GIÁO TRÌNH địa lí KINH tế xã hội đại CƯƠNG 2 (dành cho SV ngành CĐSP địa lí)

64 1.2K 13
GIÁO TRÌNH địa lí KINH tế   xã hội đại CƯƠNG 2 (dành cho SV ngành CĐSP địa lí)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC HỘI GIÁO TRÌNH (Lƣu hành nội bộ) ĐỊA KINH TẾ - HỘI ĐẠI CƢƠNG (Dành cho SV ngành CĐSP Địa lí) Tác giả: ThS Lê Thị Thu Hiền Năm 2016 MỤC LỤC CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NỀN KINH TẾ 1.1 CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - HỘI 1.1.1 Khái niệm nguồn lực 1.1.2 Vai trò nguồn lực việc phát triển kinh tế - hội 1.1.3 Phân loại nguồn lực 1.2 CƠ CẤU NỀN KINH TẾ 1.2.1 Quan niệm cấu kinh tế 1.2.2 Các loại cấu kinh tế 1.2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế 10 1.3 HỆ THỐNG KHÔNG GIAN NỀN KINH TẾ 11 1.3.1 Các loại vùng kinh tế 11 1.3.2 Quy hoạch tổ chức lãnh thổ 12 1.4 BÀI TẬP 12 CHƢƠNG Đ A L NGÀNH NÔNG NGHIỆP 14 2.1 VAI TR CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 14 2.2 Đ C ĐIỂM SẢN XUẤT CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP 15 2.2.1 Đất đai tƣ liệu sản xuất chủ yếu đ c iệt 15 2.2.2 Đối tƣ ng sản xuất n ng nghiệp sinh vật, thể sống 15 2.2.3 Sản xuất n ng nghiệp có tính thời vụ 15 2.2.4 N ng nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên 15 2.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NN 16 2.3.1 Vị trí địa lý kết h p khí hậu, thổ nhƣỡng quy định có m t hoạt động n ng nghiệp 16 2.3.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên tiền đề ản để phát triển phân ố n ng nghiệp 16 2.3.3 Các nhân tố kinh tế - hội có ảnh hƣởng định tới phát triển phân ố n ng nghiệp 17 2.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CNH NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN 18 2.4.1 Vấn đề CNH n ng nghiệp 18 2.4.2 Vấn đề phát triển c ng nghiệp n ng th n 18 2.4.3 Nền n ng nghiệp CNH n ng nghiệp sinh học 19 2.4.4 Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế n ng nghiệp n ng th n 20 2.5 CÁC NGÀNH SẢN XUẤT NÔNG – LÂM – NGƢ NGHIỆP 20 2.5.1 Địa ngành n ng nghiệp 20 2.5.2 Địangành lâm nghiệp 22 2.5.3 Địangành ngƣ nghiệp 23 2.6 CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP 25 2.6.1 Tổng quan chung 25 2.6.2 Các hình thức TCLTNN 25 2.7 BÀI TẬP 26 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 26 CHƢƠNG Đ A L NGÀNH CÔNG NGHIỆP 28 3.1 VAI TR CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 28 3.2 Đ C ĐIỂM SẢN XUẤT CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP 30 3.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CN 31 3.4 PHÂN LOẠI VÀ CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP 34 3.4.1 Phân loại 34 3.4.2 Cơ cấu ngành c ng nghiệp 34 3.4.3 Vấn đề c ng nghiệp hóa 35 3.5 Đ A L CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP 37 3.5 Địa ngành c ng nghiệp lƣ ng 37 3.5.2 C ng nghiệp luyện kim 38 3.5.3 C ng nghiệp khí 39 3.5.4 C ng nghiệp điện t – tin học 39 3.5.5 C ng nghiệp hóa chất 39 3.5.6 C ng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng 40 3.5.7 C ng nghiệp thực ph m 40 3.6 CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP 40 3.6.1 Khái niệm 40 3.6.2 Nhiệm vụ TCLTCN 41 3.6.3 Các hình thức TCLTCN 41 3.7 BÀI TẬP 44 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 45 CHƢƠNG 4: Đ A L NGÀNH D CH VỤ 47 4.1 VAI TR CỦA NGÀNH D CH VỤ TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 47 4.2 Đ C ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH D CH VỤ 47 4.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH D CH VỤ 48 4.4 Đ A L CÁC NGÀNH D CH VỤ 48 4.4.1 Ngành giao th ng vận tải 48 4.4.2 Ngành th ng tin liên lạc 52 4.4.3 Ngành thƣơng mại 53 4.4.4 Ngành du lịch 55 4.5 BÀI TẬP 58 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 59 PHỤ LỤC 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Địa kinh tế - hội đại cương giáo trình dành cho sinh viên ngành CĐSP Địa chuyển tải nội dung tập trung môn Địa lớp chương trình phổ thông hành Nội dung giáo trình bao gồm chương với nội dung trình bày cấu kinh tế, địa ngành nông nghiệp, địa ngành công nghiệp địa ngành dịch vụ Ngoài phần lý thuyết, nội dung giáo trình có hệ thống câu hỏi ôn tập, tập thực hành, xây dựng số loại biểu đồ, phân tích nhận xét số liệu, biểu đồ liên quan nhằm góp phần rèn luyện kỹ cần thiết củng cố cho sinh viên Trong trình biên soạn giáo trình, tác giả sử dụng nhiều tài liệu tham khảo cập nhật thay đổi số liệu thống kê Xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, quan kết nghiên cứu mà tác giả sử dụng đưa vào giáo trình Giáo trình Địa kinh tế - hội đại cương chắn không tránh khỏi thiếu sót, thiếu cập nhật số liệu Hi vọng giáo trình tài liệu bổ ích cho sinh viên chuyên ngành người quan tâm khác CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NỀN KINH TẾ 1.1 CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - HỘI 1.1.1 Khái niệm nguồn lực Nguồn lực khái niệm rộng, ao gồm toàn ộ yếu tố nƣớc tham gia vào trình phát triển kinh tế - hội quốc gia Nguồn lực phát triển kinh tế - hội tổng thể vị trí địa lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn lực ngƣời nhƣ yếu tố phi vật thể kể nƣớc đƣ c khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế - hội Mỗi lãnh thổ có nguồn lực định Các lãnh thổ có phạm vi khác nhau, từ quy m lớn giới, khu vực, quốc gia quy m nhỏ tỉnh, huyện… Ở Việt Nam, Đảng Nhà nƣớc huy động nguồn lực cần thiết để thực thành c ng nghiệp CNH – HĐH đất nƣớc Đó việc kết h p sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, kết h p nội lực với ngoại lực, phát huy cao độ nội lực đồng thời tranh thủ nguồn lực từ ên chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.2 Vai trò nguồn lực việc phát triển kinh tế - hội - Nguồn lực tiền đề kh ng thể thay đƣ c để phát triển kinh tế - hội quốc gia Vấn đề nguồn lực đƣ c khai thác nhƣ để phát huy tối đa mạnh giảm thiểu hạn chế nhằm thực có kết chiến lƣ c phát triển kinh tế hội mà quốc gia đ t - Nguồn lực có vai trò thúc đ y hay kìm hãm phát triển kinh tế - hội Một quốc gia có nhiều mạnh nguồn lực thuyết, việc phát triển kinh tế - hội trở nên thuận l i Ngƣ c lại, hạn chế nguồn lực gây khó khăn định cản trở việc phát triển sản xuất nâng cao đời sống cho nhân dân - Nguồn lực tạo điều kiện đa đạng hóa cấu kinh tế với việc hình thành ngành chuyên m n hóa sở khai thác l i so sánh th ng qua sản ph m hàng hóa đƣ c sản xuất hàng loạt, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng - Mỗi nguồn lực có vai trò định việc phát triển kinh tế - hội Nói cách khác, nguồn lực khác vai trò chúng khác Trong số nguồn lực đó, suy cho cùng, nguồn lực ngƣời có ý nghĩa định 1.1.3 Phân loại nguồn lực Có nhiều loại nguồn lực tham gia vào trình phát triển kinh tế - hội quốc gia Căn vào tiêu chí khác có cách phân loại tƣơng ứng - Dựa vào tính chất nguồn lực: + Nhóm nguồn lực mang tính sản xuất vật chất + Nhóm nguồn lực mang tính chất trị - hội - Dựa vào phạm vi lãnh thổ quốc gia: + Nhóm nguồn lực nƣớc (nội lực) + Nhóm nguồn lực nƣớc (ngoại lực) 1.1.3.1 Nhóm nguồn lực sản xuất vật chất Đây nhóm nguồn lực có ý nghĩa quan trọng hàng dầu việc phát triển kinh tế - hội Nhóm trực tiếp tham gia vào trình sản xuất để tạo sản ph m, mức độ có khác a Nguồn lực tự nhiên Nguồn lực tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Đó yếu tố (hay thành phần) tự nhiên có khả đƣ c khai thác nhằm thỏa mãn nhu cầu hội loài ngƣời Về nguyên tắc, số lƣ ng quy m tài nguyên thiên nhiên phụ thuộc chủ yếu vào trình độ phát triển sức sản xuất Sức sản xuất ngày phát triển phạm vi tài nguyên thiên nhiên ngày đƣ c mở rộng Tài nguyên thiên nhiên ao gồm địa hình, đất đai, khí hậu, nguồn nƣớc, sinh vật, khoáng sản thật trở thành sức mạnh kinh tế đƣ c khai thác cách có hiệu ền vững Thực tế, kh ng phải ất nƣớc có nhiều tài nguyên thiên nhiên nên kinh tế đƣ c phát triển mạnh mẽ Một số quốc gia giàu tài nguyên, đ c iệt khoáng sản nhƣng nƣớc nghèo chậm phát triển Ngƣ c lại, có nƣớc g p kh ng khó khăn tài nguyên thiên nhiên song quốc gia hàng đầu giới tiềm lực kinh tế, điển hình Nhật Bản Để khai thác hiệu quả, việc đánh giá tài nguyên thiên nhiên có vai trò đ c iệt quan trọng Đánh giá TNTN ao gồm c ng đoạn sau: - Đánh giá m t tự nhiên (số lƣ ng, chất lƣ ng) - Đánh giá m t kỹ thuật (c ng nghệ, kỹ thuật khai thác điều kiện tƣơng lai) - Đánh giá m t kinh tế (hiệu kinh tế) TNTN kh ng phải v tận ên cạnh việc s dụng tiết kiệm cần phải khai thác cách có hiệu sở ảo vệ, tái tạo TNTN tiến tới phát triển ền vững b Nguồn lao động Nguồn lao động ao gồm ộ phận dân số độ tuổi quy định có khả tham gia lao động Nhƣ vậy, số lƣ ng nguồn lao động quốc gia phụ thuộc vào hai yếu tố: khả tham gia lao động cá nhân quy định độ tuổi lao động quốc gia Nguồn lao động có vai trò đ c iệt trình phát triển kinh tế - hội: - Nguồn lao động nhân tố định việc tái tạo, s dụng phát triển nguồn lực khác Trong điều kiện nay, chất lƣ ng nguồn lao động đƣ c đ c iệt quan tâm Khi nhân loại ƣớc sang thiên niên kỷ thứ với kinh tế tri thức, rõ ràng kh ng nguồn lực thay đƣ c nguồn lao động có chất lƣ ng cao - Nguồn lao động vừa động lực tạo cải vật chất, vừa nguồn tiêu thụ sản ph m dịch vụ hội Nói cách khác, nguồn lao động tạo nên “cung” lẫn “cầu” kinh tế, đồng thời trực tiếp điều tiết mối quan hệ liên quan với thể chế kinh tế - hội ngƣời đ t Nguồn lao động ao gồm số lƣ ng lao động chất lƣ ng lao động Số lượng lao động phụ thuộc vào tốc độ gia tăng cấu dân số, vào quy định độ tuổi lao động pháp luật vào vài nhân tố khác nhƣ thu nhập, chất lƣ ng sống, phong tục tập quán… Chất lượng nguồn lao động: dƣới góc độ cá nhân, khả lao động họ (nhƣ sức khỏe, trình độ học vấn, chuyên m n nghiệp vụ, ý thức kỷ luật…); dƣới góc độ quốc gia, chất lƣ ng nguồn lao động đƣ c xem xét tổng thể gắn với nhu cầu thị trƣờng lao động thời kỳ, ao gồm nhân tố từ thể chất nguồn lao động (di truyền, mức sống, dinh dƣỡng…), chế sách số nhân tố khác (nhu cầu việc làm hội, tập quán, truyền thống, văn hóa dân tộc c Nguồn lực khoa học công nghệ Khoa học ao gồm hệ thống tri thức tƣ ng, vật, quy luật tự nhiên, hội tƣ C ng nghệ tổng thể phƣơng pháp, quy trình, kỹ c ng cụ, phƣơng tiện nhằm mục đích iến nguồn lực thành sản ph m dịch vụ theo yêu cầu hội Khoa học c ng nghệ có vai trò to lớn việc phát triển kinh tế - hội: - KH – CN tạo điều kiện mở rộng khả sản xuất hội Nó liên quan đến khả phát hiện, khai thác s dụng có hiệu TNTN, làm thay đổi chất lƣ ng nguồn lao động theo chiều hƣớng tích cực mở rộng việc huy động vốn phục vụ c ng phát triển kinh tế - hội Hay KH – CN tác động đến nguồn lực lại làm cho kinh tế chuyển từ việc phát triển theo chiều rộng (gia tăng cách học yếu tố đầu vào sản xuất), sang theo chiều sâu (nâng cao hiệu s dụng yếu tố đầu vào) - KH – CN thúc đ y nhịp độ tăng trƣởng kinh tế, đ y nhanh trình hình thành chuyển dịch cấu kinh tế Dƣới tác động cách mạng KH – CN, c ng cụ lao động lẫn phƣơng pháp sản xuất đƣ c đời Điều góp phần đáng kể làm cho kinh tế tăng trƣởng với tốc độ nhanh, phân c ng lao động hội trở nên sâu sắc, làm xuất nhiều ngành (lĩnh vực) kinh tế có hàm lƣ ng chất xám cao tạo nên chuyển dịch cấu kinh tế theo chiều hƣớng tiến ộ - KH – CN góp phần gia tăng sức cạnh tranh hàng hóa kinh tế thị trƣờng Việc áp dụng tiến ộ KH – CN tạo hàng loạt sản ph m với chất lƣ ng cao, giá thành hạ, đủ sức đứng vững thị trƣờng d Nguồn lực tài Vốn yếu tố đầu vào cần thiết cho trình sản xuất này, nhƣng lại kết đầu trình sản xuất trƣớc Vốn có nhiều loại: theo mục đích s dụng, có vốn trực tiếp phục vụ sản xuất vốn gián tiếp dƣới dạng cấu hạ tầng c ng trình khác; theo hình thức tồn tại, có vốn dƣới dạng vật thể (máy móc, thiết ị, nguyên vật liệu…) vốn phi vật thể (phát minh, sáng chế…) Ngoài vốn dạng tài sản tài nhƣ tiền, cổ phiếu, trái phiếu… Việc gia tăng nguồn vốn s dụng chúng có hiệu góp phần đ y mạnh tốc độ tăng trƣởng, chuyển dịch cấu kinh tế, tạo thêm việc làm, tăng cƣờng xuất kh u tích lũy nội ộ kinh tế Vốn đầu tƣ thƣờng đƣ c huy động từ hai nguồn nƣớc Nguồn vốn đầu tƣ từ nƣớc có ý nghĩa định, ao gồm vốn từ ngân sách nhà nƣớc, từ doanh nghiệp từ dân Nguồn vốn đầu tƣ nƣớc có vai trò quan trọng, đ c iệt với nƣớc phát triển ƣớc vào thời kỳ c ng nghiệp hóa Các nguồn vốn nƣớc ao gồm: - Viện tr phát triển thức (ODA) với nguồn tài quan thức phủ số nƣớc hay tổ chức quốc tế nhằm hỗ tr cho việc phát triển kinh tế - hội nƣớc phát triển - Viện tr tổ chức phi phủ (NGO) dƣới hình thức kh ng hoàn lại, gồm chƣơng trình hỗ tr với mục tiêu tƣơng đối dài hạn, nhƣng nguồn tài lại hạn chế - Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI) với việc chủ đầu tƣ đƣ c phép sản xuất, kinh doanh theo luật pháp nƣớc sở chịu trách nhiệm vốn - Vốn đầu tƣ gián tiếp nƣớc với việc cung cấp vốn tƣ nhân nƣớc th ng qua mua cổ phiếu, trái phiếu nƣớc sở nhƣng kh ng tham gia c ng việc quản 1.1.3.2 Nhóm nguồn lực trị - hội Nhóm có tác động tích cực đến việc phát triển kinh tế - hội nhƣ đƣ c khai thác cách h p lý, có hiệu Nhóm nguồn lực trị - hội ao gồm: - Thể chế trị có vai trò thúc đ y tăng trƣởng phát triển kinh tế Sự ổn định trị trở thành tiêu chí hấp dẫn nhà đầu tƣ nƣớc Ngƣ c lại, khủng hoảng trị tất yếu dẫn đến tình trạng suy thoái kinh tế - Cơ chế, sách, đƣờng lối quốc gia có ý nghĩa đ c iệt việc phát triển kinh tế - hội Các sách phù h p mang tính đột phá huy động đƣ c nguồn lực ngƣ c lại - Truyền thống dân tộc với tính cộng đồng nguồn lực tinh thần tạo nên sức mạnh tập thể, góp phần tăng trƣởng kinh tế - Kinh nghiệm tổ chức quản lý sản xuất điều kiện kinh tế thị trƣờng đƣ c coi nguồn lực đáng kể Việc tổ chức quản lý sản xuất giỏi đem lại hiệu kinh tế cao, sản ph m hàng hóa đƣ c tạo có chất lƣ ng nhằm thỏa mãn nhu cầu thị trƣờng 1.1.3.3 Nhóm nguồn lực nước nước Nguồn lực nƣớc ao gồm nhóm nguồn lực sản xuất vật chất nhóm nguồn lực trị - hội quốc gia Nguồn lực nƣớc gồm có nhóm nguồn lực sản xuất vật chất nguồn lực kinh nghiệm tổ chức quản lý sản xuất từ ên tác động vào Mỗi nhóm nguồn lực có vai trò định việc phát triển kinh tế - hội quốc gia Trong tổng thể hai nhóm nguồn lực này, nội lực giữ vai trò định, ngoại lực có vai trò quan trọng hay chí đ c iệt quan trọng với quốc gia giai đoạn lịch s cụ thể 1.2 CƠ CẤU NỀN KINH TẾ 1.2.1 Quan niệm cấu kinh tế 1.2.1.1 Khái niệm Cơ cấu kinh tế tổng thể ngành, lĩnh vực, ộ phận kinh tế có quan hệ hữu tƣơng đối ổn định h p thành Bản chất cấu kinh tế đƣ c thể a khía cạnh: - Về phƣơng diện hệ thống, phạm trù tổng thể ộ phận (nhƣ nhóm ngành yếu tố cấu thành hệ thống kinh tế quốc gia) - Trong tổng thể kinh tế nƣớc, ộ phận (nhóm ngành yếu tố) đƣ c xếp theo số lƣ ng tỉ lệ định Việc xếp khách quan, khoa học, phù h p với xu chung thời đại nƣớc có cấu kinh tế h p lý, kinh tế phát triển nhanh ngƣ c lại - Các nhóm ngành yếu tố cấu thành hệ thống kinh tế kh ng phải hoạt động đơn lẻ độc lập mà có mối quan hệ tác động qua lại với để đạt đƣ c mục tiêu định trƣớc 1.2.1.2 Tính chất - Nền kinh tế sản ph m hội loài ngƣời Th ng qua trình phân c ng lao động hội, ngành sản xuất lần lƣ t đời Trên sở hình thành cấu kinh tế cách tự phát hay tự giác - Cơ cấu kinh tế kh ng phải ất iến Sự thay đổi phụ thuộc vào trình độ phát triển sức sản xuất đ c điểm trị - hội quốc gia thời kỳ lịch s Cơ cấu kinh tế h p lý cấu có khả tạo trình tái sản xuất mở rộng kinh tế phải thỏa mãn yêu cầu sau: + Phù h p với quy luật khách quan tự nhiên, kinh tế, trị, hội + Thể đƣ c khả s dụng có hiệu nguồn lực để hội nhập vào kinh tế khu vực giới, tiến tới phát triển ền vững + Gắn với xu chung khu vực giới 1.2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng a Nhóm nhân tố nước - Thị trƣờng nhu cầu tiêu dùng nƣớc nhân tố có ý nghĩa quan trọng việc hình thành cấu kinh tế Nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp tới phân c ng lao động hội nhƣ đến quy m , tỉ trọng ngành (lĩnh vực) cấu kinh tế - Trình độ phát triển sức sản xuất góp phần phá vỡ cân đối cũ để tạo nên cấu kinh tế với thay đổi tƣơng quan ộ phận h p thành, nhằm thích h p với yêu cầu đất nƣớc thời kỳ - Nguồn lực nƣớc tiền đề vật chất để hình thành cấu kinh tế Tuy nhiên, nguồn lực đƣ c phát huy mạnh mẽ th ng qua tác động số nhân tố khác - Đƣờng lối, sách quốc gia giai đoạn cụ thể có vai trò quan trọng hàng đầu việc hình thành cấu kinh tế b Nhóm nhân tố nước (bên ngoài) - Xu trị khu vực giới ảnh hƣởng nhiều tới việc hình thành cấu kinh tế quốc gia Chính trị iểu tập trung kinh tế Vì vậy, iến động trị nhiều dẫn đến thay đổi kinh tế - Xu toàn cầu hóa, khu vực hóa tạo nên phát triển đan xen, h p tác cạnh tranh sản xuất, trao đổi hàng hóa dịch vụ Điều dĩ nhiên có tác động đến cấu kinh tế quốc gia - Các tiến ộ khoa học – c ng nghệ, ùng nổ th ng tin có ảnh hƣởng định, góp phần thúc đ y cấu kinh tế hình thành phát triển 1.2.2 Các loại cấu kinh tế 1.2.2.1 Cơ cấu ngành (lĩnh vực) kinh tế Cơ cấu ngành ộ phận cấu thành ản kinh tế quốc dân, tổng h p ngành (lĩnh vực) kinh tế đƣ c xếp theo tƣơng quan tỉ lệ định Nói cách khác, cấu ngành thể số lƣ ng, tỉ trọng ngành (lĩnh vực) tạo nên kinh tế Ở chừng mực định, cấu ngành phản ánh trình độ phân c ng lao động hội kinh tế nói chung trình độ phát triển sức sản xuất nói riêng Chỉ số tỉ trọng ngành (lĩnh vực) cấu thành kinh tế thể trình độ phát triển kinh tế hàng hóa quốc gia Cơ cấu ngành kinh tế ao gồm nhóm ngành (khu vực) sau: - Khu vực ao gồm n ng nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp (ho c ngành khai thác trực tiếp tài nguyên thiên nhiên) + N ng nghiệp ao gồm trồng trọt, chăn nu i dịch vụ n ng nghiệp + Lâm nghiệp có trồng – chăm sóc rừng khai thác lâm sản + Ngƣ nghiệp có đánh nu i trồng thủy hải sản - Khu vực gồm có c ng nghiệp xây dựng (hay ngành chế iến) + Ở Việt Nam, c ng nghiệp đƣ c chia theo nhóm: c ng nghiệp khai thác, c ng nghiệp chế iến, c ng nghiệp sản xuất phân phối - Khu vực dịch vụ ao gồm giao th ng vận tải, th ng tin liên lạc, ƣu viễn th ng, thƣơng mại, du lịch, giáo dục, y tế hàng loạt ngành hoạt động khác (ngân hàng, ảo hiểm, quảng cáo…) 1.2.2.2 Cơ cấu lãnh thổ Cơ cấu lãnh thổ đời chủ yếu từ việc ố trí sản xuất theo kh ng gian (địa lý) Mỗi quốc gia có phân hóa theo lãnh thổ điều kiện tự nhiên, kinh tế, hội, lịch s Cơ cấu lãnh thổ ộ phận cấu kinh tế quốc dân mang tính chất phổ iến tất nƣớc Cơ cấu lãnh thổ tƣơng quan tỉ lệ vùng phạm vi quốc gia đƣ c xếp cách tự phát hay tự giác có chủ định Cơ cấu ngành cấu lãnh thổ thực chất hai m t thể thống iểu phân c ng lao động hội (theo ngành theo lãnh thổ) Chúng có mối quan hệ qua lại với Trong cấu lãnh thổ thƣờng có ho c vài ngành vƣ t trội, liên quan đến phân ố dân cƣ, phù h p điều kiện cụ thể vùng Ngƣ c lại, phát triển phân ố ngành kh ng thể ên lãnh thổ Cơ cấu lãnh thổ cần thỏa mãn số yêu cầu chủ yếu sau: - Đƣ c hình thành sở kiểm kê, đánh giá đầy đủ nguồn lực khả vùng việc phát triển ngành, có tính đến mối quan hệ liên vùng quốc tế - Cơ cấu lãnh thổ ộ phận cấu kinh tế phải đảm ảo đƣ c mục tiêu, định hƣớng chiến lƣ c phát triển kinh tế - hội nƣớc - Tiêu chu n, đánh giá hiệu m t kinh tế, hội, m i trƣờng 1.2.2.3 Cơ cấu thành phần kinh tế Cơ cấu thành phần kinh tế đƣ c hình thành dựa chế độ sở hữu Để có cấu h p lý cần phải dựa sở hệ thống tổ chức kinh tế với chế độ sở hữu cho có khả thúc đ y sức sản xuất phân c ng lao động hội Cơ cấu thành phần kinh tế tƣơng quan theo tỉ lệ thành phần kinh tế tham gia vào ngành, lĩnh vực hay ộ phận h p thành kinh tế Ở Việt Nam, vai trò thành phần kinh tế đƣ c thể hiện: - Kinh tế nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo, động lực thúc đ y tăng trƣởng kinh tế - Kinh tế tập thể có ý nghĩa quan trọng với nhiều hình thức tổ chức sở tham gia tự nguyện, ình đẳng, dân chủ có l i - Kinh tế cá thể, tiểu chủ với tiềm to lớn có vai trò quan trọng, lâu dài việc phát triển kinh tế - hội nƣớc ta Từ sau đổi mới, thành phần có điều kiện phát triển nhanh chiếm tỉ trọng cao nhiều ngành kinh tế - Kinh tế tƣ ản tƣ nhân có đóng góp định cho kinh tế với tiềm lực vốn, kỹ thuật, c ng nghệ, quản thị trƣờng - Kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc năm gần đƣ c phát triển mạnh hƣớng vào việc sản xuất hàng hóa dịch vụ xuất kh u, c ng nghệ cao vào việc xây dựng sở hạ tầng Tóm lại, a ộ phận chủ yếu tạo thành cấu kinh tế cấu ngành, cấu lãnh thổ, cấu thành phần kinh tế có quan hệ ch t chẽ với Cơ cấu ngành cấu thành phần kinh tế phát triển lãnh thổ nƣớc hay vùng M t khác, việc phân ố theo lãnh thổ cách h p lý góp phần thúc đ y phát triển cấu ngành cấu thành phần kinh tế Trong mối quan hệ này, vai trò hàng đầu thuộc cấu ngành kinh tế 1.2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế 1.2.3.1 Khái niệm Chuyển dịch cấu kinh tế thay đổi cấu kinh tế từ trạng thái sang trạng thái khác cho phù h p với m i trƣờng phát triển Về thực chất, điều chỉnh cấu a m t iểu (ngành, lãnh thổ, thành phần kinh tế) nhằm hƣớng phát triển kinh tế vào chiến lƣ c kinh tế - hội đƣ c đề cho thời kỳ cụ thể Chuyển dịch cấu kinh tế có ý nghĩa đ c iệt việc phát triển kinh tế - hội quốc gia Nó giúp cho kinh tế phát triển với tốc độ nhanh, vững m t khác, có khả hội nhập với khu vực giới Chuyển dịch cấu kinh tế phải dựa số yếu tố ản sau: - CDCCKT cần giữ đƣ c tính ổn định, tạo nên cân đối kinh tế, đáp ứng đƣ c yêu cầu tiêu dùng hội - CDCCKT nhằm khai thác có hiệu nguồn lực nƣớc nhƣ thu hút s dụng cao nguồn lực ên để thực thành c ng mục tiêu phát triển kinh tế - hội thời kỳ ngắn hạn, trung hạn dài hạn 10 Sự phát triển ngành c ng nghiệp khí vận tải, c ng nghiệp xây dựng cho phép trì tăng cƣờng sở vật chất kỹ thuật ngành giao th ng vận tải - Phân ố dân cƣ, đ c iệt phân ố thành phố lớn chùm đ thị có ảnh hƣởng sâu sắc tới ngành vận tải hành khách, vận tải ằng t Trong thành phố lớn chùm đ thị, hình thành loại hình vận tải đ c iệt giao th ng vận tải thành phố 4.4.1.4 Địangành GTVT (1) Đƣờng sắt: Ra đời từ đầu kỷ XIX - Ưu điểm: Chở hàng n ng, xa, tốc độ nhanh, giả rẻ - Nhược điểm: Chỉ hoạt động tuyến đƣờng cố định, đầu tƣ lớn - Đặc điếm xu hướng phát triển: + Đầu máy nƣớc  chạy dầu  chạy điện + Khổ đƣờng ray ngày rộng + Tốc độ sức vận tải ngày tăng, tổng chiều dài đƣờng sắt giới khoảng 1,2km + Mức độ tiện nghi ngày cao, toa chuyên dụng ngày đa dạng + Đang ị cạnh tranh khốc liệt ởi đƣờng t - Phân bố: Nơi phát triển mạnh: Châu Âu, Hoa Kỳ có mạng lƣới đƣờng sắt dày đ c, đƣờng ray khổ tiêu chu n khổ rộng (rộng từ 1,4m đến 1,6m) Ở nƣớc phát triển, tuyến đƣờng sắt ngắn, thƣờng nối cảng iển với nơi khai thác tài nguyên nằm nội địa (châu Phi), đƣờng ray khổ 1,0m 0,6 – 0,9m (2) Đƣờng t - Ưu điểm + Tiện l i, động, thích ứng với điều kiện địa hình + Có hiệu kinh tế cao cự li ngắn trung ình + Phối h p với phƣơng tiện vận tải khác - Nhược điểm + Chi dùng nhiều nguyên, nhiên liệu + Ô nhiễm m i trƣờng, ách tắc giao th ng - Đặc điểm xu hướng phát triển: giới s dụng khoảng 700 triệu đầu xe t , 4/5 xe du lịch loại Ở Hoa Kỳ Tây Âu, đến ngƣời có xe du lịch + Phƣơng tiện vận tải hệ thống đƣờng - ngày đƣ c cỉa tiến + Khối lƣ ng luân chuyển ngày tăng + Chế tạo loại tốn nhiên liệu, gây nhiễm m i trƣờng - Phân bố: Tây Âu, Hoa kỳ … (3) Đƣờng ống - Đặc điểm xu hướng phát triển + Là ngành trẻ, đƣ c xây dựng kỷ XX khoảng ½ chiều dài đƣờng ống đƣ c xây dựng sau năm 1950 + Gắn liền với nhu cầu vận chuyển dầu mỏ khí đốt nên đƣ c xây dựng để nối khu khai thác dầu khí đến hải cảng khu vực tiêu thụ lớn + Phƣơng tiện vận tải (đƣờng ống trạm ơm thủy lực) kh ng chuyển dịch trình vận tải, mà giá thành vận tải rẻ + Chiều dài tăng liên tục - Phân bố: Trung Đ ng, LB Nga, Trung Quốc, Hoa Kì Hoa Kỳ nƣớc có hệ thống ống dẫn dài giới (khoảng 320 nghìn km đƣờng ống dẫn dầu, gần triệu km đƣờng ống dẫn khí thiên nhiên) Đường ống Việt Nam 50 - Đang đƣ c phát triển - 400 km ống dẫn dầu - 570 km ống dẫn khí (4) Đƣờng s ng hồ : có đủ phƣơng tiện từ th sơ nhƣ è, mảng, thuyền nhỏ, đến thuyền uồm, tàu kéo, tàu đ y, lan… - Ưu điểm + Cƣớc phí rẻ + Chở hàng n ng, cồng kềnh, kh ng cần nhanh - Nhược điểm: vận chuyển chậm - Đặc điểm xu hướng phát triển + Cải tạo s ng ngòi + Đào kênh nối lƣu vực + Cải tiến tốc độ phƣơng tiện vận tải - Phân bố: Hoa Kì, LB Nga, Ca – na – đa (5) Đƣờng biển: chủ yếu đảm nhiệm việc GTVT tuyến đƣờng quốc tế (vận tải viễn dƣơng) - Ưu điểm + Đảm ảo lớn phần vận tải hàng hoá quốc tế + Khối lƣ ng vận chuyển hàng hóa kh ng lớn, nhƣng đƣờng dài, nên khối lƣ ng luân chuyển hàng hóa lớn Khối lƣ ng luân chuyển hàng hoá lớn + Giá rẻ - Nhược điểm: Sản ph m chủ yếu dầu th sản ph m dầu mỏ  nhiễm iển - Đặc điểm xu hướng phát triển: Hiện nay, ngành vận tải đƣờng iển đảm nhiệm 3/5 khối lƣ ng luân chuyển hàng hóa tất phƣơng tiện vận tải giới + Các đội tàu u n tăng + Các kênh iển đƣ c đào  rút ngắn khoảng cách + Phát triển mạnh cảng container + ½ khối lƣ ng hàng vận chuyển đƣờng iển quốc tế dầu th sản ph m dầu mỏ - Phân bố * Các cảng iển: Ơ hai ên Đại Tây Dƣơng Thái Bình Dƣơng * Các kênh iển: Kêng Xuy-ê, Panama Kien * Các nƣớc có đội tàu u n lớn: Nhật Bản, Li- ê-ri-a, Pa-na-ma … Hình 4.1 Bản đồ cố tàu gây tràn dầu giới 1967 - 2003 51 (6) Đƣờng hàng kh ng - Ưu điểm + Đảm ảo mối giao lƣu quốc tế + S dụng có hiệu thành tựu khoa học – kĩ thuật + Tốc độ nhanh - Nhược điểm + Rất đắt + Trọng tải thấp + Ô nhiễm s dụng số lƣ ng lớn máy ay phản lực cho chuyến ay xuyên lục địa - Đặc điểm: TG có khoảng 5.000 sân ay dân dụng hoạt động Gần ½ số sân ay quốc tế nằm Hoa Kỳ Tây Âu - Các cường quốc hàng không giới: Hoa kỳ, Anh, Pháp, Đức, LB Nga - Các tuyến hàng không sầm uất + Các tuyến xuyên Đại Tây Dƣơng + Các tuyến Hoa Kỳ với khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng 4.4.2 Ngành th ng tin liên lạc 4.4.2.1 Vai trò - Nếu ngành giao th ng vận tải đảm nhiệm việc chuyên chở hành khách hàng hoá, ngành th ng tin liên lạc lại đảm nhiệm vận chuyển tin tức cách nhanh chóng kịp thời, góp phần thực mối giao lƣu địa phƣơng nƣớc Trong đời sống kinh tế - hội đại kh ng thể thiếu đƣ c phƣơng tiện th ng tin liên lạc, chí ngƣời ta coi nhƣ thƣớc đo văn minh - Những tiến ộ ngành th ng tin liên lạc góp phần quan trọng vào việc thay đổi cách tổ chức kinh tế giới, nhờ nhiều hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuất tồn phát triển, thúc đ y trình toàn cầu hóa Những tiến ộ làm thay đổi mạnh mẽ sống ngƣời, gia đình 4.4.2.2 Tình hình phát triển phân bố ngành thông tin liên lạc - Th ng tin liên lạc tiến ộ kh ng ngừng lịch s phát triển hội loài ngƣời; nhờ mà ngày ngƣời đƣ c sống hội th ng tin Vào thời kỳ sơ khai, ngƣời chuyển th ng tin ằng nhiều cách, ví dụ nhƣ dùng ám hiệu (đốt l a, đánh trống, thổi tù và…), ho c dùng phƣơng tiện vận tải th ng thƣờng Sự phát minh giấy viết cho phép ngƣời lƣu giữ truyền th ng tin xác hơn, đồng thời việc vận chuyển thƣ tín làm đời ngành ƣu Ngày nay, việc đảm ảo th ng tin liên lạc khoảng cách xa đƣ c tiến hành ằng nhiều phƣơng tiện phƣơng thức khác nhƣ điện thoại, điện áo, telex, fax, internet, phƣơng tiện th ng tin đại chúng – đài phát (rađio), v tuyến truyền hình… - Viễn th ng s dụng thiết ị cho phép truyền th ng tin điện t đến khoảng cách xa Trái Đất Nhờ có mạng lƣới viễn th ng mà ngƣời từ vùng khác Trái Đất liên lạc trực tiếp với Các thiết ị viễn th ng gồm thiết ị thu phát Các thiết ị phát chuyển tín hiệu th ng tin khác nhƣ âm hình ảnh thành tín hiệu điện t truyền đến thiết ị thu nhận Tại nơi nhận, thiết ị nhận tin lại chuyển tín hiệu điện t thành th ng tin mà ngƣời hiểu đƣ c, nhƣ âm hình ảnh, lê hình ti vi hay hình máy vi tính Các dịch vụ viễn th ng thƣờng đƣ c phân thành dịch vụ điện thoại dịch vụ phi thoại (nhƣ điện áo, telex, fax, truyền số liệu…) Tuy nhiên, phát triển ngành viễn th ng đại xoá nhoà ranh giới loại dịch vụ 52 - Điện áo hệ thống phi thoại đời từ năm 1844 Hiện nay, điện áo đƣ c s dụng rộng rãi để tàu đại dƣơng hay máy ay liên lạc thƣờng xuyên với trạm m t đất - Điện thoại dùng để chuyển tín hiệu âm ngƣời với ngƣời, nhƣng nay, việc truyền liệu máy tính đƣ c thực qua đƣờng dây điện thoại, nhờ thiết ị gọi m đem (modem) Việc truyền tín hiệu số cho phép thực nhiều gọi quãng đƣờng dài Các trạm vệ tinh th ng tin đƣ c mạng lƣới điện thoại s dụng để truyền gọi viễn th ng đến vùng xa x i, vƣ t đại dƣơng Hiện nay, việc s dụng điện thoại kh ng dây ngày phổ iến nƣớc Bình quân số máy điện thoại 1000 dân đƣ c coi tiêu chí để so sánh phát triển ngành th ng tin liên lạc nƣớc, vùng - Telex fax Telex loại thiết ị điện áo đại, đƣ c s dụng từ năm 1958 Hệ thống cho phép thuê ao truyền tin nhắn số liệu trực tiếp với nhau, th ng qua trung tâm th ng tin đ c iệt để chuyển tin nhắn số liệu tới ngƣời kh ng thuê ao dƣới dạng ức điện tín Fax (Facsimile) thiết ị viễn th ng cho phép truyền văn ản hình đồ hoạ xa cách dễ dàng rẻ tiền Các máy fax có thiết ị quét quang học Các tín văn ản đồ hoạ đƣ c số hoá, đƣ c mã hoá truyền ằng đƣờng điện thoại Máy fax nhận tin lại chuyển ngƣ c trở lại tín hiệu mã hoá thành văn ản đồ hoạ, in ằng máy in gắn máy fax - Rađi v tuyến truyền hình Đây hệ thống th ng tin đại chúng Trong th ng tin liên lạc, nhiều trƣờng h p ngƣời ta dùng rađi để liên lạc hai chiều cá nhânh Việc thu phát sóng rađi cá nhân nhƣ thƣờng diễn khoảng cách ngắn (Vài km) V tuyến truyền hình số trƣờng h p phục vụ cho việc hội thảo từ xa (teleconferencing)… - Máy tính cá nhân internet Máy tính cá nhân trở thành thiết ị đa phƣơng tiện (multimedia), đƣ c nối vào mạng th ng tin liên lạc thực việc g i nhận tín hiệu âm thanh, văn ản, hình ảnh động, phần mềm, loại liệu khác Khi hệ thống điện thoại s dụng c ng nghệ truyền tín hiệu số, viễn th ng máy tính có đƣ c ƣu vƣ t trội Hiện số nƣớc s dụng mạng số dịch vụ tích h p (ISDN – Integrated Services Digital Network) cho phép tích h p s dụng nhiều loại dịch vụ th ng tin khác Sự phát triển thƣ điện t (E-mail) tiến đến chỗ ngƣời ta trao đổi mạng ằng chat, trò chuyện (voice chat) truyền trực tiếp hình ảnh hai đầu dây Internet xâm nhập vào sống dƣới nhiều hình thức khác nhau, hình thành E- usiness (thƣơng mại, dịch vụ điện t ) chí số dịch vụ c ng ƣớc đƣ c thực qua mạng - Những thay đổi ngành th ng tin liên lạc kh ng tách rời tiến ộ c ng nghệ truyền dẫn, nhƣ việc áp dụng rộng rãi cáp s i quang, trạm vệ tinh th ng tin, hệ thống truyền vi a… 4.4.3 Ngành thƣơng mại 4.4.3.1 Khái niệm thị trường Thị trƣờng địa điểm cụ thể, ngƣời mua kẻ án g p để trao đổi hàng hóa hay dịch vụ Những đ thị thời trung cổ có khu ch cho ngƣời án hàng ngƣời mua hàng Ngày nay, trao đổi diễn thành phố, nơi đƣ c gọi khu mua án kh ng riêng ch 53 Thị trƣờng hoạt động đƣ c nhờ có trao đổi ngƣời án ngƣời mua sản ph m hàng hóa hay dịch vụ Nhƣ vậy, thị trƣờng nƣớc hoạt động đƣ c có ngƣời án (nhƣ hãng CocaCola, Pepsi, Seven up v.v…) ngƣời mua (là tất ngƣời mua nƣớc ngọt) Để đo giá trị hàng hóa dịch vụ cần có vật ngang giá vật ngang giá đại tiền Thị trƣờng hoạt động theo quy luật cung - cầu Khi cung lớn cầu giá thị trƣờng có xu hƣớng giảm, tình hình có l i cho ngƣời mua, nhƣng kh ng có l i cho ngƣời sản xuất ngƣời án; sản xuất có nguy đình đốn Ngƣ c lại, cung nhỏ cầu, giá tăng lên kích thích mở rộng sản xuất Đến lúc cung cầu cân ằng, giá ổn định 4.4.3.2 Ngành thương mại a Vai trò - Là khâu nối liền sản xuất tiêu dùng - Điều tiết sản xuất, hƣớng dẫn tiêu dùng - Thƣơng mại gồm ngành lớn nội thƣơng ngoại thƣơng + Nội thƣơng ngành làm nhiệm vụ trao đổi hàng hóa, dịch vụ quốc gia + Ngoại thƣơng ngành làm nhiệm vụ trao đổi hàng hóa, dịch vụ quốc gia b Cán cân xuất nhập * Khái niệm Cán cân xuất nhập kh u quan hệ so sánh giá trị hàng xuất kh u hàng nhập kh u * Phân loại - Xuất siêu: giá trị xuất kh u > giá trị nhập kh u - Nhập siêu: giá trị xuất kh u < giá trị nhập kh u c Cơ cấu xuất nhập - Các nƣớc phát triển + Xuất kh u: sản ph m c ng nghiệp, lâm sản, nguyên liệu khoáng sản + Nhập kh u: sản ph m c ng nghiệp chế iến, c ng cụ, lƣơng thực, thực ph m - Các nƣớc phát triển ngƣ c lại d Đặc điểm thị trường giới - Toàn cầu hóa kinh tế xu quan trọng - Châu Âu, Châu Á, Bắc Mĩ có tỉ trọng u n án nội vùng giới lớn - Khối lƣ ng u n án toàn giới tăng liên tục năm qua - Ba trung tâm u n án lớn giới Hoa Kì, Tây Âu, Nhật Bản - Hoa Kì, CHLB Đức, Nhật Bản, Anh, Pháp cƣờng quốc xuất nhập kh u  ngoại tệ mạnh e Các tổ chức thương mại * Tổ chức thƣơng mại giới WTO - Ra đời ngày 15/11/1994, hoạt động thức từ 1/1/1995 - Lúc đầu gồm 125 thành viên - Là tổ chức quốc tế đề luật lệ u n án quy m toàn cầu giải tranh chấp quốc tế - Thúc đ y phát triển quan hệ u n án giới - Việt Nam gia nhập WTO ngày 7/11/2007 thành viên thứ 150 * Một số khối kinh tế lớn giới - Liên minh châu Âu - Diễn đàn h p tác châu Á - Thái Bình Dƣơng - Hiệp hội nƣớc Đ ng Nam Á 54 - Thị trƣờng chung Nam Mỹ - Hiệp ƣớc tự thƣơng mại Bắc Mĩ 4.4.4 Ngành du lịch 4.4.4.1 Du lịch vai trò du lịch - Du lịch dạng hoạt động dân cƣ thời gian nhàn rỗi, liên quan đến di chuyển lƣu lại tạm thời ên nơi cƣ trú thƣờng xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hóa ho c kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hóa” (I.I Pir gi nic, 1985) − Vai trò: + Phục hồi phát triển sức khoẻ + Nâng cao suất lao động + Thay đổi nhu cầu thói quen tiêu dùng + S dụng h p lý tài nguyên thiên nhiên − Các loại hình du lịch: + Theo nhu cầu khách: du lịch chữa bệnh, nghỉ ngơi, văn hoá, c ng vụ, t n giáo, thể thao… + Theo phạm vi lãnh thổ: du lịch nƣớc, du lịch quốc tế… + Theo vị trí địa lý sở du lịch: du lịch biển, du lịch núi + Theo thời gian hành trình: du lịch ngắn ngày, du lịch dài ngày + Theo hình thức tổ chức: du lịch có tổ chức, du lịch cá nhân + Theo phƣơng tiện s dụng: du lịch t , xe đạp, máy bay, tàu thuỷ,… 4.4.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố du lịch a) Sự phân bố kết hợp tài nguyên du lịch lãnh thổ Kh ng giống ngành dịch vụ khác mà phân ố ị quy định nhiều ởi thị trƣờng tiêu thụ, hoạt động kinh tế du lịch đƣ c coi định hƣớng tài nguyên, có liên quan mật thiết với phân ố tài nguyên du lịch Cần lƣu ý việc phân loại tài nguyên du lịch tƣơng tự nhƣ phân loại tài nguyên n ng nghiệp hay tài nguyên c ng nghiệp, cách phân loại theo mục đích s dụng Tài nguyên du lịch thành phần kết h p khác cảnh quan tự nhiên đối tƣ ng lịch s , văn hóa, kiến trúc, giá trị văn hóa phi vật thể đƣ c s dụng vào dịch vụ du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch Tài nguyên du lịch có ảnh hƣởng trực tiếp đến hình thành tổ chức lãnh thổ du lịch (các điểm du lịch, tuyến du lịch, trung tâm du lịch, vùng du lịch) Tài nguyên du lịch đƣ c chia thành hai nhóm lớn tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn Trong số tài nguyên du lịch tự nhiên, cần phải kể đến: - Các dạng địa hình xâm thực đ c sắc (ví dụ nhƣ địa hình cacxtơ, địa hình vùng núi granit…) tạo cảm xúc th m mĩ mạnh du khách; - Các điều kiện sinh khí hậu có ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời, đ c điểm mùa khí hậu có ảnh hƣởng đến tính mùa hoạt động du lịch; - Tài nguyên nƣớc có ảnh hƣởng đến khả phát triển loại du lịch s ng hồ, nguồn nƣớc khoáng có giá trị chữa ệnh; - Tài nguyên sinh vật, đ c iệt độc đáo hệ sinh thái đa dạng sinh học có sức hẫp dẫn du khách tìm hiểu tự nhiên, điều kiện để phát triển du lịch thiên nhiên, du lịch sinh thái 55 - Các di sản thiên nhiên giới có giá trị tổng h p để phát triển du lịch đồng thời ảo tồn thiên nhiên nƣớc ta, quần thể du lịch Hạ Long, Vƣờn quốc gia Phong Nha -Kẻ Bàng đƣ c UNESCO c ng nhận di sản thiên nhiên giới Trong số tài nguyên du lịch nhân văn phải kể đến: - Các di tích lịch s - văn hóa, kiến trúc, ao gồm di tích văn hóa khảo cổ, di tích lịch s , di tích văn hóa nghệ thuật, danh lam thắng cảnh Cần phải hiểu "di tích" kh ng có nghĩa sót lại khứ, kh ng có nghĩa "phế tích" mà thực di sản lịch s văn hóa dân tộc, nhân loại Và phải có thái độ cách ứng x thận trọng việc ảo tồn t n tạo di tích lịch s , văn hóa - Các lễ hội Trƣớc hết lễ hội dân gian, gắn liền với đời sống tâm linh truyền thống văn hóa cộng đồng cƣ dân định, tồn iến đổi qua trình lịch s Trên sở đ c điểm đời sống tâm linh truyền thống văn hóa ấy, xuất lễ hội mới, có màu sắc đại Trong lễ hội du khách có dịp thƣởng thức di sản văn hóa dân gian hiểu thêm phong tục tập quán nhƣ lịch s địa phƣơng Cũng phải kể đến ngày lễ kỉ niệm, chẳng hạn nhƣ ngày Quốc khánh… Các lễ hội có ảnh hƣởng đến việc tổ chức lãnh thổ du lịch tùy theo quy m lễ hội nhƣ thời gian tổ chức lễ hội chừng mực định lễ hội tạo tính mùa du lịch - Các đối tƣ ng du lịch có liên quan tới dân tộc học, chẳng hạn nhƣ nét truyền thống cƣ trú, tổ chức hội, trang phục dân tộc, văn hóa m thực, làng nghề truyền thống, c ng trình kiến trúc cổ, kiến trúc t n giáo… - Các đối tƣ ng văn hóa, thể thao hoạt động nhận thức khác, chẳng hạn nhƣ viện ảo tàng, thƣ viện lớn, trung tâm nghiên cứu, văn hóa lớn, khu vui chơi giải trí, hội ch triển lãm, thi hoa hậu, festival phim, thi đấu thể thao quốc tế… - Các di sản văn hóa giới Theo ủy an Di sản giới UNESCO, tính đến tháng 7/2004, 788 di sản đƣ c đƣa vào Danh sách Di sản giới, có 611 di sản văn hóa, 154 di sản thiên nhiên 23 di sản hỗn h p 134 quốc gia nƣớc ta có di sản văn hóa giới Cố đ Huế, Phố cổ Hội An Thánh địa Mĩ Sơn Các di sản đƣ c c ng nhận di sản giới có sức hút lớn du khách, khách quốc tế Sự kết h p khác tài nguyên du lịch lãnh thổ có ý nghĩa lớn việc tổ chức kết h p loại hình du lịch, tuyến điểm du lịch, tạo sản ph m du lịch độc đáo b) Thị trường khách du lịch Thị trƣờng khách du lịch có ảnh hƣởng lớn tới doanh thu ngành du lịch, nhƣ cấu sản ph m dịch vụ du lịch Ngƣời ta thƣờng phân iệt thị trƣờng khách nội địa khách quốc tế Trong điều kiện kinh tế c ng nghiệp hậu c ng nghiệp, với phát triển nhanh đ thị, đ thị lớn cực lớn, nhịp sống ngày hối hả, nhu cầu nghỉ ngơi, du lịch ngày tăng Kh ng ngƣời ta cần đến khu vui chơi giải trí (có thể ố trí thành phố lớn) mà cần sống gần gũi với thiên nhiên, cần tránh stress nhiều nƣớc quy định tuần làm việc ngày, thế, nhu cầu nghỉ cuối tuần tăng lên nƣớc phát triển, mức sống cao, việc du lịch hàng năm trở thành nhu cầu đ ng đảo quần chúng nhân dân Mỗi luồng khách du lịch lại có nhu cầu khác sản ph m du lịch, có mức chi tiêu khác Việc vậy, việc điều tra hội học, đánh giá thị trƣờng khách du lịch lu n việc làm quan trọng nhà quản kinh doanh du lịch 56 c) Cơ sở vật chất kĩ thuật ngành du lịch sở hạ tầng Cơ sở vật chất ngành du lịch ao gồm hệ thống sở phục vụ lƣu trú, ăn uống (nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ, hộ cho thuê…), khu vui chơi giải trí, sở thƣơng mại phục vụ nhu cầu khách (các c a hàng án đồ lƣu niệm…), sở thể thao, khu an dƣỡng, trị liệu, c ng trình th ng tin văn hóa, quảng du lịch, sở dịch vụ ổ sung khác Cơ sở hạ tầng kh ng phải ngành du lịch quản lí, mà phục vụ chung cho kinh tế quốc dân Sự phát triển phân ố sở hạ tầng (giao th ng vận tải, th ng tin liên lạc, cung cấp điện, nƣớc…) hiệu hoạt động ngành có ảnh hƣởng sâu sắc đến hoạt động du lịch d) Nguồn nhân lực ngành du lịch Tính chuyên nghiệp ngƣời phục vụ lữ hành, khách sạn, quảng du lịch… có ảnh hƣởng lớn đến hiệu kinh doanh, gây ấn tƣ ng tốt du khách, hấp dẫn họ trở lại lần sau th ng qua họ mà quảng du lịch e) Các điều kiện kinh tế - hội khác Những điều kiện kinh tế - hội khác ảnh hƣởng trực tiếp hay gián tiếp tới ngành du lịch Trình độ phát triển ngành kinh tế c ng nghiệp, n ng nghiệp ngành dịch vụ khác góp phần làm phong phú thêm sản ph m dịch vụ du lịch Năng suất lao động cao, mức sống ngày nâng cao dân cƣ làm tăng nhu cầu du lịch Những sách kinh tế - hội tích cực, chẳng hạn nhƣ quy định xuất nhập cảnh có tác động kh ng nhỏ đến việc thu hút khách quốc tế… Những điều kiện an ninh hội, đảm ảo an toàn cho du khách có ý nghĩa lớn, năm gần chủ nghĩa khủng ố quốc tế gây tình hình ất an nhiều nơi giới 4.4.4.3 Tổ chức lãnh thổ du lịch a Khái niệm: Là hệ thống liên kết kh ng gian đối tƣ ng du lịch sở phục vụ có liên quan dựa việc s dụng tối ƣu nguồn tài nguyên du lịch (tự nhiên nhân văn), kết cấu hạ tầng nhân tố khác nhằm đạt hiệu cao (hiệu kinh tế, hội, m i trƣờng) b Vai trò: − Nhằm s dụng có hiệu phát huy tối đa nguồn lực du lịch − Tạo điều kiện đ y mạnh chuyên m n hoá du lịch − Tạo sản ph m du lich đ c sắc − Thúc đ y phát triển kinh tế, gắn kết cộng đồng giao lƣu văn hoá c Mục tiêu: − Đáp ứng hài lòng thoả mãn khách du lịch − Đạt đƣ c thành kinh doanh kinh tế − Bảo vệ nguồn tài nguyên du lịch − Sự thống vùng du lịch cộng đồng d Các nhân tố ảnh hưởng đến TCLTDL: - Tài nguyên du lịch: tổng thể tự nhiên, văn hoá, lịch s thành phần chúng đƣ c s dụng cho nhu cầu trực tiếp ho c gián tiếp tạo dịch vụ du lịch nhằm góp phần kh i phục, phát triển thể lực, trí lực nhƣ khả lao động sức khoẻ ngƣời” Tài nguyên du lịch gồm: + Tài nguyên du lịch tự nhiên: địa hình, khí hậu, nƣớc, sinh vật + Tài nguyên du lịch nhân văn: di tích lịch s văn hóa, hoạt động văn hóa, thể thao,… 57 − Các nhân tố kinh tế - hội: dân cƣ – lao động; phát triển kinh tế; nhu cầu nghỉ ngơi – du lịch; điều kiện sống; thời gian rỗi; nhân tố trị − Cơ sở hạ tầng – vật chất kĩ thuật: + Cơ sở hạ tầng: có vai trò đ c biệt quan trọng với việc đ y mạnh phát triển du lịch Nó gồm nhiều yếu tố nhƣ: giao th ng, điện, nƣớc… Trong đó, quan trọng giao th ng vận tải th ng tin liên lạc + Cơ sở vật chất kĩ thuật: định mức độ, hiệu khai thác tiềm du lịch lãnh thổ nhằm thoả mãn nhu cầu khách Gồm: sở vật chất kỹ thuật du lịch hoạt động phục vụ du lịch: khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí,… với tiện nghi khác 4.4.4.4 Các hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch Chỉ tiêu phân vùng: − Số lƣ ng, chất lƣ ng tài nguyên kết h p chúng theo lãnh thổ − Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch − Trung tâm tạo vùng a Điểm du lịch: Là cấp thấp hệ thống phân vị Điểm du lịch có quy m nhỏ, nơi tập trung loại tài nguyên (tự nhiên, văn hoá, lịch s …) hay loại c ng trình Có hai loại điểm du lịch: điểm tài nguyên điểm chức Thời gian lƣu lại khách điểm du lịch tƣơng đối ngắn, trừ số ngoại lệ Các điểm du lịch nối với tuyến du lịch b Trung tâm du lịch: Trung tâm du lịch kết h p lãnh thổ điểm du lịch loại hay khác loại, nơi có nguồn tài nguyên du lịch tƣơng đối tập trung đƣ c khai thác mạnh mẽ, có sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật khả thu hút khách, đón khách, lƣu khách mức độ cao Trung tâm du lịch hệ thống lãnh thổ du lịch đ c biệt có khả tạo vùng cao Có thể nói trung tâm du lịch hạt nhân vùng du lịch, cực để thu hút lãnh thổ lân cận vào phạm vi tác động vùng Trung tâm du lịch cấp quan trọng hệ thống phân vị (nƣớc ta có trung tâm du lịch: trung tâm du lịch Hà Nội trung tâm du lịch TP.Hồ Chí Minh) c Tiểu vùng du lịch: Tiểu vùng du lịch tập h p bao gồm điểm du lịch trung tâm du lịch (nếu có) có nguồn tài nguyên đa dạng Cụ thể: − Trong tiểu vùng có nhiều điểm, nhiều trung tâm du lịch kết h p với − Tiểu vùng du lịch bao trùm lãnh thổ vài tỉnh Nhƣng giao động diện tích tiểu vùng có khác − Tiểu vùng du lịch có nguồn tàì nguyên tƣơng đối phong phú số lƣ ng đa dạng chủng loại Trong thực tế, nƣớc ta phân biệt hai loại tiểu vùng du lịch: tiểu vùng du lịch hình thành tiểu vùng du lịch hình thành (tiểu vùng du lịch tiềm năng) Ở nƣớc ta có 11 tiểu vùng du lịch d Á vùng du lịch: Á vùng du lịch tập h p điểm, trung tâm, tiểu vùng du lịch (nếu có) thành thể thống với mức độ tổng h p cao hơn, vai trò sở hạ tầng lớn quy m lãnh thổ rộng Á vùng du lịch bao gồm địa phƣơng kh ng có điểm tài nguyên du lịch, nên mối quan hệ vùng thƣờng đa dạng Trong vùng du lịch thƣờng có nhiều loại tài nguyên 58 Trong số vùng du lịch, phân hoá lãnh thổ chƣa dẫn đến hình thành vùng du lịch Hệ thống phân vị lúc cấp: điểm du lịch, trung tâm du lịch, tiểu vùng du lịch, vùng du lịch e Vùng du lịch: Vùng du lịch cấp cao hệ thống phân vị Đó kết h p lãnh thổ vùng (nếu có), tiểu vùng, trung tâm điểm du lịch, có đ c trƣng riêng số lƣ ng chất lƣ ng Chuyên m n hoá sắc vùng du lịch, làm cho vùng khác hẳn với vùng khác Ở nƣớc ta, tính chuyên m n hoá vùng du lịch trình hình thành nên chƣa thể rõ nét Vùng du lịch có diện tích lớn, bao chiếm phạm vi nhiều tỉnh Ngoài bao chiếm khu vực kh ng du lịch (các điểm dân cƣ, khu vực kh ng có tài nguyên sở du lịch nhƣng có mối liên hệ ch t chẽ với kinh tế du lịch) Cũng có loại vùng du lịch: vùng du lịch hình thành vùng du lịch tiềm Các vùng du lịch Việt Nam vùng du lịch hình thành 4.4.4.5 Hiện trạng xu hướng phát triển du lịch giới Th mat Cuc (Thomas Cook - 1802-1892) ngƣời tiên phong tổ chức lữ hành Năm 1841, ng thuê chuyến tầu hỏa đ c iệt chở hành khách từ Lextơ (Leicester) đến Lup ơrơ (Lough orough) dự họp hạn chế rƣ u Sau thành c ng chuyến du lịch có hƣớng dẫn này, ng tổ chức hãng lữ hành mang tên ng T.Cuc tổ chức nhiều tua du lịch khắp châu Âu mua đƣ c sở lữ hành khách sạn để du khách tổ chức chuyến độc lập Ông ngƣời tổ chức chuyến du lịch ằng tầu iển cho ngƣời Anh từ châu Âu sang châu Mĩ Du lịch trở thành nhu cầu có tính hội Ngay từ cuối kỉ XIX, du lịch nghỉ núi, nghỉ iển đầu phát triển Ngay nƣớc ta, ngƣời Pháp sau áp đ t ách thực dân, họ phát xây dựng sở nghỉ mát vùng núi nhƣ Đà Lạt, Sa Pa, Tam Đảo, nghỉ iển nhƣ Vũng Tàu (Cape Saint Jacque) Du lịch ằng tầu hỏa ằng tầu iển phổ iến đầu kỉ XX Sự xuất xe t làm cho hình thức du lịch àng xe t ngày phổ iến Và từ sau Chiến tranh giới lần thứ hai, phát triển ngành hàng kh ng cho phép phát triển du lịch ằng đƣờng hàng kh ng Đƣa khách nƣớc đƣ c gọi du lịch thụ động Đón khách nƣớc đến du lịch đƣ c gọi du lịch chủ động Để đánh giá so sánh tham gia tích cực quốc gia vào hoạt động du lịch, ngƣời ta dùng hai tiêu: - Tổng chi tiêu c ng dân nƣớc cho du lịch (tính ằng tỉ USD) - Tổng thu nƣớc từ du lịch (tính ằng tỉ USD) Căn vào cán cân toán (chi tiêu nguồn thu) từ du lịch quốc tế, phân thành nhóm nƣớc: - Các nƣớc chủ yếu du lịch thụ động (nguồn thu chi tiêu), chẳng hạn nhƣ Nhật Bản, Đức, Anh, Hà Lan, Bỉ, LB Nga, Hàn Quốc, Arập Xêut, Thụy Điển - Các nƣớc chủ yếu du lịch chủ động (nguồn thu lớn chi tiêu), chẳng hạn nhƣ Hoa Kì, Pháp, Italia, Trung Quốc, áo, Thổ Nhĩ Kì, Thái Lan, Ôxtrâylia 4.5 BÀI TẬP Vai trò đ c iệt nhóm ngành thƣơng mại – dịch vụ phát triển kinh tế 59 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG Tìm tài liệu, phân tích đ c điểm phát triển phân ố ngành giao th ng vận tải iển giới: cảng lớn, luồng hàng vận tải viễn dƣơng chủ yếu Tìm tài liệu, phân tích phát triển Internet xâm nhập Internet vào hoạt động dịch vụ khác Liên hệ với thực tế Việt Nam 60 PHỤ LỤC: CÁC THỎA THUẬN THƢƠNG MẠI KHU VỰC Tên AFTA ASEAN BAFTA BANGKOK CAN CARICOM CACM CEFTA CEMAC CER CIS (tiếng Nga: SNG) COMESA EAC EAEC ngh a Các nƣớc thành viên Khu vực mậu dịch tự ASEAN Hiệp hội quốc gia Đ ng Nam Á Brunây, Campuchia, Inđ nêxia, Lào, Malaixia, Mianma, Philippin, Xingapo, Thái Lan Việt Nam Brunây, Campuchia, Inđ nêxia, Lào, Malaixia, Mianma, Philippin, Xingapo, Thái Lan Việt Nam Khu vực mậu dịch tự Bantich Hiệp định Băng Cốc Cộng đồng vùng Anđet Cộng đồng Cari ê Thị trƣờng chung Ext nia, Latvia, Lituani (Litva) Bănglađet, Trung Quốc, ấn Độ, Hàn Quốc, Lào Xri Lanca B livia, C l m ia, Ecuađo, Pêru Vênêxuêla Antigua Bac uđa, Bahamat, Bac ađ x, Bêlizê, Đ minica, Grênađa, Guyana, Haiti, Giamaica M nxêrat, Triniđat T ag , Xanh Kit Nêvit, Xanta Lucia, Xanh Vanhxăng Grênađin, Xurinam Thị trƣờng C xta Rica, En Xanvađo, Guatêmala, H nđurat, chung Trung Mĩ Nicaragua Hiêp định Bungari, CH Séc, Hungari, Ba Lan, Rumani, CH thƣơng mại tự Xl vac, Xl venia Trung Âu Cộng đồng kinh Camơrun, CH Trung Phi, Sat, C ng , Ghinê xích tế tiền tệ đạo, Ga ng Trung Phi Hiệp định Các Ôxtrâylia Niu Dilân quan hệ thƣơng mại gần gũi Cộng đồng Azec aijan, Acmênia, Bêlarut, Gruzia, quốc gia độc lập M nđ va, Kazăcxtan, Liên ang Nga, Ucrain, Uz êkixtan Tatjikixtan, Kiêcghizia Thi trƣờng Ang la, Burunđi, C m r , CHDC C ng , chung Đ ng Gi uti, Ai Cập, Êritêria, Êti pi, Kênia, Nam Phi Mađagaxca, Malauy, M rixơ, Nami ia, Ruanđa, Xâysen, Xuđăng, Xoadilen, Uganđa, Zam ia Zim a uê H p tác Đ ng Kênia, Tanzania Uganđa Phi Cộng đồng kinh Bêlarus, Kazăcxtan, Kiêcghizia, LB Nga, 61 tế - Âu EC ECO EEA EFTA GCC Tatjikixtan Cộng đồng châu áo, Bỉ, Síp, CH Séc, Đan Mạch, Ext nia, Phần Âu Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Ailen, Italia, Latvia, Lituani, Luychxăm ua, Manta, Hà Lan, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Xl vakia, Xl venia, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Anh Tổ chức h p tác Apganixtan, Azec aijan, Iran, Kazăcxtan, kinh tế Kiêcghizia, Pakixtan, Tatjikixtan, Thổ Nhĩ Kì, Tuyêcmênixtan, Uz êkixtan Khu vực kinh tế EC Aixơlen, Lichtenxtên, Nauy châu Âu Hiệp hội thƣơng Aixơlen, Lichtenxtên, Nauy, Thụy Sĩ mại tự châu Âu Hội đồng h p Baren, C oet, Ôman, Cata, Arập Xêut, Tiểu tác vùng Vịnh vƣơng quốc Arập thống GSTP Hệ thống chung ƣu tiên thƣơng mại nƣớc phát triển Angiêri, Achentina, Bănglađet, Bênanh, B livia, Braxin, Camơrun, Chilê, C l m ia, Cu a, CH DCND Triều Tiên, Ecuađo, Ai Cập, Gana, Ghinê, Guyana, ấn Độ, Inđ nêxia, Iran, Irăc, Li i, Malaixia, Mêhic , Marốc, M zăm ich, Mianma, Nicaragua, Nigiêria, Pakixtan, Pêru, Philippin, Hàn Quốc, Rumani, Xingapo, Xri Lanca, Xuđăng, Thái Lan, Triniđat T ag , Tuynidi, Tanzania, Vênêxuêla, Việt Nam, Nam Tƣ Zim a uê LAIA Hiệp h i Nhất thể hóa Mĩ latinh Achentina, B livia, Braxin, Chilê, C l m ia, Cu a, Ecuađo, Mêhic , Paraguay, Pêru, Uruguay, Vênêxuêla MERCOSUR Thi trƣờng chung Nam Mĩ Nhóm xung kích Mêlanêzi Hiệp định thƣơng mại tự Bắc Mĩ Nghị định thƣ Thỏa thuận tƣơng mại nƣớc phát triển Achentina, Braxin, Paraguay, Uruguay MSG NAFTA PTN Fiji, Papua Niu Ghini, Quần đảo X l m n, Vanuatu Canađa, Mêhic , Hoa Kì Bănglađet, Braxin, Chilê, Ai Cập, Ixraen, Mêhic , Pakixtan, Paraguay, Pêru, Philippin, Hàn Quốc, Rumani, Tuynidi, Thổ Nhĩ Kì, Uruguay, Nam Tƣ 62 SAPTA SPARTECA TRIPARTITE UEMOA WAEMU Thỏa thuận ƣu đãi thƣơng mại Nam Hiệp định h p tác kinh tế thƣơng mại vùng Nam Thái Bình Dƣơng Hiệp định a ên Liên minh kinh tế tiền tệ Tây Phi Bănglađet, Butan, ấn Độ, Manđivơ, Nêpan, Pakixtan, Xri Lanca Ôxtrâylai, Niu Zilân, Quần đảo Cuc, Fiji, Kiri ati, Quần đảo Macsan, Micronêdi, Nauru, Niue, Papua Niu Ghini, Quần đảo X l m n, T nga, Tuvalu, Vanuatu, Tây Xamoa Ai Cập, ấn Độ, Nam Tƣ Bênanh, Bu ckina Faso, C tđivoa, Ghinê Bixao, Mali, Nigiê, Xênêgan, T g Nguồn: Tổ chức thương mại giới WTO 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Th ng, Nguyễn Minh Tuệ (2011), Địa dịch vụ, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [2] Nguyễn Minh Tuệ (2005), Địakinh tế - hội đại cương, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [3] Nguyễn Minh Tuệ (2014), Địakinh tế - hội đại cương, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [4] Bùi Thị Hải Yến (2008), Giáo trình địakinh tế - hội đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Lê Th ng, Nguyễn Minh Tuệ (2000), Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội 64 ... NÓI ĐẦU Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội đại cương giáo trình dành cho sinh viên ngành CĐSP Địa lí chuyển tải nội dung tập trung môn Địa lí lớp chương trình phổ thông hành Nội dung giáo trình. .. 19 2. 4.4 Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế n ng nghiệp n ng th n 20 2. 5 CÁC NGÀNH SẢN XUẤT NÔNG – LÂM – NGƢ NGHIỆP 20 2. 5.1 Địa lí ngành n ng nghiệp 20 2. 5 .2 Địa lý ngành lâm... dụng đưa vào giáo trình Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội đại cương chắn không tránh khỏi thiếu sót, thiếu cập nhật số liệu Hi vọng giáo trình tài liệu bổ ích cho sinh viên chuyên ngành người

Ngày đăng: 24/08/2017, 11:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan