Giáo trình kinh tế vĩ mô

76 74 0
Giáo trình kinh tế vĩ mô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KINH TẾ - DU LỊCH GIÁO TRÌNH (Lƣu hành nội bộ) KINH TẾ (Danh cho Sinh viên Đại học - Hệ Chính quy) Tác giả: Nguyễn Thị Kim Phụng Năm: 2017 MỤC LỤC CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC 1.1 Khái niệm đặc trƣng kinh tế học 1.2 Một số khái niệm kinh tế học 1.3 Mục tiêu công cụ kinh tế 11 CHƢƠNG 2: TỔNG SẢN PHẨM VÀ THU NHẬP QUỐC DÂN 13 2.1 Tổng sản phẩm nƣớc GDP 13 2.2 Phƣơng pháp xác định GDP 21 2.3 Mối quan hệ tiêu kinh tế 25 2.4 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI), tỷ lệ lạm phát (Inflation) 27 CHƢƠNG 3: TỔNG CUNG VÀ TỔNG CẦU 30 3.1 Hệ thống kinh tế học 30 3.2 Tổng cung tổng cầu 30 3.3 Quá trình tự điều chỉnh kinh tế 3.4 Mối quan hệ biến số kinh tế CHƢƠNG 4: TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 4.1 Tổng cầu sản lƣợng cân hình kinh tế giản đơn 4.2 Tổng cầu sản lƣợng cân kinh tế đóng (khép kín) 13 4.3 Tổng cầu sản lƣợng cân kinh tế mở 16 4.4 Chính sách tài khóa 18 CHƢƠNG 5: TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 23 5.1 Tiền tệ 23 5.2 Cung tiền (MS – Money Supply) 25 CHƢƠNG 6: SỰ CÂN BẰNG CỦA THỊ TRƢỜNG SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƢỜNG TIỀN TỆ 31 6.1 Đƣờng IS 31 6.2 Đƣờng LM 34 6.3 Tác động sách kinh tế điều kiện cân chung 35 LỜI NÓI ĐẦU Kinh tế môn kinh tế sở, đề cập đến lý thuyết phƣơng pháp phân tích vận động mối quan hệ kinh tế bình diện tổng thể kinh tế Là môn khoa học tảng, sở cho khoa học kinh tế chuyên ngành khác Nền kinh tế quốc dân bao gồm nhiều thị trƣờng, nhiều thành phần kinh tế, nhiều phận cấu thành có liên quan mật thiết với Mỗi biến động thị trƣờng, thành phần, phận tác động đến cân tổng thể kinh tế Kinh tế quan tâm đến mối quan hệ tổng thể nhằm phát hiện, phân tích tả chất biến đổi kinh tế, tìm nguyên nhân gây nên ổn định ảnh hƣởng tới hiệu toàn kinh tế Cũng từ kinh tế nghiên cứu, đƣa sách công cụ tác động vào kinh tế nhằm đạt đƣợc mục tiêu kinh tế kinh tế nhƣ: tăng trƣởng kinh tế, ổn định kinh tế phân phối công Để đáp ứng nhu cầu bạn sinh viên, tập giảng đƣợc trình bày với phƣơng pháp tiếp cận theo hƣớng từ đơn giản đến phức tạp nhằm cung cấp kiến thức kinh tế học Hi vọng tập giảng hỗ trợ tích cực cho việc học tập nghiên cứu bạn Chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý độc giả để tập giảng đƣợc hoàn thiện CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC Chương giúp sinh viên: - Hiểu khái niệm đặc trưng kinh tế học - Hiểu cách khái quát hoạt động hệ thống kinh tế - Nắm công cụ sách để tác động đến hoạt động hệ thống cách có chủ đích, nhằm đạt đến mục tiêu xác định 1.1 Khái niệm đặc trƣng kinh tế học 1.1.1 Khái niệm kinh tế học Kinh tế học môn học nghiên cứu xem xã hội sử dụng nhƣ nguồn tài nguyên khan để sản xuất hàng hóa cần thiết phân phối cho thành viên xã hội Kinh tế học nghiên cứu hoạt động ngƣời sản xuất tiêu thụ hàng hóa Kinh tế học đƣợc chia thành hai ngành lớn kinh tế học kinh tế học vi - Kinh tế học mô: Nghiên cứu hoạt động toàn tổng thể rộng lớn kinh tế nhƣ tăng trƣởng kinh tế, biến động giá việc làm nƣớc, cán cân toán tỷ giá hối đoái dụ: Nền kinh tế Việt Nam năm 2004 tăng trƣởng 7,2%, lạm phát 8%, cán cân thƣơng mại thăng Đây tín hiệu phản ánh kinh tế Việt Nam đà phát triển - Kinh tế vi mô: Nghiên cứu hoạt đông tế bào nên kinh tế doanh nghiệp gia đình, nghiên cứu yếu tố định giá thị trƣờng riêng lẻ dụ: Trên thị trƣờng Quảng Bình vào dịp tết nguyên đán năm 2015, hàng tiêu dùng bánh kẹo đƣợc tiêu thụ mạnh giá tăng nhẹ Nếu kinh tế học vi quan tâm đến lƣợng cung, lƣợng cầu kinh tế học quan tâm đến tổng cung, tổng cầu Cả kinh tế học vi kinh tế học quan tâm đến: - Sản lƣợng: Vi mô: Ký hiệu sản lƣợng Q: đo lƣờng vật hay giá trị mô: Ký hiệu sản lƣợng Y: định giá trị → sao?? Do sản lƣợng kinh tế vô phong phú đa dạng, khác xa hình thức nên tính giá trị ( Không thể cộng xe máy với trâu, bò,…) - Giá: Cả vi ký hiệu giá P Nhƣng vi mô: đơn giá (bao nhiêu đồng/1 sản phẩm) đƣợc hiểu mức giá chung Tên giống, ký hiệu giống nhƣng chất khác Dƣới bảng so sánh kinh tế vi mô: Vi Chủ thể Doanh nghiệp, ngƣời tiêu dùng Chính phủ hay quyền địa phƣơng Đối tƣợng Thị trƣờng hàng hóa cá biệt Thị trƣờng quốc gia, (Lƣợng cung, cầu sản địa phƣơng (Tổng cung, phẩm) tổng cầu) Chỉ tiêu đánh Lợi nhuận Tỷ lệ lạm phát giá kết Tỷ lệ thất nghiệp Lợi ích tiêu dùng Cách tiếp cận kinh tế học xem xét xu hƣớng chung kinh tế vấn đề liên quan đến đơn vị kinh tế đơn lẽ hay đơn vị hành Các câu hỏi lớn đời sống kinh tế đƣợc kinh tế tìm cách giải đáp nhƣ: Điều làm cho nƣớc giàu hay nghèo theo thời gian? Các công dân nƣớc tiết kiệm cho tƣơng lai? Tại mức giá số nƣớc có xu hƣớng tăng nhanh nƣớc khác giá lại ổn định tăng chậm?,… Một nội dung lớn kinh tế học nghiên cứu sách Chính phủ có ảnh hƣởng nhƣ tới hoạt động chung kinh tế Đa số nhà kinh tế cho thay đổi sách kinh tế có ảnh hƣởng rộng khắp dự tính đƣợc chiều hƣớng chung mức sản xuất, việc làm, mức giá chung thƣơng mại quốc tế Nhiều nhà kinh tế cho phủ cần chủ động sử dụng sách kinh tế để cải thiện thành tựu kinh tế Tuy nhiên, số nhà kinh tế khác lại cho mối liên kết sách với kinh tế không ổn định không dự tính đƣợc nên sử dụng để quản lý kinh tế Kinh tế học kinh tế học vi có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với thay đổi toàn kinh tế phát sinh từ định hàng triệu cá nhân, nên hiểu đƣợc tƣợng kinh tế không tính đến định kinh tế vi Chẳng hạn, nhà kinh tế nghiên cứu ảnh hƣởng biện pháp cắt giảm thuế thu nhập mức sản xuất hàng hoá dịch vụ kinh tế Để phân tích vấn đề này, nhà kinh tế phải xem xét ảnh hƣởng biện pháp cắt giảm thuế định chi mua hàng hoá dịch vụ hộ gia đình Mặc dù có mối liên kết chặt chẽ kinh tế học kinh tế học vi mô, hai lĩnh vực nghiên cứu có khác biệt Kinh tế học vi kinh tế xử lý vấn đề khác nhau, họ sử dụng phƣơng pháp tiếp cận hoàn toàn khác Tùy theo cách thức sử dụng, kinh tế học đƣợc chia thành hai dạng: - Kinh tế học thực chứng: tả phân tích kiện, mối quan hệ kinh tế Trả lời câu hỏi: “là bao nhiêu?”, “là gì?”, “Nhƣ nào?” - Kinh tế học chuẩn tắc: Đề cập đến mặt đạo lý đƣợc giải lựa chọn Trả lời câu hỏi: “Nên làm gì?” Nghiên cứu kinh tế thƣờng đƣợc tiến hành từ kinh tế học thực chứng chuyển sang kinh tế học chuẩn tắc Trong thực tế, thực chứng chuẩn tắc kèm với dụ: Ngƣời già nhiều cho bệnh tật → thực chứng (thực tế nhƣ vậy) Chính phủ nên trợ cấp đơn thuốc cho ngƣời già → chuẩn tắc (có thể trợ cấp không: nên) Tỷ lệ lạm phát Việt Nam vào năm 1985 - 1988 nghiêm trọng → chuẩn tắc (có thể có đối tƣợng cho nghiêm trọng, có đối tƣợng cho không nghiêm trọng) 1.1.2 Đặc trưng kinh tế học (1) Kinh tế học nghiên cứu khan nguồn lực cách tương nhu cầu xã hội: Đây đặc trƣng gắn liền với tiền đề nghiên cứu phát triển kinh tế học Nếu sản xuất với số lƣợng vô hạn loại hàng hoá thoả mãn đầy đủ đƣợc nhu cầu ngƣời hàng hoá kinh tế không cần thiết phải tiết kiệm hay nghiên cứu kinh tế học Kinh tế học đời bắt nguồn từ mâu thuẫn bên nguồn tài nguyên có hạn với bên nhu cầu có khuynh hƣớng tăng vô hạn tăng nhanh sản xuất ngƣời (2) Tính hợp lý kinh tế học: Đặc trƣng thể chỗ phân tích lý giải kiện kinh tế đó, cần phải dựa giả thiết định (hợp lý) phù hợp với mối quan hệ kinh tế mà ta quan tâm dụ: Khi muốn phân tích xem ngƣời tiêu dùng muốn mua thứ gì, với số lƣợng bao nhiêu, kinh tế học đƣa giả định họ tìm cách mua đƣợc nhiều hàng hoá dịch vụ nhất, với số thu nhập có hạn Hay để giải thích xem doanh nghiệp sản xuất gì, cách nào, kinh tế học giả định họ tìm cách tối đa hoá thu nhập với ràng buộc định yếu tố sản xuất Tuy nhiên, cần lƣu ý tính chất hợp lý giả thiết có ý nghĩa tƣơng đối (3) Kinh tế học môn nghiên cứu mặt lượng: Với đặc trƣng kinh tế học thể kết nghiên cứu kinh tế số có tầm quan trọng đặc biệt Khi phân tích kết hoạt động kinh tế, nhận định tăng lên hay giảm xuống chƣa đủ, mà phải xác định xem thay đổi dụ: Kết kinh doanh doanh nghiệp A năm 2015 khả quan, chƣa đủ, chƣa thấy đƣợc điều Mà khả quan nhƣ nào? Lƣợng hóa đƣợc thông qua tiêu kinh tế nhƣ: Doanh thu tăng 20% so với năm 2014 ; Lợi nhuận tăng 44 tỷ so với năm 2014 tƣơng ứng mức tăng 15% (4) Tính toàn diện tính tổng hợp kinh tế học: Khi xem xét hoạt động kiện kinh tế phải đặt mối liên hệ với hoạt động kiện kinh tế khác phƣơng diện nƣớc, chí phƣơng diện kinh tế giới dụ: Để chống lạm phát, Ngân hàng Trung ƣơng nƣớc định giảm mức cung tiền Kết tổng cầu giảm giá cả, sản lƣợng việc làm giảm Mặt khác, đồng tiền nƣớc lại tăng giá, hàng xuất họ trở nên đắt tƣơng đối hàng nhập họ lại giảm tƣơng đối Do đó, xuất ròng giảm, dẫn đến sản lƣợng việc làm nƣớc tiếp tục giảm, nƣớc có quan hệ buôn bán với nƣớc lại tăng đƣợc xuất khẩu, nên khuyến khích sản lƣợng việc làm nƣớc họ,… (5) Các kết nghiên cứu kinh tế xác định mức độ trung bình: kết phụ thuộc nhiều vào yếu tố khác xác định đƣợc xác tất yếu tố 1.2 Một số khái niệm kinh tế học 1.2.1 Các yếu tố sản xuất (Đầu vào - Inuts) Yếu tố sản xuất đầu vào trình sản xuất đƣợc chia thành ba nhóm: (1) Đất đai tài nguyên thiên nhiên: bao gồm toàn đất dùng cho canh tác, xây dựng nhà ở, đƣờng sá loại nhiên liệu, khoáng sản, cối (2) Lao động: Là lực ngƣời đƣợc sử dụng theo mức độ định trình sản xuất Ngƣời ta đo lƣờng lao động thời gian ngƣời lao động sử dụng trình sản xuất (3) Tƣ bản: Là máy móc, đƣờng sa, nhà xƣởng đƣợc sản xuất đƣợc sử dụng để sản xuất hàng hóa khác Việc tích lũy hàng hóa tƣ kinh tế có vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu sản xuất Ngoài ra, có quan điểm cho quản lý công nghệ đầu vào, yếu tố sản xuất 1.2.2 Giới hạn khả sản xuất (PPF: Production Possibility Frontier) Đƣờng giới hạn khả sản xuất PPF tập hợp mức phối hợp tối đa khối lƣợng loại sản phẩm mà kinh tế đạt đƣợc sử dụng toàn nguồn lực kinh tế (Còn gọi đƣờng cong lực sản xuất) - Điều kiện: + 100% yếu tố đầu vào đƣợc sử dụng + Phạm vi áp dụng: cho doanh nghiệp hay cho quốc gia dụ: Giả sử kinh tế có hai loại hàng hóa đƣợc sản xuất lƣơng thực quần áo Những khả sản xuất quần áo lƣơng thực thay sử dụng hết yếu tố sản xuất với công nghệ có Bảng 1: Những khả sản xuất thay khác Khả Lƣơng thực (tấn) Quần áo (1.000 bộ) A B C D 7,5 4,5 E 2,5 F Biểu diễn khả đồ thị nối điểm lại ta đƣợc đƣờng giới hạn khả sản xuất N M Hình 1: Đường giới hạn khả sản xuất (PPF) Nhận xét: - Nền kinh tế hoạt động có hiệu kinh tế đƣờng giới hạn khả sản xuất - Những điểm phía đƣờng giới hạn sản xuất (điểm M) thể kinh tế chƣa đạt hiệu - Những điểm nằm đƣờng giới hạn khả sản xuất (điểm N) đạt đƣợc kinh tế - Đƣờng giới hạn khả sản xuất dịch chuyển vào yếu tố sản xuất công nghệ thay đổi: Khoa học kỹ thuật phát triển, nguồn vốn lao động tăng  khả sản xuất tăng  PPF dịch chuyển ngòai Năng lực sản xuất giảm sút  PPF dịch chuyển vào 1.2.3 Chi phí hội (Opportunity cost) Do nguồn tài nguyên khan nên xã hội hay cá nhân luôn phải lựa chọn xem tiến hành hoạt động cụ thể số hoạt động đƣợc tiến hành Phƣơng án thay tốt hay có giá trị mà từ bỏ để nhận đƣợc thứ gọi chi phí hội thứ đƣợc lựa chọn Một học kinh tế học tất lựa chọn chứa đựng chi phí Đúng nhƣ câu ngạn ngữ Anh: “Chẳng có cho không cả” Chi phí hội định giá trị hàng hóa dịch vụ bị bỏ qua lựa chọn định bỏ qua định khác điều kiện khan yếu tố thực định Khái niệm chi phí hội cho thấy chi phí tính tiền thực tế bỏ số phản ảnh xác chi phí thực tế Chẳng hạn, bạn sinh viên năm thứ trƣờng Đại học Quảng Bình, bạn định liệu có nên tiếp tục học hay dừng học Lợi ích việc học tiếp làm giàu thêm kiến thức có đƣợc hội tốt tƣơng lai Nhƣng chi phí học tiếp gì? Nếu dừng học bán hàng công ty kinh doanh đó, bạn nhận đủ thu nhập để ổn định sống, du lịch có nhiều thời gian giao lƣu với bạn bè Nếu học tiếp bạn có thứ Bạn có thứ sau này, hy sinh từ việc học tiếp Tuy nhiên, chi phí sinh hoạt, đóng học phí mua tài liệu gia đình bạn chu cấp, bạn tiền để du lịch Ôn bài, đọc tài liệu tham khảo, làm tập nhà đồng nghĩa với việc bạn thời gian để giao lƣu với bạn bè Chi phí hội việc học tiếp phƣơng án thay có giá trị mà bạn làm bạn dừng học Khái niệm chi phí hội đƣợc minh hoạ thông qua đƣờng PPF (Hình 1), giả sử định sản xuất thêm lƣơng thực từ điểm B lên điểm C, chi phí hội cho định số quần áo bị để sản xuất thêm lƣơng thực Trong trƣờng hợp này, chi phí hội lƣơng thực nghìn quần áo Hoàn toàn tƣơng tự, điểm cho trƣớc đƣờng PPF, muốn tăng thêm lƣơng thực đòi hỏi phải giảm bớt quần áo, lƣợng quần áo bị chi phí hội lƣợng vải tăng thêm dụ: Một ngƣời có lƣợng tiền 150 triệu đồng, ngƣời có hội sử dụng số tiền là: (1) Tiết kiệm để gia đình thu nhập tăng thêm 0; (2) Gửi tiền tiết kiệm ngân hàng thu nhập tăng thêm cuối năm triệu đồng; (3) Sử dụng tiền để mua trái phiếu, thu nhập trái phiếu cuối năm triệu đồng ; (4) Mở quán cà phê dự kiến cuối năm thu 10 triệu đồng Nếu ngƣời chọn phƣơng án gửi tiền tiết kiệm ngân hàng , phƣơng án bị bỏ qua 1,3,4 Chi phí hội việc lựa chọn phƣơng án phƣơng án với chi phí 10 triệu đồng Nếu ngƣời chọn phƣơng án mở quán cà phê, phƣơng án bị bỏ qua 1,2,3 Chi phí hội việc lựa chọn phƣơng án phƣơng án với chi phí triệu đồng 1.2.4 Quy luật thu nhập giảm dần (Quy luật suất cận biên giảm dần) Quy luật cho biết số lƣợng đầu có thêm ngày giảm liên tiếp đầu tƣ thêm đơn vị đầu vào biến đổi điều kiện yếu tố đầu vào khác cố định Quy luật thu nhập giảm dần nói lên mối liên hệ hai loại hàng hoá mà đầu vào trình sản xuất với đầu đầu vào tạo dụ: Bảng cung cấp số liệu số lao động, sản lƣợng thóc sản xuất vòng vụ với điều kiện diện tích gieo trồng cố định 100 Bảng 2: Quy luật suất cận biên giảm dần Sản lượng biên lao động Số lƣợng lao động L (ngƣời) Sản lượng thóc M(tạ) 100 2500 - 101 2520 20 102 2535 15 103 2545 10 104 2550 105 2550 MPL (tạ) Hệ quả: Lựa chọn định đầu tƣ đầu vào để có hiệu cao MPL = ∆M/∆L Gọi PL, PM đơn giá đầu vào lao động đầu lúa ∆L, ∆M: Gia tăng lao động sản lƣợng lúa PL*∆L: Chi phí đầu tƣ thêm PM*∆M: Giá trị đầu có thêm Nếu PL*∆L > PM*∆M: nên giảm đầu tƣ; PL*∆L < PM*∆M: nên tăng đầu tƣ; PL*∆L = PM*∆M: điểm đầu tƣ tối ƣu ∆M/∆L = PL/PM hay MPL = PL/PM Nhƣ vậy, diện tích yếu tố khác cố định, đầu vào lao động tăng thêm có ngày đầu vào cố định để làm việc Do đó, đầu vào đƣợc bổ sung tạo ngày đầu tăng thêm Quy luật thu nhập giảm dần lúc Trong nhiều trƣờng hợp, có hiệu lực bổ sung số lƣợng lớn lƣợng đầu vào biến thiên Nói cách khác, lúc đầu đầu vào biến thiên đem lại thu nhập bổ sung ngày tăng nhƣng cuối quy luật thu nhập giảm dần xảy 1.2.5 Quy luật chi phí hội ngày tăng Quy luật cho biết để có thêm số lƣợng mặt hàng, xã hội phải hy sinh ngày nhiều số lƣợng mặt hàng khác Trở lại hình 1, kinh tế nằm đƣờng PPF, muốn tăng thêm lƣơng thực ta phải hy sinh lƣợng quần áo định, nhƣng muốn tăng thêm lƣơng thực đòi hỏi phải hy sinh lƣợng quần áo lớn trƣớc Ngƣợc lại, muốn tăng thêm lƣợng quần áo định đòi hỏi phải hy sinh lƣơng thực ngày nhiều Đó lý giải thích đƣờng PPF có dạng cong lồi Các đƣờng PPF có dạng thẳng hay lõm vào gốc toạ độ tả đƣợc xu hƣớng Vấn đề đặt lại nhƣ có phải quy luật lúc không? Giả sử việc sản xuất quần NHTW điều chỉnh mức cung tiền, tỷ lệ lãi suất kiểm soát có lựa chọn số khoản tín dụng nhiều công cụ khác nhằm tác động vào lƣợng tiền mạnh số nhân tiền tệ Các công cụ quản lý tiền tệ thƣờng dùng là: - Hoạt động thị trƣờng mở: Thị trƣờng tiền tệ Ngân hàng Trung ƣơng đƣợc sử dụng để mua bán trái phiếu kho bạc nhà nƣớc để tăng mức cung tiền ngƣợc lại - Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc: + Tỷ lệ dự trữ thấp, số nhân tiền tệ lớn điều kiện thuận lợi để mở rộng tín dụng, tăng nhanh mức cung tiền Công cụ có hiệu cao, tác động nhanh đến hoạt động cho vay nhƣng gặp khó khăn cho hoạt động thị trƣờng tài + Lãi suất chiết khấu: lãi suất quy định NHTƢ cho ngân hàng thƣơng mại vay Lãi suất thấp khuyến khích ngân hàng thƣơng mại vay tăng dự trữ mở rộng cho vay  mức cung tiền tăng - Công cụ khác: Kiểm soát tín dụng có lựa chọn, quy định trực tiếp lãi suất Kết kiểm soát mức cung tiền NHTW bị giới hạn khả kiểm soát tỷ lệ giữ tiền mặt so với tiền gửi công chúng, tỷ lệ (s) phụ thuộc vào thói quen toán xã hội khả hoạt động tổ chức tài 5.3 Mức cầu tiền tệ tác động sách tiền tệ 5.3.1 Các loại tài sản tài - Tài sản giao dịch (thanh khoản): dùng để toán mua hàng hoá dịch vụ nhƣng không tạo thu nhập - Tài sản tạo thu nhập: tín phiếu, cổ phiếu, sổ tiết kiệm…(gọi chung trái phiếu), dùng trực tiếp để mua hàng hoá dịch vụ 5.3.2 Mức cầu tiền Mức cầu tiền giao dịch khối lƣợng tiền cần để chi tiêu thƣờng xuyên, đặn cho nhu cầu tiêu dùng cá nhân kinh doanh sản xuất Mức cầu tiền phụ thuộc vào nhân tố: (1) Thu nhập thực tế: thu nhập tăng  tiêu dùng tăng  cầu tiền tăng; (2) Lãi suất: Lãi suất chi phí hội việc gửi tiền Lãi suất giảm  mức cầu tiền tăng Hình 23: Đường cầu tiền Nếu sử dụng hàm tuyến tính tổng quát để tả hàm cầu tiền có dạng: MD = MD + k.Y - h.r MD: Mức cầu tiền tệ thực tế MD : Mức cầu tiền không phụ thuộc vào Y r k: hệ số phản ánh mức độ nhạy cảm MD Y h: hệ số phản ánh mức độ nhạy cảm MD r Hàm MD biến thiên giảm theo lãi suất, điều kiện Y không thay đổi (Khi Y thay đổi MD dịch chuyển) MD0 đƣờng cầu tiền Y mức thu nhập thấp Khi thu nhập tăng lên, MD0 dịch chuyển tới MD1, mức lãi suất r0 nhƣng cầu tiền lớn (M1>M0) Cầu tiền tỷ lệ thuận với thu nhập danh nghĩa, tỷ lệ nghịch với lãi suất 5.3.3 Sự cân thị trường tiền tệ Hình 24: Cân thị trường tiền tệ Đƣờng cung tiền MS đƣờng thẳng đứng lƣợng tiền cố định M0 NHTƢ hoàn toàn định đƣợc lƣợng tiền tệ cung ứng Tuỳ thuộc vào tình hình kinh tế mà NHTƢ sử dụng công cụ khác làm tăng hay giảm MS MS không phụ thuộc vào lãi suất r MS = mm*H E0 điểm cân thị trƣờng tiền tệ r0 mức lãi suất cân Tại E0: cung tiền cầu tiền: MS = MD hay MS = MD + kY - h.r Với lãi suất r < r0 MS < MD: thị trƣờng tự động điều chỉnh cách tăng I, điều chỉnh chấm dứt lãi suất tăng đến r0 Ngƣợc lại, với lãi suất r > r0 MS > MD: thị trƣờng điều chỉnh cách giảm r Sự dịch chuyển đƣờng MD MS làm thay đổi vị trí cân thị trƣờng tiền tệ Khi NHTƢ tăng thêm lƣợng tiền cung ứng, MS dịch chuyển sang phải lãi suất cân giảm xuống Khi thu nhập tăng, cầu tiền tăng, đƣờng MD dịch chuyển sang phải lãi suất cân tăng lên 5.3.4 Tác động thị trường tiền tệ tới tổng cầu sản lượng NHTƢ sử dụng công cụ khác làm tăng cung tiền từ MS1 đến MS2, cung tiền tăng làm cho lãi suất giảm xuống từ r1 đến r2 Lãi suất giảm ảnh hƣởng đến thị trƣờng đầu tƣ làm cho đầu tƣ tăng từ I1 đến I2, hàm cầu đầu tƣ di chuyển từ A đến B Hình 25: Tác động thị trường tiền tệ tới tổng cầu sản lượng Đầu tƣ tăng dẫn đến tổng cầu tăng thị trƣờng hàng hoá, dịch vụ Tổng cầu tăng dịch chuyển từ AD1 đến AD2, sản lƣợng kinh tế tăng từ Y1 đến Y2, nhƣng với điều kiện mà xét chƣơng Thực tế mức giá kinh tế thay đổi, không cố định nhƣ giả thiết, sản lƣợng kinh tế phải quan hệ tổng cung tổng cầu định tổng cầu định Nhƣ vậy, tổng cầu tăng làm cho sản lƣợng tăng, đồng thời mức giá tăng lại làm cho sản lƣợng giảm Y3 sản lƣợng thực tế kinh tế CHƢƠNG 6: SỰ CÂN BẰNG CỦA THỊ TRƢỜNG SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƢỜNG TIỀN TỆ Chương cung cấp cho sinh viên: - Hiểu rõ chất hình thành phương trình IS - Hiểu rõ chất hình thành phương trình IS - Nắm bắt hiểu rõ tác động sách kinh tế môtrong điều kiện cân chung 6.1 Đƣờng IS 6.1.1 Bản chất phương trình đường IS Đƣờng IS tập hợp phối hợp khác lãi suất sản lƣợng mà thị trƣờng hàng hóa cân Đƣờng IS thể tác động tiền tệ qua lãi suất đến sản lƣợng cân bằng, điều kiện yếu tố khác xem nhƣ không đổi Cách hình thành đường IS: Đầu tƣ hàm theo lãi suất, lãi suất thay đổi làm thay đổi nhu cầu đầu tƣ, làm dịch chuyển đƣờng tổng cầu sản lƣợng cân quốc gia thay đổi theo Lúc ban đầu với lãi suất i1 ứng với mức đầu tƣ I1 tổng cầu là: AD1 = C + I1 + G + X – M Sản lƣợng cân thị trƣờng hàng hoá lúc Y1 Khi lãi suất tăng đến i2 đầu tƣ giảm xuống mức I2 tổng cầu là: AD2 = C + I2 + G + X- M Sản lƣợng cân thị trƣờng hàng hoá lúc Y2 Với tổ hợp lãi suất sản lƣợng cân khác thị trƣờng hàng hoá cho phép vẽ đƣờng IS Đƣờng IS đƣờng dốc xuống phía bên phải lãi suất có ảnh hƣởng âm đến đầu tƣ sau sản lƣợng Cụ thể lãi suất giảm sản lƣợng tăng, lãi suất tăng sản lƣợng giảm Hình 26: Sự hình thành đường IS 6.1.2 Sự hình thành phương trình đường IS a Phương trình đường IS Đƣờng IS phản ánh quan hệ sản lƣợng (Y) với lãi suất ( i ) điều kiện thị trƣờng hàng hoá cân Nó có dạng hàm số : Y = f ( i ) Mọi điểm nằm đƣờng IS thoả điều kiện tổng cung tổng cầu : AS = AD Y = AD Y = C + I + G + X –M Trong đó: Hệ số gốc đƣờng IS k.Iim Trong k>0, Iim i1 Lãi suất tăng tạo chuyển động dọc đƣờng LM từ điểm A đến điểm B Khi sản lƣợng không đổi, lƣợng cung tiền tệ thay đổi làm dịch chuyển đƣờng LM Giả sử ban đầu thị trƣờng tiền tệ cân E1( M1, i1 ) với cầu tiền tệ DM, cung tiền tệ S1M đƣờng LM1 ứng với sản lƣợng Y1 Khi cung tiền tệ tăng, sản lƣợng không đổi cầu tiền tệ không đổi, lãi suất giảm từ i1 đến i2, thị trƣờng tiền tệ lúc cân E2(i2, M2), đƣờng LM dịch chuyển sang phải Vậy, cung tiền thực tăng đƣờng LM dịch chuyển sang phải ngƣợc lại Hình 31: Sự dịch chuyển đường LM 6.3 Tác động sách kinh tế điều kiện cân chung 6.3.1 Sự cân đồng thời thị trường hàng hóa tiền tệ - IS phản ảnh trạng thái cân thị trƣờng hàng hóa với tổ hợp khác lãi suất thu nhập - LM phản ảnh trạng thái cân thị trƣờng tiền tệ với tổ hợp khác lãi suất thu nhập - Tác động qua lại thị trƣờng ấn định mức lãi suất thu nhập cân đồng thời cho thị trƣờng - hình IS-LM cho biết trạng thai cân đồng thời xảy giao điểm đƣờng IS LM LM i A i1 B E i0 i2 IS y1 y0 y2 y Hình 32: Sự cân thị trường hàng hóa tiền tệ - Mức thu nhập Y1 thị trƣờng hàng hóa cân điểm A với lãi suất i1 thị trƣờng tiền tệ cân điểm B với thy nhập Y2 (Y2 > Y1) - Ở Y1 cầu tiền thấp so với cung tiền nên lãi suất phải giảm xuống để tổng cầu thu nhập tăng lên tới điểm với lãi suất io hai thị trƣờng cân 6.3.2 Chính sách tài khóa - Chính sách tài khóa tác động làm dịch chuyển đƣờng tổng cầu dịch chuyển đƣờng IS LM0 i LM1 E1 i1 i0 E0 E2 E3 i2 IS1 IS0 y0 y3 y1 y2 y Hình 33: Sự tác động sách tài khóa sách tiền tệ Nền kinh tế bắt đầu điểm cân Eo (LMo, ISo) Chính phủ tăng chi tiêu mức cung tiền không thay đổi  LM không dịch chuyển nhƣng IS dịch chuyển đến IS1  sản lƣợng cân E2 với mức lãi suất io Tuy nhiên cung tiền không đổi, mà cầu tăng lên nên lãi suất tăng lên nên lãi suất tăng lên i1 > io  sản lƣợng cân E1  gây tƣợng tháo lui đầu tƣ Mức tăng chi tiêu đƣợc tài trợ tăng mức cung tiền vừa đủ để trì lãi suất io  LMo dịch chuyển đến LM1  sản lƣợng cân E2  không gây hiệu tháo lui đầu tƣ  sách tài mở rộng đạt hiệu tốt đồng thời thực sách tiền tệ nới lỏng 6.3.3 Chính sách tiền tệ - Mục tiêu sách tiền tệ : + Ổn định giá + Tăng trƣởng GDP + Giảm thất nghiệp - Công cụ chủ yếu kiểm soát tiền tệ : Mức cung tiền lãi suất - Cân kinh tế ban đầu Eo - Chính sách tài khóa không thay đổi, gia tăng mức cung tiền  dẫn đƣờng LMo đến LM2 - Do thu nhập chƣa đủ thời gian để thay đổi nên lãi suất lúc đầu tụt xuống io  i2 - Lãi suất thấp  khuyến khích tăng tiêu dùng, đầu tƣ  tổng cầu sản lƣợng tăng dần  lãi suất tăng lên  ISo dịch đến IS1  sản lƣợng cân E2 , hai thị trƣờng đạt cân Tóm lại : - Gia tăng cung tiền thực tế  tăng sản lƣợng cân làm giảm lãi suất cân - Thu hẹp cung tiền thực tế  giảm sản lƣợng tăng lãi suất cân - Chính sách tiền tệ đƣợc tiến hành độc lập với sách tài khóa - Trong quản lý, sách tiền tệ thƣờng phải theo dõi chặt chẽ chuyển biến thị trƣờng hàng hóa thị trƣờng tiền tệ để xác định biện pháp, sách thích hợp 6.3.4 Phối hợp sách tài khóa tiền tệ - Chính sách tài khóa tác động trực tiếp đến G,C,P  tác động trực tiếp đến tổng cầu - Chính sách tiền tệ với định cung tiền tác động trực tiếp đến thị trƣờng tiền  tác động trở lại đến tổng cầu - Hỗn hợp tài chặc chẽ tiền tệ nới lỏng vừa đủ để tổng cầu không thay đổi nhƣng tiêu dùng đầu tƣ tăng lên, chi tiêu phủ giảm xuống Hổn hợp tác động sản lƣợng lợi cho tăng trƣởng tƣơng lai - Hỗn hợp tài mở rộng tiền tệ chặt chẽ giữ nguyên tổng cầu, mở rộng khả đầu tƣ công cộng hạn chế bành trƣớng tiêu dùng đầu tƣ - Chính sách tài khóa thƣờng đƣợc coi trọng tác động trực tiếp vào tổng cầu, sách tiền tệ phải qua chế lan truyền từ tác động gây hiệu ứng thị trƣờng  hành vi ứng xử tác nhân kinh tế  tổng cầu theo dự kiến - Khi thực sách tiền tệ để quản lý tổng cầu cần ý đến lạm phát gia tăng mức cung tiền không ảnh hƣởng đến tổng cầu mà chuyển vào giá BÀI TẬP Bài 1: Trong năm 2016 có tiêu thống kê theo lãnh thổ nhƣ sau: Tổng đầu tƣ: 150 Tiêu dùng hộ gia đình: 200 Đầu tƣ ròng: Tiền lƣơng: Tiền thuê đất 50 230 35 Chi tiêu Chính phủ: Tiền lãi cho vay Thuế gián thu 100 25 50 Lợi nhuận Xuất 60 100 Thu nhập yếu tố ròng Chỉ số giá năm 2015 -50 120 Nhập 50 Chỉ số giá năm 2016 150 a Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trƣờng phƣơng pháp chi tiêu thu nhập b Tính GNP theo giá thị trƣờng giá sản xuất c Tính GNP thực tỷ lệ lạm phát 2016 Bài 2: Dựa vào số liệu bên dƣới để tính tiêu sau: a Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trƣờng phƣơng pháp b Tính GNP theo giá thị trƣờng giá sản xuất c Tính NNP, NI, PI DI Đầu tƣ ròng 50 Tiêu dùng hộ gia đình Tiền lƣơng 650 Chi tiêu Chính phủ 500 300 Tiền thuê đất 50 Tiền lãi cho vay 50 Lợi nhuận 150 Chi chuyển nhƣợng 50 Xuất 400 Thuế thu nhập xí nghiệp 40 Nhập 300 Lợi nhuận xí nghiệp giữ 60 Thuế gián thu 50 Thuế thu nhập cá nhân 30 Thu nhập yếu tố Thanh toán cho nƣớc yếu tố sản từ nƣớc 100 xuất tài sản 50 Trên lãnh thổ có khu vực: Công nghiệp (M); nông nghiệp (A); Dịch vụ (S) Chi phí - Khu vực M A S Chi phí trung gian 100 140 60 Khấu hao 70 30 50 Chi phí khác 400 360 190 Giá trị sản lƣợng 570 530 300 Bài 3: Cho số liệu bảng dƣới, tính: a Tính GNP thực năm 2015, 2016, 2017 theo giá 2015 b Tính tốc độ tăng trƣởng kinh tế vsf tỷ lệ lạm phát năm 2016, 2017 Chỉ tiêu 2015 2016 2017 GNP danh nghĩa 4800 6000 6500 Chỉ số điều chỉnh lạm phát theo GNP (Id) 100 120 125 Bài 4: Có số liệu thống kê nhƣ sau: Đầu tƣ ròng Khấu hao 50 440 Tiêu dùng cá nhân Thuế tiêu thụ đặc biệt 258 340 300 Thuế thu nhập cá nhân Chi chuyển nhƣợng 490 640 Xuất 370 CP chi mua hàng hóa dịch vụ 800 Thu nhập yếu tố ròng Lãi không chia công ty Nhập 450 a Tính tổng sản phẩm quốc dân b Tính thu nhập quốc dân c Tính thu nhập khả dụng d Tính tiết kiệm tƣ nhân Bài 5: Có số liệu thống kê nhƣ sau: GNP 5000 Tổng đầu tƣ 1000 Đầu tƣ ròng 500 Tiền lãi cho vay 250 Thuế thu nhập công ty 90 Tiêu dùng hộ gia đình Chi tiêu Chính phủ mua hàng hóa dịch vụ Chi chuyển nhƣợng 3000 Đóng góp vào an sinh xã hội 75 800 550 Lợi tức cổ phần 100 Thu nhập từ việc cho thuê Tiền lƣơng 2900 t/p 300 Thu nhập quốc dân 4000 Thu nhập yếu tố ròng Thuế gián thu 500 Thâm hụt ngân sách -20 a Tính NNP, tình trạng CC thƣơng mại, thuế gián thu, lợi nhuận trƣớc thuế công ty? b Tổng thuế thu, thuế ròng, thu nhập cá nhân Bài 6: Chỉ tiêu Ký hiệu Giá trị GNP 5000 Thu nhập khả dụng DI 4100 Ngân sách Chính phủ B -200 Tiêu thụ công chúng C 3800 Cán cân thƣơng mại NX -100 Tổng sản phẩm quốc dân Giả sử khấu hao, lợi nhuận nộp không chia, NFFI = Hãy tính: a Tiết kiệm đầu tƣ khu vực tƣ nhân b Chi tiêu Chính phủ hàng hóa dịch vụ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dƣơng Tấn Diệp (1999), Kinh tế mô, NXB Thống kê [2] Branley Schiller, Kinh tế ngày (bản dịch), NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2002 [3] David Begg; Stanley Fischer; Rudiger Dornbusch (1992), Kinh tế học (tập 2), Nhà xuất giáo dục Hà Nội [4] Dƣơng Tấn Diệp (1999), câu hỏi tập kinh tế mô, Nhà xuất Thống kê [5] Tập thể tác giả, Những nguyên lý kinh tế học, NXB Lao động xã hội, 2004 [6] N Paul Samuelson, William Nordhaus, Kinh tế học (bản dịch), Viện Quan hệ quốc Nxb Thống Kê [7] N Gregory Mankiw, Kinh tế (bản dịch), NXB Thống kê, 1997 [8] Trần văn Hùng tác giả (1999), Giáo trình Kinh tế mô, Trƣờng Đại học kinh tế Hồ Chí Minh, NXB Giáo dục ... hàng hóa Kinh tế học đƣợc chia thành hai ngành lớn kinh tế học vĩ mô kinh tế học vi mô - Kinh tế học vĩ mô: Nghiên cứu hoạt động toàn tổng thể rộng lớn kinh tế nhƣ tăng trƣởng kinh tế, biến động... sách kinh tế vĩ mô điều kiện cân chung 35 LỜI NÓI ĐẦU Kinh tế vĩ mô môn kinh tế sở, đề cập đến lý thuyết phƣơng pháp phân tích vận động mối quan hệ kinh tế bình diện tổng thể kinh tế Là môn... Nền kinh tế đạt trạng thái toàn dụng Khi Ya < Yp: Nền kinh tế trạng thái khiếm dụng Nghĩa lúc Ua> Un 1.3 Mục tiêu công cụ kinh tế vĩ mô 1.3.1 Các mục tiêu kinh tế vĩ mô Thành tựu kinh tế vĩ mô

Ngày đăng: 24/08/2017, 09:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan