tán sắc ánh sáng

8 290 0
tán sắc ánh sáng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT BẮC BÌNH Sở Giáo Dục – Đào Tạo Sở Giáo Dục – Đào Tạo B B ÌNH THUẬN ÌNH THUẬN CHƯƠNG 7 _ Sóng nh Sáng Bài 1 : Hiện Tượng Tán Sắc nh Sáng Trường THPT BẮC BÌNH Tổ Vật Lý Bài 1 Bài 1 Hiện Tượng Tán Sắc nh Hiện Tượng Tán Sắc nh Sáng Sáng I. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. II. nh sáng đơn sắc. III. nh sáng trắng. IV. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc. Ôn Tập Cho ánh sáng mặt trời chiếu qua một khe hẹp A rồi chiếu vào một lăng kính có cạnh song song với khe A. Chùm tia ló ra khỏi lăng kính được hứng trên một màn ảnh B. A Trở về I. Hiện Tượng Tán Sắc nh Sáng: 1.Thí nghiệm của Newton: Trên màn B ta thấy có một dải màu biến đổi từ đỏ tới tím. Màu đỏ bò lệch ít nhất và màu tím nhiều nhất. Dải màu gọi là quang phổ của ánh sáng trắng gồm có bảy màu chính: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Tán sắc là hiện tượng chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính không những bò lệch về phía đáy lăng kính mà còn bò tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau. 2. Đònh nghóa: B A B nh sáng đơn sắcánh sáng không bò tán sắc khi đi qua lăng kính. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu nhất đònh gọi là một màu đơn sắc. Trong thí nghiệm trên, ở màn B ta khoét một khe hẹp C song song với A sao cho có một chùm tia hẹp đơn sắc truyền qua C rồi truyền qua lăng kính thứ 2 thì chùm tia này không bò tán sắc nữa. C II. Ánh Sáng Đơn Sắc: Trở về 2.Đònh nghóa ánh sáng đơn sắc: 1.Thí nghiệm: III. Ánh Sáng Trắng: Trở về 1. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng: Đặt thấùu kính hội tụ L 2 sao cho dải màu nằm ngay trên thâùu kính và di chuyển màn E sau thấu kính ta sẽ được một vò trí của màn mà tại đó có một vệt sáng trắng A’B’ trên màn. Vệt sáng trắng A’B’ này là ảnh của mặt lăng kính AB và là chỗ chồng chập các ánh sáng đơn sắc khác nhau. L 2 L 1 S A B Một nguồn sáng trắng S qua thấu kính hội tụ L 1 cho một ảnh thật. Dùng môït lăng kính chắn chùm tia ló trước khi hội tụ ta sẽ nhận được một dải màu từ đỏ tới tím. S đ S t B’ A’ E Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím. IV. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc: Hiện tượng tán sắc do :  nh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím.  Chiết suất của một chất trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau. Chiết suất đối với ánh sáng đỏ thì nhỏ nhất và đối với ánh sáng tím thì lớn nhất. 2. Đònh nghóa ánh sáng trắng: Hiện tượng tán sắc được ứng dụng trong máy quang phổ, gây ra hiện tượng cầu vòng trong khí quyển . . . Ôn Tập Ôn Tập 1. Chọn câu đúng : a. nh sáng trắng là ánh sáng đơn sắc. b. nh sáng đơn sắc khi đi qua lăng kính thì không bò lệch về phía đáy của lăng kính. c. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau. d. Khi truyền từ không khí vào thuỷ tinh với cùng với một góc tới thì góc khúc xạ của tia tím bằng góc khúc xạ của tia đỏ. 2. Chọn câu sai : a. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu nhất đònh. d. Trong thuỷ tinh vận tốc truyền của ánh sáng đỏ lớn hơn vận tốc truyền của ánh sáng tím . c. Quang phổ của ánh sáng trắng là một dải màu biến đổi từ đỏ tới tím. b. Hiện tượng tán sắc là hiện tượng ánh sáng đơn sắc khi đi qua lăng kính thì bò phân tích thành nhiều màu sắc khác nhau. Trở về . bò tán sắc nữa. C II. Ánh Sáng Đơn Sắc: Trở về 2.Đònh nghóa ánh sáng đơn sắc: 1.Thí nghiệm: III. Ánh Sáng Trắng: Trở về 1. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng. nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau. 2. Đònh nghóa: B A B nh sáng đơn sắc là ánh sáng không bò tán sắc khi đi qua lăng kính. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan