Đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng TMCP á châu theo mô hình camels

95 666 5
Đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng TMCP á châu theo mô hình camels

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - Nguyễn Thị Nhật Linh ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU THEO HÌNH CAMELS Chuyên ngành : Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ LOAN TP.Hồ Chí Minh – Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn luận văn nghiên cứu thực dựa tài liệu thông tin đáng tin cậy Tp Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 04 năm 2012 Người thực Nguyễn Thị Nhật Linh MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO HÌNH CAMELS 1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại (NHTM) 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại .1 1.1.2 Hoạt động ngân hàng thương mại 1.2 Đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng thương mại theo hình CAMELS .3 1.2.1 Khái niệm chung hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 1.2.2 Khái quát hình CAMELS 1.2.3 Đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng thương mại theo hình CAMELS 1.2.3.1 Vốn ngân hàng .5 1.2.3.2 Chất lượng tài sản 1.2.3.3 Năng lực quản trị 1.2.3.4 Khả sinh lời (lợi nhuận) .9 1.2.3.5 Khả khoản 11 1.2.3.6 Mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường .13 1.2.4 Nguồn cung cấp thông tin chủ yếu để đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 13 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM 14 1.3.1 Nhân tố khách quan 14 1.3.1.1 Môi trường kinh doanh 14 1.3.1.2 Sự phát triển thị trường tài ngành phụ trợ liên quan với ngành ngân hàng 15 1.3.2 Nhân tố chủ quan từ phía NHTM 16 1.4 Xu tất yếu việc nâng cao hiệu hoạt động NHTM kinh tế đại 18 Kết luận chương 20 Chương 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU THEO HÌNH CAMEL 21 2.1 Thực tế tổ chức, hoạt động quản trị, điều hành kiểm soát ACB theo hình CAMEL .21 2.1.1 Khái quát trình hình thành phát triển ACB .21 2.1.2 Cơ cấu tổ chức ACB 22 2.1.3 Các hoạt động kinh doanh ACB 23 2.1.4 Hoạt động quản trị, điều hành kiểm soát ACB 23 2.2 Thực tế hoạt động kinh doanh ACB theo hình CAMEL 26 2.2.1 Vốn ngân hàng 27 2.2.2 Tài sản nguồn vốn 29 2.2.2.1 Về tài sản .29 2.2.2.2 Về nguồn vốn .35 2.2.3 Kết kinh doanh 38 2.2.4 Khả khoản 42 2.3 Đánh giá hiệu hoạt động ACB theo hình CAMEL 43 2.3.1 Kết đạt 43 2.3.2 Một số hạn chế 49 2.3.2.1 Hạn chế hoạt động quản trị, điều hành kiểm soát 49 2.3.2.2 Vốn chủ sở hữu ACB thấp so với NHTM Nhà nước NHTM khu vực .50 2.3.2.3 Tỷ lệ an toàn vốn ACB chưa cao so với NHTM khu vực 51 2.3.2.4 Cơ cấu tài sản nguồn vốn tiềm ẩn rủi ro .51 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 52 Kết luận chương 54 Chương 3: GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 55 3.1 Chiến lược phát triển hình hoạt động ACB giai đoạn 2011 - 2015 55 3.1.1 Chiến lược phát triển ACB giai đoạn 2011 - 2015 55 3.1.2 hình phát triển hướng tới ACB 57 3.2 Giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động ACB 58 3.2.1 Nhóm giải pháp góp phần nâng cao hoạt động quản trị, điều hành kiểm soát 58 3.2.1.1 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 58 3.2.1.2 Giải pháp nâng cao lực công nghệ 60 3.2.1.3 Giải pháp nâng cao chất lượng kiểm toán nội 61 3.2.2 Nhóm giải pháp góp phần phát triển vốn ACB ngang tầm với NHTMNN NHTM khu vực 62 3.2.2.1 Phát triển vốn từ hoạt động mua lại sáp nhập ngân hàng 62 3.2.2.2 Phát triển vốn từ nguồn lợi nhuận giữ lại 63 3.2.2.3 Phát triển vốn thông qua phát hành thêm cổ phiếu cho nhà đầu tư nước 64 3.2.2.4 Phát triển vốn phát hành trái phiếu chuyển đổi .64 3.2.2.5 Phát triển vốn phát hành trái phiếu dài hạn .65 3.2.3 Nhóm giải pháp góp phần nâng cao chất lượng tài sản, nguồn vốn kết kinh doanh 66 3.2.3.1 Nghiên cứu, hoàn thiện phát triển sản phẩm huy động vốn tín dụng 66 3.2.3.2 Tiếp tục thực chiến lược huy động vốn động hiệu .68 3.2.3.3 Tiếp tục hoàn thiện công cụ quản lý rủi ro tín dụng 69 3.2.3.4 Tăng cường biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu cho rủi ro tín dụng 69 3.2.3.5 Nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng 71 3.2.3.6 Kiểm soát chặt chẽ chi phí 72 Kết luận chương 73 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACB : Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu AFTA : Hiệp hội kinh tế, khu vực thương mại tự APEC : Tổ chức hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BIDV : Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam CNTT : Công nghệ thông tin CN : Chi nhánh CTCP : Công ty cổ phần CSH : Chủ sở hữu DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DNTN : Doanh nghiệp tư nhân Eximbank : Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập FPT : Cơ chế quản lý vốn tập trung GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HĐQT : Hội đồng quản trị LNST : Lợi nhuận sau thuế KTNB : Kiểm toán nội KHCN : Khách hàng cá nhân KHDN : Khách hàng doanh nghiệp NHTM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng nhà nước NIM : Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên ròng NM : Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên ròng PGD : Phòng giao dịch QLRR : Quản lý rủi ro ROA : Tỷ suất sinh lời tổng tài sản ROE : Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu Sacombank/STB : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín TMCP : Thương mại cổ phần TCTD : Tổ chức tín dụng Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ : Tài sản cố định Techcombank : Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam Vietcombank/ : Ngân hàng thương mai cổ phần Ngoại thương Việt Nam Vietinbank : Ngân hàng Công thương Việt Nam WTO : Tổ chức thương mại giới VCB DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 : Các tiêu chủ yếu khả sinh lời 10 Bảng 2.1 : Cơ cấu tổ chức ACB năm 2010 22 Bảng 2.2 : 28 Quy vốn chủ sở hữu số NHTM Bảng 2.3 : Hệ số an toàn vốn ACB 28 Bảng 2.4 : Quy tổng tài sản ACB qua năm 29 Bảng 2.5 : Tổng tài sản số NHTM 30 Bảng 2.6 : Dư nợ cho vay ACB qua năm 31 Bảng 2.7 : Dư nợ tín dụng thị phần số NHTM 33 Bảng 2.8 : Tỷ lệ nơ hạn/Tổng dư nợ cho vay 34 Bảng 2.9 : 35 Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ cho vay Bảng 2.10 : Nợ xấu NHTM 35 Bảng 2.11 : Cơ cấu nguồn vốn huy động ACB 36 Bảng 2.12 : Hệ số tài ACB từ năm 2006 đến năm 2010 38 Bảng 2.13 : Cơ cấu thu nhập ACB qua năm 39 Bảng 2.14 : Khả khoản ACB 42 Bảng 2.15 : Kết đạt ACB năm qua 44 Bảng 3.1 : hình ngân hàng đa 57 Biều 2.1 : Tình hình vốn điều lệ ACB 27 Biểu 2.2 : Cơ cấu tổng tài sản ACB 31 Biểu 2.3 : Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn ACB 32 Biểu 2.4 : Cơ cấu cho vaytheo khu vực địa lý ACB 32 Biểu 2.5 : Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế ACB 33 Biểu 2.6 : Hoạt động huy động vốn từ khách hàng ACB 36 Biểu 2.7 : Cơ cấu tiền gửi khách hàng ACB năm 2010 37 Biểu 2.8 : Lợi nhuận ròng/Vốn chủ sở hữu (ROE) 40 Lợi nhuận ròng/Tổng tài sản (ROA) 41 Biểu 2.9 : Biểu 2.10 : Lãi cận biên ròng (NIM) 41 Biểu 2.11 : Tỷ số tài sản có toán tài sản nợ phải 43 toán Biểu 2.12 : Hệ số an toàn vốn số NHTM năm 2010 46 Biểu 2.13 : So sánh ROE với số ngân hàng 48 Biểu 2.14 : So sánh ROA với số ngân hàng 48 (1.1)(1.2) : Tỷ lệ an toàn vốn (1.3)(1.4) : ROE 10 (1.5) : Tỷ số toán hành nhanh 12 (1.6) : Tỷ số toán tiền mặt 12 68 sử dụng thường xuyên, không cố định hình thức đầu tư nào) ACB nghiên cứu mở rộng phương thức cho vay loại khách hàng 3.2.3.2 Tiếp tục thực chiến lược huy động vốn động hiệu Áp dụng chế tỷ giá, sách lãi suất linh hoạt, rút ngắn chênh lệch giá mua – giá bán Có ưu đãi dịch vụ hay khuyến cho khoản tiền mua, bán, gửi lớn khách hàng đặc biệt nhằm động viên khích lệ họ thực dịch vụ qua ngân hàng Tuy nhiên phải thực tốt việc quản trị lãi suất tiền gửi, quản trị kỳ hạn tránh chi nhánh/Phòng giao dịch chạy thành tích mà huy động với lãi suất vượt trần theo quy định NHNN, tăng chi phí chung toàn hệ thống Tổ chức thực nghiên cứu đối thủ cạnh trạnh định kỳ hàng tuần, hàng tháng hàng quý Việc nghiên cứu dựa sở so sánh: sản phẩm, giá (lãi suất), hoạt động quảng cáo, mạng lưới ngân hàng với đối thủ gần gũi (các ngân hàng địa bàn) Bộ phận makerting ACB cần có sách cụ thể khách hàng tiền gởi, tiến hành nghiên cứu điều kiện cần thiết phận thị trường này; nắm bắt đặc điểm thu nhập, chi tiêu mong muốn nhóm khách hàng để có hình thức biện pháp tiếp cận, phát triển quan hệ thích hợp Tổ chức phận chăm sóc khách hàng, tạo cho khách hàng cảm giác tôn trọng đến ngân hàng; đồng thời nên có phương án thích hợp “đi sâu” vào lòng họ, từ quan tâm nhỏ (tặng thiệp chúc mừng vào ngày kỷ niệm) đến việc lớn chút (tặng quà khách hàng có quan hệ lâu năm hay giao dịch với thường xuyên với số tiền lớn, cho vay lãi suất hòa vốn họ có nhu cầu,…) Nhân viên huy động vốn phải tự hoàn thiện trở thành người tinh thông nghiệp vụ Khi giao dịch với khách hàng, việc nói niềm nở, lịch thực nghiệp vụ, nhân viên biết tư vấn, đưa lời khuyên trả lời câu hỏi khách hàng cách thỏa đáng, xác 69 sản phẩm vấn đề liên quan Như làm tăng niềm tin khách hàng ngân hàng họ yên tâm gửi gắm tài sản vào ACB Phải tạo khác biệt ACB: tổng hợp khác biệt tạo ý, kích thích, hấp dẫn khách hàng nước Do vậy, có tác dụng trì củng cố khách hàng cũ mà mở rộng thu hút khách hàng 3.2.3.3 Tiếp tục hoàn thiện công cụ quản lý rủi ro tín dụng Xây dựng sách tín dụng hợp lý thể chế hóa hệ thống văn đầy đủ để thống chế quản lý tủi ro tín dụng toàn hệ thống, tạo môi trường quản lý rủi ro tín dụng minh bạch hiệu Đảm bảo hoạt động kinh doanh ACB phát triển bền vững, chủ động đối phó với rủi ro tín dụng Có máy quản lý rủi ro tín dụng chuyên trách từ Hội sở đến đơn vị kinh doanh: rà soát, lựa chọn cán có đủ lực, trình độ, phẩm chất đạo đức để thực nghiệp vụ tín dụng Duy trì nguyên tắc quản lý “hai tay bốn mắt” khâu suốt trình Hướng tới thực quản lý rủi ro tín dụng tập trung nhằm kiểm soát tối ưu chất lượng tín dụng rủi ro tín dụng Tiến hành chấm điểm xếp hạng tín dụng cho toàn khách hàng doanh nghiệp khách hàng cá nhân hình lượng hóa rủi ro thích hợp nhằm đảm bảo 100% khách hàng ACB xếp hạng tín dụng, làm sở cho việc cấp tín dụng cho khách hàng Để thực điều này, phận chấm điểm tín dụng KHCN/KHDN phải liên tục nâng cấp, chỉnh sửa hình chấm điểm xếp hạng tín dụng KHDN KHCN cho phù hợp với yêu cầu mục tiêu kinh doanh Khối KHDN/Khối KHCN thời kỳ 3.2.3.4 Tăng cường biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu cho rủi ro tín dụng Để hạn chế thấp thiệt hại từ rủi ro tín dụng, ACB phải có giải pháp nhằm tăng nguồn tài trợ cho rủi ro tín dụng thời gian tới mua 70 bảo hiểm, tăng cường tài sản bảo đảm, tăng cường tỷ lệ cho vay có tài sản bảo đảm, cho vay hợp vốn, bán nợ,… ACB nên có kế hoạch mua bảo hiểm cho khoản cấp tín dụng giống thực với tiền gửi Áp dụng công cụ phái sinh để phòng ngừa hiệu rủi ro tín dụng như: chứng khoán hóa khoản cho vay, hợp đồng trao đổi tín dụng (credit swap), hợp đồng quyền lựa chọn tín dụng, trái phiếu ràng buộc, ACB tham khảo cách thức quản lý chất lượng tài sản có Citibank thông qua biện pháp sau:  Citibank tìm những người vay vốn có uy tín, không lừa đảo, trả lãi suất cao, cách trực tiếp đến công ty để quảng cáo chào mời khoản tín dụng Sau đó, Citibank định ngân hàng cho vay, tức họ trả vốn lãi hạn hay không? Cũng không nên thận trọng hội cho vay hấp dẫn cho vay với lãi suất cao  Tiếp theo, Citibank tìm mua chứng khoán có lãi suất cao, rủi ro thấp, đồng thời cố gắng để đa dạng hoá loại chứng khoán  Cuối cùng, Citibank ý quản lý tài sản theo trạng thái lỏng, nghĩa vừa thoả mãn nhu cầu dự trữ vừa không chịu phí tổn dự trữ, nghĩa phải nắm giữ chứng khoán lỏng trường hợp chúng có lãi suất thấp so với tài sản khác chúng nhanh chóng chuyển hoá thành tiền mặt Những chứng khoán phủ dùng làm khoản dự trữ cấp hai loại chứng khoán lỏng tốt Bên cạnh đó, ACB nên trọng cấu tín dụng hợp lý hướng vào lĩnh vực sản xuất xuất khẩu, đặc biệt quan tâm đến chất lượng tín dụng Tăng trưởng tín dụng đôi với khả huy động vốn, với cấu hợp lý hiệu nâng cao Xây dựng đội ngũ nhân viên chuyên trách nghiên cứu thị trường phát triển sản phẩm có trình độ chuyên môn cao, khả phán đoán thị trường tốt, tập trung phân tích, rà soát khách hàng theo nhóm ngành cấp tín dụng chi nhánh/ Phòng giao dịch để có phương án hạn chế hay mở rộng tín dụng cho đơn vị nhằm tránh tình trạng đơn vị tập 71 trung cho vay vào ngành nghề định gây rủi ro lớn Tập trung tiếp thị mảng khách hàng doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp khu công nghiệp khu chế xuất nhằm phân tán rủi ro tăng cường hiệu việc cấp tín dụng tài trợ thương mại 3.2.3.5 Nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng Ngày nay, thực tế rằng, việc trì chất lượng dịch vụ cao tạo lợi nhuận, giảm chi phí tăng thị phần Là ngân hàng bán lẻ, ACB cần có biện pháp đẩy mạnh chất lượng dịch vụ quy phát triển, tiềm lực vốn, bề rộng hệ thống mạng lưới chiều sâu công nghệ, cụ thể như:  Tiếp tục đa đạng hóa sản phẩm dịch vụ triển khai dịch vụ mới: đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ không việc đưa nhiều sản phẩm mà sản phẩm phải đáp ứng nhu cầu chuyên biệt phân khúc khách hàng Các dịch vụ gia tăng kèm không mang đến cho khách hàng giá trị ngắn hạn mà mang đến giá trị bền vững, lâu dài thông qua chương trình tích lũy điểm thưởng dài hạn với nhiều ưu đãi hấp dẫn dành cho khách hàng ACB chẳng hạn  Mở rộng mạnh lưới chi nhánh, lắp đặt hệ thống ATM rộng khắp với mục tiêu vòng bán kính km có điểm phục vụ cho khách hàng Nâng cấp hệ thống ATM với khả cung cấp hàng chục loại dịch vụ khác nhau, hoạt động thay PGD với gần mười nhân viên  Bổ sung thêm tính cho dịch vụ ngân hàng qua máy tính (Home banking, Internet banking) ngân hàng qua điện thoại (Phone banking) Chỉ cần máy tính nối mạng điện thoại di động, khách hàng thực nhiều giao dịch khác mà không cần phải đến giao dịch trực tiếp ngân hàng, từ việc tra cứu số dư, chuyển khoản hệ thống ngân hàng đến mở gửi tiết kiệm online, toán tiền điện, nước, điện thoại, học phí, mua vé máy bay,… 72  Mở rộng thêm mạng lưới chấp nhận thẻ để đảm bảo cho chủ thẻ dùng thẻ toán tất trung tâm thương mại, nhà hàng, siêu thị,… Liên kết mạng lưới chấp nhận thẻ ngân hàng với Ngoài chất lượng dịch vụ phụ thuộc vào môi trường, cảnh quan xung quanh bao gồm: thiết kế bố trí quầy dịch vụ phục vụ khách hàng cho thuận tiện Điều ảnh hưởng không nhỏ đến việc thu hút khách hàng ngân hàng Một ngân hàng đại, với đầy đủ tiện nghi có nơi giao dịch thuận tiện khách chỗ gửi xe an toàn Ngoài ra, bàn nước với lọ hoa vài tạp chí giới thiệu hoạt động ngân hàng, vài dịch vụ nhỏ chờ đợi cách thu hút khách hàng hiệu mà đâu làm Vì vậy, việc thiết kế bao gồm bố trí ngân hàng, thiết bị, đồ đạc, không gian, màu sắc, tất yếu tố tạo nên không khí thân thiện giúp việc loại bỏ "hàng rào ngăn cách" khách hàng nhân viên ngân hàng 3.2.3.6 Kiểm soát chặt chẽ chi phí Trong giai đoạn vừa qua, ACB có khả sinh lời tương đối tốt ngành; vấn đề đặt khả trì tốc độ tăng trưởng tránh khoản đầu tư rủi ro vào thị trường chứng khoán bất động sản Ngoài việc nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm tạo lợi nhuận, ACB nâng cao mức khả sinh lời thông qua việc kiểm soát chặt chẽ chi phí Chi phí ngân hàng phân thành hai loại: Chi trực tiếp cho hoạt động kinh doanh chi trả lãi tiền gửi, lãi tiền vay, khoản phí nghiệp vụ… chi cho hoạt động quản lý chi lương cho nhân viên, chi tài sản, trang thiết bị, khoản thuế lệ phí Chi phí trả lãi chi phí chiếm tỷ trọng cao tổng chi phí; nhiên, điều kiện nay, việc giảm chi phí lãi khó khăn cạnh trạnh kinh doanh làm cho lãi suất tiền gửi ngân hàng tương đối Vì để có chi phí thấp, ACB cần tăng huy động tiền gửi không kỳ hạn từ doanh 73 nghiệp - nguồn vốn có chi phí thấp trì khoản huy động vốn từ dân cư - nguồn vốn ổn định Việc kiểm soát loại chi phí hoạt động quản lý việc kiểm soát chi phí nhân ACB cần có đánh giá đầy đủ suất công việc cho nhân viên, để có mức độ hợp lý định biên số lượng nhân cho phòng ban từ cấp chi nhánh đến cấp hội sở nhằm tiết giảm chi phí tiền lương Do đó, tiêu đánh giá suất lao động nhân viên cần xem tiêu phản ánh hiệu kinh doanh ngân hàng Ngoài ra, nhóm chi phí khác cần tăng cường kiểm soát tiết kiệm như: chi phí in ấn, điện nước, điện thoại, thuê mặt bằng, trụ sở làm điểm giao dịch,… KẾT LUẬN CHƯƠNG Với mặt chưa đạt từ thực tế hoạt động ACB thời gian qua, tác giả xin đề xuất, kiến nghị số giải pháp cần thiết có khả ứng dụng thực tế nhằm nâng cao hiệu hoạt động ACB Những giải pháp nêu dù mang tính khái quát, chưa thật sâu vào giải pháp cụ thể Xong, tảng cho định hướng phát triển ACB giải pháp riêng biệt cho việc nâng cao hiệu hoạt động ACB KẾT LUẬN Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế hội nhập lĩnh vực tài diễn nhanh có tầm ảnh hưởng lớn đến kinh tế nước Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho NHTM Việt Nam nói chung ngân hàng TMCP Á Châu nói riêng hội lớn việc tiếp cận với thị trường vốn quốc tế, có điều kiện mở rộng quy hoạt động, tiếp cận với trình độ công nghệ đại, khả quản lý, điều hành tiên tiến Song song với hội lớn thách thức lớn không mà ngân hàng phải đương đầu, cạnh tranh mang tính quốc tế, biến động kinh tế tài giới, đặc biệt nới lỏng dần quy định tổ chức tài nước ngoài,… Do đó, có NHTM không ngừng vươn lên hoàn thiện có khả tồn Và tăng hiệu hoạt động từ tăng lực cạnh tranh đường tất yếu mà ngân hàng cần làm giai đoạn Luận văn hệ thống hóa số vấn đề hoạt động NHTM đưa tiêu đánh giá hiệu hoạt động NHTM Trên sở đó, đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng TMCP Á Châu thực tế từ năm 2006 đến năm 2010 đưa số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động ACB giai đoạn tới Tuy nhiên, vốn kiến thức khả nghiên cứu hạn chế nên luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót Vì mong nhận bảo ý kiến đóng góp thầy, cô, anh chị đồng nghiệp người có quan tâm đến đề tài Tác giả chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy, cô hướng dẫn anh chị đồng nghiệp, đặc biệt TS Nguyễn Thị Loan – Trường Đại học Ngân Hàng Tp.HCM, giúp tác giả hoàn thành khóa luận TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Nguyễn Tấn Bình (2009), Phân tích quản trị tài chính, NXB Thống kê 2) PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2010), Quản trị ngân hàng thương mại đại, NXB Phương Đông 3) Phan Thị Thu Hà (2002), Ngân hàng thương mại – Quản trị nghiệp vụ, NXB Thống kê – Hà Nội 4) PGS.TS Trần Huy Hoàng (2003), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê 5) PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2008), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính 6) PGS.TS Đỗ Đức Minh (2006), Tài Việt Nam 2001 – 2010, NXB Tài 7) PGS.TS Nguyễn Năng Phúc (2008), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, NXB ĐH Kinh tế quốc dân 8) Báo cáo thường niên số NHTM Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2010 (ACB, VCB, STB, BIDV, Vietinbank, Eximbank, Techcombank,…) 9) Báo cáo tài số NHTM Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2010 (ACB, VCB, STB, BIDV, Vietinbank, Eximbank, Techcombank,…) 10) Các Website của: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Hiệp hội ngân hàng Việt Nam; Các ngân hàng thương mại Việt Nam; công ty chứng khoán; vietstock,… 11) Các luận văn thạc sỹ, luận văn tiến sỹ khóa trước: - Pham Thị Thanh Tâm (2011), Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Lê Thanh Thủy (2008), Giải pháp nâng cao lực tài Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam xu hội nhập - Nguyễn Thị Phương Thảo (2008), Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam thời kỳ hậu WTO 12) Các định liên quan đến hoạt động NHTM Việt Nam - Luật TCTD năm 2010 (số 47/2010/QH12) - Quyết định số 06/2008/QĐ-NHNN ban hành ngày 12/03/2008 v/v Ban hành quy định xếp loại NHTM - Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ban hành ngày 19/04/2005 v/v ban hành “Quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD” - Nghị định số 59/2009/NĐ-CP ban hành ngày 16/07/2009 v/v Tổ chức hoạt động NHTM - Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 v/v Ban hành danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng - … PHỤ LỤC BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA ACB QUA CÁC NĂM Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 I Tiền mặt, vàng bạc, đá 2.284.848 4.926.850 quý 9.308.613 6.757.572 10.884.762 II Tiền gửi NHNN Việt Nam 1.562.926 5.144.737 2.121.155 1.741.755 2.914.353 III Tiền, vàng gửi Ngân hàng cho vay TCTD khác 16.401.829 29.164.968 26.187.911 36.698.304 33.961.250 36.699.495 33.962.149 (1.191) (899) A TÀI SẢN Tiền gửi cho vay TCTD khác Trừ: Dự phòng rủi ro cho vay TCTD khác IV Chứng khoán kinh doanh 640.195 504.006 370.031 739.126 1.167.950 Chứng khoán kinh doanh 641.769 504.006 370.031 739.126 1.167.950 Trừ: dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh (1.574) (2.713) (143.602) (100.252) (189.595) 1.057 9.973 38.247 - 78.172 V Các công cụ tài phái sinh tài sản tài khác VI Cho vay khách hàng 16.958.212 31.676.320 34.604.077 61.855.984 86.478.408 Cho vay khách hàng 17.014.419 31.810.857 34.832.700 62.357.978 87.195.105 (228.623) (501.994) (716.697) 24.441.506 32.166.926 48.202.271 715.837 299.755 2.153.484 Trừ: Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng (56.207) (134.537) VII Chứng khoán đầu tư 4.228.621 9.132.829 Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán 11.061 1.658.481 Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn 4.217.560 7.474.348 23.938.739 Trừ: Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư 31.981.845 46.169.161 (213.070) (114.674) (120.374) VIII Góp vốn, đầu tư dài hạn 443.458 762.469 1.178.132 1.197.348 3.004.008 Đầu tư vào công ty liên kết liên doanh 130.964 195.358 205.143 1.129 1.363 Đầu tư dài hạn khác 312.494 567.111 1.108.166 1.217.219 3.035.841 (135.177) (21.000) (33.196) Trừ: Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn IX Tài sản cố định 591.573 554.747 789.034 872.634 1.054.702 Tài sản cố định hữu hình 574.440 514.109 739.729 824.574 1.014.780 Tài sản cố định vô hình 17.133 40.638 49.305 48.060 39.922 6.411.026 25.951.650 17.546.669 2.342.481 4.239.868 28.115 5.250 23.581.054 13.301.551 X Tài sản có khác 1.537.475 3.517.495 Các khoản lãi, phí phải thu Tài sản thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại Tài sản có khác TỔNG TÀI SẢN 44.650.194 85.391.681 105.306.130 167.881.047 205.102.950 B NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU I Các khoản nợ Chính phủ ngân hàng Nhà nước II Tiền gửi TCTD khác III Tiền gửi khách hàng IV Các công cụ tài phái sinh khoản nợ tài khác 941.286 654.630 3.249.941 6.994.030 - 10.256.943 9.451.677 9.901.891 10.449.828 28.129.963 29.394.703 55.283.104 64.216.949 - - - 86.919.196 106.936.611 23.351 - V Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay TCTD chịu rủi ro 288.532 322.512 298.865 270.304 379.768 VI Trái phiếu chứng tiền gửi 5.861.379 11.688.796 16.755.825 26.582.588 38.234.151 VII Các khoản nợ khác 3.217.838 4.190.760 23.272.550 10.594.023 Các khoản lãi, phí phải thu 1.114.642 1.582.292 Các khoản phải trả công nợ khác 22.157.908 9.011.731 6.366.132 TỔNG NỢ PHẢI TRẢ 42.953.679 79.133.832 97.539.662 157.774.760 193.726.193 VIII Vốn quỹ Vốn điều lệ 1.100.047 2.630.060 6.355.813 9.376.965 7.814.138 Các quỹ 187.727 2.192.037 713.555 952.949 1.209.552 Lợi nhuận chưa phân phối 366.213 1.435.752 697.100 1.339.200 790.240 TỔNG NỢ PHẢI TRẢ 44.650.194 85.391.681 105.306.130 167.881.047 205.102.950 VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU (Nguồn: báo cáo thường niên ACB qua năm) PHỤ LỤC BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA ACB QUA CÁC NĂM Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 Thu nhập lãi khoản thu nhập tương tự 2.490.616 4.538.134 10.497.846 9.552.322 14.960.336 Chi phí lãi chi phí tương tự (1.670.044) (3.227.028) (7.769.589) (6.818.074) (10.796.566) I Thu nhập lãi 820.572 1.311.106 2.728.257 2.734.248 4.163.770 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 172.980 342.592 680.301 867.665 967.147 Chi phí hoạt động dịch vụ (24.645) (71.377) (73.793) (98.488) (140.707) II Lãi từ hoạt động dịch vụ 148.335 271.215 606.508 769.177 826.440 III Lãi từ hoạt động kinh doanh ngoại hối vàng 70.320 155.140 678.852 422.336 191.104 IV (Lỗ)/lãi từ mua bán chứng khoán kinh doanh 31.520 344.990 (30.067) - (19.249) V Lãi từ mua bán chứng khoán đầu tư 65.757 896.792 46.291 332.216 91.030 Thu nhập từ hoạt động khác 118.964 90.817 38.486 183.892 176.794 Chi phí hoạt động khác (103.367) (85.891) (1.130) (31.745) (126.824) VI Lãi từ hoạt động khác 15.597 4.926 37.356 152.147 49.970 VII Thu nhập cổ tức từ 38.139 36.653 172.279 77.015 186.613 góp vốn, mua cổ phần VIII Chi phí quản lý chung (462.424) (804.650) (1.590.903) (1.700.547) (2.160.020) IX Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phòng rủi ro tín dụng 727.816 2.216.172 2.648.573 2.786.592 3.329.658 X Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng (40.597) (89.357) (87.993) (286.906) (227.410) XI Tổng lợi nhuận trước thuế 687.219 2.126.815 2.560.580 2.499.686 3.102.248 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hành (628.873) (744.589) Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 22.865 (22.865) XII Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (181.643) (366.807) (349.898) (606.008) (767.454) XIII Lợi nhuận sau thuế 505.576 1.760.008 2.210.682 1.893.678 2.334.794 (Nguồn: Báo cáo thường niên ACB qua năm) PHỤ LỤC VỐN ĐIỀU LỆ CỦA MỘT SỐ NHTM TRONG KHU VỰC NĂM 2009 Đơn vị: Triệu USD Quốc gia Vốn Quốc gia INDONESIA Vốn MALAYSIA Bank Mandiri 2.122 Maybank 4.102 Bank BNI 1.499 Public bank (PBB) 2.382 Bank central Asia 1.304 Commerce Asset - Holding 1.695 Bank Rakyat Indonesia 1.070 AMMB Holding 1.476 Bank Danamon Indonesia 807 RHB Bank Berhad 1.179 Panin Bank 363 Hong Leong Bank 1.128 VIETNAM THAILAND Vietinbank 577 Bangkok Bank 3.178 BIDV 724 Siam Commercial Bank 2.189 Vietcombank 621 Kasikornbank 1.996 Agribank 1.062 Krung Thai Bank 1.837 Sacombank 344 Siam City Bank 853 ACB 401 Thai Military Bank 802 Techcombank 355 Bank of Ayudhya 771 PHILIPINES SINGAPORE Bank of Philippine Islands 975 DBS Bank 9.623 Metropolitan Bank Et Trust Company 704 United overseas Bank 6.297 Equitable PCI Bank 464 Oversea - Chinese Banking Corporation 5.589 (Nguồn: www.thebanker.com/top1000) ... luận hiệu hoạt động NHTM theo mô hình CAMELS - Chương 2: Đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng TMCP Á Châu theo mô hình CAMEL - Chương 3: Giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng TMCP Á Châu. .. 1.2 Đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng thương mại theo mô hình CAMELS .3 1.2.1 Khái niệm chung hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 1.2.2 Khái quát mô hình CAMELS 1.2.3 Đánh giá. .. 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU THEO MÔ HÌNH CAMEL 21 2.1 Thực tế tổ chức, hoạt động quản trị, điều hành kiểm soát ACB theo mô hình CAMEL .21 2.1.1 Khái

Ngày đăng: 23/08/2017, 21:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI THEO MÔ HÌNH CAMELS

    • 1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại (NHTM)

      • 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại

      • 1.1.2 Hoạt động của ngân hàng thương mại

      • 1.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại theo mô hìnhCAMELS

        • 1.2.1 Khái niệm chung về hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại

        • 1.2.2 Khái quát về mô hình CAMELS

        • 1.2.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại theo mô hìnhCAMELS

          • 1.2.3.1 Vốn ngân hàng

          • 1.2.3.2 Chất lượng tài sản

          • 1.2.3.3 Năng lực quản trị

          • 1.2.3.4 Khả năng sinh lời (lợi nhuận)

          • 1.2.3.5 Khả năng thanh khoản

          • 1.2.3.6 Mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường

          • 1.2.4 Nguồn cung cấp thông tin chủ yếu để đánh giá hiệu quả hoạt động củangân hàng thương mại

          • 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của NHTM

            • 1.3.1 Nhân tố khách quan

              • 1.3.1.1 Môi trường kinh doanh

              • 1.3.1.2 Sự phát triển của thị trường tài chính và các ngành phụ trợ liênquan với ngành ngân hàng

              • 1.3.2 Nhân tố chủ quan từ phía NHTM

              • 1.4 Xu thế tất yếu của việc nâng cao hiệu quả hoạt động của NHTM trong nềnkinh tế hiện đại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan