BÀI GIẢNG MẠNG máy TÍNH

106 190 0
BÀI GIẢNG MẠNG máy TÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ _o0o _ BÀI GIẢNG: MẠNG MÁY TÍNH Người biên soạn: ThS Hoàng Văn Thành Quảng Bình, 08/2015 MỤC LỤC CHƯƠNG NHẬP MÔN MẠNG MÁY TÍNH I MỞ ĐẦU II CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN III Phân loại mạng máy tính 10 IV Kiến trúc mạng 13 CHƯƠNG KIẾN TRÚC PHÂN TẦNG VÀ SỰ CHUẨN HÓA MẠNG 16 I Vì phải chuẩn hóa mạng 16 II Mô hình tham chiếu OSI 16 III Chức tầng mô hình OSI 21 IV Quá trình truyền liệu OSI 24 V Các giao thức chuẩn 28 VI Kết nối mạng 29 VII Phần mềm mạng 36 CHƯƠNG KIẾN TRÚC PHÂN TẦNG OSI 40 I Tầng vật lý (Physical) 40 II Tầng liên kết liệu (DATA LINK) 44 III Tầng mạng (NETWORK) 51 IV Tầng giao vận (TRANSPORTATION) 61 V Tầng phiên (SESSION) 66 VI Tầng trình diễn (PRESENTATION) 69 VII Tầng ứng dụng (APPLICATION) 70 CHƯƠNG MẠNG CỤC BỘ 72 I Mở đầu 72 II Kỹ thuật mạng cục 72 III Thành phần mạng cục 76 IV Tổ chức thông tin mạng cục 79 V Chia tài nguyên 84 CHƯƠNG INTERNET 89 I Giới thiệu 89 II Giao thức mạng mạng Internet 90 III Các dịch vụ thông tin 100 IV Các ứng dụng mạng Internet 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 CHƯƠNG NHẬP MÔN MẠNG MÁY TÍNH I MỞ ĐẦU Mạng máy tính phát sinh từ nhu cầu muốn chia sẻ, dùng chung tài nguyên cho phép giao tiếp trực tuyến (online) ứng dụng đa phương tiện mạng Tài nguyên gồm có tài nguyên phần mềm (dữ liệu, chương trình ứng dụng, ) tài nguyên phần cứng (máy in, máy quét, CD ROM,.) Giao tiếp trực tuyến bao gồm gửi nhận thông điệp, thư điện tử Các ứng dụng đa phương tiện phát thanh, truyền hình, điện thoại qua mạng, hội thảo trực tuyến, nghe nhạc, xem phim mạng Khi mạng máy tính chưa sử dụng, máy tính có thiết bị riêng cho máy cá nhân ví dụ máy in, máy fax… Để dùng chung máy in người phải thay phiên ngồi trước máy tính nối với máy in Để khắc phục điều người ta nối mạng nhàm mục đích tất người ngồi vị trí khác sử dụng máy in Sự kết hợp máy tính với hệ thống truyền thông, đặc biệt viễn thông, tạo cách mạng vấn đề tổ chức khai thác sử dụng hệ thống máy tính Mô hình tập trung dựa máy tính lớn thay mô hình máy tính đơn lẻ kết nối lại để thực công việc, hình thành môi trường làm việc nhiều người nâng cao hiệu khai thác tài nguyên chung từ vị trí địa lý khác Các hệ thống gọi mạng máy tính Mạng máy tính ngày trở thành lĩnh vực nghiên cứu phát triển ứng dụng cốt lõi Công nghệ thông tin Các lĩnh vực nghiên cứu phát triển ứng dụng mạng: kiến trúc mạng, nguyên lý thiết kế, cài đặt ứng dụng mạng II CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Lịch sử phát triển Cuối năm 60 xuất mạng xử lý gồm trạm cuối (terminal) thụ động nối vào máy xử lý trung tâm Máy tính trung tâm đảm nhiệm tất việc từ xử lý thông tin, quản lý thủ tục truyền liệu, quản lý đồng trạm cuối, quản lý hàng đợi, xử lý ngắt từ trạm cuối, Mô hình bộc lộ yếu điểm như: tốn nhiều vật liệu (đường truyền) để nối trạm với trung tâm, máy tính trung tâm phải làm việc nhiều dẫn đến tải Để giảm nhẹ nhiệm vụ máy tính trung tâm người ta dồn trạm cuối vào với gọi tập trung (hoặc dồn kênh) trước chuyển trung tâm Các có chức tập trung tín hiệu trạm cuối gửi đến đường Sự khác hai thiết bị thể chỗ: + Bộ dồn kênh (multiplexor): có khả truyền song song thông tin trạm cuối gửi trung tâm + Bộ tập trung (concentrator): khả này, phải dùng đệm để lưu trữ tạm thời liệu Trong hệ thống, liên lạc trạm cuối với phải qua máy tính trung tâm, không nối trực tiếp với hệ thống không gọi mạng máy tính mà gọi mạng xử lý hình sau: Máy tính trung tâm PC Bộ tập trung/ dồn kênh Bộ tiền xử lý PC PC PC Bộ tập trung PC PC PC PC PC Từ cuối năm 70, máy tính nối trực tiếp với để tạo thành mạng máy tính nhằm phân tán tải hệ thống tăng độ tin cậy PC Bộ tiền xữ lý Bộ tiền xữ lý PC PC Bộ tiền xữ lý PC PC PC PC PC Bộ tập trung PC PC PC Cũng năm 70 xuất khái niệm mạng truyền thông (communication network), thành phần nút mạng (Node), gọi chuyển mạch (switching unit) dùng để hướng thông tin tới đích Các nút mạng nối với đường truyền gọi khung mạng Các máy tính xử lý thông tin người sử dụng (host) trạm cuối (terminal) nối trực tiếp vào nút mạng để cần trao đổi thông tin qua mạng Bản thân nút mạng thường máy tính nên đồng thời đóng vai trò máy người sử dụng Vì không phân biệt khái niệm mạng máy tính mạng truyền thông T T Nút mạng H H T T T H Trong đó: T (Terminal) thiết bị đầu cuối, H (Host) máy chủ máy trạm Các máy tính kết nối thành mạng nhằm đạt mục đích sau: - Chia sẻ tài nguyên có giá trị cao (thiết bị, chương trình, liệu,…) không phụ thuộc vào khoảng cách địa lý tài nguyên người sử dụng - Tăng độ tin cậy hệ thống: Có khả thay xảy cố máy tính Các yếu tố mạng máy tính a Mạng máy tính: Mạng máy tính tập hợp máy tính nối với đường truyền vật lý theo kiến trúc b Đường truyền vật lý Đường truyền vật lý dùng để chuyển tín hiệu máy tính Các tín hiệu biểu thị giá trị liệu dạng xung nhị phân (on off) Tất tín hiệu thuộc dạng sóng điện từ (trải từ tần số sóng radio, sóng ngắn, tia hồng ngoại) Ứng với loại tần số sóng điện tử có đường truyền vật lý khác để truyền tín hiệu Có hai loại đường truyền:  Đường truyền hữu tuyến: Sử dụng cáp đồng trục, cáp đôi dây xoắn (có bọc kim, không bọc kim), cáp sợi quang +Cáp đồng trục dùng để truyền tín hiệu số mạng cục làm mạng điện thoại đường dài Cấu tạo gồm có sợi kim loại trung tâm bọc lớp cách điện lưới kim loại chống nhiễu Ở vỏ bọc cách điện Sợi kim loại trung tâm lưới kim loại làm thành hai sợi dẫn điện đồng trục Có hai loại cáp đồng trục khác với định khác kỹ thuật thiết bị ghép nối kèm: cáp đồng trục mỏng (giá thành rẻ, dùng phổ biến), cáp đồng trục béo (giá thành đắt cáp đồng trục mỏng, có khả chống nhiễu tốt hơn, thường dùng liên kết mạng môi trường công nghiệp) + Cáp đôi dây xoắn: sử dụng rộng rãi mạng điện thoại kéo dài hàng số mà không cần khuyếch đại Cấu tạo gồm nhiều sợi kim loại cách điện với Các sợi đôi xoắn lại với nhằm hạn chế nhiễu điện từ Có hai loại cáp xoắn đôi sử dụng nay: cáp có bọc kim loại (STP), cáp không bọc kim loại (UTP) + Cáp sợi quang: cáp truyền dẫn sóng ánh sáng, có cấu trúc tương tự cáp đồng trục với chất liệu thuỷ tinh Cáp gồm dây dẫn trung tâm (một bó sợi thuỷ tinh plastic truyền dẫn tín hiệu quang) bọc lớp có tác dụng phản xạ tín hiệu trở lại để giảm mát tín hiệu Có hai loại cáp sợi quang là: Cáp có đường dẫn quang (single-mode), cáp có nhiều đường dẫn quang (multi-mode) Cáp sợi quang có độ suy hao tín hiệu thấp, không bị ảnh hưởng nhiễu điện từ hiệu ứng điện khác, không bị phát thu trộm, an toàn thông tin mạng bảo đảm Tuy nhiên cáp sợi quang khó lắp đặt, giá thành đắt so với loại cáp khác cao  Đường truyền vô tuyến: radio, sóng cực ngắn, tia hồng ngoại + Sóng cực ngắn thường dùng để truyền trạm mặt đất vệ tinh Chúng để truyền tín hiệu quảng bá từ trạm phát tới nhiều trạm thu + Sóng hồng ngoại: Môi trường truyền dẫn sóng hồng ngoại môi trường định hướng, diện tích hẹp thích hợp cho mạng diện hẹp bán kính từ 0.5m đến 20 m, với thiết bị bị di chuyển Tốc độ truyền liệu xung quanh 10Mbps + Sóng radio: môi trường truyền dẫn sóng radio môi trường định hướng mạng diện rộng với bán kính 30 km Tốc độ truyền liệu hàng chục Mbps c Băng thông Băng thông (bandwidth): Băng thông hay gọi dải thông khái niệm quan trọng hệ thống truyền thông Có hai loại băng thông: Băng thông tương tự (analog) băng thông số (digital): + Băng thông tương tự độ đo phạm vi tần số mà đường truyền đáp ứng hệ thống điện tử dùng kỹ thuật tương tự Đơn vị đo lường cho băng thông tương tự Hz, hay số chu kỳ giây (T/s) Ví dụ: Băng thông cáp điện thoại 200-3000Hz, có nghĩa truyền tín hiệu với tần số nằm phạm vi từ 200 đến 3000Hz + Băng thông số đo lường lượng thông tin tối đa từ nơi đến nơi khác thời gian cho trước Đơn vị đo lường băng thông số là: Công thức Đơn vị đo Bit/giây Bps Kilobit/giây Kbps Megabit/giây Mbps Giagabit/giây Gbps Terabit/giây Tbps Băng thông cáp truyền phụ thuộc vào độ dài cáp Cáp dài băng thông giảm Do thiết kế mạng phải rõ độ dài chạy cáp tối đa, giới hạn chất lượng truyền tín hiệu không bảo đảm d Thông lượng: Thông lượng (throughput) lượng thông tin thực truyền qua đơn vị thời gian Cũng băng thông, đơn vị thông lượng bps bội nó: Kbps, Mbps, Gbps, Gbps, Tbps Trong mạng LAN băng thông lên đến 100Mbps, nhiên 100 Mbps người dùng di chuyển hoàn toàn 100megabit liệu giây Nó điều kiện vô lý tưởng Do nhiều lý do, thông lượng thường nhỏ nhiều so với băng thông số tối đa môi trường mạng e Hiệu suất sử dụng đường truyền Hiệu suất sử dụng đường truyền (utilization) đại lượng đặc trưng cho hiệu suất phục vụ đường truyền mạng Nó đo tỷ lệ % thông lượng băng thông đường truyền f Độ trễ Độ trễ (delay) thời gian cần thiết để truyền gói tin từ nguồn đến đích Độ trễ thường đo miligiây (ms), giây (s) Độ trễ phụ thuộc vào băng thông mạng Băng thông lớn độ trễ nhỏ g Độ suy hao Độ suy hao độ đo yếu tín hiệu đường truyền Nó phụ thuộc vào độ dài cáp Còn độ nhiễu từ gây tiến ồn điện từ bên làm ảnh hưởng đến tín hiệu đường truyền III Phân loại mạng máy tính Theo khoảng cách địa lý Theo khoảng cách địa lý mạng máy tính phân thành loại: mạng cục bộ, mạng đô thị, mạng diện rộng, mạng toàn cầu - Mạng cục (Local Area Networks - LAN): Cài đặt phạm vi tương 10 Tầng Giao vận Tầng vận chuyển đề cập đến vấn đề chất lượng dịch vụ độ tin cậy, điều khiển luồng sửa lỗi Một giao thức TCP, TCP cung cấp phương thức linh hoạt hiệu để thực hoạt động truyền liệu tin cậy, hiệu suất cao lỗi TCP giao thức có tạo cầu nối (connection-oriented) Nó tiến hành hội thoại nguồn đích bọc thông tin tầng ứng dụng thành đơn vị gọi segment.Tạo cầu nối nghĩa tồn mạch thực hai máy tính, thay có nghĩa segment tầng di chuyển tới lui hai host để công nhận kết nối tồn cách luận lý khoảng thời gian Điều coi chuyển mạch gói (packet switching) Tầng Internet Mục tiêu tầng Internet truyền gói tin bắt nguồn từ mạng liên mạng đến đích điều kiện độc lập với đường dẫn mạng mà chúng trải qua Giao thức đặc trưng khống chế tầng gọi IP Công việc xác định đường dẫn tốt hoạt động chuyển mạch gói diễn tầng Tầng truy xuất mạng Tên tầng có nghĩa rộng có phần rối rắm Nó gọi tầng host-to-network Nó tầng liên quan đến tất vấn đề mà gói IP yêu cầu để tạo liên kết vật lý thực sự, sau tạo liên kết vật lý khác Nó bao gồm chi tiết kỹ thuật LAN WAN, tất chi tiết tầng liên kết liệu tầng vật lý mô hình OSI Mô hình TCP/IP hướng đến tối đa độ linh hoạt tầng ứng dụng cho người phát triển phần mềm Tầng vận chuyển liên quan đến hai giao thức TCP UDP (User Datagram Protocol) Tầng cuối cùng, tầng truy xuất mạng liên kết đến kỹ thuật LAN hay WAN dùng Trong mô hình TCP/IP không cần quan tâm đến ứng dụng yêu cầu dịch vụ mạng, không cần quan tâm đến giao thức vận chuyển 92 dùng, có giao thức mạng IP Đây định thiết kế có cân nhắc kỹ IP phục vụ giao thức đa cho phép máy tính nào, đâu, truyền liệu vào thời điểm Họ giao thức TCP/IP Bao gồm phần chính: • Các giao thức tạo thành hệ thống truyền dẫn • Các giao thức hỗ trợ ứng dụng Tầng liên mạng (Internet) − Sử dụng giao thức connectionless – IP, hạt nhân hoạt động hệ thống truyền dẫn Internet − Các thuật toán định tuyến RIP, OSFD, BGP − Cho phép kết nối cách mềm dẻo linh hoạt loại mạng “vật lý” khác nhau; như: Ethernet, Token Ring, X25 v.v dựa địa IP Tầng giao vận (Transport) − TCP – Là giao thức hướng nối (connection-oriented) − UDP – Là giao thức không hướng nối (connectionless) Giao thức TCP  Đặc trưng công nghệ: TCP giao thức hướng nối (connectioneoriented), tin cậy (reliable): • Vận chuyển end-to-end, tin cậy, thứ tự, thông qua “phương tiện”: – Dùng chế báo nhận (ACK) – Dùng số thứ tự gói tin (Sequence number) – Dùng phương pháp kiểm soát lỗi mã dư vòng (CRC) • Điều khiển lưu lượng (flow control + congestion control) cửa sổ trượt có kích thước thay đổi Do TCP giao thức tương đối phức tạp  Cấu trúc gói số liệu TCP Gồm phần: • Tiêu đề giả (Pseudo Header TCP), cần thiết để xây dựng IP packet Bao gồm: 93 – IP Source - Địa nguồn (32 bit) – IP Destination - Địa đích (32 bit) – Protocol = 0x06 (thuộc giao thức TCP) – Length: độ dài TCP segment • Gói số liệu TCP thực (TCP Segment)  Cấu trúc TCP segment: • Source/Destination port number: điểm cuối kết nối TCP Port number + IP add → socket (48 bit) • Seq number = số thứ tự byte data so với byte đầu dòng liệu thực thể gửi Giá trị ban đầu = ISN+1 (Initial Sequence Number) • ACK: Byte nhận (stt byte cuối nhận + 1) • TCP header length: đơn vị 32 bit; data offset • Resered = 0: để dùng tương lai • Flags (6): – URG =1: có sử dụng trường Urgent pointer – ACK =1: trường Ack – PSH =1: thực thể nhận y/c chuyển segment – RST =1: Reset kết nối; từ chối kết nối v.v – SYN =1: đồng trường Seq., dùng để thiết lập kết nối TCP – FIN =1: thông báo thực thể gửi kết thúc việc gửi số liệu • Window size: Độ lớn cửa sổ nhận, cho bên sender biết gửi tiếp byte, tính từ byte biên nhận (ack) 94 • Checksum: checksum TCP segment + Pseudo header Trước tính, trường = (Tổng word 16 bit kiểu bù 1, kết thu lại tính bù - XOR) • Urgent pointer: byte trường data TCP segment cần xử lý • Options: Các tuỳ chọn Hiện tuỳ chọn dùng MSS (Maximum Segment Size) Giá trị default = 536 byte payload + 20 byte header = 556 byte • Pad (ở hình slide trước không vẽ): chèn thêm để chiều dài trường Options bội 32 bit • Data: số liệu ứng dụng TCP Giao thức liên mạng  Đặc trưng công nghệ: Connectionless = Datagram − Không phải thiết lập; giải phóng kết nối − Packets theo đường khác − Không có chế phát hiện/khắc phục lỗi truyền → Giao thức đơn giản, độ tin cậy không cao  Các chức chính: – Định nghĩa khuôn dạng gói liệu (IP packet) – Định nghĩa phương thức đánh địa IP 95 – Chon đường (Routing) – Cắt/hợp liệu (Fragmentation/ Reassembly)  Cấu trúc gói số liệu IP • Version (4 bit): IPv4 IPv6 • IHL (IP packet Header Length) (4 bit): đơn vị word 32 bit – Min = (không có thêm trường tuỳ chọn) – Max = 15 (trường tuỳ chọn 40 byte) – Đối với số tuỳ chọn, thí dụ để ghi đường mà packet qua, 40 byte nhỏ, dùng • Trường Type of service (8 bits): Dịch vụ mức ưu tiên – Ý nghĩa người ta thay đổi chút năm qua – Có thể có nhiều cách kết hợp khác độ tin cậy tốc độ Đối với tiếng nói số hoá, việc phân phát nhanh quan trọng phân phát xác – Bản thân trường lại bao gồm số trường, tính từ trái qua phải sau: + Precedence (3 bit đầu tiên): quyền ưu tiên; = normal, , = network control packet + Cờ D, T R (3 bit tiếp theo): cho phép host quan tâm (cần) đến tập hợp {Delay, Throughput Reliability} Trong thực tế, router lờ toàn trường Type of service 96 + bit lại chưa dùng đến • Trường Total Length (16 bits): Tổng chiều dài packet, kể header lẫn data, đơn vị = byte – Max = 65535 byte – Hiện giới hạn chấp nhận – Với mạng Gigabit tương lai cần đến datagram lớn • Trường Identification (16 bit): từ định danh datagram (IP packet) – Dùng cho host đích xác định mảnh (fragment) thuộc datagram – Tất mảnh datagram có giá trị trường Identification • Trường Flags (2 bits): dùng cho trình Fragmentation/ Reassembly – Sau trường Identification bit không dùng đến Flags gồm trường bit DF MF – DF (Don't Fragment): lệnh cho router đừng có phân mảnh datagram • Datagram phải tránh mạng có kích thước packet nhỏ • Tất máy yêu cầu chấp nhận việc phân mảnh đến 576 byte nhỏ – MF (More Fragments): Tất mảnh datagram, trừ mảnh cuối phải có bit MF=1 → để biết tất mảnh datagram đến đích • Trường Fragment offset (13 bits): cho biết khoảng cách tương đối gói tin IP gói tin bị phân mảnh – Tất mảnh datagram, trừ mảnh cuối phải có chiều dài bội số bytes - đơn vị sở mảnh – 13 bit nên số mảnh lớn datagram 8192 • Trường Time to live – TTL (8 bits): đếm thời gian sống packet 97 – Khi TTL= 0, packet bị loại bỏ packet cảnh báo gửi cho bên nguồn → Ngăn chặn datagram lang thang (nếu bảng chọn đường có lúc bị hỏng) – Giả thiết đơn vị giây → max = 255s; thường đặt = 30s – Phải giảm chặng (hop) giảm nhiều lần đứng xếp hàng thời gian dài router – Thực tế, đếm chặng • Trường Protocol (8 bits): Chỉ loại số liệu giao thức mức nằm trường Data – Cho biết cần trao datagram cho trình tầng transport – Việc đánh số giao thức phạm vi toàn cầu, toàn Internet, định nghĩa chuẩn RFC 1700 • Trường Header checksum (16 bits): – Tính riêng cho header, giúp phát lỗi phát sinh nhớ router – Được tính lại chặng (hop), sau chặng có trường bị thay đổi (trường TTL) • Trường Source address, Destination address (32 bit): – Địa IP bên gửi nhận – Mỗi địa bao gồm: địa mạng địa host mạng • Trường Options: Tạo lối thoát cho version sau: – Bổ sung thêm thông tin version – Thí nghiệm thử ý tưởng để tránh việc phải dành (allocate) bit header cho thông tin cần đến – Chiều dài thay đổi: (15 – 5) x 32 bits – Mỗi Option bắt đầu mã byte tuỳ chọn – Hiện thời có tuỳ chọn (option) định nghĩa + Security (an ning): Chỉ mức độ bí mật datagram 98 + Strict source routing: Chỉ đường đầy đủ để theo + Loose source routing: Chỉ danh sách router không bỏ qua + Record route: Buộc router gắn địa IP vào + Timestamp: Buộc router gắn địa IP timestamp vào – Tuy nhiên router hỗ trợ tất tuỳ chọn – Padding: Được chèn thêm cho chiều dài Header = bội 32 bits trường Data (32 bits): Số liệu giao thức tầng  Các lớp địa IP − Mỗi địa IP (IPv4) gồm 32 bits, chia thành vùng, Class + Netid + Hostid, máy nối mạng phải có địa IP Internet − Được chia thành lớp: A, B, C, D E (dự trữ), cấu trúc lớp địa rõ hình + Lớp A cho phép định danh tới 126 mạng, với số máy tối đa tới 16 triệu máy mạng Lớp dùng cho mạng có số máy cực lớn + Lớp B cho phép định danh tới 16384 mạng, mạng cho phép tối đa 65535 + Lớp C cho phép định danh tới triệu mạng, với tối đa 254 host mạng Lớp dùng cho mạng nhỏ 99 + Lớp D dùng để gửi nhóm host mạng (địa broadcast) + Lớp E lớp dự phòng cho tương lai III Các dịch vụ thông tin Hầu hết tầng mạng cung cấp hai kiểu dịch vụ: Định hướng nối kết Không nối kết - Dịch vụ định hướng nối kết (Connection-oriented): Đây dịch vụ vận hành theo mô hình hệ thống điện thoại Đầu tiên bên gọi phải thiết lập nối kết, thực nhiều trao đổi thông tin cuối giải phóng nối kết - Dịch vụ không nối kết (Connectionless): Đây dịch vụ vận hành theo mô hình kiểu thư tín Dữ liệu bạn trước tiên đặt vào bao thư có ghi rõ địa người nhận địa người gởi Sau gởi bao thư nội dung đến người nhận Các phép toán dịch vụ Một dịch vụ thường mô tả tập hợp hàm (primitives) hay gọi tác vụ (operations) sẵn có cho khách hàng sử dụng Một số hàm thường có cho dịch vụ định hướng nối kết sau: Quá trình trao đổi thông tin Client, người có nhu cầu sử dụng dịch vụ server, người cung cấp dịch vụ thực cách sử dụng hàm sở mô tả kịch sau: 100 IV Các ứng dụng mạng Internet Dịch vụ tên (DNS) Các host thường gán cho tên thân thiện dịch vụ tên sử dụng để ánh xạ từ tên thân thiện với người dùng sang địa số vốn thân thiện với router Dịch vụ thường ứng dụng cài đặt mạng máy tính cho phép ứng dụng khác tự định danh host tên thay địa Dịch vụ tên thường gọi phần trung gian (middleware) lấp đầy khoảng cách ứng dụng khác lớp mạng phía Tên host địa host khác hai điểm quan trọng Thứ nhất, tên host thường có độ dài thay đổi dễ gợi nhớ, giúp người dùng dễ nhớ Thứ hai, tên thường không chứa thông tin để giúp mạng định vị (chuyển gói tin đến) host Địa chỉ, ngược lại, lại hàm chứa thông tin vạch đường Trước vào chi tiết cách thức đặt tên cho host mạng nào, định nghĩa số thuật ngữ trước: - Không gian tên (name space) định nghĩa tập tên có Một không gian tên phẳng (flat) – tên chia thành thành phần nhỏ hơn, phân cấp 101 - Hệ thống tên trì tập ánh xạ (collection of bindings) từ tên sang giá trị Giá trị thứ muốn hệ thống tên trả ta cấp cho tên để ánh xạ; nhiều trường hợp giá trị địa host - Một chế phân giải (resolution mechanism) thủ tục mà gọi với tham số tên, trả giá trị tương ứng - Một server tên (name server) kết cài đặt cụ thể chế phân giải sẵn dùng mạng truy vấn cách gởi đến thông điệp Khi người dùng đưa tên host đến ứng dụng (có thể tên host phần tên hỗn hợp địa email chẳng hạn), ứng dụng liên hệ với hệ thống tên để dịch tên host sang địa host Sau ứng dụng liền tạo nối kết đến host thông qua giao thức TCP chẳng hạn Electronic Mail (SMTP, MIME, POP3, IMAP) Email ứng dụng mạng lâu đời lại phổ dụng Thử nghĩ bạn muốn gởi thông điệp đến người bạn đầu giới, bạn muốn mang thư chạy qua hay đơn giản lên máy tính gõ hàng nhấn nút Send? Thật ra, bậc tiền bối mạng ARPANET không tiên đoán email ứng dụng then chốt chạy mạng này, mục tiêu họ thiết kế hệ thống cho phép truy cập tài nguyên từ xa Hệ thống email đời không bật, để lại sử dụng ngày hàng triệu người giới Mục tiêu phần nhân vật hoạt động hệ thống email, vai trò họ, giao thức mà họ sử dụng khuôn dạng thông điệp mà họ trao đổi với a Các thành phần hệ thống email Một hệ thống email thường có thành phần chính: Bộ phận trợ giúp người dùng (User Agent), Mail Server giao thức mà thành phần dùng để giao tiếp với 102 Người ta phân loại giao thức sau:  Giao thức mail servers bao gồm: SMTP (Simple Mail Transfer Protocol): server dùng để chuyển thư qua lại với Ví dụ nôm na, giống cách thức mà trạm bưu điện dùng để chuyển thùng thư khách hàng cho Thông tin chi tiết giao thức mô tả tài liệu RFC 822  Giao thức mail server user agent bao gồm: o POP3 (Post Offic Protocol version [RFC 1939]): user agent sử dụng để lấy thư từ hộp thư server o SMTP: user agent sử dụng để gởi thư server o IMAP: (Internet Mail Access Protocol [RFC 1730]): Có nhiều tính vượt trội POP3 Ngoài IMAP cho phép gởi mail World Wide Web (HTTP) Ứng dụng Web thành công, giúp cho nhiều người truy cập Internet Web hiểu đồng nghĩa với Internet! Có thể hiểu Web tập client server hợp tác với nói chung ngôn ngữ: HTTP (Hyper Text Transfer Protocol) Đa phần người dùng tiếp xúc với Web thông qua chương trình client có giao diện đồ hoạ, hay gọi trình duyệt Web (Web browser) Các trình duyệt Web thường sử dụng Netscape Navigator (của Netscape) Internet Explorer (của Microsoft) 103 Bất kỳ trình duyệt Web có chức cho phép người dùng “mở URL” Các URL (Uniform Resource Locators) cung cấp thông tin vị trí đối tượng Internet; chúng thường trông giống sau: http://www.cit.ctu.edu.vn/index.html Nếu người dùng mở URL trên, trình duyệt Web thiết lập kết nối TCP đến Web Server địa www.cit.ctu.edu.vn tải tập tin index.html thể Hầu hết tập tin Web chứa văn hình ảnh, số chứa audio video clips Chúng chứa liên kết đến tập tin khác – gọi liên kết siêu văn (hypertext links) Khi người dùng yêu cầu trình duyệt Web mở liên kết siêu văn (bằng cách trỏ chuột click lên liên kết đó), trình duyệt mở nối kết mới, tải hiển thị tập tin Vì thế, dễ để duyệt từ server đến server khác khắp giới để có hết thông tin mà người dùng cần 104 Khi người dùng chọn xem trang Web, trình duyệt Web nạp trang Web từ Web server sử dụng giao thức HTTP chạy TCP Giống SMTP, HTTP giao thức hướng ký tự BÀI TẬP CHƯƠNG So sánh mô hình OSI mô hình TCP/IP? Hãy trình bày khác biệt giao thức dịch vụ? Hãy phân biệt giao thức TCP UDP? Hãy trình bày giống khác khuôn dạng khói tin IP gói tin TCP mạng cục bộ? Cho số viư dụ ứng dụng Internet 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thục Hải – Mạng máy tính [2] Nguyễn Gia Hiểu – Mạng máy tính [3] Các tài liệu liên quan đến mạng 106 ... xem phim mạng Khi mạng máy tính chưa sử dụng, máy tính có thiết bị riêng cho máy cá nhân ví dụ máy in, máy fax… Để dùng chung máy in người phải thay phiên ngồi trước máy tính nối với máy in Để... người sử dụng - Tăng độ tin cậy hệ thống: Có khả thay xảy cố máy tính Các yếu tố mạng máy tính a Mạng máy tính: Mạng máy tính tập hợp máy tính nối với đường truyền vật lý theo kiến trúc b Đường truyền... truyền III Phân loại mạng máy tính Theo khoảng cách địa lý Theo khoảng cách địa lý mạng máy tính phân thành loại: mạng cục bộ, mạng đô thị, mạng diện rộng, mạng toàn cầu - Mạng cục (Local Area

Ngày đăng: 24/08/2017, 10:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan