỏi giảng dạy lý thuyết mơn học giáo dục quốc phịng an ninh Trình bày kỹ giao tiếp, ứng xử lớp học dạy học lý thuyết Giáo dục quốc phòng - an ninh? Khi thực hành giảng dạy nội dung thao trường, bãi tập, người giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh cần ý điểm gì? Nêu khái niệm kiểm tra đánh giá dạy học Phân tích kỹ kiểm tra, đánh giá mục tiêu dạy học Trình bày nội dung kỹ đánh giá kết học tập mơn Giáo dục quốc phịng an ninh học sinh THPT? 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Giáo trình “Lý luận phương pháp dạy học giáo dục quốc phòng an ninh” Nxb Giáo dục, Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Giáo trình giáo dục quốc phòng đại học, cao đẳng dùng cho đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng, Nxb QĐND, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Giáo dục quốc phòng - an ninh lớp 10, 11, 12, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định 79/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24/12/2007 BGD&ĐT ban hành chương trình GDQP-AN cấp THPT [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định 80/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24/12/2007 BGD&ĐT ban hành chương trình GDQP-AN trình độ TCCN [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Thông tư số 36/2012/QĐ/BGDĐT ngày 12/9/2012 Bộ trưởng BGD&ĐT ban hành chương trình GDQP-AN trình độ cao đẳng, đại học [7] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Các văn hành Giáo dục quốc phòng – an ninh cơng tác quốc phịng ngành giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Bộ Tổng Tham mưu (2008), Những vấn đề phương pháp dạy học nhà trường quân đội, Nxb QĐND, Hà Nội [9] Bộ Tổng Tham mưu, Huấn luyện kỹ thuật chiến đấu binh, Nxb QĐND, , Hà Nội [10] Bộ Tổng Tham mưu (2000), Tổ chức phương pháp huấn luyện kỹ thuật chiến đấu binh, Nxb QĐND, Hà Nội [11] Bộ Tổng Tham mưu - Cục Quân huấn (2001), Hướng dẫn huấn luyện đội ngũ chiến thuật người tổ binh, Nxb QĐND, Hà Nội [12] Bộ Tổng Tham mưu - Cục Quân huấn (2000), Hướng dẫn huấn luyện đội ngũ chiến thuật tiểu đội binh, Nxb QĐND, Hà Nội [13] Bộ Tổng Tham mưu - Cục Quân huấn (2001), Hướng dẫn huấn luyện đội ngũ chiến thuật trung đội binh, Nxb QĐND, Hà Nội [14] Bộ Tổng Tham mưu - Cục Quân huấn (2004), Giáo trình huấn luyện kỹ thuật chiến đấu binh, Nxb QĐND, Hà Nội [15] Bộ Quốc phòng (2009), Giáo trình chiến thuật người (dùng cho tập huấn đào tạo trung cấp chuyên nghiệp ngành quân sở) Nxb QĐND [16] Bộ Quốc phòng (2015), Giáo trình bồi dưỡng kiến thức quốc phịng an ninh, Nxb QĐND, Hà Nội [17] Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2009), Lý luận dạy học đại học, Nxb ĐHSP [18] Quân đội nhân dân - Bộ Tổng Tham mưu (2004), Tổ chức phương pháp huấn luyện chiến thuật tập I, Nxb QĐND, Hà Nội [19] Quân đội nhân dân - Bộ Tổng Tham mưu (2005), Tổ chức phương pháp huấn luyện thuật tập II, Nxb QĐND, Hà Nội 142 ... phòng an ninh 30 30 75 14 Phương pháp dạy học Giáo dục QA402 Quốc phòng - An ninh 30 30 30 Phương pháp dạy học Giáo dục QA903 Quốc phòng - An ninh 15 15 15 Thực hành giảng dạy QA905 15 16 Thực tập. .. quốc phòng an ninh 30 29 Phương pháp dạy học Giáo dục Quốc phòng An ninh QA402 30 30 30 Phương pháp dạy học Giáo dục Quốc phòng An ninh QA903 15 15 31 Thực hành giảng dạy QA904 32 Thực hành giảng. .. hoạt động quốc phòng an ninh 1. 3 Sự biểu nội dung dạy học Giáo dục quốc phòng an ninh 10 1. 3 .1 Kế hoạch dạy học 10 1. 3.2 Mơn học 10 1. 3.3 Chương trình dạy học 11 1. 3.4 Sách giáo khoa, giáo trình

Ngày đăng: 24/08/2017, 17:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan