Bai tap co ban ve axit cacboxylic

2 819 17
Bai tap co ban ve axit cacboxylic

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài tập axit cacboxylic Câu 1. Công thức tổng quát của axit cacboxylic no, mạch hở , đơn chức là : A. C n H 2n+1 COOH. B. C n H 2n+2 COOH. C. C n H 2n-1 COOH. D. C n H 2n-2 COOH. Câu 2. Số công thức cấu tạo của các axit công thức C 4 H 9 COOH là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 3. Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất: C 2 H 5 OH, H 2 O, C 6 H 5 OH, CH 3 COOH đợc sếp theo thứ tự tăng dần từ trái qua phải là: A. C 2 H 5 OH, H 2 O, CH 3 COOH, C 6 H 5 OH. B. CH 3 COOH, H 2 O, C 2 H 5 OH, C 6 H 5 OH. C. C 2 H 5 OH, H 2 O, C 6 H 5 OH, CH 3 COOH. D. H 2 O, CH 3 COOH, C 6 H 5 OH, C 2 H 5 OH. Câu 4. Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất: HCOOH, CH 3 COOH, C 2 H 3 COOH và C 6 H 5 COOH đợc sếp theo thứ tự tăng dần từ trái qua phải là: A. CH 3 COOH, HCOOH, C 2 H 3 COOH, C 6 H 5 COOH. B. HCOOH, CH 3 COOH, C 2 H 3 COOH, C 6 H 5 COOH. C. C 6 H 5 COOH, C 2 H 3 COOH, CH 3 COOH, HCOOH. D. C 6 H 5 COOH, C 2 H 3 COOH, HCOOH, CH 3 COOH. Câu 5. Dung dịch axit axetic tác dụng đợc với chất nào trong dãy sau: A. Na, Na 2 O, NaOH, NaCl. B. Na, Na 2 O, NaOH, Na 2 SO 4 . C. Na, Na 2 O, NaOH, NaNO 3 . D. Na, Na 2 O, NaOH, Na 2 CO 3 . Câu 6. Cho các chất rắn: Ca, Na 2 O, NaCl, NaOH, NaHCO 3 , CaCO 3 axit axetic thể hoà tan đợc những chất nào? A. Ca, Na 2 O, NaCl, NaOH, NaHCO 3 . B. NaCl, NaOH, NaHCO 3 , CaCO 3 C. Ca, Na 2 O, NaCl, NaOH, NaHCO 3 . D. Ca, Na 2 O, NaOH, NaHCO 3 , CaCO 3 . Câu 7. Phản ứng giữa axit cacboxylic và rợu mặt H 2 SO 4 đặc đợc gọi là phản ứng: A. tách nớc của rợu. B. este hoá. C. ete hoá. D. hiđrat hoá. Câu 8. Khi đốt cháy axit cacboxylic no, mạch hở , đơn chức luôn thu đợc số mol CO 2 : A. lớn hơn số mol nớc. B. nhỏ hơn số mol nớc. C. bằng số mol nớc. D. bằng 2 lần số mol nớc. Câu 9. axit fomic tác dụng đợc với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Mg, Cu, dd NH 3 , NaHCO 3 . B. Cu, CH 3 OH, NaHCO 3 . C. Mg, dd NH 3 , NaHCO 3 , NaCl. D. Mg, dd NH 3 , NaHCO 3 , AgNO 3 /NH 3 . Câu 10. Khối lợng axit axetic cần để pha 500ml dung dịch 0,01M là: A. 3g. B. 0,3g. C. 0,6g. D. 6g. Câu 11. Để trung hoà 200ml dung dịch NaOH 1M cần dung dịch chứa m gam axit axetic. Giá trị m là: A. 6 g. B. 24 g. C. 18 g. D. 12 g. Câu 12. Để trung hoà 3 g một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở X cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 0,5M. Tên của X là: A. axit fomic. B. axit axetic. C. axit acrylic. D. axit propionic. Câu 13. Để trung hoà vừa đủ m gam axit axetic cần 200 ml dung dịch Ca(OH) 2 1M thu đợc m gam muối. Giá trị của m và m là: A. 24 và 21,6. B. 24 và 31,6. C. 12 và 31,6. D. 24 và 16,3. Câu 14. Khối lợng axit axetic cần dùng để trung hoà vừa đủ 200ml dung dịch hỗn hợp Ca(OH) 2 0,1M và NaOH 0,2M là: A. 3,6 g. B. 4,8 g. C. 6,0 g. D. 8,4 g. Câu 15. Để phản ứng vừa đủ với m gam C 2 H 5 OH cần 6 gam CH 3 COOH. Biết H=80%. Giá trị của m là: A. 5,75 g. B. 7,55 g. C. 4,6 g. D. 6,4 g. Câu 16. Axit khả năng làm mất màu dung dịch Br 2 là: A. HCOOH. B. CH 3 COOH. C. C 2 H 3 COOH. D. C 2 H 5 COOH. Câu 17. Một axit đơn chức %C=40%, %O=53,33%. Công thức axit đó là: A. HCOOH. B. CH 3 COOH. C. C 2 H 3 COOH. D. C 2 H 5 COOH. Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol axit cacboxylic thu đợc 44,8 lít CO 2 và 36 g H 2 O. Khối lợng axit đem đốt cháy là: A. 6 g. B. 50g. C. 40 g. D. 60 g. Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn 1,5g axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở thu đợc 2,2g CO 2 . Công thức của axit là: A. HCOOH. B. CH 3 COOH. C. C 2 H 3 COOH. D. C 2 H 5 COOH. Câu 20. Cho 10,6 g hỗn hợp axit axetic và axit fomic tác dụng với Ag 2 O/dd NH 3 d thu đợc 21,6 g Ag. Thành phần % khối l- ợng của axit axetic là : A. 65,6%. B. 66,5%. C. 56,6%. D. 5,66%. Câu 21. Cho 10,6 g hỗn hợp axit axetic và axit fomic tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch NaOH 2M thu đ ợc 15 g muối. Thành phần % khối lợng của axit fomic và giá trị của V là: A. 43,4% và 0,2 lít. B. 43,4% và 0,1 lít. C. 43,4% và 2 lít. D. 43,4% và 1 lít. Câu 22. Cho từ từ 100ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 6 g axit axetic. Nếu cho quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng thì thấy quỳ tím: A. chuyển đỏ. B. chuyển xanh. C. không chuyển màu. D. không màu. Câu 23. Giá trị pH của dung dịch CH 3 COOH 0,02M =0,5 là: A. 1. B. 2,5. C. 2. D. 5. Light_Minh Câu 24. Cho m gam hỗn hợp 2 axit no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ với Na thu đ ợc 2,24 lít khí ở đktc và 15 g muối. Công thức của 2 axit là: A. HCOOH và CH 3 COOH. B. C 2 H 5 COOH và C 3 H 7 COOH. C. HCOOH và C 2 H 3 COOH. D. CH 3 COOH và C 2 H 5 COOH. Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 axit no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng kế tiếp thu đ ợc 6,72 lít khí ở đktc. Nếu cũng cho m gam hỗn hợp axit trên tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 1M. Công thức của 2 axit là: A. HCOOH và C 2 H 3 COOH. B. HCOOH và CH 3 COOH. C. CH 3 COOH và C 2 H 5 COOH. D. C 2 H 5 COOH và C 3 H 7 COOH. Câu 26. Đốt cháy 14,6 g một axit no, đaxit chức mạch cacbon không phân nhánh thu đợc 0,6 mol CO 2 và 0,5 mol H 2 O. Công thức của axit đó là: A. HOOC CH 2 COOH . B. HOOC CH 2 CH 2 COOH. C. HOOC (CH 2 ) 3 -COOH. D. HOOC (CH 2 ) 4 COOH. Câu 27. Trung hoà 16,6 g hỗn hợp axit axetic và axit fomic bằng dung dịch NaOH thu đợc 23,2 g muối. Thành phần % khối lợng của 2 axit tơng ứng là: A. 27,71% và 72,29%. B. 72,29% và 27,71%. C. 66,67% và 33,33%. D. 33,33% và 66,67%. Câu 28. Cho 13,4g hỗn hợp A gồm 2 axit cacboxylic no, mạch hở, đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Để trung hoà hỗn hợp A cần 200ml dung dịch NaOH 1M. Công thức 2 axit là: A. CH 3 COOH và C 2 H 5 COOH. B. HCOOH và CH 3 COOH. C. C 2 H 5 COOH và C 3 H 7 COOH. D. C 3 H 7 COOH và C 4 H 9 COOH. Câu 29. Để trung hoà 7,4g hỗn hợp 2 axit cacboxylic đồng đẳng của axit fomic số mol bằng nhau cần 200ml dung dịch NaOH 0,5M. Công thức của 2 axit là: A. CH 3 COOH và C 2 H 5 COOH. B. HCOOH và CH 3 COOH. C. CH 3 COOH và C 3 H 7 COOH. D. C 3 H 7 COOH và C 4 H 9 COOH. Câu 30. Hỗn hợp P khối lợng 9,0 gam gồm axit fomic và anđehit axetic. Cho P tác dụng với lợng d dung dịch AgNO 3 trong amoniac thấy 43,2 g Ag. Thành phần % khối lợng của axit fomic là: A. 50,11%. B. 56,11%. C. 54,11%. D. 51,11%. Câu 31. Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol HCOONa và a mol muối natri của 2 axit cacboxylic no, mạch hở, đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hỗn hợp X và cho sản phẩm cháy (gồm CO 2 và H 2 O) lần lợt vào bình 1 đựng H 2 SO 4 đặc, bình 2 đựng KOH thấy khối lợng bình 2 tăng nhiều hơn bình 1 là 3,51 g. Phần chất rắn còn lại sau đốt là Na 2 CO 3 khối lợng 2,65 g. Công thức của 2 muối là: A. C 2 H 5 COONa và C 3 H 7 COONa. B. CH 3 COONa và C 2 H 5 COONa. C. C 2 H 5 COONa và C 3 H 7 COONa. D. CH 3 COONa và C 2 H 3 COONa. Câu 32. Để trung hoà 14,8g hỗn hợp 2 axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở số mol bằng nhau cần 400ml dung dịch NaOH 0,5M. Công thức của 2 axit là: A. HCOOH và C 4 H 7 COOH hoặc CH 3 COOH và C 3 H 7 COOH. B. HCOOH và C 4 H 9 COOH hoặc CH 3 COOH và C 3 H 5 COOH. C. HCOOH và C 4 H 9 COOH hoặc CH 3 COOH và C 2 H 5 COOH. D. HCOOH và C 4 H 9 COOH hoặc CH 3 COOH và C 3 H 7 COOH. Câu 33. Cho m gam hỗn hợp 2 axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu đợc 15g muối khan. Công thức của 2 axit là: A. CH 3 COOH và C 2 H 5 COOH. B. HCOOH và CH 3 COOH. C. C 2 H 5 COOH và C 3 H 7 COOH. D. HCOOH và C 2 H 3 COOH. Câu 34. Công thức đơn giản của một axit no, đaxit chức, mạch hở là (C 3 H 4 O 3 ) n . Xác định công thức của axit đó? A. CH 2 (COOH) 2 B. C 2 H 4 (COOH) 2 . C. C 3 H 5 (COOH) 3 . D. C 4 H 7 (COOH) 3 . Câu 35. Cho hai axit cacboxylic A và B (B hơn A 1 nguyên tử C). Nếu cho hỗn hợp A và B tác d ụng hết với Na thì thu đợc số mol hiđro bằng 1/2 tổng số mol của A và B. Nếu trộn 20 g dung dịch A 23% với 50 dung dich dung dịch B 20,64% thì đợc dung dịch D trung hoà vừa đủ 200ml dung dịch NaOH 1,1M. Công thức của A và B là: A. HCOOH và CH 3 COOH. B. HCOOH và C 2 H 5 COOH. C. CH 3 COOH và C 2 H 3 COOH. D. CH 3 COOH và HOOC-COOH. Câu 36. Để trung hoà 6,72g một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở cần 16,95 ml dung dịch NaOH 22,4 % (d=1,12 g/ml). Công thức của axit là: A. HCOOH. B. CH 3 COOH. C. C 2 H 5 COOH. D. C 3 H 7 COOH. Câu 37. A là axit cacboxylic chứa 3 nguyên tử C trong phân tử. Cho 0,015 mol A tác dụng với dung dịch chứa a mol Ba(OH) 2 thu đợc dung dịch B. Nếu a=0,01 mol thì B làm đỏ quỳ tím. Nếu a=0,02 mol thì B làm xanh quỳ tím. Công thức của A là: A. C 2 H 5 COOH. B. C 2 H 3 COOH. C. HOOC-COOH. D. CH 2 (COOH) 2 . Câu 38. Cho 50 g dung dịch axit axetic tác dụng vừa đủ với natri hiđrocacbonat rồi cho khí sinh ra hấp thụ vào nớc vôi trong thu đợc 7,5g kết tủa. C% của axit axetic trong dung dịch là: A. 9,5%. B. 9,8%. C. 9,00%. D. 90,0%. Light_Minh . của 2 axit là: A. HCOOH và C 4 H 7 COOH hoặc CH 3 COOH và C 3 H 7 COOH. B. HCOOH và C 4 H 9 COOH hoặc CH 3 COOH và C 3 H 5 COOH. C. HCOOH và C 4 H 9 COOH. 2 axit là: A. HCOOH và C 2 H 3 COOH. B. HCOOH và CH 3 COOH. C. CH 3 COOH và C 2 H 5 COOH. D. C 2 H 5 COOH và C 3 H 7 COOH. Câu 26. Đốt cháy 14,6 g một axit

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan