1a bài 17, tiết 18: HÔ HẤP

4 808 7
1a bài 17, tiết 18: HÔ HẤP

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án sinh học lớp 11NC. Tiết18 Ngày soạn: 13/10/2008 Ngày dạy: ( Từ 17-23/10/2008) GV : Diệp Thu Hạnh. Lớp dạy: 11T1, T2, L1. : I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh trình bày được các hình thức hấp ở các nhóm động vật khác nhau . -Xác định được mối quan hệ giữa trao đổi khí ngoài với trao đổi khí tế bào ở các động vật đa bào . -Nêu vai trò của máu và dịch mô trong vận chuyển khí trong hấp ở động vật. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm và làm việc độc lập với sách . - Giải thích một số hiện tượng liên quan đến quá trình hấp . - Rèn kỹ năng phân tích , so sánh, tổng hợp vấn đề. 3. Thái độ: Giúp học sinh nhìn nhận đúng về hấp ở động vật theo quan điểm duy vật biện chứng. Có ý thức bảo vệ sức khỏe và bảo vệ môi trường. II. Trọng tâm bài: - Sự trao đổi khí qua bề mặt cơ thể ở một số động vật đơn bào và đa bào có kích thước nhỏ. Sự trao đổi khí qua bề mặt trao đổi khí (mang, phế nang, ống khí). - Mối quan hệ giữa trao đổi khí ngoài và trao đổi khí ở tế bào. III. Phương pháp: Vấn đáp tái hiện và vấn đáp gợi mở. Hoạt động nhóm. Giảng giải- minh họa.Giáo viên chỉ là người hướng dẫn thông qua các câu hỏi nêu vấn đề kích thích sự tìm tòi của học sinh, để các em chủ động tự phát hiện kiến thức của bài qua từng phần, biết vận dụng kiến thức để giải thích một số trường hợp có liên quan đến nội dung bài học. IV. Chuẩn bị: Tranh ảnh minh họa ( nhất thiết phải có hình 17.2, 17.3, 17.4). Giáo án điện tử. V. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: kiểm diện. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:Điểm khác nhau giữa tiêu hóa ở động vật ăn thịt và động vật ăn thực vật?. 3. Bài mới: I. TÌM HIỂU CÁC HÌNH THỨC TRAO ĐỔI KHÍ Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nêu câu hỏi: Có bao nhiêu hình thức trao đổi khí ở các nhóm động vật trong tự nhiên? Trao đổi khí với hấp khác nhau thế nào? Gợi ý: TĐ khí là biểu hiện bên ngoài của quá trình hấp diễn ra trong tế bào tại các ti thể, gồm trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài và giữa tế bào với môi trường trong. 1. Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, quan sát hình 17.1 và trả lời. 1 Trao đổi khí là điều kiện và hệ quả của hấp ở tế bào. Thế nào là hấp ngoài? Nhu cầu trao đổi khí ở các nhóm động vật khác nhau có giông nhau không? Tại sao? 1.GV chiếu hình 17.1 và hỏi: Sự trao đổi khí ở động vật đơn bào hay 1 số động vật đa bào được thực hiện như thế nào? (Ở Trùng Biến hình , Thuỷ tức và Giun, trao đổi khí trong hấp được thực hiện trực tiếp qua màng tế bào hoặc bề mặt cơ thể ) 2. Gv chiếu hình 17.2, hỏi: Sự trao đổi khí ở trai, ốc, tôm, cua, cá có giống ở động vật đơn bào hay một số ruột khoang, giun tròn, giun dẹp , giun đốt không? Nếu khác thì khác thế nào? Học sinh chủ động tìm hiểu và trả lời, GV chỉ giải đáp thắc mắc của các em- trả lời ngắn gọn và giúp các em nắm bài nhanh. Ở cá :Trao đổi khí thực hiện qua mang ,Oxy hoà tan trong nước khuếch tán vào máu , đồng thời cacbonic từ máu khuếch tán vào dòng nước chảy qua các lá mang nhờ hoạt động của các cơ quan tham gia vào động tác hấp 3. GV chiếu hình 17.3, học sinh quan sát, GV nêu các bộ phận trong hệ thống ống khí .rồi hỏi: -Ở sâu bọ, sự trao đổi khí có gì khác so với trao đổi khí ở cá? Em hãy giải thích? Ở sâu bọ :Trao đổi khí qua hệ thống ống khí ,phân nhánh thành những ống nhỏ đến tận tế bào của cơ thể :tiếp xúc trực tiếp với tế bào và thực hiện sự trao đổi khí thông qua lổ thở, nên không có sự phân biệt giữa trao đổi khí ngoài và trao đổi khí ở tế bào. GV chiếu hình17.4, HS quan sát, GV hỏi: Tại sao không có khí đọng trong các ống khí ở phổi ở chim? 4. GV chiếu hình 17.5. phân tích rồi hỏi: - Em hãy kể tên các động vật có hình thức trao đổi khí qua phổi? - Sự lưu thông khí qua phổi thực hiện được nhờ cơ đâu? Cho ví dụ minh họa? Tại sao phổi của thú là cơ quan trao đổi khí 2. Trao đổi khí qua mang. Học sinh quan sát, nghiên cứu sách giáo khoa và tìm câu trả lời. Nêu được: - Ở trai, ốc, tôm,cua, cá trao đổi khí là qua mang. -O 2 khếch tán vào máu, CO 2 khuếch tán vào dòng nước chảy qua các lá mang nhờ sự nâng hạ xương nắp mang, sự đóng mở của miệng ở cá., nhờ hoạt động của các tấm quạt nước ở cua -cách sắp xếp của các mao mạch trong các phiến mang giúp cho dòng máu trong các mao mạch luôn chảy song song nhưng ngược chiều với dòng nước chảy bên ngoài, làm tăng hiệu suất trao đổi khí giữa máu và dòng nước giàu O 2 đi qua mang 3. Trao đổi khí qua hệ thống ống khí Hs nghiên cứu SGK, quan sát hình, phân tích, trả lời - chú ý:hình thức này có hiệu quả cao hơn so với trao đổi khí qua mang do O 2 và CO 2 vào ra từ các tế bào riêng lẻ. Học sinh quan sát, nghiên cứu, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày. Chú ý nêu được 1 số ý sau: -vị trí của phổi chim khác ở lưỡng cư, bò sát và thú thế nào. -Khi bay, các túi khí hoạt động thế nào. -Động tác hít , thở ở chim, qua động tác hít và thở không khí vận chuyển được thế nào -Thể trọng của chim khác nhau giữa lúc đậu và lúc bay, tại sao 2 hiệu quả ở trên cạn? Ở sâu bọ , cá , chim và thú, trao đổi khí trong hấp được thực hiện như thế nào ? Gv chiếu đáp án ( Ở chim : Trao đổi khí qua các ống khí nằm trong phổi với hệ thống mao mạch bao quanh .Sự lưu thông khí qua các ống khí thực hiện được nhờ sự co dãn của các túi khí khí thông với các ống khí .Không khí lưu thông liên tục qua phổi theo 1 chiều nhất định Thông báo thêm: Ngoài tác dụng hấp túi khí còn làm giảm thể trọng của chim khi bay, góp phần điều hòa thân nhiệt Ở thú : TĐK qua bề mặt TĐK ở các phế nang trong phổi .Sự lưu thông khí qua phổi thực hiện nhờ sự nâng hạ của thềm miệng ( lưỡng cư ) hoặc co dãn của các cơ thở , làm thay đổi V của khoang thân ( bò sát ) hay khoang ngực ( thú và người ). --Vậy giữa hấp qua bề mặt cơ thể và hấp qua phổi ở các động vật ở cạn, hình thức nào hiệu quả sẽ cao hơn? Tiểu kết: Cơ thể thường xuyên có sự trao đổi khí với môi trường bên ngoài để cung cấp O 2 cho hô hấp tế bào có thể tiến hành được, đồng thời thải CO 2 là sản phẩm của hô hấp tế bào ra môi trường ngoài.Tùy mức độ tổ chức của cơ thể, sự trao đổi khí với moi trường ngoài có thể thực hiện trực tiếp qua màng tế bào, qua mang, qua da, qua ống khí hoặc phế nang bằng cơ chế khuếch tán để dáp ứng nhu cầu O 2 cho cơ thể. II. SỰ VẬN CHUYỂN ÔXI VÀ CACBÔNIC TRONG CƠ THỂ, SỰ TRAO ĐỔI KHÍ Ở TẾ BÀO ( HẤP TRONG). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Vấn đáp tái hiện kết hợp với giảng giải: Sự vận chuyển O 2 từ cơ quan hấp vào tế bào và CO 2 từ tế bào tới cơ quan hấp (mang hoặc phổi được thực hiện nhờ đâu? -O 2 không khí →phổi( hay ống khí) hoặc O 2 hòa tan trong nước khi qua mang sẽ khuếch tán vào máu → O 2 được kết hợp với Hb hoặc hêmoxianin để trở thành máu động mạch→tới các tế bào - CO 2 được khuếch tán vào máu→ mang hoặc phổi chủ yếu dưới dạng NaHCO 3 ,còn 1fần dưới dạng kết hợp với Hb hoặc với dạng hòa tan trong huyết tương. Nghiên cứu thông tin trong SGK và thể hiện thông tin dưới dạng sơ đồ đơn giản như sau: Máu giàu O 2 , ít CO 2 . Máu nhiều CO 2, ít O 2 3 Cơ quan hấp ( mang, phổi) Tế bào Máu và dịch mô có vai trò thế nào trong vận chuyển khí trong hấp ở động vật? . ( mũi tên chỉ sự tuần hòan của máu và dịch mô) Tiểu kết: Sự vận chuyển O 2 từ cơ quan hấp vào tế bào và CO 2 từ tế bào tới cơ quan hấp(mang hoặc phổi được thực hiện nhờ máu và nước mô. -O 2 không khí →phổi( hay ống khí) hoặc O 2 hòa tan trong nước khi qua mang sẽ khuếch tán vào máu → O 2 được kết hợp với Hb hoặc hêmoxianin để trở thành máu động mạch→tới các tế bào - CO 2là sản phẩm của hô hấp tế bào được khuếch tán vào máu→mang hoặc phổi chủ yếu dưới dạng NaHCO 3 ,một phần dưới dạng kết hợp với Hb hoặc với dạng hòa tan trong huyết tương. 4. Củng cố: * Trả lờicâu hỏi cuối bài. * Trả lời một số câu hỏi sau: 1.Hãy chọn phương án đúng nhất :Hô hấp ở cá đạt hiệu quả cao ,mặc dù hàm lượng O 2 hoà tan trong nước thấp vì: A. Dòng nước hầu như chảy qua mang liên tục B. Các lá mang có nhiều phiến mang chứa mạng lưới mao quản dày đặc làm tăng bề mặt trao đổi khí C.Máu chảy song song và ngược chiều với dòng nước chảy qua các phiến mang D. Cả A,B và C 2.Hãy chọn phương án đúng nhất : hấp ở chim đạt hiệu quả cao vì: A. Chim có thêm các túi khí làm tăng bề mặt trao đổi khí B. Có dòng khí liên tục chuyển qua các ống khí trong phổi từ sau ra trước kể cả lúc hít vào , thở ra nhờ sự co dãn của hệ thống túi khí khi các cơ hấp co dãn C.Trong phổi không có khí đọng như ở chim thú . ( Gv chiếu đáp án): D. Cả A và B 3. Với cơ thể con người,môi trường sống và làm việc an tòan, sạch sẽ, chế độ ăn uống đầy đủ và luyện tập thể dục thể thao hợp lý sẽ có lợi gì cho quá trình hấp? 5. Dặn dò: Học kỹ bài Chuẩn bị bài: “ Tuần hoàn” . 4 . các túi khí khí thông với các ống khí .Không khí lưu thông liên tục qua phổi theo 1 chiều nhất định Thông báo thêm: Ngoài tác dụng hô hấp túi khí còn làm. điều kiện và hệ quả của hô hấp ở tế bào. Thế nào là hô hấp ngoài? Nhu cầu trao đổi khí ở các nhóm động vật khác nhau có giông nhau không? Tại sao? 1.GV chiếu

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan