Bài giảng thể dục đồng diễn

23 1.3K 3
Bài giảng thể dục đồng diễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG LÝ THUYẾT 1.1.Thể dục đồng diễn 1.1.1 Khái niệm, ý nghĩa * Khái niệm: Thể dục đồng diễn loại hình biểu diễn tập thể thuộc lĩnh vực nghệ thuật thể dục thể thao, có phối hợp âm nhạc hội họa 1.1.2.Các loại tập Thể dục đồng diễn tổ hợp biểu diễn bao gồm thể dục thể thao, văn hóa nghệ thuật, âm nhạc, hội họa Có chủ đề tư tưởng xây dựng sở cốt truyện với tham gia nhiều người Phương tiện chủ yếu tập thuộc nội dung: thể dục bản, thể dục nghệ thuật, thể dục thực dụng thể dục thi đấu, sử dụng mô động tác hoạt động sản xuất chiến đấu 1.1.3 Nguyên tắc biên soạn thể dục đồng diễn Nguyên tắc biên soạn thể dục đồng diễn xác định ba đặc tính sau: - Đặc tính thể dục thể thao; - Đặc tính nghệ thuật; - Đặc tính hài hòa a Đặc tính thể dục thể thao: Thể dục đồng diễn (TDĐD) mang chất TDTT rõ nét thân TDĐD hoạt động nghệ thuật TDTT Trong lựa chọn phương tiện biểu diễn trình tập luyện phải đáp ứng yêu cầu nâng cao sức khỏe, hình thành tư đúng, đẹp, tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát b Đặc tính nghệ thuật: TDĐD loại hình nghệ thuât, phận quan trọng sinh hoạt văn hóa đại chúng văn hóa lễ hội Muốn thể đặc tính nghệ thuật TDĐD phải coi chương trình đồng diễn kịch có nhiều kịch tính hoạt động đồng diễn hoạt động đặc biệt có tổng hợp loại hình văn hóa khác Tính chất nghệ thuật TDĐD có quan hệ đến khả phát huy tính tư tưởng chủ đề, nhằm gây sức thuyết phục truyền cảm lớn đến quần chúng khán giả Hình thức nghệ thuật thường thể mặt sau: - Cấu tạo động tác thứ tự xếp động tác - Đội hình biểu diễn biến hóa đội hình - Tư phong cách thể trình biểu diễn - Sự phối hợp âm nhạc với động tác - Sử dụng màu sắc, trang phục trang trí c Đặc tính hài hòa: Đặc tính hài hòa chương trình đồng diễn thể dục không đứng độc lập mà có quan hệ hữu với đặc tính khác chi phối chúng Trong trình biểu diễn, đặc tính hài hòa thể từ đội hình biểu diễn bắt đầu vào sân kết thúc hoạt động sân Tính chất hài hòa đồng diễn phải thể phối hợp vận động phù hợp với đặc điểm tâm – sinh lý lứa tuổi, giới tính, trình độ nhận thức dân trí xã hội Trong biên soạn chương trình TDĐD để đảm bảo tính hài hòa cần lưu ý số vấn đề sau: Chủ đề tư tưởng, nội dung chương trình đồng diễn phải phù hợp với tính chất sinh hoạt lễ hội diễn -Các phương đồng diễn phải lựa chọn phù hợp với nội dung đặc điểm đối tượng tham gia đồng diễn -Màn đồng diễn thể rõ nét đặc trưng văn hóa dân tộc -Đội hình động tác thực phải phù hợp với nội dung chương trình đồng diễn nhạc -Không nên lặp lại nhiều lần động tác nhóm động tác -Những đội hình đẹp, cảnh trí đẹp không nên dừng lâu -Lưu ý hình ảnh biểu diễn phải quan sát từ nhiều phía -Đội hình biến hóa, di chuyển nhanh gọn sắc nét Thay đổi cự ly dãn cách giãn cách cá nhân phận biểu diễn phải thể tính phối hợp cao -Nền, phông cần phối hợp chặt chẽ với diễn biến sân -Nội dung đồng diễn phaỉ gây cảm xúc, hút người xem từ lúc bắt đầu kết thúc 1.1.4.Những vấn đề biên soạn thể dục đồng diễn * Xác định chủ đề Xác định chủ đề tức xác định mục đích hoạt động định hướng hoạt động nội dung phương tiện biểu diễn đồng diễn thể dụcthể dựa vào số sau để xác định chủ đề đồng diễn thể dục -Căn vào vai trò xã hội ngày lễ, yêu cầu chuyên môn đặt Ban tổ chức -Căn vào điều kiện đảm bảo cho đồng diễn thể nội dung, chủ đề tư tưởng như: sân bãi, đối tượng biểu diễn, đạo cụ, quỹ thời gian -Căn vào trình độ dân trí, nhu cầu đời sống văn hóa, dự báo hiệu giáo dục, tuyên truyền -Căn vào khả phổ nhạc màu sắc trang phục, cảnh -Căn vào địa điểm, thời gian biểu diễn -Căn vào xu phát triển thể dục đồng diễn để xác định đặc trừng -Căn ý kiến, gợi ý Ban tổ chức Dựa vào nêu kết hợp với trình thâm nhập thực tế, khai thác thông tin liên quan đến hình thành cốt truyện, lựa chọn điển hình, đặc trưng làm tư tưởng chủ đạo Từ xác định chủ đề, đặt tên cho *Biên soạn đội hình thể dục đồng diễn Đội hình TD đồng diễn phương tính tư tưởng chủ đề thể tính nghệ thuật TD đồng diễn Đội hình xem phận độc lập mà không phụ thuộc vào động tác biểu diễn thân đội hình có kỹ thuật riêng biệt Tuy nhiên, trình biểu diễn, người ta lấy biểu diễn biến hóa đội hình làm phương tiện chủ yếu đồng diễn thể dục Khi biên soạn đội hình đồng diễn thể dục cần lưu ý vấn đề sau đây: -Vị trí tập kết; đội ngũ có hàng ngang, hàng dọc Cự ly giãn cách giưac cá nhân, phận biểu diễn Độ dài di chuyển, tốc độ di chuyển, hình thức di chuyển - Các đội hình tạo cảnh trí cần rõ ràng, tránh trừu tượng - Cố gắng kết hợp biến hóa đội hình với thay đổi màu sắc đạo cụ - Đội hình trước tạo tiền đề biến hóa cho đội hình sau - Biên soạn đội hình phải vào trục sân biểu diễn quy ước chung thiết kế sân biểu diễn + Một số quy ước chung thiêt kế sân biểu diễn: + Đội hình bản: Đội hình đội hình biểu diễn đầu tiên, vị trí cá nhân đội hình coi điểm chuẩn Các điểm chuẩn điểm chuẩn cho di chuyển, biến hóa đội hình đồng diễn Đội hình bản, thiết kế phải vào kích thước sân bãi để đảm bảo có cân đối cần thiết tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân chia đơn vị Đơn vị có số người cạnh ( 4x4; 5x5; 6x6; 8x8; 16x16 + Đội hình luống dọc khối dọc: Đội hình luống dọc khối dọc có trục song song với trục dọc sân biểu diễn - Đội hình hàng dọc, quy ước chung gọi cột dọc; - Đội hình có từ – hàng dọc gọi luống dọc; - Đội hình có từ hàng dọc trở lên gọi khối dọc + Đội hình luống ngang khối ngang Đội hình luống ngang khối ngang có chiều ngang dài trục dọc Đội hình luống ngang có cấu trúc từ – hàng ngang Đội hình khối ngang có cấu trúc từ hàng ngang trở lên Đội hình luống, khối dọc (ngang) thuận lợi biến hóa thành đội hình ô vuông, hình thoi, hình tòn, đường cong, đường lượn, đường gấp khúc, cung tròn, xếp số, xếp chữ đan chéo, xen kẽ + Đội hình ô: Đội hình ô đội hình mà cá nhân xếp theo trật tự định phạm vi chu vi + Đội hình hỗn hợp: Đội hình hỗn hợp đội hình mà lúc xuất nhiều hình có cấu trúc khác sân biểu diễn *Biên soạn động tác thể dục đồng diễn Động tác thể dục đồng diễn nội dung chủ yếu, hình thức diễn tả chủ đề tư tưởng Sự cách điệu tập, động tác thể dục sở để lựa chọn động tác Trong biên soạn động tác đồng diễn điều quan trọng động tác thể cần mang tính chất thể dục thể thao tính chất nghệ thuật, phù hợp với đối tượng biểu diễn -Đối với lứa tuổi mẫu giáo, nhi đồng: động tác thể hồn nhiên, ngây thơ -Đối với nữ niên: động tác mềm mại, tính nghệ thuật, tính nhịp điệu cao -Đối với nam niên: động tác mạnh mẽ, thể trình độ thể lực ý chí 1.2 Thể dục nhịp điệu 1.2.1.Vị trí, nhiệm vụ nhịp điệu 1.2.1.1 Vị trí Giáo dục thể chất (GDTC) phận quan trọng hệ thống giáo dục XHCN Trong trình hình thành phát triển hệ thống giáo dục thể chất người ta tạo nên phương tiện riêng biệt thể dục ; thể thao; trò chơi du lịch Thể dục nói chung thể dục nhịp điệu nói riêng có vị trí vai trò quan trọng đặc biệt đảm bảo cho người phát triển hoàn thiện mặt thể chất chuẩn bị cho họ vào sống, học tập, lao động bảo vệ Tổ quốc với hiệu cao Thể dục nhịp điệu tập đa dạng, chọn lọc thực với phương pháp khoa học nhằm phát triển thể toàn diện, hoàn thiện khả vận động Tính chất chuyện môn tập có ảnh hưởng lớn đến người tập vê mặt giáo dục Việc tổ chức chặt chẽ, nghêm khắc, yêu cầu cao tính xác thực tập, vẻ đẹp động tác thể người tập, khơi dậy người ý thức tự rèn luyện , khát vọng hướng tới đẹp nghệ thuật hoàn thiện 1.2.1.2 Nhiệm vụ Cùng với tập thể dục phát triển chung thể dục dụng cụ, thể dục nhịp điệu có tác dụng giáo dục phát triển hoàn thiện lực vận động người Những động tác tập thể dục nghệ thuật phù hợp với đặc điểm khả vận động thể nữ, động tác nhẹ nhàng, uyển chuyển, bước đi, quay, nhảy, múa giàu tính nghệ thuật Tập luyện TDNĐ từ động tác đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, đòi hỏi hoàn thiện với chất lượng cao có tác dụng giáo đục phẩm chất ý chí dũng cảm, sáng tạo, kiên trì Đặc biệt người tập môn TDNĐ giáo dục tính mỹ thuật, khiếu âm nhạc kết hợp với động tác thể dục, bồi dưỡng lực trừu tượng hóa tâm hồn với tình cảm lãng mạn, đẹp đẽ Tập luyện có khoa học hệ thống môn TDNT người tập phát triên nâng cao điểm sau đây: - Khả biết dùng sức thả lỏng bắp cần thiết, cảm giác không gian thời gian, cảm giác nhịp điệu Những tố chất cần thiết sống lao động, sinh hoạt học tập - Giáo dục khả truyền thụ biểu chủ đề nghệ thuật động tác thể dục, góp phần xây dựng vằ phát triển nguời mói, văn hóa - Giáo dục lực âm nhạc nghệ thuật trinh phối hạp mật thiếtgiữa môn TDNT với âm điệu động tác múa đại múa dân gian - Phát triển cân đối hình thể, hoàn thiện chức năng, hệ thống quan, nâng cao sức khỏe, kéo dài tuổi thọ - Góp phần hình thành kỹ nãng, ky xảo vận động cần thiết tỏng đời sông khả vận động chuyên môn -Góp phần giáo dục ý chí, phẩm chất đạo đức óc thẩm mỹ, tính sáng tạo người tập 1.2.2.Đặc điểm, nội dung thể dục nhịp điệu 1.2.2.1 Đặc điểm Đặc điểm thể dục nhịp điệu tập gắn liền với âm nhạc Âm nhạc biện pháp quan trọng đề hình thành kỹ kỹ xão vận động, động tác khó Nhịp điệu, tốc độ, sức mạnh làm động tác phải phù hợp với nội dung tính chất nhạc Nhờ đặc điểm mà TDĐT giàu tính trữ tình hấp dẫn bạn trẻ Do có mối quan hệ mật thiết với âm nhạc nên tất tập TDNĐ mang tính chất vũ đạo, TDNĐ sừ dụng trực tiếp rộng rãi điệumúa cổ điển, dân tộc nước nước Nhiều động tác đơn giản, phức tạp, riêng lẻ liên hợp TDNĐ chọn lựa giống gần giống động tác múahiện đại múa dân tộc TDNĐ thường có động tác nhào lộn, lộn; bật quay kết hợp với riêng lẻ Các tập thể dục nhịp điệu có tính hoàn chỉnh, sinh động, liên tục Trong thể dục khịp điệu động tác có ý nghĩa đại phận cơ,khớp hệ thống quan thể phải tham gia hoạt động Các tập thể dục nghệ thuật không bao gồm động tác tay không mà có động tác với dụng cụ dải lụa, dây, vòng, bóng, cờ, Các dụng cụ đãtạo nên vẻ đẹp độc đáo TDNĐ mềm mại, thướt tha uyển chuyển,sự linh hoạt, khéo léo nhanh nhẹn, sôi Thể dục nói chúng TDNĐ nói riêng nội dung giáo dục cótầm quan trọng đối tượng học sinh, trẻ mầm non nhằm tăng cường sức khỏe gópphần để phát triển thể, hỗ trợ thúc đẩy trình hoàn thiện chức phận, quan thể theo quy luật phát triển tự nhiên, đồng thời trang bị thêm kỹ năng, kỹ xảo vận động cần thiết, phục vụ cho nhu cầù học tập,lao động Tính giáo dục riêng phương diện bồi dưỡng mặt thể chất mà bồi dưỡng chung phẩm chất ý chí, kiến thức khả thâm mỹ vận động 1.2.2.2 Nội dung Có thể phân làm loại: Các tập tay không, tập nhào lộn, tậpvới dụng cụ nhẹ, động tác nhảy vượt Các tập tay không: bao gồm tập vũ đạo, tập đội hình đội ngũ tập phát triển chung, tập di, chạy, nhảy quay, thăng Các tập nhào lộn: gồm động tác nhào lộn sàn gỗ có kết hợp với vũ đạo Các tập với dụng cụ nhẹ: bao gồm dây nhảy, dải lụa, vòng, bóng, cờ, chùythể 10 dục, quạt - Các tập nhảy vượt: gồm động tác nhảy qua xà ngang, dùng ván cầu bật Khi bật lên không, người tập làm động tác tạo hình 1.2.2.3.Những tập thể dục nhịp điệu Các tập TDNĐ thường chia làm thành phần chính: chuẩn bị Phần chuẩn bị: có động tác đội hình , động tác phát triển chung, động tác nhào lộn, động tác thực dụng, động tác rèn luyện tư - Phần bản: động tác nhún đàn tính sóng, đá lăng, bộ, chạy, nhảy thăng bằng, quay, động tác múa, động tác với dụng cụ, động tác phổi hợp vớ âm nhạc Cuối tập liên hoàn phân đoạn tay không với dụng cụ 1.2.2.5.Phương pháp biên soạn tập TDNĐ Lựa chọn động tác đưa vào tập: Các động tác lựa chọn đưa vào tập TDNĐ phong phú đa dạng Việc lựa chọn động tác dựa sỏ xác định mục đích phát triển tó chất thể lực, tăng cường sức khỏe, hoàn thiện kỷ phối hợp vận động vổi âm nhạc chỉnh đốn tư Mỗi động tác lựa chọn vào tập đưa vào tổ hợp liên hoàn Vì đòi hỏi vị trí thích hợp kỹ thuật thao tác động tác liên kết với thao tác trước, sau bảo đảm phối hợp nhịp điệu Không thiết yêu cầu cao tư thể dục ( ngón tay, bàn tay, gối, mũi chân ) động tác TDNĐ phải có biên độ thích hợp, tốc độ tương đối chuẩn xác (để phù hợp với âm nhạc) phải liên kết thành tổ hợp tập liên hoàn Những động tác lựa chọn dùng cho đối tượng người tập phải đảm bảo tính toàn diện động tác lên phận khác thể (toàn thân) phục vụ cho yêu cầu uốn nắn tư thế, chỉnh hình, phát triển ưu tiên tố chất yếu Trình tự động tác, số lần lặp lại, mức độ dùng sức và11nhịp điệu vận động yếu tố cần xác định hợp lý bảo đảm hiệu tập Để soạn nhữngbài tập TDNĐ hợplý có hiệu phải cần có thực nghiệm theo dõi diễn biến lượng vận động, qua kiểm tra cảm giác y học, sau sử dụng phổ biến Chỉ sở soạn tập gồm động tác hợp lý với chủ định phát triển tố chất, hình thể, khả vận động soạn nhạc có nhịp điệu phù hợp với tập Như nhạc phương tiện làm tăng hiệu tập có vị trí chủ yếu động tác tập Quan điểm nghệ sĩ điện ảnh Mỹ Giênphônđa thể nghiệm Chị chép nhạc vào tập biên soạn hợp lý để tập có hiệu tốt Trái với quan điểm tập TDNT lố lăng mô động tác tùy tiện theo nhạc đại Đó khác quan điểm soạn tập nhằm thực hiên mục đích chân cua TDNĐ Vẻ đẹp tập ơer chỗ lựa chọn bao gồm động tác chủ định tác động mặt thể chất, kết cấu đa dạng trật tự xếp, huy động sức lực khả phối hợp (vốn chưa tốt) vào trình hoàn thiện, đây, giáo dục thẩm mỹ vận động hoàn toàn khác với giáo dục chuyên môn nghệ thuật nghệ sĩ múa hát Người biên soạn TDNĐ công việc phải có chỗ đứng nhà sư phạm làm công tác thể duc, câu hỏi trước tiên cần trả lời họ tập soạn cho ai? nhằm mục đích gì? sau mói làm việc lựa chọn động tác xếp trật tự, tính toán liềulượngvà két hợp soạn với âm nhạc * Âm nhạc cho TDNĐ Những tập TDNĐ nhiều người yêu thích thường kết hợp hài hoà với âm nhạc Sự truyền cảm âm nhạc mạnh mẽ Tiết tấu giai điệu nhạc đem đến cảm xúc liên hệ với vận động Sự kết hợp hài hòa nhạc với cử động đưa đến cho tập giá trị cao hiệu rèn luyện Nhờ có 12 cảm xúc âm nhạc người tập ý thức giai điệu biết phân biệt khác tín hiệu âm thanh: trầm, dài, ngắn, mạnh, yếu, nhanh, chậm giai điệu mềm mại liên tục hay mạnh mẽ dứt khoát để phối hộp theo cử động tập cách thống Phản xạ có điều kiện đượckiến lập tạo điều kiện cho khả điều chỉnh động tác, giảm bớt mệt mỏi cho phép thực buổi tập kéo dài Trong giáo dục thẩm mỹ, âm nhạc sử dụng rộng rãi biện pháp rèn luyện khả phân tích âm biểu cảm xúc Nhờ ưu âm nhạc, ngưòi ta sớm biết kết hợp(lúc đầu tự phát sau tự giác) âm nhạc, âm Với vận động thể dục thể thao Nhiều loại tập thể dục thể thao trở nên gần gũi với âm nhạc hình với bóng, khó tách chúng khỏi thi đấu, biểu diễn luyện tập TDNĐ tận dụng nghệ thuật âm nhạc phục vụ cho thân đồng thời kết hợp với động tác, tạo điều kiện cho người tập phát triển tính nhịp điệu khả phối hợp vận động, gây hào hứng luyện tập giảm bớt căng thẳng, mệt mỏi vận động gây nên Như vậy, lựa chọn âm nhạc dùng TDNĐ cần phù hợp với đặc điểm cấu trúc tập, thực có ý nghĩa hỗ trợ cho tập với tư cách tín hiệu dẫn dắt truyền cảm Âm nhạc tập có tiết tấu giai điệu rõ ràng bao nhiêu, tạo điều kiện dễ tiếp thu động tác người tập nhiêu * Lượngvận động TDNĐ: Bài tập TDNT tất loại tập thể dục khác, tác dụng đem đến cho người tập thông qua nhân tố lượng vận động Trong thao tác vận động đòi hỏi tăng cường trình chuyển hóa vật chất để cung ứng lượng Yêu cầu tăng cường cao hay thấp phụ thuộc vào cấu trúc vận động (bài tập) trình độ thân người thao tác Bài tập tác động lên thể người tập gây nên biến đổi mức độ khác nhau, phản ánh lượng vận động mức nhỏ, trung bình, lớn lớn điều không đáng kể Song 13 tập, thực đối tượng có trình độ thể chất trình độ luyện tập khác tạo nên lượng vận động ỏ mức độ khác nhau: với người tập có lượng vận động lớn với người khác, lượng vận động trở nên trung bình nhỏ Quá trình phát triển tố chất thể lực hoàn thiện khả vận động trình thích ứng hoạt động vổi lượng vận động tăng tiến Cơ thể đáp ứng yêu cầu vận động nhờ rèn luyện kích thích lượng vận động Hợp lý hóa sử dụng lượng vận động điều chỉnh lượng vận động theo điều kiện tập, buổi tập, chu kỳ tập với người, coi nguyên tắc huấn luyện Các tài liệu phân tích lượng vận động thực tập đểu nêu lên biện pháp đo lường đơn giản nhất, xác đếm mạch (số lần co bóp tim đơn vị thời gian phút), thòi điểm trình thao tác tập biến đổi nhịp tim so với trạng thái yên tĩnh phản ánh lượng vận động Tất nhiên diễn biến mạch đo thời điểm tập dao động theo lượng kích thích tập, người ta ghi lại diễn biến qua động tác người tập Cách tính giới thiệu sau: Mạch đập tính só lần phút cách lấy số đếm mạch đập 10 giây ( có tài liệu giới thiệu đếm mạch giây 15 giây) số đo nhân với số tương ứng để có số mạch phút Ví đụ: Mạch đo 10 giây 14, mạch phút là: x = 84 Mạch đođượctrong giây mạch phút là: X 12 = 84 Thông thường mạch người khỏe mạnh lứa tuổi trẻ em cao ngưòi độ tuổi trưởng thành Các độ tuổi quy định để tính mạch hợp lý biến đối có lượng vận động kích thích theo tài liệu Liên xô (cũ) tính sau: Ví dụ: Mạch đo thời điểm tập người ( 40 tuổi) coi hợp lý có lượng vận động giao động từ 70-85% só nhịp đập tối đa tim một14phút, só mạch tói đa tính từ só gốc 220 trừ độ tuổi người tập: 220 - 40 = 180 lần/1 phút 180x70 70% mạch tối đa = 126 lần/ phút 100 180x85 Còn 85% mạch tối đa -= lần/phút 100 Việc đo mạch kiểm tra chất lượng vận động tập cần tién hành - lần phần để có sổ điều chỉnh hợp lý Xu hướng đạt đến 70 - 85% mạch tối đa số tham khảo nước Hiện nay, xu hướng hạ bớt lượng vận động quy định cho tập hợp lý đượccác nhà nghiên cứu quan tâm dự báo rằng: Đối với người bắt đầu tập TDNT phải kết hợp chặt chẽ định lượng kế hoạch tập với phản ứng thểvà m giác chủ quan Ở Việt nam, qua thửnghiệm tập đượcbiên soạn cho nữ Sinh viên đại học TDTT lượng vận động thực tế đạt ỏ mức dưổi 60% Trước hết qua điều tra khó dẫn tới kết luận lượng vận động tập không hợp lý (quá nhỏ so với ngưỡng 126 lần/phút) Nhưng quan điểm giáo dục kết hợp thể chất thẩm mỹ uốn nắn tư xây dựng kỹ phối hợp vận động, loại tập thực tế đưa đến hiệu định Một vấn đề quan trọng khác cần nêu lên thuộc lĩnh vực định lượng tác động hợp lý tập TDNĐ phải xuất phát từ nghiên cứu khảo sát rộng rãi đặc điểm thể trạng người tập ởnước ta, chế độ sinh hoạt lao động thể nào, sở tổ chức luyện tập đáp ứng cách phù hợp vổi đối tượng luyện tập, thu hút đông đảo người tham gia tập luyện Trong chương trình giáo dục thể chất tập TDNT nhà trường cần phải coi trọng lượng vân động có liên quan đên phát triển thể lực, lực nhiệm vụ thể dục quy định Đáp ứng yêu cầu đáng nguyện vọng đông đảo người tập tập 15 giới thiệu phải mẫu mực vận động ( sử dụng qua nghiên cứu thí điểm), cần lựa chọn cách phù hợp động tác tập, âm nhạc liều lượng để đảm bảo phát huy giá trị vốn có TDNĐ tập có ích việc rèn luyện thân thể cho người, có vị trí coi trọng hệ thống giáo dục đại 1.2.2.5 Phương pháp giảng dạy TDNĐ Một vấn đề quan trọng nhất, nhiều người tìm hiểu lĩnh vực giáo dục thể chất phương pháp Những phương pháp dạy học cổ truyền trước kết hợp với phương pháp phương pháp chương trình hóa áp dụng dạy môn khoa học nói chung bước đầu TDTT nói riêng Các phương pháp dạy tập sử dụng phổ biến " phân đoạn hoàn chỉnhI', biện pháp có tính chất phương pháp " giải thích" làm mẫu dẫn " huy thường thức" vận dụng giảng dạy TDNĐ vấn đề hoàn toàn mạnh mẽ, chuyên gia TDNĐ nghiên cứu để rút kinh nghiệm Ở nước có truyền thống TDNĐ trình độ người hướng dẫn ngườii tập tương đối cao, điều kiện, phương tiện tập luyện đầy đủ so với nước ta chưa có phương pháp riêng cho TDNĐ Cái lý dể hiểu TDNĐ loại hình tập mới, tính độc lập hệ thống tập phát triển chung không rõ nét Tuy trình nghiên cứu TDNĐ, nhà 16 chuyên môn trình bày giới thiệu nhiều kinh nghiệm phương pháp bổ ích cho tham khảo Để khai thác vốn kinh nghiệm quý giá đưa đến nhiều thành công phát triển TDNĐ phong trào quần chúng giải nhiệm vụ giáo dục, giáo dưỡng phát triển sử dụng tập TDNĐ, cần bước tìm hiểu để vận dụng có sáng tạo lĩnh vực giảng dạy TDNĐ CHƯƠNG THỰC HÀNH 2.1 Thể dục đồng diễn 2.1.1 Luyện tập hình thức di chuyển, đội hình, biến đổi đội hình 2.1.2 Các tập phối hợp với nhiều nhóm người 2.1.3 Tổ chức luyện tập đồng diễn với quy mô nhỏ 2.1.4 Biên soạn biến hóa đội hình từ đội hình thành đội hình khác 2.2 Thể dục nhịp điệu 2.2.1 Các tư tay, chân, đầu thân + Các tư tay Tư tay quan trọng tạo nên vẻ đẹp động tác đó, tạo nên duyên dáng, hài hòa, sức hấp dẫn động tác tập Có tư tay Trong tư tư khác -Hai tay đưa trước - Hai tay sang bên - Hai tay lên 17 - Một tay đưa sang bên, tay đưa lên cao - Một tay sang bên, tay trước - Hai tay đưa ừước chút, vị trí sang bên, trước hai tay thấp vai - Khi thức tay không duỗi hẳn mà uốn cong theo hình cung + Các tư chân - Hai gót chânchụm lại, hai mũi chân mở sang bên nằm rnột đường thẳng song song với đường thẳng xuyên qua vai Giống tư hai gót chân cách chiều dài bàn - chân - Đứng chân trước chân sau, gót chân áp sát vào phần bàn chân + Các tư đầu Động tác đầu gồm: cúi, ngửa, nghiêng, quay + Các bước nhún + Đi kiễng gót, bước đuổi, bước kép + Quay 360°,trên chân + Các bước nhảy: - Nhảy thẳng - Nhảy chéo gót chân + Các vận động sóng - Sóng tay - Sóng thân 2.2.2 Bài liên kết thể dục nhịp điệu cho niên Bài 18 Động tác 1: TTCB: đứng thẳng Nhịp x : Kiễng hạ gót chân liên tục nhịp chân trái bước sang bên, hai tay để sau gáy ’ Động tác 2:(4x8): đứng giạng chân tay để sau gáy Nhịp 1: Kiễng gót, cúi đầu f Nhịp 2: TTCB Nhịp 3: Kiễng gót, ngữa đầu Nhịp 4: TTCB Nhịp 5: Kiễng gót, nghiêng đầu sang trái Nhịp 6: Kiễng gót nghiêng đầu sang phải Nhịp 7: Như nhịp Nhịp 8: Thu chân trái thành đứng thẳng Động tác 3: (4x8) Nhịp 1: Gập gối, kiễng gót,hai tay đưa trước; Nhịp2:Đứngthẳng,xoayngười sang trái, hai tay gập khuỷu để hai bên,đầu ngón tay chạm Nhịp 3: Gập gối, kiễng gót đồng thời đưa hai tay lên cao chếch phía trước, lòng bàn tay hướng Nhịp 4: TTCB Nhịp 5-8: giống nhịp 1-4nhưng đổi bên Động tác 4: (4x8) Nhịp 1-2: Khuỵu gối phải,đồng thời nghiêng chân trái vuông góc trước, tay phải gập khuỷu tay đưa trước, tay trái gập khuỷu đưa sau, bàn tay nắm hờ 19 Nhịp 3-4: Duỗi chân trái sang bên, mũi chân chạm đất, chân phải khuỵu gối, tay phải đưa cao, tay trái đưa trước, người nghiêng sang trái Nhịp 5-6: Giống nhịp 1- Nhịp 7-8: TTCB Ở lần sau thực cử động riêng Động tác 5: (4x8) Nhịp 1-2: Kiễng gót, tay đưa qua trước gập khuỷu đưa lên trước ngực, bàn tay nắm hờ Nhịp 3-4: Kiễng gót, đồng thời thời xoay cổ tay duỗi thẳng hai tay chếch trước xuống Nhịp 5: Khuỵu gối, đồng thời đánh hông sang trái, hai tay đánh sang phải Nhịp 6: nhịp đổi bên Nhịp 7: Như nhịp Nhịp 8: TTCB Động tác 6: (4x8) Nhịp 1: Bước chân trái sang trái bước, đồng thời gập thân trước, hai tay chống hông Nhịp 2: Đứng thẳng Nhịp 3-4: Đánh hông sang trái hai lần Nhịp 5-6: Gập thân trước, hai tay giang ngang Nhịp 7-8: đứng thẳng Động tác 7: (4X8) TTCB: Đứng giạng chân, hai tay buông xuôi Nhịp 1-2: Thu chân trái về, đồng thời khuỵu gối, hai tay chắp trước ngực, hóp ngực, cúi đầu Nhịp 3-4: Đứng chân phải, chân trái vòng sau, mũi chân chạm đất chếch bên phải, hai tay mở ra, người xoay sang phải thành tư đứng chân phải, chân trái duỗi chếch sau, sang phải gập khuỷu tay, lòng bàn tay hướng trước 20 Nhịp 5-6: Giống nhịp 1-2 Nhịp 7-8: Giống nhịp 3-4 đổi chân sang phải (lần sau nhịp làm cử động) Động tác 8: (4x8) TTCB: Đứng thẳng Nhịp 1-4: Chạy trước, hai tay đưa ngang (lăng cẳng chân sau) Nhịp 5-8: Chạy lùi, hai tay chếch trước, lòng bàn tay ngửa, đá thẳng chân trước Động tác 9: (4 x 8) _ TTCB: Đứng thẳng Nhịp 1: Chân phải nhảy lên, hai tay chống hông, chân trái gập gối, đưa cẳng chân sau Nhịp 2: Chân phải nhảy lên, chân trái đá lăng thẳng trước Nhịp 3-4: Như nhịp 1-2 đổi bên Động tác 10: (4x8) TTCB: Đứng thẳng Nhịp 1: Nhảy bật bàn chân phải, chân trái co gối đưa chéo sang phải 45°, hai tay gập hai bên, ngón tay ừái chạm vai Nhịp 2: Nhảy bật chân phải, duỗi thẳng chân trái, tay phải giơ cao, tay trái giơ ngang Nhịp 3: Như nhịp Nhịp 4: TTCB Nhịp 5-8: Giống 1-4 đổi chân Động tác 11: (4x8) TTCB: Đứng thẳng 21 Nhịp 1-2: Hai tay đưa thẳng phía trước, bàn tay nắm hờ, gập khuỷu tay đưa lên song song trước ngực Nhịp 3-4: Bước chân trái lên đồng thời xoay cổ tay phải đẩy trước, lòng bàn tay hướng trước, tư đứng hai chân so le, chân phải thẳng, chân trái gập gối kiễng gót, tay trái chống hông, tay phải duỗi thẳng trước Nhịp 5-6: Thu chân trái tư nhịp Nhịp 7-8: Như 3-4 đổi bên Động tác 12: (4x8) TTCB: Đứng thẳng , Nhịp 1-2: Nhún gối, đồng thời hai tay gập khuỷu đưa lên trước ngực Nhịp 3-4: Duỗi cẳng chân trái chếch sang phải, hai tay đưa ngang (thành tư đứng thẳng chân phải, chân trái thẳng trước bên phải, mũi chân chạm đất, tay giơ ngang, mắt nhìn theo tay trái) Nhịp – 6: Giổng nhịp 1-2 ’ Nhịp 7-8: Giống nhịp 3-4 đổi chân (kết hợp với thở sâu) Bài Động tác 1: Giậm chân chỗ vỗ tay (2 x 8) Động tác 2: Đẩy hông sang trái – phải, tay giơ cao Động tác 3: Giậm chân chỗ tay chống hông từ nhịp – sau di chuyển tiên bước, bước tú đặt gót chân trước tay thu cạnh sườn Động tác 4: Chạy chỗ tay chông hông, nhịp – đặt gót chân trái xuống trước, nhịp -8 đặt gót chân phải xuống trước Động tác 5: Giậm chân chỗ đưa tay trước, lên cao sang ngang Động tác 6: 22 Nhịp 1,2 : Đặt gót chân trái xuống trước tay gập trước Nhịp 3,4 : Đặt gót chân phải xuống trước tay gập trước Nhịp 5: Nhảy giạng chân tay giang ngang Nhịp 6: Nhảy thu chân tay đưa lên cao Nhịp 7: Giồng nhịp Nhịp 8: Nhảy thu chân tay Động tác 7: Nhảy co chân tay gập trước ngực sau nhảy duỗi chân tay giang ngang Động tác 8: Di chuyển ngang Động tác 9: Phối hợp Động tác 10: Nhảy Động tác 11: Nhảy co gối Động tác 12: Nhảy đổi chân Động tác 13: Điều hòa 23 ... trúc khác sân biểu diễn *Biên soạn động tác thể dục đồng diễn Động tác thể dục đồng diễn nội dung chủ yếu, hình thức diễn tả chủ đề tư tưởng Sự cách điệu tập, động tác thể dục sở để lựa chọn... soạn đội hình thể dục đồng diễn Đội hình TD đồng diễn phương tính tư tưởng chủ đề thể tính nghệ thuật TD đồng diễn Đội hình xem phận độc lập mà không phụ thuộc vào động tác biểu diễn thân đội... riêng biệt Tuy nhiên, trình biểu diễn, người ta lấy biểu diễn biến hóa đội hình làm phương tiện chủ yếu đồng diễn thể dục Khi biên soạn đội hình đồng diễn thể dục cần lưu ý vấn đề sau đây: -Vị

Ngày đăng: 24/08/2017, 10:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan