Câu hỏi ôn tập đại cương văn học việt nam (ở tiểu học)

6 762 13
Câu hỏi ôn tập đại cương văn học việt nam (ở tiểu học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đây là các câu hỏi ôn tập và gợi ý trả lời, giúp các bạn ôn tập được học phần này tốt hơn. Câu 1: Đất nước, con người, văn hóa, ngôn ngữ VN trong văn học dân tộc? (Soi chiếu vào tác phẩm cụ thể để phân tích) Câu 2: Các bộ phận hợp thành và sự phân kì lịch sử của văn học Việt Nam? Câu 3: Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian VN? Câu 4: Các thể loại và những giá trị chính yếu của văn học dân gian VN: Câu 5: Đặc điểm của văn học viết VN Câu 6: Đặc điểm thi pháp và các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của văn học trung đại VN Câu 7: Đặc điểm cơ bản, các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của văn học VN từ đầu thế kỉ XX – CMT8 Câu 8: : Đặc điểm cơ bản, các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của văn học VN từ CMT8 – 1975 Câu 9: Đặc điểm cơ bản, các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của văn học VN sau 1975

ĐẠI CƯƠNG VĂN HỌC VIỆT NAM Câu 1: Đất nước, người, văn hóa, ngôn ngữ VN văn học dân tộc? (Soi chiếu vào tác phẩm cụ thể để phân tích) - Đất nước VN giàu đẹp - Văn học gương phản ánh sống - Con người  văn học Câu 2: Các phận hợp thành phân kì lịch sử văn học Việt Nam? - Các phận hợp thành: văn học dân gian văn học viết - Sự phân kì: văn học trung đại ( từ kỉ X đến hết kỉ XIX), văn học đại ( từ đầu kỉ XX đến nay) Câu 3: Đặc trưng văn học dân gian VN? - Tính nguyên hợp: khởi đầu hội tụ đời sống văn hóa tinh thần, xã hội (tính ngưỡng, tôn giáo, _ - Tính đa chức năng: + CN nhận thức: mang lại cho người nhũng người, quốc gia, dân tộc + CN giáo dục + CN thẩm mĩ: sống đẹp, đẹp + CN giải trí: hứng thú  học tập tốt + CN dự báo: khao khát khám phá nhũng điều mẻ, xa lạ: lên trời, xuống biển,…(VD Chú Cuội) - Tính truyền miệng, tập thể, vô danh dị Câu 4: Các thể loại giá trị yếu văn học dân gian VN: * Truyện dân gian - Các thể loại: huyền thoại, truyền thuyết, sử thi, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, , + Thần thoại: nói vị thần kì tích vị thần Nói nguyên nhân hình thành người VD: Nữ Oa + Truyền thuyết: nửa thần nửa người, dựng nước, giữ nước dân tộc VD: An Dương Vương + Cổ tích: đánh dấu giai đoạn xã hội, phân chia giai cấp Nhân vật người, có giúp đỡ chim thú,…không đề cập to lớn, đề cập người, đặc điểm loài vật * Thơ ca dân gian: tục ngữ, ca dao, dân ca, vè, đồng dao, câu đố,… * Những giá trị yếu văn học dân gian: - Kho tàng tri thức phong phú đời sống dân tộc - Giá trị giáo dục sâu sắc đạo lí làm người - Góp phần tạo nên sắc riêng cho văn học dân tộc  Tình yêu quê hương, đất nước,… Ở tiểu học: chủ yếu truyện cổ tích, ca dao (đất nước, gia đình, quê hương, tình bạn,…) Câu 5: Đặc điểm văn học viết VN - Văn học gắn chặt với lịch sử dân tộc VN + Nam quốc sơn hà ( Lý Thường Kiệt) + Bình ngô đại cáo (Nguyễn Trãi, chống giặc Minh) + Tuyên ngôn độc lập ( Hồ Chí Minh) - Văn học phát triển giao lưu văn hóa, văn học (phương Đông) - Văn học thấm nhuần chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo tinh thần dân chủ - Chia làm phận: văn học trung đại, văn học đại Câu 6: Đặc điểm thi pháp tác giả, tác phẩm tiêu biểu văn học trung đại VN - Sự chi phối mạnh mẽ tư tưởng tôn giáo (Phật giáo) - Ảnh hưởng sâu sắc văn học dân gian - Hệ thống thể loại đa dạng - Kiểu tác giả: nhà Nho (Trung quân quốc): tài tử, hành đặc - Quan niệm văn chương: văn dĩ tải đạo: hiền gặp lành, tình làng nghĩa xóm,… - Phong cách: ước lệ tượng trưng (khác thực, phóng đại), điển cố, điển tích (VD: Khóc Cổng Cóc – điển cố cóc bôi vôi) - Ý thức cá nhân,  Soi chiếu vào văn, thơ cụ thể (thường thơ) Câu 7: Đặc điểm bản, tác giả, tác phẩm tiêu biểu văn học VN từ đầu kỉ XX – CMT8 * Đặc điểm bản: - Văn học phát triển ảnh hưởng văn hóa, văn minh phương Tây ( đặc biệt Pháp) - Chia làm chặng: + 1900 – 1930: giai đoạn giao thời, mới, cũ tồn nội văn học + 1930 – 1945: giai đoạn đại hóa mạnh mẽ, văn học kết tinh nhiều thành tựu - Bao gồm phương hướng: lãng mạn, thực phê phán, khuynh hướng cách mạng * Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu: - Lãng mạn: + Thế Lữ (Mấy vần thơ) + Xuân Diệu ( Vội vàng, Giục giã, Chuyện hẹn hò) + Chế Lan Viên ( Thu, Điêu tàn) + Hàn Mạc Tử ( Đây thôn vĩ dạ) + Nguyễn Bính ( Cô láng giềng) + Huy Cận ( Tràng giang, Ngậm ngùi) + Văn xuôi Tự lực văn đoàn: Nhất Linh, Khái Hưng ( Hồn bướm mơ tiên) - Văn học thực: Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Thạch Lam - Văn học cách mạng: HCM, Tố Hữu * Thiếu nhi Tô Hoài (Dế Mèn phiêu lưu ký, Vợ chồng chuột bạch, Võ sĩ bọ ngựa) Nguyên Hồng ( Những ngày thơ ấu) Mạnh Phú Tư ( Sống phờn) Nam Cao, Thạch Lam *Trong SGK TV: 1/ Làm việc thật vui (Tô Hoài) – TV2 2/ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (Tô Hoài) – TV4 3/ Trên bè ( Tô Hoài) - TV2 4/ Ngắm trăng (Hồ Chí Minh) – TV4 5/ 6/ 7/ 8/ 9/ 10/ Câu 8: : Đặc điểm bản, tác giả, tác phẩm tiêu biểu văn học VN từ CMT8 – 1975 * Đặc điểm - Giai đoạn gọi văn học kháng chiến( chống Pháp, chống Mĩ) – văn học cách mạng - Chia làm chặng: + 1945 -1954: văn học kháng chiến chống Pháp +1955 – 1964: văn học xây dựng XHCN miền Bắc đấu tranh thống đất nước miền Nam + 1965 – 1975: văn học miền Nam – Bắc đánh Mĩ thắng Mĩ - Giai đoạn này, văn học thấm nhuần chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng; sống người chủ yếu nhìn nhận từ góc độ sử thi, anh hùng; sống vận động theo chiều hướng từ bóng tối ánh sáng: + Chị Dậu – Tắt đèn ( Bóng tối – bóng tối) + Vợ chồng A Phủ ( Bóng tối – Ánh sáng) + Chị Út Tịch  Người mẹ cầm súng - Hạn chế văn học giai đoạn nhìn nhận sống người đơn giản, chiều (ta thắng – địch thua, khổ đau – hạnh phúc) * Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu - Thơ văn cho người lớn: + Tố Hữu (Việt Bắc, Gió lộng, Máu Hoa) + Chế Lan Viên (Ánh sáng phù sa) + Nguyễn Minh Châu (Mảnh trăng cuối rừng, Dấu chân người lính) + Nguyễn Quang Sáng (Chiếc lược ngà, Cánh đồng hoang) + Anh Đức ( Hòn đất) + Nguyễn Thi (Người mẹ cầm súng) - Thiếu nhi: + Trần Đăng Khoa ( Hạt gạo làng ta, tập thơ Góc sân khoảng trời) + Phan Thị Vàng Anh (Mèo học) + Nguyễn Huy Tưởng ( Lá cờ thêu sáu chữ vàng) + Đoàn Giỏi (Đất rừng phương Nam) + Nguyễn Đình Thi (Cái Tết mèo con) + Nguyễn Thi ( Mẹ vắng nhà) + Sơn Nam ( Hương rừng Cà Mau) *Trong chương trình tiểu học: 1/ Lượm (Tố Hữu) –TV2 2/ Nhớ Việt Bắc (Tố Hữu) – TV3 3/ Bầm (Tố Hữu) – TV5 4/ Hạt gạo làng ta (Trần Đăng Khoa) –TV5 5/ Trăng ơi…từ đâu đến? (Trần Đăng Khoa) –TV4 6/ Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận) – TV4 7/ Bài thơ tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) – TV4 8/ Tre Việt Nam (Nguyễn Duy) – TV4 9/ Người liên lạc nhỏ (Tô Hoài) – TV4 10/Trung thu độc lập (Thép Mới) –TV4 11/ Đất nước ( Nguyễn Đình Thi) –TV5 Câu 9: Đặc điểm bản, tác giả, tác phẩm tiêu biểu văn học VN sau 1975 * Đặc điểm - Đây thời kì thống đất nước , đổi mới, giao lưu hội nhập quốc tế - Chia làm chặng: + 1975 – 1985: giai đoạn khởi động, tạo đà cho đổi + 1986 đến nay: bước ngoặt văn học VN - Cuộc sống khám phá nhiều phương diện; người tiếp cận từ nhiều góc độ Vì thế, thực, người văn học đa dạng, toàn diện, nhân so với giai đoạn trước: người nhìn nhận chủ yếu từ góc độ trần thế, trần tục - Đa dạng đề tài (chiến tranh, tình yêu, nông thôn, tâm linh, đô thị,…), thể loại (thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch, tản văn, hồi, kí, tự truyện, ) * Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu - Nguyễn Ngọc Thuần (Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, Giăng giăng to nhện, Một thiên nằm mộng) - Ma Văn Kháng (Mùa rụng, Côi cút cảnh đời) - Nguyễn Minh Châu (Chiếc thuyền xa, Bức tranh) - Nguyễn Khải ( Một người Hà Nội) - Cao Xuân Sơn ( Mèo khóc chuột cười, Con chuồn chuồn đẹp nhất) - Phạm Đình Ân ( tập thơ Tắc kè hoa, tập thơ Đất chơi biển, Quà bố) - Quế Hương (tập thơ Chiếc vé vào cổng thiên đường xanh) *Trong chương trình tiểu học 1/ Bài ca trái đất (Định Hải) –TV5 2/ Mùa thảo (Ma Văn Kháng) –TV5 3/ Tiếng đán ba-la-lai-ca sông Đà (Quang Huy) – TV5 4/ Đất Cà Mau (Mai Văn tạo) –TV5 5/ Đường Sa Pa ( Nguyễn Phan Hách) – TV4 6/Dòng sông mặc áo (Nguyễn Trọng Tạo) – TV4 7/Sầu riêng ( Mai Văn Tạo) –TV4 8/ Con chuồn chuồn nước ( Nguyễn Thế Hội) –TV4 9/ Mẹ vắng nhà ngày bão ( Đặng Hiển) – TV3 10/ Quạt cho bà ngủ (Thạch Quỳ) –TV3 ... phận: văn học trung đại, văn học đại Câu 6: Đặc điểm thi pháp tác giả, tác phẩm tiêu biểu văn học trung đại VN - Sự chi phối mạnh mẽ tư tưởng tôn giáo (Phật giáo) - Ảnh hưởng sâu sắc văn học dân... + Nam quốc sơn hà ( Lý Thường Kiệt) + Bình ngô đại cáo (Nguyễn Trãi, chống giặc Minh) + Tuyên ngôn độc lập ( Hồ Chí Minh) - Văn học phát triển giao lưu văn hóa, văn học (phương Đông) - Văn học. .. -1954: văn học kháng chiến chống Pháp +1955 – 1964: văn học xây dựng XHCN miền Bắc đấu tranh thống đất nước miền Nam + 1965 – 1975: văn học miền Nam – Bắc đánh Mĩ thắng Mĩ - Giai đoạn này, văn học

Ngày đăng: 24/08/2017, 00:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan