bài 18: tuần hoàn.NC

29 555 1
bài 18: tuần hoàn.NC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 18 TUẦN HOÀN MÁU TIẾT 19 BÀI 18: TUẦN HOÀN MÁU I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo 2. Chức năng II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN III. CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN BÀI 18: HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo của hệ tuần hoàn Hãy nhớ lại kiến thức ở bậc THCS và cho biết: Hệ tuần hoàn được cấu tạo từ những bộ phận nào?  Hệ tuần hoàn gồm: - Dịch tuần hoàn: máu hoặc hỗn hợp máu – dịch mô - Tim: - Hệ thống mạch máu: động mạch, tĩnh mạch, mao mạch Đề mục 2. Chức năng của hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn có chức năng: a. Điều khiển mọi hoạt động sống diễn ra trong cơ thể. b. Cung cấp năng lượng cho quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể. c. Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể. d. Cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.  Đề mục II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT  Ở động vật đơn bào: cơ thể nhỏ, dẹp, chưa có hệ tuần hoàn, các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể.  Ở động vật đa bào: cơ thể có kích thước lớn, việc trao đổi chất qua bề mặt cơ thể không đáp ứng được nhu cầu của cơ thể  động vật đa bào xuất hiện hệ tuần hoàn. Tuy nhiên, tùy theo đặc điểm cấu tạo của cơ thể và mức độ tiến hóa của động vật mà hệ tuần hoàn được chia thành các dạng khác nhau. Hệ tuần hoàn có các dạng nào? HỆ TUẦN HOÀN Hệ Tuần Hoàn Hở Hệ Tuần Hoàn kín Hệ Tuần Hoàn đơn Hệ Tuần Hoàn Kép  Hệ tuần hoàn hở có ở đa số động vật thân mềm (ốc sên, trai…) và chân khớp (côn trùng, tôm…)  Hệ tuần hoàn kín có ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và động vật có xương sống Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín khác nhau như thế nào? HS quan sát hình vẽ và hoàn thành PHT sau đây. Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần Hệ tuần hoàn kín Cấu tạo Cấu tạo Đường đi của Đường đi của máu (bắt đầu từ máu (bắt đầu từ tim) tim) Áp lực của máu Áp lực của máu trong động mạch trong động mạch PHT số 1: TÌM HIỂU HỆ TUẦN HOÀN TIM TIM Khoang cơ thể Tĩnh mạch Động mạch Mao mạch Tế bào Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín TIM Khoang cơ thể Tĩnh mạch Động mạch Tế bào Hệ tuần hoàn hở TIM Đường đi của máu 2 O 2 O 2 O 2 O 2 O 2 O 2 O 2 O 2 CO 2 CO 2 CO 2 CO 2 CO 2 CO 2 CO 2 CO Khoang cơ thể [...]... chảy về tim  Hệ tuần hoàn kín bao gồm: Hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép HS quan sát hình vẽ: Hệ tuần hoàn đơn khác hệ tuần hoàn - Hệ tuần Mô tảđơn có ở cá nào có hoàn đường đi của kép như thế nào? Hệ tuần hoàn máu trong hệ tuần hoàn ưu điểm hơn? kép có ở nhóm động vật - Hệ tuần ơn và hệ tuần hoàn hoàn có phổi như lưỡng cư, bò sát, chim và kép thú ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN Động... TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT  Từ chưa có hệ tuần hoàn đến có hệ tuần hoàn nêu chiều hướng tiến hóa của hệ Hãy tuần hoàn ở động vật?  Từ hệ tuần hoàn hở đến hệ tuần hoàn kín  Từ hệ tuần hoàn đơn đến hệ tuần hoàn kép Từ tim có 2 ngăn đến tim có 3, 4 ngăn Đề mục Củng cố bài Câu 1: Cấu tạo chung của hệ tuần hoàn gồm: A Tim, động mạch, tĩnh mạch, mao mạch B Tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn C Tim,... toàn tách biệt nhau Hệ tuần hoàn đơn - Có 1 vòng tuần hoàn Hệ tuần hoàn kép - Có 2 vòng tuần hoàn (vòng tuần hoàn phổi và - Tim có 2 ngăn (1 tâm vòng tuần hoàn cơ thể) - Tim có 3 hoặc 4 ngăn thất và 1 tâm nhĩ) (2 tâm nhĩ và 1 hoặc 2 tâm thất) - Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao - Máu chảy trong động mạch dưới áp lực trung bình Hệ tuần hoàn nào có ưu điểm hơn? Vì sao? Hệ tuần hoàn kép Vì: trong... cố bài Câu 2: Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở theo thứ tự là: A Động mạch, mao mạch, tĩnh mạch, tim B Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, tim C Động mạch, xoang cơ thể, tĩnh mạch, tim D Động mạch, tĩnh mạch, xoang cơ thể, tim Củng cố bài Câu 3: Chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn là: A Hệ tuần hoàn hở  kín; đơn  kép B Hệ tuần hoàn kín  hở; đơn  kép C Hệ tuần hoàn hở  kín; kép  đơn D Hệ tuần. .. Tốc độ máu chảy nhanh Vì sao gọi là hệ tuần hoàn “hở”?  Vì trong hệ tuần hoàn “hở” có một đoạn máu không chảy trong mạch kín (máu tràn vào khoang cơ thể) Vì sao gọi là hệ tuần hoàn “kín”?  Vì trong hệ tuần hoàn “kín” máu chảy hoàn toàn trong mạch kín (từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch) Hệ tuần hoàn nào có ưu điểm hơn? Vì sao?  Hệ tuần hoàn kín Vì: trong hệ tuần hoàn kín, máu chảy trong động mạch... mạch Tĩnh mạch ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN KÉP Mao mạch phổi Tĩnh mạch phổi Động mạch phổi VÒNG TUẦN HOÀN NHỎ TÂM NHĨ TRÁI TÂM NHĨ PHẢI TÂM THẤT TRÁI TÂM THẤT PHẢI Mao mạch Tĩnh mạch VÒNG TUẦN HOÀN LỚN Động mạch chủ  Lưỡng cư , tim có 3 ngăn  BòHãy phân biệt hệ 4 ngăn sát (trừ cá sấu) tim có nhưng vách hoàn đơn và tuần ngăn tâm thất không hoàn toàn hệ tuần hoàn kép?  Chim và thú, tim có 4...Đường đi của máu Hệ tuần hoàn kín O2 O2 CO2 O 2 CO2 CO2 O2 Động mạch O2 CO2 Tế bào CO2 CO2 O2 CO2 O2 TIM Mao mạch Tĩnh mạch Đáp án PHT số 1 Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín Cấu tạo Đường đi của máu (bắt đầu từ tim) Không có mao mạch Có mao mạch Máu được tim bơm vào động mạch, sau đó tràn vào... kín, máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa, đến các cơ quan nhanh  đáp ứng tốt hơn nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất của cơ thể Trong hệ tuần hoàn, tim có vai trò gì?  Tim hoạt động như một cái bơm hút và đẩy máu đi, giúp máu lưu thông trong hệ mạch Tại sao trong hệ mạch máu luôn chảy 1 chiều từ động mạch sang mao mạch, tĩnh mạch về tim . khác nhau. Hệ tuần hoàn có các dạng nào? HỆ TUẦN HOÀN Hệ Tuần Hoàn Hở Hệ Tuần Hoàn kín Hệ Tuần Hoàn đơn Hệ Tuần Hoàn Kép  Hệ tuần hoàn hở có ở đa số. BÀI 18 TUẦN HOÀN MÁU TIẾT 19 BÀI 18: TUẦN HOÀN MÁU I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo 2. Chức năng II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN III.

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan