Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam trong bối cảnh hội nhập TPP (tóm tắt)

38 192 0
Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam trong bối cảnh hội nhập TPP (tóm tắt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN PHƢƠNG THẢO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP TPP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN PHƢƠNG THẢO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP TPP Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN CẨM NHUNG Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đƣợc đăng tải nghiên cứu, tạp chí website theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Phƣơng Thảo LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, đến Quý thầy cô Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Cẩm Nhung hƣớng dẫn tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp tận tình hỗ trợ, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất ngƣời! Hà Nội, ngày 20 tháng 01 năm 2017 Tác giả Nguyễn Phƣơng Thảo MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Error! Bookmark not defined DANH MỤC BẢNG Error! Bookmark not defined DANH MỤC HÌNH Error! Bookmark not defined PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Về lực cạnh tranh nói chung 1.1.2 Về lực cạnh tranh NHTM 1.1.3 Về lực cạnh tranh NHTM bối cảnh hội nhập 1.2 Cơ sở lý luận lực cạnh tranh NHTM 10 1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh NHTM 10 1.2.2 Nội dung lực cạnh tranh NHTM 12 1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá lực cạnh tranh NHTM 14 1.2.4 Nhân tố tác động đến lực cạnh tranh NHTM 22 1.3 Kinh nghiệm số quốc gia TPP nâng cao lực cạnh tranh hệ thống NHTM Error! Bookmark not defined 1.3.1 Kinh nghiệm Nhật Bản Error! Bookmark not defined 1.3.2 Kinh nghiệm Úc Error! Bookmark not defined 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Error! Bookmark not defined CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Quy trình nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phương pháp thống kê, so sánh Error! Bookmark not defined 2.2.3 Phương pháp kế thừa Error! Bookmark not defined 2.2.4 Phương pháp phân tích SWOT Error! Bookmark not defined 2.2.5 Phương pháp thu thập liệu thứ cấp Error! Bookmark not defined CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP TPPError! Bookmark not defined 3.1 Tổng quan hội nhập tài TPP Error! Bookmark not defined 3.2 Thực trạng lực cạnh tranh NHTM Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.2.1 Năng lực tài Error! Bookmark not defined 3.2.2 Hệ thống kênh phân phối NHTM Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.2.3 Nguồn nhần lực lực quản trị điều hành Error! Bookmark not defined 3.2.4 Năng lực cung cấp sản phẩm dịch vụ Error! Bookmark not defined 3.2.5 Thực trạng lực công nghệ ngân hàng Error! Bookmark not defined 3.3 Khả cạnh tranh NHTM Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP Error! Bookmark not defined Đánh giá lực cạnh tranh NHTM Việt Nam qua phân tích SWOT ………………………………………………………………………………Er ror! Bookmark not defined 3.3.1 3.3.2 Cơ hội NHTM Việt Nam TPP có hiệu lực Error! Bookmark not defined 3.3.3 Thách thức NHTM Việt Nam TPP có hiệu lực Error! Bookmark not defined CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP TPP 29 4.1 Giải pháp tăng cƣờng lực tài Error! Bookmark not defined 4.1.1 Giải pháp tăng quy mô vốn Error! Bookmark not defined 4.1.2 Giải pháp làm bảng cân đối kế toán Error! Bookmark not defined 4.1.3 Giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined 4.1.4 Giải pháp minh bạch tài Error! Bookmark not defined 4.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực lực quản trị điều hành Error! Bookmark not defined 4.3 Giải pháp phát triển hạ tầng CNTT Error! Bookmark not defined 4.4 Giải pháp thị phần kênh phân phối Error! Bookmark not defined 4.4.1 Huy động vốn Error! Bookmark not defined 4.4.2 Cho vay Error! Bookmark not defined 4.4.3 Dịch vụ Error! Bookmark not defined Giải pháp xây dựng thƣơng hiệu NHTM Việt Nam tiến trình hội nhập TPP ………………………………………………………………………………… Er ror! Bookmark not defined 4.5 KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu thời đại diễn ngày sâu rộng nội dung quy mô nhiều lĩnh vực Để bắt kịp với xu đó, Việt Nam chủ động gia nhập khối ASEAN, Tổ chức Thƣơng mại giới WTO, tham gia vào khu vực mậu dịch tự do, ký kết hiệp định thƣơng mại tự với nhiều quốc gia khu vực giới Mở cửa lĩnh vực ngân hàng cam kết mà Việt Nam thể với mong muốn hội nhập ngày sâu rộng với cộng đồng quốc tế Trong năm qua, với trình hội nhập đất nƣớc, ngành ngân hàng tích cực chủ động không ngừng nỗ lực củng cố quan hệ hợp tác với tổ chức tài quốc tế, tìm kiếm, mở rộng quan hệ với đối tác tiềm nhằm tăng cƣờng hỗ trợ tài lẫn kỹ thuật cho Việt Nam Trong bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng, lộ trình thực Hiệp định thƣơng mại song phƣơng đa phƣơng ký kết ngày rút ngắn lại, NHTM Việt Nam đón nhận nhiều hội nhƣng đối diện với khơng thách thức khó khăn Mở cửa thị trƣờng ngân hàng đồng nghĩa với việc gia tăng số lƣợng ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài, chi nhánh NHNNg Việt Nam khiến áp lực cạnh tranh ngày khốc liệt Thời gian qua, NHTM Việt Nam có bƣớc phát triển định song khoảng cách NHTM Việt Nam với NHTM khu vực giới lớn phƣơng diện Sau năm gia nhập WTO, NHTM Việt Nam thể nhiều yếu nhƣ lực tài thấp, sức cạnh tranh chƣa cao, lực quản trị công nghệ yếu, sản phẩm dịch vụ chƣa phong phú đa dạng… Chính vậy, tích cực nâng cao lực cạnh tranh yếu tố sống để NHTM Việt Nam đứng vững phát triển xu hội nhập, Việt Nam thức tham gia Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) TPP cho phép 12 nƣớc thành viên cung cấp dịch vụ ngân hàng xuyên biên giới khối, tức đƣợc phép khai thác chung khách hàng Điều có nghĩa cá nhân, tổ chức Việt Nam sử dụng dịch vụ ngân hàng 12 nƣớc thành viên TPP mà ngân hàng khơng cần mở chi nhánh/ ngân hàng 100% vốn nƣớc nhƣ trƣớc ngƣợc lại Nếu Quốc hội Mỹ thông qua TPP TPP có hiệu lực từ năm 2018 việc chuẩn bị sẵn sàng đón nhận hội thách thức TPP mang lại cho NHTM Việt Nam cần thiết Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP” làm đề tài nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Luận văn đặt câu hỏi sau: (1) Năng lực cạnh tranh NHTM gì? (2) Năng lực cạnh tranh NHTM Việt Nam giai đoạn 2007 – 2015 nhƣ nào? (3) Giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt Nam bối cảnh hội nhâp TPP? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu thực trạng lực cạnh tranh NHTM Việt Nam để từ có sở đề giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho ngân hàng bối cảnh hội nhập TPP Luận văn đặt nhiệm vụ: (1) Hệ thống hóa lý thuyết làm rõ sở lý luận, thực tiễn lực cạnh tranh NHTM (2) Phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh NHTM Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP (3) Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn lấy lực cạnh tranh NHTM Việt Nam dựa sở phân tích đánh giá tiêu chí phản ánh lực cạnh tranh, hoạt động NHTM Việt Nam làm đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu lực cạnh tranh NHTM Việt Nam, bao gồm NHTMNN NHTMCP môi trƣờng kinh doanh nƣớc giai đoạn 2007 – 2015 Những đóng góp luận văn Luận văn chắt lọc, kế thừa, hệ thống hóa, làm rõ số vấn đề lý luận cạnh cạnh tranh, lực cạnh tranh NHTM hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt phân tích rõ nhân tố ảnh hƣởng đề xuất hệ thống tiêu đánh giá lực cạnh tranh NHTM Luận văn phân tích sâu sắc thực trạng lực cạnh tranh NHTM Việt Nam khoảng thời gian từ 2007 – 2015, đánh giá lực cạnh tranh NHTM Việt Nam qua phân tích SWOT Từ đó, luận văn đề xuất hệ thống giải pháp đồng khả nhằm nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt Nam trƣớc thềm hội nhập TPP Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, luận văn có chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận thực tiễn lực cạnh tranh NHTM Chƣơng 2: Phƣơng pháp thiết kế nghiên cứu Chƣơng 3: Đánh giá lực cạnh tranh NHTM Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP Chƣơng 4: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Về lực cạnh tranh nói chung Trên giới, việc nghiên cứu lực cạnh tranh với nhiều khía cạnh khác đƣợc nghiên cứu nhiều nhóm tác giả từ năm 60 phát triển mạnh năm 80 Nổi bật công trình nghiên cứu Michael Porter nghiên cứu chiến lƣợc cạnh tranh, đối thủ cạnh tranh lợi cạnh tranh Michael A Hitt, R.Duane Ireland & Robert E.Hoskisson (2007) với tác phẩm “Strategic Management, Competitiveness and Globalization: Concepts and Case” trình bày quản trị chiến lƣợc cạnh tranh bối cảnh tồn cầu hóa Cuốn “Khái luận quản trị chiến lược” tác giả Fred R David làm rõ vấn đề quản trị chiến lƣợc áp dụng chiến lƣợc vào hoạt động thực tiễn doanh nghiệp Các doanh nghiệp đánh giá tác động yếu tố bên bên nhƣ nào, yếu tố ảnh hƣởng hay nhiều đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Thông qua ma trận đánh giá yếu tố doanh nghiệp để thấy đƣợc lực cạnh tranh doanh nghiệp tốt mặt yếu mặt nào, có mặt cần khắc phục Bài viết Nguyễn Thế Nghĩa (2007), “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cộng sản điện tử, số 23 (143) Bài viết khái quát tình hình phát triển doanh nghiệp Việt Nam đƣa hạn chế lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam nhƣ quy mơ doanh nghiệp nhỏ, vốn; lạc hậu khoa học công nghệ; hạn chế khâu nguyên vật liệu yếu thƣơng hiệu; hạn chế chiến lƣợc truyền thông xúc tiến thƣơng mại… Từ đó, tác giả đƣa giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế có đƣợc từ nguồn vốn bỏ Tỷ lệ cao thể việc sử dụng vốn ngân hàng đầu tƣ, cho vay hiệu Các nhà quản trị ngân hàng muốn tăng ROE để thỏa mãn cổ đông thông qua nhiều biện pháp nhƣ: kiểm soát rủi ro hiệu quả, hạn chế khoản vay xấu… Các tiêu ROA, ROE thƣờng đƣợc nhà quản trị, nhà đầu tƣ quan tâm, sử dụng đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng, chúng thể khả năng, thời hạn thu hồi vốn đầu tƣ chủ sở hữu Hiệu sử dụng vốn tài sản ngân hàng cao sở để ngân hàng tăng quy mô vốn nhƣ lực tài (4) Đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh Chất lƣợng hoạt động kinh doanh lực tài NHTM đƣợc thể chất lƣợng tài sản có sinh lời, khả quản lý kiểm soát đƣợc rủi ro hoạt động tín dụng, chất lƣợng nguồn vốn, mà cịn đƣợc biểu thơng qua khả bảo đảm an toàn hoạt động kinh doanh ngân hàng đó, cụ thể nhƣ: Đảm bảo khả khoản: Khả khoản ngân hàng khả sẵn sàng chi trả, toán cho khách hàng bù đắp tổn thất xảy rủi ro hoạt động kinh doanh Đây tiêu chuẩn để đánh giá chất lƣợng an tồn q trình hoạt động ngân hàng Rủi ro khoản xảy NHTM không đáp ứng đƣợc nhu cầu cho vay đầu tƣ không đáp ứng đƣợc khả toán khách hàng Rủi ro xuất phát từ chênh lệch kỳ hạn huy động vốn sử dụng vốn, dùng nguồn vốn ngắn hạn vay trung dài hạn, không cân đối đƣợc kỳ hạn thu hồi vốn đầu tƣ với kỳ hạn phải toán, nhu cầu toán khách hàng khơng thể trì hỗn đƣợc Nếu NHTM lâm vào tình trạng mà khơng xử lý đƣợc kịp thời nguy hiểm, làm lòng tin khách hàng, dẫn đến rút tiền ạt làm tình trạng khả khoản ngân hàng trầm trọng hơn, làm phá sản ngân hàng Khả toán ngân hàng đƣợc thể qua tiêu định lƣợng nhƣ: khả toán tức thì, khả tốn nhanh, tiêu tốn… theo thơng lệ quốc tế nhƣ tiêu khoản đạt khoảng 30% đƣợc coi an toàn, đảm bảo ngân hàng đáp ứng đƣợc nhu cầu rút tiền tốn tức với số lƣợng lớn Khả bù đắp xảy rủi ro: Rủi ro khả xảy tổn thất ngồi dự kiến q trình hoạt động kinh doanh, gây thiệt hại cho ngân hàng Khả bù đắp rủi ro khả tài bù đắp đƣợc tổn thất xảy rủi ro, NHTM thực trích lập dự phịng rủi ro vào chi phí hoạt động thơng qua việc trích lập dự phịng cho phần giá trị tài sản có có khả khơng thu hồi lại đƣợc Việc trích lập nƣớc khác nhƣng việc trích lập dự phịng rủi ro đƣợc trích lập từ chi phí trích lập từ lợi nhuận sau thuế phƣơng pháp sau: - Trích lập dự phịng rủi ro vào chi phí hoạt động vào phần giá trị tài sản có có khả khơng thu hồi đƣợc ngân hàng - Trích lập quỹ dự phịng tài từ lợi nhuận sau thuế - Ngồi ra, NHTM đƣợc trích lập dự phịng giảm giá chứng khốn tính vào chi phí theo quy định Nếu nợ xấu tăng lên dự phòng rủi ro tăng lên để bù đắp đƣợc rủi ro, có nghĩa khả sinh lời tài cho phép sử dụng để bù đắp tổn thất xảy Ngƣợc lại, nợ xấu tăng nhƣng dự phịng khơng đủ để bù đắp có nghĩa tình trạng tài xấu lực bù đắp chi phí hạn hẹp 1.2.3.2 Nguồn nhân lực lực quản trị điều hành Vốn quý ngân hàng yếu tố ngƣời Sử dụng cách có hiệu ngƣời có trình độ kỹ đạo đức tốt, cá tính tốt điều kiện then chốt để thành cơng Nếu NHTM sở hữu cán có trình độ quản lý, điều hành tốt, họ giúp cho ngân hàng giảm bớt đƣợc nhiều chi phí nhƣ: chi phí rủi ro, chi phí tiền lƣơng, chi phí vật chất, tạo điều kiện cho ngân hàng hoạt động có hiệu Quản lý tốt có nghĩa sử dụng ngƣời, chỗ, biết cách tổ chức điều hành công việc, biết giám sát kiểm tra, quản lý chặt chẽ, biết phân chia trách nhiệm rõ ràng phòng ban, biết trọng vào nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm Những ngƣời lãnh đạo giỏi có kinh nghiệm biết cách sử dụng cơng cụ quản lý cách có hiệu nhất, ứng phó cách linh hoạt trƣớc biến động thƣờng xuyên thị trƣờng, họ nhạy bén kinh doanh, nhanh chóng phát thời cơ, đồng thời giảm thiểu sai sót khơng đáng có Sự tài giỏi nhà lãnh đạo điều hành, đội ngũ nhân viên thành thạo kỹ năng, tuân thủ đạo đức, kỷ luật nghề nghiệp, có trình độ cao, thái độ phục vụ khách hàng tận tâm chắn tạo sản phẩm dịch vụ tốt, nâng cao uy tín ngân hàng, góp phần nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng Ngƣợc lại, cán quản trị NHTM cỏi dù có lực tài chính, có cơng nghệ cao… NHTM có nguy làm ăn thua lỗ, chí phá sản Chính thế, lực quản trị điều hành tiêu chí quan trọng đo lƣờng mức độ hiệu sức cạnh tranh NHTM 1.2.3.3 Trình độ cơng nghệ ngân hàng Trong thời đại ngày nay, hiệu hoạt động ngân hàng phụ thuộc lớn vào mức độ áp dụng công nghệ ngân hàng tiên tiến Khoa học công nghệ đƣợc thừa nhận nhƣ lực đẩy khiến NHTM tiến bƣớc vƣợt bậc phía trƣớc phƣơng diện: tốc độ xử lý nghiệp vụ, tích hợp chức năng, xác, tiện dụng Đặc biệt hội nhập quốc tế, công nghệ ngân hàng tiên tiến có độ lan tỏa nhanh, ngân hàng đầu gặp chút khó khăn việc giúp khách hàng làm quen với công nghệ mới, nhƣng công nghệ định vị, NHTM lạc hậu chắn khách hàng Chính thế, trình độ cơng nghệ NHTM định phạm vi lớn đến lực cạnh tranh NHTM Bởi cơng nghệ đại cho phép ngân hàng cung cấp đa dạng sản phẩm dịch vụ đại với giá thành hạ, tự động hóa nghiệp vụ, dịch vụ ngân hàng Việc đầu tƣ vào trang thiết bị đại cho phép ngân hàng thực xác hơn, nhanh nghiệp vụ nhờ giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Thƣờng ngƣời ta so sánh lực cạnh tranh NHTM với tiêu chí: áp dụng mạnh mẽ CNTT hay chƣa; ứng dụng CNTT toán liên ngân hàng toán nội ngân hàng hay chƣa; ứng dụng CNTT để quản lý vốn ngoại tệ tập trung hay chƣa; mức độ cung ứng dịch vụ ngân hàng điện tử, triển khai ứng dụng tốn SWIFT, dịch vụ thẻ… ứng dụng CNTT đa dạng lĩnh vực cho phép NHTM giảm chi phí bình qn đơn vị sản phẩm nhờ mở rộng quy mô hoạt động ngân hàng nhờ tăng cƣờng khả khai thác quy mô hoạt động công nghệ ngân hàng Khả nâng cấp đổi công nghệ tiêu chí đo lƣờng lực cạnh tranh NHTM Khả đổi công nghệ cho phép NHTM tiến nhanh, vững chủ động phía trƣớc ngân hàng khơng có đƣợc lực Nói cách khác, cho dù sản phẩm dịch vụ ngân hàng giống nhau, nhƣng ngân hàng trình độ cơng nghệ cao ngân hàng thu hút đƣợc nhiều khách hàng hơn, mở rộng đƣợc thị phần lực cạnh tranh mạnh 1.2.3.4 Năng lực cung cấp sản phẩm dịch vụ hệ thống kênh phân phối Dịch vụ ngân hàng đóng vai trị quan trọng vào kết hoạt động ngân hàng, góp phần tạo hình ảnh, vị ngân hàng thị trƣờng Một ngân hàng có mạng lƣới sản phẩm dịch vụ đa dạng, phong phú phục vụ đƣợc đông đảo đối tƣợng khách hàng đƣợc đánh giá cao ngân hàng khác ngƣợc lại Nhìn chung, danh mục dịch vụ đầy ấn tƣợng ngân hàng cung cấp tạo thuận lợi lớn cho khách hàng, hỗ trợ khách hàng thỏa mãn hầu hết nhu cầu liên quan đến tiền ngân hàng địa điểm Đa dạng hóa nâng cao mức tiện dụng loại hình dịch vụ ngân hàng yếu tố thu hút khách hàng hiệu Vì vậy, lực cung cấp dịch vụ tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh NHTM Các NHTM có quy mô phạm vi địa lý hoạt động rộng nên hệ thống mạng lƣới phân phối sản phẩm dịch vụ có vai trị quan trọng Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực ngân hàng nhƣ nay, việc hình thành phát triển mạng lƣới phân phối sản phẩm dịch vụ rộng rãi đƣợc phân bố hợp lý vừa góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh, vừa vũ khí giúp NHTM nƣớc chống lại thâm nhập mở rộng thị trƣờng NHTM nƣớc vốn có ƣu gần nhƣ tồn diện, mà lĩnh vực tài ngân hàng đƣợc mở cửa thời gian tới Hiệu mạng lƣới phân phối sản phẩm dịch vụ NHTM thể cụ thể qua số lƣợng chi nhánh, sở giao dịch theo phạm vi địa lý nhƣ hợp lý phân bố mạng lƣới vùng, miền vấn đề quản lý, giám sát hoạt động chúng 1.2.3.5 Thị phần Thị phần phân đoạn thị trƣờng mà ngân hàng cung cấp sản phẩm dịch vụ tiêu phản ánh lực cạnh tranh NHTM Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn, việc nghiên cứu lực cạnh tranh toàn khía cạnh hoạt động NHTM Việt Nam khó khăn phức tạp, mặt khác, tình hình hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam nay, nhìn chung sản phẩm, dịch vụ mà ngân hàng cung cấp chƣa thực đa dạng phong phú, hoạt động kinh doanh bản, truyền thống nhƣ hoạt động tín dụng, huy động vốn, kinh doanh ngoại tệ, hoạt động toán quốc tế chi trả kiều hối, hoạt động thẻ… đóng vai trị chủ đạo chiếm phần lớn tổng thu nhập Do vậy, việc đánh giá thị phần chiếm lĩnh hoạt động kinh doanh chủ yếu phản ánh tƣơng đối xác thực trạng lực cạnh tranh NHTM Việt Nam 1.2.4 Nhân tố tác động đến lực cạnh tranh NHTM Có nhiều nhân tố ảnh hƣởng đến khả cạnh tranh NHTM có nhiều cách để phân chia chúng theo nhóm khác Tuy nhiên, để đánh giá cách cụ thể, chia thành nhóm nhân tố sau: 1.2.4.1 Nhân tố nội ngân hàng Thứ nhất, lực quản lý tài ngân hàng Nguồn lực tài ngân hàng có ảnh hƣởng lớn đến khả cạnh tranh ngân hàng Chính vậy, lực quản lý nguồn tài nói chung lực quản lý hoạt động kinh doanh nói riêng có ý nghĩa vơ quan trọng Nó làm giảm nguồn lực tài chính, gây khó khăn cho ngân hàng hoạt động kinh doanh, nhƣng làm tăng lên nguồn lực tài chính, thúc đẩy phát triển ngân hàng Năng lực quản lý tài tốt thể việc ngân hàng quản lý tốt khả sinh lời vốn đầu tƣ, đồng thời biết cách cấu vốn cách hài hòa, điều chỉnh luân chuyển vốn hợp lý; QTRR, quản lý chi phí hoạt động kinh doanh tốt, nâng cao chất lƣợng tín dụng, giảm nợ tồn đọng hiệu quả, giúp tiết kiệm chi phí kinh doanh, đồng thời tạo tăng trƣởng cho lợi nhuận… Tất yếu tố góp phần tăng cƣờng phát triển nguồn lực tài cho ngân hàng Thứ hai, trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật quản lý đại Khoa học kỹ thuật quản lý đại làm thay đổi rõ rệt đến hoạt động kinh doanh ngân hàng, tạo điều kiện cho quy trình, nghiệp vụ ngân hàng đƣợc nhanh, xác, dễ kiểm tra, kiểm sốt hạch tốn, ngồi ra, ngân hàng đa dạng tiện ích dịch vụ, tạo nhiều khả lựa chọn hình thức dịch vụ cung ứng cho khách hàng Vì vậy, áp dụng khoa học kỹ thuật quản lý đại giúp ngân hàng tăng suất lao động, hạ thấp chi phí đầu vào, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng Thứ ba, chất lượng nguồn nhân lực Con ngƣời nguồn lực quan trọng có ý nghĩa định đến phát triển ngân hàng Khi ngân hàng có đội ngũ cán bộ, nhân viên có trình độ chun mơn cao, có phẩm chất đạo đức tốt ngân hàng hoạt động có hiệu cao tạo đƣợc phát triển bền vững thị trƣờng Bởi lẽ, nguồn nhân lực có chất lƣợng giúp ngân hàng có chiến lƣợc đắn, có định hƣớng phát triển mà đối thủ cạnh tranh có đƣợc, nhằm tạo vị thế, nâng cao khả cạnh tranh thị trƣờng Họ hoạt động linh hoạt hơn, động có nhiều cách để thu hút khách hàng đến với Hơn nữa, với đội ngũ cán bộ, nhân viên giàu chất xám này, họ giúp ngân hàng tạo đƣợc nhiều sản phẩm, dịch vụ có nhiều tiện ích cho khách hàng, từ giúp mở rộng thị phần ngân hàng thƣơng trƣờng Thứ tư, hoạt động marketing Là ngành kinh doanh có nhiều đối thủ cạnh tranh thị trƣờng hoạt động marketing ngành ngân hàng cần thiết Các ngân hàng muốn tạo khả cạnh tranh cao đối thủ khác trƣớc hết họ phải nghiên cứu nắm nhu cầu, thị hiếu đối tƣợng khách hàng, thị trƣờng cụ thể, để từ đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ ngân hàng mình, đồng thời đầu việc tạo sản phẩm, dịch vụ nhằm thu hút khách hàng Hơn nữa, hoạt động marketing giúp quảng bá, khuếch trƣơng sản phẩm dịch vụ ngân hàng đến với ngƣời dân, giúp ngƣời dân thêm hiểu biết tiện ích dịch vụ ngân hàng Marketing cịn giúp nâng cao hình ảnh, thƣơng hiệu, uy tín vị ngân hàng, tạo ấn tƣợng lòng khách hàng Niềm tin khách hàng ngân hàng quan trọng, đó, ngân hàng giữ đƣợc chân khách hàng, góp phần khơng nhỏ nâng cao khả cạnh tranh tạo vị thị trƣờng Thứ năm, nhân tố khác Các định, định hƣớng từ cấp thuộc ngành ngân hàng tác động không nhỏ đến phát triển ngân hàng, định đƣa hay sai gây ảnh hƣởng tốt hay xấu đến hoạt động kinh doanh ngân hàng nói riêng tồn ngành ngân hàng nói chung Đồng thời, có tác động không nhỏ NHTM nƣớc cạnh tranh với ngân hàng khác thị trƣờng quốc tế 1.2.4.2 Nhân tố từ môi trường kinh doanh Thứ nhất, biến động kinh tế hội nhập Sự biến động kinh tế nước: Tốc độ tăng trƣởng GDP yếu tố kinh tế nƣớc ảnh hƣởng đến ngành ngân hàng Khi kinh tế giai đoạn tăng trƣởng cao tạo nhiều hội cho đầu tƣ mở rộng, hoạt động doanh nghiệp sôi động hơn, doanh nghiệp sẵn sàng vay vốn ngân hàng với số tiền lớn, lãi suất cao kỳ hạn dài để đầu tƣ vào dự án có tiềm Các dịch vụ ngân hàng nhƣ chuyển tiền, mua bán ngoại tệ, toán quốc tế, thẻ tín dụng, nhờ thu… đƣợc khách hàng sử dụng nhiều Ngƣợc lại, kinh tế sa sút, suy thoái, dẫn đến giảm tiêu dùng giảm đầu tƣ tồn xã hội, khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng Vì vậy, kéo theo sa sút ngành ngân hàng nƣớc Lạm phát nhân tố ảnh hƣởng đến kinh tế, tỷ lệ lạm phát cao việc kiểm sốt giá đồng tiền khó khăn Đặc biệt, doanh nghiệp, lạm phát tăng cao rủi ro từ dự án đầu tƣ cao hơn, việc kinh doanh khó khăn nhiều, làm cho doanh nghiệp hạn chế đầu tƣ, không đến ngân hàng để vay vốn Bên cạnh đó, ngƣời dân hạn chế việc tích lũy tiền mà rút tiền khỏi ngân hàng để đầu tƣ vào tài sản ổn định nhƣ bất động sản, vàng… Lãi suất cao hay thấp ảnh hƣởng trực tiếp đến kinh tế Trong thời kỳ, mặt lãi suất bao gồm lãi suất trung tâm tài quốc tế, lãi suất tái chiết khấu NHTW quốc gia làm ảnh hƣởng tới việc quy định mức lãi suất NHTM có tác động trở lại hoạt động sản xuất kinh doanh ngân hàng Lãi suất thấp kích thích doanh nghiệp vay vốn ngân hàng để mở rộng phát triển kinh doanh dài hạn, nhƣng đồng thời khơng có sức hút đƣợc nguồn tiền nhàn rỗi dân cƣ ngƣợc lại Tỷ giá hối đối nhân tố có ảnh hƣởng nhiều đến xuất nhập quốc gia, mà doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khách hàng lớn đầy tiềm ngân hàng Vì vậy, tình hình tỷ giá hối đối ảnh hƣởng đến ngân hàng Hơn nữa, ngân hàng ln có tỷ lệ đáng kể ngoại tệ tài sản nhiều ngân hàng trực tiếp kinh doanh ngoại tệ nên tỷ giá hối đối có ảnh hƣởng trực tiếp đến ngân hàng Do vậy, ngân hàng phải dự đoán đƣợc xu hƣớng biến động tỷ giá để chủ động luân chuyển tài sản từ loại tiền sang loại tiền khác để làm giảm rủi ro hối đoái gây nên Sự biến đổi cấu kinh tế bao gồm cấu ngành kinh doanh quốc gia nhƣ công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ du lịch… cấu thành phần kinh tế nhƣ thành phần kinh tế Nhà nƣớc, tập thể, tƣ nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Mỗi ngành kinh tế có đặc tính riêng ảnh hƣởng đến độ dài kỳ hạn vay tiền, mức độ rủi ro dự án vay vốn Hơn nữa, nhu cầu khả vốn ngành nghề kinh doanh, khu vực khác nhau, nên ngân hàng phải nhanh nhạy, linh hoạt hoạt động kinh doanh Sự biến động kinh tế giới: Bên cạnh ảnh hƣởng kinh tế nƣớc, tình hình kinh tế giới khu vực thể tốc độ tăng trƣởng GDP, tốc độ tăng trƣởng xuất nhập khẩu, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, số giá, luân chuyển dòng vốn đầu tƣ quốc tế… ảnh hƣởng lớn đến lĩnh vực ngân hàng, mà cụ thể ảnh hƣởng đến nghiệp vụ buôn bán ngoại tệ, ấn định tỷ giá, lãi suất, đầu tƣ tài giấy tờ có giá thị trƣờng tài quốc tế trực tiếp cho vay dự án nƣớc ngồi Ở mơi trƣờng quốc tế, lĩnh vực ngân hàng cịn bị ảnh hƣởng khơng nhỏ xu tồn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế giới Chính xu đẩy mạnh thƣơng mại đầu tƣ quốc tế, làm gia tăng hội kinh doanh quốc tế, vừa làm tăng áp lực cạnh tranh cấu thành sản phẩm ngân hàng Thêm vào đó, xu tăng tỉ lệ trí tuệ cấu thành sản phẩm buộc ngân hàng cần phải áp dụng công nghệ tiên tiến, phát triển sản phẩm mang nhiều trí tuệ nhƣ: chƣơng trình tƣ vấn tài cho doanh nghiệp, thiết lập hình thức giao dịch điện tử, ngân hàng tham gia vào hoạt động kinh doanh khách hàng Thứ hai, phát triển khoa học công nghệ môi trường hội nhập Khoa học công nghệ giới phát triển nhanh chóng ngày đại Chính phát triển nhƣ vũ bão khoa học công nghệ tác động lớn đến nhiều ngành nghề kinh tế, có ngành ngân hàng Thực tế cho thấy phát triển khoa học công nghệ thúc đẩy việc đại hóa sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, tạo thuận lợi nhiều giao dịch khách hàng ngân hàng, thu hút thêm nhiều khách hàng đến với sản phẩm dịch vụ ngân hàng Chính vậy, đại hóa công nghệ ngân hàng tất yếu khách quan, định sống ngân hàng Các ngân hàng phải nắm bắt đƣợc công nghệ có liên quan để áp dụng cách nhanh nhằm cải tiến công nghệ ngân hàng, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng Thứ ba, tác động mơi trường văn hóa, xã hội, trị pháp luật Mơi trƣờng văn hóa, xã hội ảnh hƣởng nhiều đến yếu tố ngƣời, khách hàng tác động đến thị hiếu, nhu cầu, thói quen tiêu dùng…; cịn cán bộ, nhân viên ngân hàng ảnh hƣởng đến phong cách làm việc, phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp… Tất kích thích hay kìm hãm phát triển ngân hàng Mặt khác, ngƣời ngày mở rộng mối quan hệ xã hội phạm vi quốc tế Điều đòi hỏi ngân hàng phải chuẩn mực hóa thân theo chuẩn mực quốc tế việc đáp ứng loại dịch vụ, đạt đƣợc cấp độ chất lƣợng dịch vụ mặt chung để hịa nhập vào hệ thống dịch vụ ngân hàng thống toàn cầu Sự ổn định trị, quán quan điểm, sách ln hấp dẫn nhà đầu tƣ vào ngân hàng Hệ thống luật pháp hoàn thiện sở để ổn định mở rộng kinh doanh Các sách quản lý NHTW tác động lớn đến hoạt động NHTM Luật NHNN, Luật TCTD, Pháp lệnh Ngoại hối văn pháp luật khác trực tiếp điều chỉnh hoạt động hệ thống ngân hàng Quy định loại thuế lệ phí vừa tạo hội, nhƣng kìm hãm phát triển kinh doanh ngân hàng Bộ Luật Lao động quy chế sử dụng lao động, tuyển dụng, quy hoạch, bổ nhiệm, nâng lƣơng… cán điều kiện mà ngân hàng phải quan tâm trực tiếp tác động đến yếu tố nguồn lực ngân hàng Thứ tư, tác động môi trường tác nghiệp Môi trƣờng tác nghiệp yếu tố xuất ngành sản xuất kinh doanh, định tính chất khả cạnh tranh ngành kinh doanh Việc nghiên cứu học thuyết, mơ hình kinh tế phù hợp, kết hợp với điều kiện thực tiễn ngân hàng sở khoa học cho phép ngân hàng đƣa đƣợc chiến lƣợc định hƣớng hoạt động cụ thể nhằm nâng cao lực cạnh tranh Theo nghiên cứu giáo sƣ Michael Porter, mơ hình năm lực lƣợng cạnh tranh đƣợc xem bản, toàn diện cạnh tranh Lý thuyết cạnh tranh ông đƣợc áp dụng rộng rãi phân tích xây dựng chiến lƣợc cạnh tranh, áp dụng cấp độ ngành nghề, lĩnh vực Trong đó, mơ hình năm lực lƣợng cạnh tranh tảng việc xây dựng lý thuyết Những ngƣời gia nhập tiềm Sức mạnh nhà cung cấp Mối đe dọa đối thủ gia nhập Nhà cung cấp Cạnh tranh đối thủ Sự đe dọa hàng hóa dịch vụ thay Ngƣời mua Sức mạnh ngƣời mua Hàng hóa – dịch vụ thay CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Trần Đình Định, 2007 Hội nhập kinh tế quốc tế ngành ngân hàng lựa chọn chiến lược kinh doanh Tổ chức tín dụng Hà Nội: NXB Thống kê Nguyễn Văn Hà, 2013 Thực trạng lực cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Tạp chí ngân hàng, số 20 tháng 10/2013, trang 26 – 31 Trần Nguyễn Minh Hải, Lê Công Hội, 2015 Dịch vụ ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trƣớc hội thách thức đến từ hiệp định TPP Tạp chí thị trường tài tiền tệ, số + (420 + 421), trang 37 – 43 Đinh Xuân Hạng, Nguyễn Văn Lộc, 2012 Quản trị tín dụng ngân hàng thương mại Hà Nội: NXB Tài Hồng Xn Hịa, Trần Kim Anh, 2013 Nợ xấu tổ chức tín dụng giải pháp chiến lƣợc Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 19/11 Nguyễn Trúc Lê, 2015 Tăng cƣờng công tác quản trị điều hành Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn hội nhập Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 214, tháng 4/2015 Nguyễn Thị Mùi, Trần Cảnh Toàn, 2011 Quản trị ngân hàng thương mại Hà Nội: NXB Tài Lê Cẩm Ninh, 2014 Bàn thêm nhân tố tác động đến lực cạnh tranh Ngân hàng thƣơng mại Tạp chí Nghiên cứu tài kế toán, số (128), trang 38 – 40 Lê Phƣơng Ninh, Vũ Thị Thu Hà, 2013 Những thách thức lĩnh vực tài ngân hàng tham gia TPP Tạp chí Tài chính, số 10 Đoàn Thị Hồng Nga, 2015 Nâng cao “sức khỏe” cho hệ thống ngân hàng thƣơng mại bối cảnh Tạp chí Tài chính, Tháng 9/2015, trang 67, 68 11 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2007 – 2015 Báo cáo thƣờng niên năm 12 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2005 Chiến lƣợc phát triển ngân hàng đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Kỷ yếu Hội thảo khoa học Hà Nội: NXB Phƣơng Đông 13 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam, 2007 – 2015 Báo cáo thƣờng niên năm 14 Lê Thị Kim Nhung, Lê Nam Long, 2016 Cơ hội thách thức NHTM Việt Nam giai đoạn hội nhập sâu vào AEC TPP Tạp chí ngân hàng, số 11 15 Phạm Duy Nghĩa, 2013 Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP: Cơ hội cho Việt Nam Tp Hồ Chí Minh: NXB Thời đại 16 Nguyễn Thế Nghĩa, 2007 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế Tạp chí Cộng sản điện tử, số 23 trang 143 17 Đào Lê Kiều Oanh, 2014 Cơ hội thách thức hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam tham gia TPP Tạp chí phát triển hội nhập, số 17 (27) tháng – 8/2014, trang – 10 18 Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2010 Luật Tổ chức tín dụng, số 47/2010/QH12 ngày 29/6 19 Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2010 Luật Ngân hàng Nhà nước, số 46/2010/QH12 ngày 16/6 20 Nguyễn Thị Quy, 2005 Năng lực cạnh tranh NHTM xu hội nhập Hà Nội: NXB Lý luận Chính trị 21 Nguyễn Hồng Sơn, Trần Thị Thanh Tú, 2014 Hệ thống NHTM Việt Nam – Kết sau năm tái cấu trúc Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số tháng 3/2014 22 Nguyễn Thị Hƣơng Thanh, 2014 Tác động hiệp định đối tác kinh tế chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) đến ngành Ngân hàng Việt Nam < http://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/hdk/hdkhcn/htnc/htn c_chitiet?leftWidth=20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocNam e=CNTHWEBAP0116211761851&rightWidth=0%25¢erWidth=80%25&_ afrLoop=1631529865970912#!%40%40%3F_afrLoop%3D1631529865970912 %26centerWidth%3D80%2525%26dDocName%3DCNTHWEBAP0116211761 851%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter% 3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3Dkm0awgd0u_93> [Ngày truy cập: 18/7/2016] 23 Lê Trung Thành, 2015 Hiệp ƣớc Basel II cho ngân hàng, kinh nghiệm quốc tế hàm ý cho Việt Nam Tạp chí Ngân hàng, số tháng 24 Viện chiến lƣợc phát triển ngân hàng, 2007 Lộ trình mở cửa hệ thống ngân hàng Việt Nam cam kết gia nhập WTO Tạp chí Ngân hàng, số 1/2007 25 Hồ Thanh Xuân (2013) Phát triển dịch vụ ngân hàng – hƣớng bền vững cho NHTM Việt Nam [Ngày truy cập: 16/8/2016] Tài liệu tiếng Anh 26 Australian’s bankers association (ABA), (retrieved on June, 13th, 2011) [Access 18 August 2016] 27 Barbara Casu, Philip Molyneux, 2003 A comparative study of effiency in European banking Applied Economics, Vol.35, No.17, PP 1865 – 1876 28 Brock R Williams, 2013 Trans-Pacific Partnership (TPP) Countries: Comparative Trade and Economic Analysis CRS Report for Congress 29 Duxton Asset Management, 2015 Vietnam Banking Industry Report, 23 January 2015 30 KPMG, 2013 Vietnam Banking Survey 2013 31 Michael E.Porter, 1985 Competitive Advantage Free Press, New York 32 Michael E.Porter, 1980 The competitive Strategy Free Press, New York Corporate Review 2006, Mitsubishi UFJ Financial Group 33 Morgan Stanley, 2015 ASEAN financials: 2015 Outlook 34 Partnership Miller and Chevalier Chartered, 2011 Vietnam in the TPP Negotiations: Opportunities, Priorities and Challenges for US business Washington, DC, February 3, 2011 35 World Bank, Global Financial Development Database ... tiễn lực cạnh tranh NHTM (2) Phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh NHTM Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP (3) Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP. .. tài ? ?Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP? ?? làm đề tài nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Luận văn đặt câu hỏi sau: (1) Năng lực cạnh tranh NHTM gì? (2) Năng lực cạnh. .. GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP TPPError! Bookmark not defined 3.1 Tổng quan hội nhập tài TPP Error! Bookmark not defined 3.2 Thực trạng lực

Ngày đăng: 24/08/2017, 12:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan