Bài giảng phương pháp dạy học giáo dục ở tiểu học

68 408 0
Bài giảng phương pháp dạy học giáo dục ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-êng ®¹i häc Qu¶ng B×nh KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT - QP    - GIÁO TRÌNH (Lƣu hành nội bộ) PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THỂ DỤC TIỂU HỌC (Dành cho sinh viên ngành GD Tiểu học hệ Đai học Cao đẳng) Tác giả: GVC.TS TRẦN THỦY Năm 2017 MỤC LỤC 1.1 CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG TRƢỜNG TIỂU HỌC 1.1.1 Mục tiêu GDTC cho học sinh tiểu học 1.1.2 Nhiệm vụ yêu cầu GDTC nhà trƣờng Tiểu học 1.1.3 Nội dung GDTC cho học sinh tiểu học 1.2 KHÁI NIỆM TDTT VÀ CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN TDTT 10 1.2.1 Khái niệm Thể dục thể thao 10 1.2.2 Một số khái niệm bản, lân cận khác có liên quan chặt chẽ với TDTT 14 1.3 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN THỂ DỤC THỂ THAO 16 CHƢƠNG CÁC NGUYÊN TẮC GIẢNG DẠY THỂ DỤC THỂ THAO (LT: 05) 17 2.1 NGUYÊN TẮC TỰ GIÁC TÍCH CỰC 17 2.1.1 Giáo dục thái độ tự giác hứng thú bền vững 17 2.1.2 Kích kiểm tra dùng sức hợp lý thực tập thể chất 17 2.1.3 Giáo dục tính sáng kiến, tự lập thái độ sáng tạo học sinh 18 2.2 NGUYÊN TẮC TRỰC QUAN 18 2.2.1 Khái niệm chất 18 2.2.2 Cơ sở xây dựng nguyên tắc 18 2.2.3 Trực quan tiền đề để tiếp thu động tác 19 2.2.4 Trực quan điều kiện để hoàn thiện động tác 19 Những yêu cầu đảm bảo tích cực tính trực quan 19 2.3 NGUYÊN TẮC THÍCH HỢP VÀ CÁ BIỆT 19 2.3.1 Bản chất 19 2.3.2 Cơ sở xây dựng nguyên tắc 20 2.3.3 Yêu cầu nguyên tắc 20 2.3.4 Giáo dục thể chất phù hợp với yêu cầu cá nhân 20 2.4 NGUYÊN TẮC HỆ THỐNG 20 2.4.1 Tính thƣờng xuyên buổi tập luân phiên hợp lý tập luyện nghỉ ngơi 20 2.4.2 Sự phối hợp tập luyện lặp lại tập luyện biến dạng 21 2.4.3 Tuần tự buổi tập mối liên hệ lẫn mặt khác nội dung buổi tập 21 2.5 NGUYÊN TẮC TĂNG DẦN CÁC YÊU CẦU 22 2.5.1 Sự cần thiết phải tăng lƣợng vận động cách từ từ 22 2.5.2 Các hình thức tăng lƣợng vận động: 22 có hình thức tăng lƣợng vận động 22 CHƢƠNG PHƢƠNG TIỆN CỦA GIÁO DỤC THỂ CHẤT 24 (LT: 04) 24 3.1 CÁC PHƢƠNG TIỆN GIÁO DỤC THỂ CHẤT 24 3.1.1 Bài tập thể chất 24 3.1.2 Nội dung hình thức tập thể chất 25 3.3 KỸ THUẬT BÀI TẬP THỂ CHẤT 27 3.4 CÁC YẾU TỐ LÀNH MẠNH CÓ ẢNH HƢỞNG 27 CHƢƠNG CÁC PHƢƠNG PHÁP CỦA GIÁO DỤC THỂ CHẤT (LT: 03) 29 4.1 CƠ SỞ CẤU TRÚC CÁC PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT 29 4.1.1 Lƣợng vận động 29 4.1.2 Quãng nghỉ 30 4.2 CÁC PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT 30 4.2.1 Các phƣơng pháp tập luyện có mức chặt chẽ 30 4.2.2 Phƣơng pháp trò chơi thi đấu 33 4.2.3 Phƣơng pháp sử dụng lời nói phƣơng tiện trực quan 34 4.3 PHƢƠNG PHÁP TẬP LUYỆN NÂNG CAO SỨC KHOẺ 35 4.3.1 Phƣơng pháp tập luyện nâng cao sức khoẻ 35 4.3.2 Phƣơng pháp tập luyện phát triển tố chất vận động 40 CHƢƠNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH VÀ CHẤT LƢỢNG BÀI DẠY THỂ DỤC (LT: 02) 47 5.1 Ý NGHĨA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 47 5.2 NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ 47 5.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG BÀI DẠY THỂ DỤC 50 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP BIÊN SOẠN GIÁO ÁN VÀ GIẢNG DẠYDẠY THỬ (LT:04; TH: 05) 53 6.1 CÁC BƢỚC BIÊN SOẠN GIÁO ÁN 53 6.2 ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP BIÊN SOẠN GIÁO ÁN 56 6.3 MỘT SỐ CÔNG TÁC CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN 59 6.4 CÁC LOẠI BÀI DẠY 60 6.5 CẤU TRÚC GIỜ THỂ DỤC 62 6.6 CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC TẬP LUYỆN 65 6.7 TẬP GIẢNG 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Phƣơng pháp dạy học thể dục Tiểu học môn học thuộc kiến thức chuyên ngành, chuyên nghiên cứu lý luận phƣơng pháp giảng dạy Thể dục bậc tiểu học nhƣ phƣơng pháp huấn luyện môn thể thao dành cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trƣờng Đại học có đào tạo giáo viên, Giáo trình đƣợc biên soạn dựa chƣơng trình chi tiết môn học Trƣờng đại học Quảng Bình Mục đích nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức chung khái niệm có liên quan đến thể dục thể thao, cấu trúc chƣơng trình bậc học, mục đích, nhiệm vụ, nguyên tắc, phƣơng tiện, phƣơng pháp giảng dạy, phƣơng pháp giáo dục tố chất vận động, phƣơng pháp huấn luyện thể thao trƣờng học, cách soạn giáo án, cho điểm, cách dạy tiết thể dục, thực tập soạn giáo án dạy thử Cấu trúc Giáo trình “Phương pháp dạy học Thể dục tiểu học” đƣợc chia thành 06 chƣơng, bao gồm: Chương 1: Nhập môn lý luận phƣơng pháp thể dục thể thao Chương 2: Các nguyên tắc giảng dạy thể dục thể thao Chương 3: Các phƣơng tiện giáo dục thể chất Chương 4: Các phƣơng pháp giáo dục thể chất Chương 5: Kiểm tra đánh giá chất kết học tập học sinh chất lƣợng dạy thể dục Chương 6: Phƣơng pháp biên soạn giáo án giảng dạydạy thử Quá trình biên soạn giáo trình tham khảo nhiều sách, giáo trình tác giả có uy tín nƣớc giúp đỡ giảng viên Bộ môn Giáo dục thể chất trƣờng Đại học Quảng Bình, nhƣng chắn tránh khỏi thiếu sót hạn chế, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu đồng nghiệp bạn đọc Chúng xin chân thành cám ơn lãnh đạo trƣờng Đại học Quảng Bình, lãnh đạo Khoa Giáo dục thể chất – Quốc phòng đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành Giáo trình TS TRẦN THỦY CHƢƠNG NHẬP MÔN VỀ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP TDTT (LT: 06) 1.1 CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG TRƢỜNG TIỂU HỌC 1.1.1 Mục tiêu GDTC cho học sinh tiểu học Mục đích hay mục tiêu dự báo kết hoạt động, phản ánh nhu cầu khách quan xã hội Mục đích phản ánh kết cuối hoạt động, trải qua trình; mục tiêu phản ánh kết hoạt động giai đoạn cụ thể Thông qua kết đạt đƣợc giai đoạn (thực mục tiêu) mà ta có đƣợc kết cuối hoạt động (thực mục đích) Mục đích giáo dục nói chung, GDTC xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt nam nói riêng kết hoạt động giáo dục (hay GDTC) cần phải đạt đƣợc để đáp ứng yêu cầu xã hội nhu cầu ngƣời Không thể có đề mục đích cách tuỳ tiện, mà xác định mục đích giáo dục (hay mục đích GDTC) phải nắm vững nhu cầu khách quan sống phát triển giáo dƣỡng ngƣời Để xác định mục tiêu GDTC cho học sinh tiểu học, ta cần vào yếu tố sau: Mục đích GDTC XHCN Việt nam đƣợc xây dựng sở nhu cầu công xây dựng CNXH gắn liền với mục đích giáo dục chung (Bởi vì: GDTC hình thức giáo dục chuyên biệt, với hoạt động giáo dục khác: đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, lao động kỹ thuật, góp phần giáo dục hệ trẻ phát triển toàn diện) Mục đích GDTC XHCN Việt nam là: “ Khôi phục tăng cường sức khoẻ cho nhân dân, góp phần xây dựng người phát triển toàn diện, phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt nam XHCN " - Mục tiêu GDTC cho học sinh tiểu học phải đƣợc xây dựng từ mục đích chung GDTC nhu cầu phát triển thể chất học sinh tiểu học, đồng thời phải phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lý học sinh tiểu học Vì vậy: Mục tiêu GDTC cho học sinh nhà trƣờng tiểu học là: “Góp phần bảo vệ, tăng cường sức khoẻ, phát triển thể lực toàn diện cho em, cung cấp kiến thức vệ sinh thể, vệ sinh môi trường hình thành thói quen tập luyện Thể dục thể thao, giữ gìn vệ sinh biết thực số động tác Thể dục thể thao (các lập thực dụng) tạo nên phát triển tự nhiên trẻ, gây cho trẻ có sống vui tươi lành mạnh” GDTC nhà trƣờng tiểu học nhằm góp phần: Phát bồi dưỡng bước đầu tài Thể thao cho Đất nước Chƣơng trình GDTC cho học sinh nói chung học sinh tiểu học nói riêng trƣớc đây, xác định mục tiêu: trang bị kiến thức, hình thành kỹ thực động tác quan trọng (mục tiêu số l) giảng dạy giáo viên giảng giải, làm mẫu nhiều dành nhiều thời gian cho việc sửa chữa động tác; học sinh tập luyện ít, không sinh động, chủ yếu "học sinh nghe tập, xem tập hiệu giảng dạy thấp (không hình thành kỹ vận động) sức khoẻ thể lực học sinh không đƣợc tăng cƣờng Chƣơng trình GDTC lấy mục tiêu sức khoẻ, phát triển thể lực cho học sinh quan trọng (mục tiêu số 1), điều giải hợp lý mối quan hệ kiến thức kỹ năng, sức khoẻ, thể lực học sinh Tranh thủ thời gian cho học sinh tập luyện, vui chơi, rèn luyện nếp sống, tƣ tác phong Đồng thời chƣơng trình xác định thêm mục tiêu quan trọng cho GDTC với học sinh tiểu học là: góp phần phát bồi dƣỡng bƣớc đầu tài Thể thao cho Đất nƣớc, vấn đề cần thiết cho việc đào tạo tài thể thao nhằm góp phần đƣa thể thao Việt Nam tiến kịp nƣớc khu vực, Châu lục Thế giới 1.1.2 Nhiệm vụ yêu cầu GDTC nhà trƣờng Tiểu học Để đạt đƣợc mục tiêu GDTC cho học sinh tiểu học, sở vào đặc điểm GDTC nhiệm vụ chung GDTC; Căn vào đặc điểm cấu tạo giải phẫu, đặc điểm tâm - sinh lý học sinh tiểu học, cần xác định cụ thể nhiệm vụ yêu cầu GDTC cho học sinh tiểu học GDTC có mặt chuyên biệt: Dạy- học động tác giáo dục tố chất vận động cho ngƣời GDTC mặt giáo dục giáo dục XHCN, có quan hệ chặt chẽ với mặt giáo dục khác Nhiệm vụ GDTC XHCN Việt nam là: Giáo dƣỡng (dạy - học động tác) Giáo dục tố chất thể lực giáo dục đạo đức- ý chí cho ngƣời Nhiệm vụ yêu cầu GDTC cho học sinh tiểu học đƣợc xác định nhiệm vụ yêu cầu sau đây: - Thúc đẩy phát triển toàn diện tố chất vận động: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo, khéo léo; nâng cao dần khả thích ứng thể biến đổi bất lợi thời tiết, khí hậu tăng sức đề kháng, chống đỡ bệnh tật cho em - Trang bị cho em nhƣng kiến thức cần thiết, Thể dục thể thao (TDTT), hình thành kỹ vận động TDTT làm sở cho em rèn luyện thể, vui chơi giải trí .tạo cho em lòng ham thích thói quen tập luyện Thể dục thể thao, rèn luyện thân thể hàng ngày - Thông qua hoạt động Thể dục thể thao nhà trƣờng nhằm: Bồi dƣỡng cho em tƣ tƣởng, tình cảm , hình thành phẩm chất đạo đức XHCN, biết vận dụng thể phẩm chất học tập, lao động sống hàng ngày: cần cù, chịu khó, dũng cảm, sống chân thành, có quan hệ tốt với ngƣời… - Góp phần phát bồi dƣỡng bƣớc đầu tài Thể thao cho Đất nƣớc Các nhiệm vụ GDTC cho học sinh tiểu học có mối quan hệ khăng khít, tác động tƣơng hỗ lẫn nhau, vậy: hoạt động GDTC nói chung, giảng dạy Thể dục thể thao nói riêng cho học sinh tiểu học cần quán triệt thực đầy đủ nhiệm vụ trên, đồng thời cần phải vận dụng tết mối quan hệ việc giải nhiệm vụ nhằm đạt đƣợc mục tiêu GDTC cho học sinh nhà trƣờng Tiểu học 1.1.3 Nội dung GDTC cho học sinh tiểu học Thực nghị số 40 Quốc hội khoá 10 thông qua ngày 09 tháng 12 năm 2000 đổi chƣơng trình giáo dục phổ thông, nhằm thực mục tiêu: xây dựng nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện hệ trẻ Từ năm học 2000 - 2001, Bộ Giáo dục & Đào tạo (GD -ĐT) ban hành chƣơng trình Tiểu học sách giáo khoa lớp , có môn Thể dục đƣợc áp dụng đại trà phạm vi Toàn quốc từ năm học 2002 - 2003 So sánh nội dung chƣơng trình GDTC cho học sinh tiểu học trƣớc với nội dung chƣơng trình mới, ta thấy chƣơng trình có thay đổi nhƣ sau: - Lƣợc bỏ nội dung không khả thi: Thể dục thực dụng, múa, võ, nhảy xa - Chuyển số nội dung Điền kinh nhƣ: chạy nhanh, chạy bền, bật xa, ném bóng trúng đích xa .vào trò chơi vận động, rèn luyện tƣ kỹ vận động - Tăng trò chơi vận động (số lƣợng, thời gian) Cụ thể: Nội dung chƣơng trình có: Đội hình đội ngũ, Thể dục, Thể dục rèn luyện thân thể vận động trò chơi vận động Cấu trúc nội dung chƣơng trình gồm hai phần theo hai nhóm khối lớp: 2, 4, * Nội dung phần "Cứng": Dạy tƣơng đối đồng loạt (giáo viên có quyền bổ sung, thay theo qui định định) Ví dụ: + Bài Thể dục qui định: Có động tác a, b khó không đẹp sữa lại + Trò chơi vận động sách tiết dạy trò chơi đó, nhƣng tiết thay trò chơi khác có mục đích nhƣ Lƣu ý: Trong phần đội hình đội ngũ Thể dục, có số động tác không với đội hình đội ngũ Đội Thiếu niên Tiền phong , Bởi Đội theo độ tuổi, đội hình đội ngũ Thể dục thể thao theo Quốc gia Quốc tế * Nội dung "Tự chọn" áp dụng từ lớp - để địa phƣơng tự chọn lựa cho trƣờng có điều kiện thực (có giáo viên chuyên trách, sở vật chất tốt) Để chọn môn thể thao đƣa vào giảng dạy cho học sinh lớp 4, cần vào điều kiện sau đây: - Năng lực giáo viên - Nhu cầu học sinh - Điều kiện sở vật chất để giảng dạy - Phong trào nhu cầu địa phƣơng * Cấu trúc chƣơng trình theo hƣơng ý rèn luyện tƣ tác phong, sức khoẻ thể lực cho học sinh, học mà chơi, chơi mà học Phân tích nội dung, thời gian học lớp Tiểu học theo chƣơng trình Thể dục Bộ GD&ĐT ban hành năm 2002 cho thấy: TT Nội dung học Số tiết học/ lớp Tổng cộng Đội hình đội ngũ 6 10 10 40 Bài thể dục phát triển chung 10 12 12 12 12 58 Bài tập rèn luyện tƣ kỹ vận động + trò chơi + môn tự chọn 17 48 46 44 44 199 33 66 66 66 66 297 Cộng * Về nội dung học lớp đƣợc xếp theo nguyên tắc từ động tác đơn giản, dễ tập lớp dƣới tiến dần lên động tác khó, phức tạp, yêu cầu kỹ thuật cao lớp * Về thời gian học môn lớp không giống Cụ thể lớp học tuần/1 tiết với nội dung: đội hình đội ngũ (ĐHĐN), Thể dục phát triển chung, thể dục rèn luyện tƣ kỹ vận động bản, trò chơi vận động, lớp lại tiết/1 tuần với nội dung thêm nội dung thể thao tự chọn * Về yêu cầu với lớp cấp tiểu học là: Lớp - Làm quen với số kỹ ĐHĐN, thể dục phát triển toàn thân, thể dục rèn luyện tƣ thế… - Kế thừa số nội dung học mẫu giáo - Làm quen với nếp tập luyện Thể dục thể thao yêu cầu vệ sinh tập luyện TDTT mức đơn giản Lớp - Củng cố kỹ học lớp 1, nâng cao độ khó, khối lƣợng cƣờng độ tập phù hợp với lứa tuổi giới tính - Tiếp tục làm quen với nếp kỷ luật tập luyện, hiểu đƣợc mức độ đơn giản ý nghĩa tác dụng tập luyện TDTT thƣờng xuyên giữ gìn vệ sinh sức khoẻ học sinh Lớp - Tiếp tục nâng cao tập học lớp 1-2 - Tiếp tục trang bị cho học sinh số tri thức ý nghĩa, tác dụng TDTT sức khoẻ ngƣời học tập lao động - Bắt đầu ổn định kỷ luật nếp tập luyện Chú ý rèn luyện tính tự giác khả tự quản tập luyện Lớp - Tiếp tục củng cố nâng cao số kỹ học lớp trƣớc Học số kỹ tiếp cận với kỹ thuật môn TDTT - Nâng cao hiểu biết vệ sinh tập luyện TDTT bớƣc đầu ứng dụng tập luyện trƣờng nàh theo hƣớng dẫn giáo viên - Tiếp tục củng cố nâng cao kỷ luật nếp tập luyện nhà trƣờng nhà, ý nâng cao thành tích khả tự quản buổi tập, tự giác tập luyện nhà Lớp - Tiếp tục củng cố nâng cao kỹ học lớp dƣới, học số động tác đơn lẻ kỹ thuật số môn TDTT kết hợp nâng cao thành tích - Hiểu đƣợc tập luyện TDTT thƣờng xuyên để củng cố nâng cao sức khoẻ - Môn tự chọn lớp 4, tuỳ thuộc vào điều kiện địa phƣơng, giáo viên chọn hay nhiều môn (thông thƣờng lớp dƣới học môn lớp học môn đó) nhằm đào tạo chuyên sâu để phát bồi dƣỡng khiếu thể thao cho học sinh 1.2 KHÁI NIỆM TDTT VÀ CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN TDTT 1.2.1 Khái niệm Thể dục thể thao Muốn hiểu đƣợc khái niệm Thể dục thể thao cần hiểu khái niệm văn hoá, thuật ngữ TDTT đƣợc dùng từ xƣa đến Việt Nam chƣa đƣợc xác định nội dung cụ thể Trong nhiều tài liệu ngƣời ta viết thuật ngữ TDTT dùng đồng nghĩa với thuật ngữ Physical culture có nghĩa văn hoá thể chất Để hiểu sâu sắc văn hoá thể chất trƣớc hết phải hiểu rõ khái niệm văn hoá: thân thuật ngữ văn hoá có nhiều nghĩa Văn hoá đời sống xã hội thông thƣờng đƣợc hoạt động tinh thần ngƣời xã hội Trong đời sống hàng ngày văn hoá dùng để trình độ học vấn Văn hoá dùng để hành vi, cách ứng xử văn minh Trong tài liệu đƣợc tra cứu, văn hoá đƣợc xác định hoạt động sáng tạo ngƣời ta sử dụng di sản văn hoá nhân loại tạo di sản văn hoá * Theo quan điểm triết học: Văn hoá tổng hoà giá trị vật chất tinh thần nhƣ phƣơng thức tạo chúng Văn hoá truyền thụ lại di sản văn hoá từ hệ sang hệ khác Trong triết học ngƣời ta chia văn hoá thành lĩnh vực bản: 10 nâng cao chất lƣợng giảng dạy, gây cho học sinh lòng yêu mến môn học háo hức tập luyện để đạt hiệu cao 6.2.2 Tiến hành viết giáo án Sau làm xong công tác chuẩn bị, giáo viên tiến hành viết giáo án Viết giáo án phải hoàn thành trƣớc lên lớp tuần Viết giáo án theo phần sau: 6.2.2.1 Xác định mục tiêu học Việc xác định mục tiêu học trƣớc hết xác định mục tiêu giáo dục tố chất thể lực nâng cao sức khoẻ, tức là: Giờ học nhằm phát triển tố chất thể lực bản? đạt tới mức độ nào? Thông qua giải nhiệm vụ củng cố, tăng cƣờng sức khoẻ cho học sinh nhƣ nào? Tiếp theo giáo dƣỡng, tức trang bị cho học sinh kiến thức nào? hình thành kỹ năng- kỹ xảo vận động đến mức độ nào? Sau mục tiêu giáo dục tƣ tƣởng, phẩm chất, đạo đức - ý chí đƣợc thực biện pháp nào? Trên sở vào mục tiêu đƣợc xác định để xác định yêu cầu cụ thể cho học Cụ thể: yêu cầu để phát triển thể lực? cao sức khoẻ? tiếp thu kiến thức? hình thành kỹ năng- kỹ xảo vận động? giáo dục tƣ tƣởng đạo đức? Các mục tiêu yêu cầu học phải đƣợc xác định cách đầy đủ phù hợp với khả học sinh để giải thực đƣợc, tránh máy móc, rập khuôn, công thức, nhƣ Bởi vì: Nội dung học khác 6.2.2.2 Lựa chọn giáo cụ trực quan, địa điểm tập luyện, kế hoạch chuẩn bị sân tập- dụng cụ, phương tiện bảo hiểm giúp đỡ Tiến hành phần chu đáo, cẩn thận giúp giáo viên biên soạn phần nội dung cụ thể kế hoạch thực nội dung có hiệu 6.2.2.3 Lựa chọn phương pháp giảng dạy Mỗi nội dung giảng dạy, đối tƣợng tập luyện cụ thể cần đƣợc lựa chọn phƣơng pháp giảng dạy hợp lý Căn vào nội dung học, vào đặc điểm đối tƣợng học sinh, vào điều kiện cụ thể sở vật chất dạy- học Thể dục thể thao, vào nhiệm vụ, yêu cầu họcgiáo viên lựa chọn phƣơng pháp tổ chức tập luyện thích hợp đƣa lại hiệu cao việc giải nhiệm vụ, yêu cầu học 54 Ngƣợc lại: Nếu việc lựa chọn phƣơng pháp giảng dạy không hợp lý kết học tập học sinh bị hạn chế, mà xẩy chấn thƣơng sai lầm tiếp thu động tác, hình thành kỹ năng- kỹ xảo vận động 6.2.2.4 Viết nội dung dạy Tất phần tiến hành đƣợc trình bày cụ thể phần nội dung giáo án, đƣợc coi phần bản, quan trọng Làm tốt phần điều kiện định tới thành công học Phần nội dung (cơ cấu học), gồm phần: - Phần chuẩn bị (các nội dung mở đầu khởi động) - Phần - Phần kết thúc + Nội dung phần chuẩn bị, bao gồm: - Các công tác chuẩn bị để bƣớc vào học: vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ, học sinh thay quần áo, - Tập trung báo cáo tình hình tham gia học tập lớp, Giáo viên phổ biến nội dung, mục tiêu, yêu cầu học - Khởi động (thông thƣờng với học sinh tiểu học khởi động chung) + Nội dung phần Nhằm giải nhiệm vụ quan trọng học Về nguyên tắc: Các nhiệm vụ vận động phức tạp hay tiếp thu động tác xếp đầu phần Nhiệm vụ giáo dục tố chất thể lực đƣợc tiến hành theo thứ tự: Các tập sức nhanh- tập sức mạnh- mềm dẻo- khéo léo- tập giáo dục sức bền + Nội dung phần kết thúc Nhiệm vụ chủ yếu phần làm cho hoạt tính chức thể bị giảm dần trở trạng thái ổn định hồi phục Nội dung phần là: Tiến hành thu dọn dụng cụ, thực tập thả lỏng- hồi tỉnh, giáo viên đánh giá, nhận xét học, giao nhiệm vụ nhà Để làm tốt nội dung phần, trƣớc hết phải xác định cụ thể nội dung phần bản, từ đề nội dung phần chuẩn bị phần kết thúc Cả phần liên quan hữu với nhau, tác động hỗ trợ cho nhau, mà trọng tâm phần 55 6.2 ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP BIÊN SOẠN GIÁO ÁN Xuất phát từ đặc điểm yêu cẩu đổi chƣơng trình, sách giáo khoa phƣơng pháp giảng dạy, việc biên soạn giáo án giáo viên yêu cầu cần đƣợc thay đổi Cụ thể là: Giáo án cũ: Chia nhiều cột (5 cột), cột khối lƣợng lại chia thành 2: thời gian, số lần Trong phần nội dung lại yêu cầu trình bày đầy đủ kiến thức liên quan đến tập hay động tác, cột yêu cầu kỹ thuật phải trình bày chi tiết yêu cầu thực kỹ thuật tập hay động tác nhìn vào ta thấy soạn giáo án giảng dạy thực hành phức tạp sử dụng ta có đủ điều kiện để lên lớp lý thuyết Trong khi lên lớp thực hành thể dục giáo viên phải thoát ly hoàn toàn giáo án nên làm nhƣ không cần thiết, ngƣợc lại: vấn đề giáo viên cần xác định cụ thể giáo án nhƣ giáo viên hoạt động nhƣ nào? học sinh tập luyện tập nào? lại không xác định đƣợc cách cụ thể Giáo án mới.' Đổi phƣơng pháp soạn giáo án biên soạn giáo án đơn giản nhƣng đầy đủ, nội dung kiến thức mặt lý thuyết không thiết phải đƣa vào giáo án, mà điều đáng quan tâm giáo án thực hành thể dục là: giáo viên cần xác định cách xác cụ thể giáo án nhƣ giáo viên hoạt động nhƣ nào? học sinh tập luyện tập nào? định lƣợng (thời gian số lần, nhịp, ủ ly, trọng lƣợng ), tƣơng ứng hoạt động hai nội dung tổ chức lớp nhƣ nào? Vậy mẫu giáo án có cột nhƣ sau: 56 GIÁO ÁN SỐ:……………… Trƣờng:……………………………… Tổ (hoặc môn):…………………… Tên bài:…………………………… Mục tiêu (nhiệm vụ, yêu cầu):…… Sân tập, dụng cụ: ………………… Tiến trình thực (Nội dung phương pháp tổ chức dạy - học) Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức - phút ****************** I Phần chuẩn bị * Ổn định tổ chức, tập trung ***************** nhận lớp * Phổ biến nội dung, mục tiêu, yêu cầu học & * Khởi động: a, Khởi động chung: lần x nhịp ****************** - Thực động tác:…… ***************** - Xoay khớp: ………… lần x nhịp & & b, Khởi động chuyên môn (nếu có) Bài tập:……………… Bài tập:……………… Bài tập:………………  Kiểm tra cũ  Câu hỏi II Phần Ôn động tác…………… + Giáo viên nêu yêu cầu phƣơng pháp tổ chức tập luyện + Học sinh tập luyện (theo nhóm chuyển đổi không chuyển đổi) ? lần ? lần ? lần em 20 -25 phút đến 10 phút ******* ******* ******* ****************** ***************** & lần Tổ * * * & * * Tổ * * * 57 Các tập: Bài tập 1:…………………… Tổ ? lần ? lần * * * * * * Bài tập 2:……………………… Học động tác:……………… + Giáo viên làm mẫu – 10 phút ****************** ***************** + Giáo viên giảng giải (kết hợp cho xem tranh) ? lần ? lần + Học sinh tập luyện:………… Các tập: Bài tập:……………… & ? lần ? lần * * * * * * * * * & Bài tập:……………… Bài tập:……………… …………………………….v v * Củng cố (hai nội dung học) * * * * * * * * * ****************** ***************** Trò chơi vận động: “Ai nhanh hơn” - phút - Giáo viên phổ biến trò chơi - Tổ chức chơi - Các hình thức khuyến khích, thƣởng phạt & * * * * * * * & 58 * * * * * * * III Phần kết thúc - Thả lỏng: thực động - phút tác - Nhận xét học - Bài tập nhà - Xuống lớp ****************** ***************** & Lƣu ý: Có thể soạn giáo án theo hàng ngang (tuy nhiên loại giáo án hàng ngang đƣợc giáo viên thể hiện) 6.3 MỘT SỐ CÔNG TÁC CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN 6.3.1 Nghiên cứu giáo án tập lại động tác Sau soạn xong giáo án, trƣớc lên lớp giáo viên cần nghiên cứu kỹ giáo án để nắm nội dung bƣớc tiến hành (nếu cần tập giảng- lý thuyết) Có nhƣ vậy, việc giảng dạy thành thạo, thực cách chủ động linh hoạt, có hiệu Cùng với việc nghiên cứu giáo án, để giảng dạy tốt Thể dục, giáo viên cần làm thử động tác làm mẫu để nắm kỹ thuật động tác đảm bảo yêu cầu, mục đích làm mẫu Quá trình nghiên cứu lại giáo án tập thử động tác trình phát sơ thiếu sót để bổ sung giáo án đƣợc hoàn chỉnh 6.2.2 Bồi dƣỡng cán thể dục thể thao Thực tế cho thấy: Mỗi lên lớp thực hành thể dục thể thao, thƣờng giáo viên phải giảng dạy cho 40- 50 học sinh Hơn thể dục lại đƣợc tiến hành sân bãi nên việc quản lý, hƣớng dẫn, giúp đỡ học sinh tập luyện có nhiều khó khăn Trong điều kiện nay, sân bãi, dụng cụ phục vụ tập luyện Thể dục thể thao trƣờng học nói chung thiếu thốn Trong lớp học, trình độ sức khoẻ trình độ chuyên môn học sinh lại không đồng Trong thể dục, học sinh tập luyện với số lần thực động tác ít, ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng học tập phát triển tố chất thể lực cho em Để phần khắc phục đƣợc khó khăn trên, nhằm nâng cao chất lƣợng học tập, củng cố, tăng cƣờng sức khoẻ phát triển thể lực cho học sinh, 59 thiết giáo viên phải tổ chức mạng lƣới cán thể dục thể thao, để em giúp đỡ giáo viên cách đắc lực giảng dạy Trƣớc hết, cần lựa chọn học sinh có sức khoẻ tốt, có khiếu thể dục thể thao nhiệt tình tập luyện, có ý thức tổ chức kỷ luật vào đội ngũ cán thể dục thể thao Trƣớc lên lớp, giáo viên phải hƣớng dẫn, bồi dƣỡng cho cán thể dục thể thao lớp nội dung sau: + Cho em nắm vững yêu cầu, nội dung, kỹ thuật động tác học + Cách bảo hiểm, giúp đỡ, sửa chữa động tác sai + Bồi dƣỡng tƣ tác phong, ý thức trách nhiệm, lòng nhiệt tình tập luyện việc giúp đỡ bạn tập luyện Công tác phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục Giáo viên cần có kế hoạch quy định rõ thời gian bồi dƣỡng hàng tuần Lưu ý: Đội ngũ cán thể dục thể thao ngƣời giúp việc tích cực cho giáo viên Trong trƣờng hợp nào, cán thể dục thể thao thay giáo viên 6.3.3 Chuẩn bị sân bãi- dụng cụ Để tiến hành học thể dục có hiệu cao, việc chuẩn bị trên, trƣớc lên lớp, giáo viên cần chuẩn bị xếp dụng cụ, giáo cụ trực quan cho học theo yêu cầu giáo án vạch Trƣờng hợp: Trên sân tập có nhiều lớp (2,3 lớp) học, giáo viên cần bàn bạc với nhau, xếp cách hợp lý, tránh chồng chéo Trƣớc học 10- 15 phút, giáo viên cần kiểm tra sân bãi- dụng cụ lần cuối đảm bảo có đủ dụng cụ, chắn- an toàn Nếu chƣa đạt yêu cầu, phải sửa chữa, bổ sung kịp thời Trên công việc chuẩn bị giáo viên cho lên lớp giảng dạy thể dục thể thao Trong thực tế, giáo án giảng dạy thực hành thể dục thể thao tiến hành trời, nên điều kiện thời tiết, khí hậu không cho phép thực đƣợc Vì vậy: Giáo viên thể dục cần có dự kiến phƣơng án thích hợp để thực hết chƣơng trình, kế hoạch giảng dạy 6.4 CÁC LOẠI BÀI DẠY 6.4.1 Bài 60 Bài loại mà nội dung chủ yếu học truyền thụ kiến thức mới, giới thiệu kỹ thuật động tác Khi thực học cần ý số điểm sau: + Làm cho học sinh hình thành khái niệm xác kiến thức mới, động tác + Cần sử dụng linh hoạt phƣơng pháp giảng dạy động tác TDTT, đặc biệt yêu cầu sử dụng phƣơng pháp giảng giải làm mẫu, tập luyện hoàn chỉnh tập luyện phân đoạn + Căn vào đặc điểm tâm- sinh lý học sinh, tính chất nội dung dạy, sân bãi dụng cụ để xếp thứ tự thực nội dung cách hợp lý + Cần sử dụng động tác bổ trợ, dẫn dắt, bảo hiểm, giúp đỡ trực tiếp để học sinh nắm đƣợc điểm động tác, hình thành kỹ động tác + Trong học tập trung giải sai sót phổ biến, quan trọng, chi tiết nhỏ chƣa nên tập trung giải quyết, để học sinh hình thành kiến thức kỹ động tác 6.4.2 Bài ôn tập Bài ôn tập loại thƣờng đƣợc sử dụng vào việc củng cố, hoàn thiện kỹ thuật động tác thành kỹ năng- kỹ xảo vận động giúp học sinh nắm kiến thức học Bài ôn tập lặp đi, lặp lại động tác cách thụ động mà phải có ý thức, nhằm nâng cao dần chất lƣợng thực động tác Những điểm cần ý thực tập là: + Cần đề yêu cầu cụ thể để học sinh tập luyện, củng cố + Cần ý tới đặc điểm cá nhân học sinh, tiến hành phân nhóm, tổ tập luyện, có biện pháp tập luyện cho học sinh đạt đƣợc kết cao + Cần tăng lƣợng vận động cho học sinh nhằm đạt yêu cầu củng cố kỹ thuật nâng cao thành tích động tác học + học cần sử dụng hợp lý phƣơng pháp tập luyện lặp lại ổn định biến đổi, sử dụng phƣơng pháp trò chơi thi đấu để củng cố kiến thức củng cố, hoàn thiện kỹ năng- kỹ xảo vận động 6.4.3 Bài tổng hợp Bài tổng hợp loại vừa học động tác vừa ôn động tác cũ Đây loại đƣợc sử dụng phổ biến trình giảng dạy động tác TDTT Bởi vì: thực 61 tập phù hợp với điều kiện thực tế sân bãi, dụng cụ đặc điểm số lƣợng học sinh đông lớp (cần phải chia nhiều nhóm, tổ tập luyện) Khi thực học cần ý: + Vận dụng tốt quy luật "chuyển" kỹ năng- kỹ xảo vận động, cụ thể là: tận dụng "chuyển tết" hạn chế "chuyển xấu kỹ năng- kỹ xảo vận động Muốn vậy, phải biết xếp động tác theo thứ tự hợp lý + Việc học động tác mới, ôn động tác cũ phải có trọng tâm rõ ràng có yêu cầu cụ thể + Sử dụng hợp lý, phong phú phƣơng pháp giảng dạy để học sinh tiếp thu động tác củng cố kỹ thuật động tác cách tốt 6.4.4 Bài kiểm tra: Đây hình thức để đánh giá kết học tập học sinh (chủ yếu kiến thức kỹ năng) Đồng thời để kiểm nghiệm lại kết giảng dạy động tác thể dục thể thao giáo viên, tiến hành kiểm tra cần ý: + Phải nêu rõ yêu cầu, mục đích, nội dung kiểm tra để học sinh có thái độ đắn có chuẩn bị tốt + Xác minh, đánh giá kết phải xác, rõ ràng, công minh Đánh giá đƣợc mặt mạnh mặt tồn (yếu, kém) học sinh + Để thực tốt kiểm tra cần tổ chức đạo học sinh khởi động kỹ, sau kiểm tra thả lỏng đầy đủ + Sau kiểm tra xong phải đánh giá tổng kết đƣợc chất lƣợng học lập, đề biện pháp để học sinh tiếp tục tập luyện, sửa chữa nâng cao thành tích 6.5 CẤU TRÚC GIỜ THỂ DỤC Theo diễn biến thời gian học, cấu trúc thể dục thƣờng đƣợc chia làm ba phần: Chuẩn bị, kết thúc Sự phân chia cần thiết đƣợc xếp theo tính liên tục Cấu trúc đảm bảo cách chặt chế bƣớc đƣa ngƣời học vào hoạt động bản, trì sử dụng cách có hiệu lực làm việc cao thời gian tập luyện nội dung chủ yếu cuối làm thƣ giãn trạng thái, chức thể, đồng thời điều chỉnh trạng thái tâm lý để chuẩn bị học tiếp học sau nghỉ ngơi 6.5.1 Phần chuẩn bị Việc tổ chức Thể dục bắt đầu trƣớc vào lớp Trƣớc có hiệu lệnh vào học, ngƣời thầy giáo phải tiến hành hoạt động tổ chức nhƣ: cho học sinh chuẩn bị dụng cụ- sân bãi, nhắc nhở trách nhiệm trực nhật, cho xếp 62 hàng chuẩn bị báo cáo tình hình tham gia học lớp Sau đó, có hiệu lệnh vào học, giáo viên tiến hành công tác tổ chức khởi động cho học sinh Nhiệm vụ phần chuẩn bị là: + Dẫn dắt tạo tiền đề cần thiết cho việc thực nhiệm vụ học, bao gồm.' nhận lớp (nắm tình hình tham gia học lập lớp), giới thiệu nội dung, phổ biến nhiệm vụ- yêu cầu học, tạo tâm lý cần thiết cho học + Khởi động để chuẩn bị cho thể quen dần với lƣợng vận động lớn + Góp phần giải nhiệm vụ giáo dục- giáo dƣỡng khác Trong phần chuẩn bị (cơ phần khởi động) thƣờng sử dụng tập dễ định lƣợng vận động không đòi hỏi nhiều thời gian chuẩn bị, nhƣ: tập đội hình- đội ngũ, bộ, bật nhảy, bƣớc nhảy múa, chạy nhẹ nhàng, tập thể dục phát triển chung, trò chơi vận động đơn giản, Nội dung phần chuẩn bị phải tƣơng ứng với hoạt động phần học Việc lựa chọn tập đặc điểm lƣợng vận động phải phù hợp với đặc điểm tập phần Trong khởi động gồm có: khởi động chung khởi động chuyên môn Tổ chức khởi động theo hình thức tập lớp, nhóm cá nhân (tuỳ thuộc vào đối tƣợng cụ thể); tập chỗ di động; tập theo đội hình hàng ngang, hàng dọc theo đội hình vòng tròn Nhìn chung, ngƣời ta dành 10- 20% thời gian học cho phần chuẩn bị (5 -7 phút ) 6.5.2 Phần Đây phần lớn thời gian học dành để giải nhiệm vụ phức tạp học (giáo dục, giáo dƣỡng, nâng cao sức khoẻ cho học sinh) Tuỳ thuộc vào nội dung cụ thể học mà phần chia thành nhiều phần nhỏ Nhiệm vụ phần là: + Phát triển cách hài hoà quan, chức chung chuyên môn, nhƣ: quan vận động, hệ thống hô hấp, tuần hoàn hình thành trì tƣ đúng, tạo thói quen rèn luyện thể, giữ gìn sức khoẻ + Trang bị cho học sinh tri thức cần thiết lĩnh vực thể dục thể thao, kỹ điều khiển quan vận động, hình thành, củng cố kỹ năng- kỹ xảo vận động cần thiết sống + Phát triển toàn diện tố chất thể lực (chung chuyên môn) + Giáo dục phẩm chất đạo đức ý chí cho học sinh 63 Trong phần sử dụng nhiều loại tập khác để nhằm giải cách có hiệu nhiệm vụ cụ thể đƣợc đặt ra.Hệ thống tập tiêu biểu cho hình thức vận động khác thƣờng đƣợc quy định chƣơng trình Thể dục cho lớp phổ thông nhiên, tuỳ hoàn cảnh đối tƣợng cụ thể, giáo viên phải bổ sung số nội dung tập ' bổ trợ", "dẫn dắt" cần thiết để giải tốt nhiệm vụ học Một vấn đề quan trọng xác định cấu trúc phần lƣợng vận động trình tự giải nhiệm vụ học Thông thƣờng, nhiệm vụ vận động phức tạp có liên quan đến tiếp thu kiến thức mới, tiếp thu động tác có phối hợp phức tạp đƣợc bố trí giải vào thời điểm phần Các tập rèn luyện tố chất thể lực thƣờng đƣợc thực theo tình tự: tập tốc độ, tập sức mạnh (kết hợp tập khéo léo mềm dẻo), tập sức bền Về lƣợng vận động: Đảm bảo hoạt động toàn diện phận thể, luân phiên hợp lý vận động với nghỉ ngơi Thời lƣợng phần phụ thuộc vào khối lƣợng cƣờng độ vận động, lứa tuổi, giới tính, nhiều nhân tố khác nhƣng nói chung vào khoảng 70- 75% thời gian học Cụ thể là: 20 phút học 30 phút 6.5.3 Phần kết thúc phần kết thúc học phải đƣợc tổ chức cho hoạt động chức thể giảm xuống Nội dung phần kết thúc là: Tổ chức thu dọn dụng cụ tập luyện, thực động tác thả lỏng- hồi tỉnh, tập trung lớp để giáo viên đánh Thể dục, nhận xét học, giao nhiệm vụ, tập nhà cho học sinh Trong phần kết thúc, thƣờng sử dụng tập vận động nhẹ nhàng nhƣ: bộ, chạy nhẹ nhàng, động tác tay không với tốc độ chậm (có tính chất điều hoà trạng thái thể) Thời gian phần khoảng 3- phút Lƣu ý: Tất phần học liên quan chặt chẽ với Việc giáo dục đạo đức, thẩm mỹ, ý thức lao động đƣợc thực cách có hệ thống cụ thể mối quan hệ chặt chẽ với nhiệm vụ đặc trƣng Giáo dục chất Để thực đƣợc điều đó, cần tận dụng khả nội dung chƣơng trình hình thức tổ chức lớp học mà tiến hành công tác giáo dục toàn diện 64 6.6 CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC TẬP LUYỆN Nhiệm vụ học tập giáo viên đề đƣợc thực theo hình thức đồng loạt, nhóm cá nhân 6.6.1 Tập đồng loạt (theo lớp) Đặc điểm hình thức tập luyện đồng loạt lớp đƣợc giao nhiệm vụ chung nhiệm vụ đƣợc học sinh thực dƣới điều khiển chung giáo viên theo đội hình nhịp độ thống Hình thức tổ chức chia thành phƣơng án sau: + Tất học sinh đồng loạt thực động lác, (hoặc lập luyện theo đôi một, ngƣời tập ngƣời bảo hiểm, quan sát đánh giá sau đổi vị trí cho nhau) + Cả lớp thực theo sóng + Thực theo kiểu nƣớc chảy (tiên tục hay băng chuyền) 6.6.2 Tập theo nhóm (chia lớp thành nhóm- tổ tập luyện) Việc chia nhóm- tổ tập luyện có ảnh hƣởng đáng kể tới thay đổi lƣợng vận động mật độ học Trong tình hình thực tế nay, Thể dục thƣờng có nhiều học sinh (4550 em/lớp), lúc sân bãi- dụng cụ tập luyện TDTT thiếu thốn Do đó: cần phân lớp thành nhiều nhóm- tổ tập luyện, nhằm: + Nâng cao đảm bảo đƣợc mật độ tập luyện, tạo điều kiện cho học sinh đạt đƣợc lƣợng vận động hợp lý + Giáo viên bao quát giúp đỡ cho học sinh đƣợc tốt + Thực nội dung giảng dạy động tác TDTT phù hợp với học sinh (nhiều nội dung học) + Khắc phục tình trạng thiếu thốn sân bãi- dụng cụ + Nâng cao đƣợc trình độ khả tổ chức giáo viên, đồng thời phát huy đƣợc tính tự giác- tích cực học sinh + Tạo điều kiện cho học sinh tiến hành tổ chức tập luyện đƣợc Khi chia tổ tập luyện cần vào yếu tố sau đây: + Khả giáo viên (về tổ chức- quản lý) + Đặc điểm, tính chất môn học + Đặc điểm học sinh (số lƣợng, nam- nữ, trình độ sức khoẻ, trình độ chuyên môn ) + Sân bãi- dụng cụ 65 Việc chia nhóm- tổ tập luyện cần đảm bảo số điều kiện sau đây: + Cân trình độ học tập + Đảm bảo điều kiện thuận lợi cho em tổ chức tập luyện ngoại khoá (chỗ gần nhau) + Cân đối tuổi, tầm vóc, giới tính + Lựa chọn đội ngũ cán TDTT có lực có uy tín + Giáo viên phải có chƣơng trình, kế hoạch nội dung cụ thể để tổ chức bồi dƣỡng cán TDTT Thông thƣờng, ta phân thành nhóm- tổ tập luyện: nhóm chuyển đổi nhóm không chuyển đổi  Nhóm không chuyển đổi Lớp học đƣợc phân thành số nhóm Dƣới đạo thống giáo viên, nhóm tập luyện theo yêu cầu, nội dung trật tự đƣợc quy định trƣớc Ƣu điểm hình thức là: Giáo viên dễ theo dõi quản lý việc tập luyện học sinh, thuận tiện cho việc xếp nội dung lƣợng vận động Nhƣợc điểm chủ yếu hình thức là: Yêu cầu sân bãi- dụng cụ phục vụ cho tập luyện phải đầy đủ theo số lƣợng nhóm- tổ tập luyện học sinh  Nhóm chuyển đổi: Lớp học đƣợc phân thành số nhóm, nhóm tập luyện theo nội dung khác Sau thời gian quy định, nhóm chuyển đổi (nội dung, vị trí cho Ƣu điểm hình thức là: Khắc phục đƣợc tƣợng thiếu thốn sân bãidụng cụ phục vụ tập luyện TDTT nay, bồi dƣỡng rèn luyện lực độc lập, giúp đỡ tập luyện Nhƣợc điểm chủ yếu hình thức là: Giáo viên khó đạo toàn diện, việc xếp nội dung thời gian tập luyện có khó khăn Khi thực phân nhóm- tổ tập luyện theo hình thức đòi hỏi giáo viên phải có chuẩn bị thật chi tiết, xử lý hợp lý mối quan hệ nhóm tập luyện nội dung nội dung ôn tập, nội dung khó dễ, phải bố trí sân bãidụng cụ thật hợp lý, đảm bảo tính khoa học Đặc biệt phải biết phát huy vai trò tích cực cán lớp cán TDTT Có nhiều phƣơng án tập luyện theo hình thức nhóm chuyển đổi, cụ thể là: 66 + Hai nhóm lần chuyển đổi Nội dung (X) Nội dung (Y) + Ba nhóm hai lần chuyển đổi Nội dung (X) Nội dung (Y) Nội dung (M) Các Phƣơng án tập luyện theo nhóm chuyển đổi + Trƣớc phân nhóm, sau hợp + Trƣớc hợp nhất, sau phân nhóm 6.7 TẬP GIẢNG - Giao sinh viên nghiên cứu soạn giáo án theo quy định - Tiến hành kiểm tra, duyệt giáo án - Chỉnh sửa, trao đổ, góp ý phƣơng pháp soạn - Sinh viên trình bày phƣơng án lên lớp - Góp ý, định hƣớng phƣơng pháp lên lớp, 6.7 ; Luyện tập nội dung chƣơng trình Thể dục Tiểu học (ĐHĐN, TD phát triển chung, tƣ kỹ vận động, Trò chơi vận động) - Triển khai kế hoạch ngoại khóa giảng bai - Tập giảng theo nhóm - Chỉ định xung phong giảng thử, có dự sinh viên giảng viên 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Đức Thu (2007), Giáo trình lí luận phƣơng pháp thể dục thể thao, NXB Đại học sƣ phạm [2] Vũ Đào Hùng, Nguyễn Mậu Loan (1997); Lý luận phương pháp Giáo dục thể chất; Nxb Giáo dục; Hà Nội [3] Vũ Đức Thu, Nguyễn Trƣơng Tuấn (1998); Lý luận phương pháp giáo dục thể chất; Nxb TDTT; Hà Nội [4] Hoàng Thị Đông (2013); Lý luận phương pháp Thể dục thể thao; Nxb TDTT; Hà Nội 68 ... cứu lý luận phƣơng pháp giảng dạy Thể dục bậc tiểu học nhƣ phƣơng pháp huấn luyện môn thể thao dành cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trƣờng Đại học có đào tạo giáo viên, Giáo trình đƣợc biên... pháp giảng dạy, phƣơng pháp giáo dục tố chất vận động, phƣơng pháp huấn luyện thể thao trƣờng học, cách soạn giáo án, cho điểm, cách dạy tiết thể dục, thực tập soạn giáo án dạy thử Cấu trúc Giáo. .. tiện giáo dục thể chất Chương 4: Các phƣơng pháp giáo dục thể chất Chương 5: Kiểm tra đánh giá chất kết học tập học sinh chất lƣợng dạy thể dục Chương 6: Phƣơng pháp biên soạn giáo án giảng dạy

Ngày đăng: 24/08/2017, 10:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan