TÍNH CHẤT và cơ CHẾ HOẠT ĐỘNG của đới đứt gãy SÔNG BA

10 364 0
TÍNH CHẤT và cơ CHẾ HOẠT ĐỘNG của đới đứt gãy SÔNG BA

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TÍNH CHẤT CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỚI ĐỨT GÃY SƠNG BA (ĐOẠN CHEO REO ĐẾN PHÚ TÚC) TRONG KAINOZOI THE FEATURES AND MECHANICSM OF MOVEMENT OF SONG BA FAULT ZONE (CHEO REO TO PHU TUC FAULT SEGMENT) DURING CENOZOIC Đỗ Văn Lĩnh, Trần Ngọc Khai, Phạm Thế Tài Liên đồn Bản đồ Địa chất Miền Nam, Việt Nam TĨM TẮT Trên sở sử dụng tổ hợp phương pháp nghiên cứu biến dạng, tách khơi phục trạng thái cổ ứng suất kiến tạo, báo xác định đới đứt gãy Sơng Ba cắm chủ yếu phía đơng bắc với góc 70 800, trung bình 750 Trong Kainozoi đới đứt gãy Sơng Ba trải qua pha hoạt động với chế khác nhau: Pha tuổi Kainozoi sớm, đới đứt gãy hoạt động với chế trái chính; Pha hoạt động rõ Miocen muộn đến Pliocen Pleistocen sớm chế trượt phải – kéo tách kiểu pull - apart với tốc độ trượt- giãn kèm sụt lún khác đoạn khác Kết cánh tây nam đới đứt gãy nâng tương đối so với cánh đơng bắc Biên độ dịch chuyển phải đới đứt gãy đạt 25km; Pha hoạt động chủ yếu Đệ Tứ chế trượt thuận- phải với cánh đơng bắc nâng tương đối so với cánh đơng nam ABSTRACT Based on the use of various methods for studying the deformation, separation and reconstruction of the tectonic paleostress, the authors found that the Song Ba fault zone is dipping to the Northeast with an angle of 70 – 800 or 750 in average During Cenozoic, there were at least three main phases with different mechanism of movement Phase dated back to the Early Cenozoic where the slip fault zone was mainly left lateral strike Phase occurred from Late Miocene to Pliocene or Early Pleistocene with transextension activity that was in pull–apart type The transextention rate accompanying depression was different at various fault segments As a result, the southwest side of fault zone had risen relatively corresponding to the Northeast side of fault zone The dextral distance of the fault zone could be up to 25km Phase occurred mainly during the Quaternary and is being a normal – right lateral strike slip fault zone MỞ ĐẦU Bồn trũng Neogen Sơng Ba phát triển dọc theo đới đứt gãy Sơng Ba, nhà địa chất cho thành tạo theo chế kiểu rift (Hồng Hữu Q, 1995) địa hào Sơng Ba ( Phạm Huy Long, 2002)[4] Trong cơng trình nay, tính chất chế hoạt động đới đứt gãy Sơng Ba chưa làm sáng tỏ Kể từ phát dầu khí khu vực thềm lục địa Việt Nam chủ yếu móng đá bị nứt nẻ mạnh trước Kainozoi Một vấn đề đặt dầu khí bồn trũng Kainozoi chứa dầu khí thềm lục địa Việt Nam di chuyển vào đới đứt gãy lục địa kề cận hay khơng? Chính vậy, việc tìm hiểu tính chất chế hoạt động đứt gãy Kainozoi nằm kế cận với bồn trũng chứa dầu ý nghĩa đáng kể Bài báo nhằm cung cấp thơng tin tính chất chế hoạt động đới đứt gãy Sơng Ba đới đứt gãy khớp nối với shear Tuy Hòa cắt qua bồn trũng Phú Khánh, bồn trũng tiềm dầu khí ĐỚI ĐỨT GÃY SƠNG BA TRONG BÌNH ĐỒ KIẾN TẠO HIỆN ĐẠI Đới đứt gãy Sơng Ba phân bố phần trung tâm đới phụ đới An Khê chia phụ đới An Khê [3] làm hai khối: khối Mang Yang khối EaH’Leo Trong phạm vi vùng nghiên cứu đới đứt gãy Sơng Ba chiều rộng 10 – 20 km, kéo dài 280 km theo hướng từ đơng nam đến tây bắc, từ Nam bồn trũng Kainozoi Phú Khánh qua Ninh Hòa (bị đứt đoạn, rõ), qua Phú Túc đến PleiKu, Kon Tum, Ngọc Hồi, Đak Long đến biên giới Việt Nam – Lào Đứt gãy tiếp tục kéo dài thêm 200 km vào lãnh thổ Lào [3] Đới đứt gãy chủ yếu hoạt động Kainozoi muộn tách đới Kon Tum làm hai phần Trũng Sơng Ba nằm đới đứt gãy Sơng Ba, bồn trũng bị sụt sâu tới 496m (hình 1b) Lấp đầy trũng Sơng Ba trầm tích lục ngun chứa than tuổi Miocen muộn (hệ tầng Sơng Ba) thành tạo trầm tích Pliocen muộn (hệ tầng Kon Tum) trầm tích Đệ Tứ với bề dày khoảng 496m (hình 1b) Phủ khơng chỉnh hợp lên thành tạo trầm tích Miocen muộn, phần đơng nam trũng Sơng Ba trầm tích bở rời tuổi Đệ Tứ bề dày khơng q 50 m Từ Chư Sê đến Chư Pan (Phú Hòa), trầm tích Miocen muộn bị phủ phun trào bazan Kainozoi muộn (N2 – Q QII) bề dày gần 400 m, bề dày trầm tích hệ tầng Sơng Ba 100 –120 m Cũng cần lưu ý ngồi phạm vi bồn trũng bề dày bazan tuổi Pliocen muộn – Pleistocen sớm bề dày bé 100 m Tài liệu địa vật lý cho đứt gãy cắm phía đơng bắc góc 50 – 600 (Cao Đình Triều, 2002), độ sâu ảnh hưởng khoảng 30 – 40km (nội vỏ) Dọc theo đới đứt gãy xuất lộ điểm nước khống nhiệt độ 300C (Cheo Reo) Hiện đứt gãy hoạt động, cực đại động đất quan trắc dọc theo đới đứt gãy Magnitude đạt cỡ Ms~5,0 độ Richter Đới đứt gãy Sơng Ba bị đứt gãy Bn Hồ – Phú Phong đứt gãy Ba Tơ - Kon Tum cắt làm đoạn [3] (hình 2a) CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Tổ hợp phương pháp nghiên cứu biến dạng [1] vùng cụ thể - Phương pháp phân tích bề mặt bất chỉnh hợp - Phương pháp khơi phục cổ ứng suất tách pha biến dạng Angelier, 1990 [6] [12] - Phương pháp phân tích dải khe nứt Danilovitch [8] - Phương pháp hệ khe nứt cơng ứng KZ Simenski - Các phương pháp khác KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU a Tính chất đứt gãy chế thành tạo Kết nghiên cứu phân tích đặc trưng động học thức thành (hình2, bảng 2a, 2b) cho thấy mặt trượt đứt gãy cắm chủ yếu phía đơng bắc góc thay đổi khoảng 70 – 800, trung bình 750 chế hoạt động đới đứt gãy Sơng Ba với chế phải – thuận, phải trái Hợp phần phải - thuận chiếm ưu gặp hầu hết khu vực nghiên cứu b Phân chia pha biến dạng Trên sở phân tích bề mặt bất chỉnh hợp (hình 2) theo tài liệu lỗ khoan có, kết hợp với phân tích đặc điểm biến dạng tách pha biến dạng đối tượng địa chất khác dọc theo đới đứt gãy Sơng Ba tiến hành chi tiết đoạn từ Phú Túc – Đèo TơNa (50 km) kết nghiên cứu lân cận cho thấy Đới đứt gãy Sơng Ba qua pha hoạt động + Pha tuổi trước Miocen muộn + Pha tuổi từ Miocen muộn Pleistocen sớm + Pha tuổi Pleistocen - Holocen c Khơi phục cổ ứng suất chế đứt gãy hoạt động pha biến dạng + Pha Đới đứt gãy Sơng Ba hoạt động theo chế trượt trái (bảng 1, bảng 2, hình 1, hình3) lẽ gần thời với q trình synrift bồn trũng Phú Khánh Eocen – Oligocen Mặt trượt đứt gãy cắm phía tây nam với góc khoảng 70 – 800 Các đứt gãy lơng chim phương đơng bắc - tây nam phát triển đới cắt trượt trái Sơng Ba (hình 2-b) Kết tách khơi phục trạng thái ứng suất khu vực Đèo ToNa lân cận trục chủ yếu trạng thái ứng suất trượt đến - giãn với σ1 nằm 256∠180, phương TTN – BĐB; σ2 84∠720 σ3 346∠20 với phương BTB – NĐN (bảng 1, hình 3) Ở khu vực Phú Túc trạng thái ứng suất pha chủ yếu trượt – nghịch với nằm trục σ1 phương E – T; σ2 cắm dốc 186∠84 σ3 phương BTB – NĐN (bảng 1, hình 3) + Pha Đới đứt gãy Sơng Ba hoạt động theo chế trượt phải - thuận kế thừa sinh đứt gãy trước dọc theo đới đứt gãy Sơng Ba Cánh đơng bắc đới đứt gãy nâng lên trượt phía đơng nam, cánh tây nam hạ xuống trượt phía tây bắc Dưới tác động chế trượt – thuận phải tạo kiến trúc kéo tách trượt phải – thuận, hình thành nên trũng sụt hẹp bất cân xứng (half graben) theo chế kéo tách (kiểu pull – apart) với tốc độ sụt lún nhanh (khu vực Phú Túc, A Junpa), chậm (Nam Cà Núi) khác lấp đầy trầm tích vụn thơ phân chọn (hình 1-b) Phân tích kiến trúc hình thái bồn trũng Sơng Ba, biên độ dịch kéo tách phải chuyển khoảng 25km Vào khoảng Pliocen muộn q trình kéo tách kèm sụt lún tiếp tục mạnh phía đơng nam trũng Sơng Ba (khu vực Nam Cà Lúi) lấp đầy thành tạo phun trào bazan Pliocen – Pleistocen sớm Trong khu vực Phú Túc, A Junpa, tốc độ sụt lún nhỏ lẽ phủ lớp bazan mỏng bị bóc sau Nói chung, chế trượt – giãn tách chủ yếu thống trị pha Kết khơi phục trạng thái ứng suất kiến tạo khu vực Đèo ToNa cho thấy trạng thái ứng suất kiến tạo khu vực chủ yếu trượt phải – thuận TONA PASS (2) với trục σ1 với nằm 168∠220 phương BTB – NĐN; trục σ2 cắm dốc góc tới 640 trục σ3 263∠120 theo phương vĩ tuyến (bảng 1, hình 3) Trạng thái ứng suất cục phát khu vực Đèo ToNa với chế tách giãn cục phản ánh trượt - kéo tách kiểu pull-apart thể tensor TONA PASS (2_1) (bảng 1, hình3) Ở khu vực Phú Túc kết nhận phản ánh trạng thái ứng suất trượt thể tensor PHUTUC (2) (bảng 1, hình 3) với σ1 nằm 153∠0 theo phương BTB – NĐN, trục σ2 cắm dốc với góc 890; trục σ3 nằm 243∠1 theo phương TTN – BĐB Cuối pha nghịch đảo kiến tạo với q trình nâng lên trượt nhẹ hai cánh đứt gãy dọc theo bồn trũng làm gây phá hủy xun cắt trầm tích Neogen phản ánh dịch thuận – phải theo đứt gãy vĩ tuyến với biên độ đứng 4m, ngang 6m dọc, dịch chuyển trái dọc theo đứt gãy kinh tuyến, nâng bóc mòn phong hố laterit nhẹ phần trầm tích Neogen, tạo nên bất chỉnh hợp cột địa tầng tổng hợp (hình 1b) dọc theo bồn trũng Điều đặc biệt nghịch đảo khơng ảnh hưởng đến trầm tích Pleistocen – Holocen + Pha Cuối pha pha nghịch đảo kiến tạo chuyển tiếp với q trình nâng lên trượt nhẹ hai cánh đứt gãy dọc theo bồn trũng gây phá hủy xun cắt trầm tích Neogen phản ánh dịch thuận – phải theo đứt gãy vĩ tuyến với biên độ đứng 4m, ngang 6m dọc, dịch chuyển trái dọc theo đứt gãy kinh tuyến, nâng bóc mòn phong hố laterit nhẹ phần trầm tích Neogen, tạo nên bất chỉnh hợp cột địa tầng tổng hợp (hình 2b) dọc theo bồn trũng Điều đặc biệt nghịch đảo khơng ảnh hưởng đến trầm tích Pleistocen – Holocen Đới đứt gãy Sơng Ba tiếp tục trượt – thuận với hợp phần thuận lớn hợp phần dịch chuyển ngang phải khoảng vài lần phơng động lực phân dị nâng hai cánh đứt gãy gây sụt lún cục hai cánh đứt gãy, tạo trũng lấp đầy trầm tích Pleistocen muộn – Holocen Trong giai đoạn này, cánh đơng bắc đới đứt gãy Sơng Ba tiếp tục nâng lên so với cánh tây nam đới đứt gãy Điều phản ánh qua hệ thống thềm bậc lệch (IV, III, II) (chỉ phân bố chủ yếu phía cánh đơng bắc đứt gãy) Đã quan sát phay thuận phải với góc vế xước lớn tới 760 cắt dịch trầm tích Neogen khu vực thị trấn Phú Túc (rìa chuyển tiếp móng đá granit trước Kainozoi sang trầm tích Neogen) Hoạt động pha gây cho nằm trầm tích Neogen bị biến vị yếu từ nằm ngang sang cắm nghiêng phía tây nam góc 10 - 300 Trong pha 3, đới đứt gãy Sơng Ba thể hoạt động theo kiểu địa hào (graben) với hình thái nâng bất đối xứng móng bồn trũng (hình 1a) đới đứt gãy Sơng Ba hoạt động Trường ứng suất kiến tạo khơi phục giai đoạn cuối pha sang pha trễ chủ yếu với chế thuận – chính, mặt hầu hết vị trí khu vực nghiên cứu Ở khu vực Đèo ToNa, trạng thái ứng suất TONA PASS (3) cuối Pliocen – Pleistocen chủ yếu tách giãn với trục σ3 nằm 34∠00 với phương ĐB – TN; trục σ1 trở lên dốc đứng trục σ2 nằm ngang (bảng 1, hình 3) Ở khu vực Phú Túc, trạng thái ứng suất PHUTUC(3) (bảng 1, hình 3) pha chủ yếu tách giãn với trục σ3 nằm 228∠60; trục σ1 cắm dốc tới 690 phía TB; trục σ2 chủ yếu nằm gần ngang THẢO LUẬN Canh et al (1994) [9] chia tiến hóa kiến tạo bồn trũng khu vực thềm lục địa trung Việt Nam làm pha: - Pha tách giãn rift khoảng tuổi Oligocen – Miocen sớm - Pha sụt lún khu vực nghiêng đơng (eastward tilting) Miocen - Pha tách giãn, nghịch đảo biên độ thấp sụt lún Miocen muộn muộn Một chuyển tiếp chế độ kiến tạo Miocen Vịnh Bắc Bộ ghi nhận (Rangin et al, 1995b) [10] Đối sánh với tiến hố phát triển kiến tạo đới đứt gãy Sơng Ba cho thấy: Pha tách giãn rift khoảng tuổi Oligocen – Miocen sớm (Canh et al, 1994) phù hợp mặt địa động lực dịch chuyển trái dọc theo đới đứt gãy Sơng Ba Trong pha này, đới đứt gãy Sơng Ba khơng tạo bồn trũng Pha tách giãn, nghịch đảo biên độ thấp sụt lún Miocen muộn trễ (Canh et al, 1994) phù hợp với pha trượt phải kéo toạc tạo kiểu pull-apart kèm theo việc hình thành bồn trũng Sơng Ba phát triển dọc theo đới đứt gãy Sơng Ba Ngồi pha hoạt động đới đứt gãy Sơng Ba nêu, chưa đề cập đến chuyển tiếp pha chuyển tiếp từ chế trượt trái Kainozoi sớm sang – phải kéo tách dọc đới đứt gãy Sơng Ba vào Miocen muộn Đối sánh với pha (Canh, et al, 1994) chế độ kiến tạo chuyển tiếp Miocen (Rangin et al, 1995a), chúng tơi cho chuyển tiếp chế hoạt động vừa đề cập đứt gãy Sơng Ba vào khoảng Miocen Hoạt động pha đới đứt gãy Sơng Ba khớp nối với Shear Tuy Hòa, xét theo chế biến dạng đầu mút đứt gãy dồn tụ ép xảy phía nam bồn trũng Phú Khánh, tái phân bố di trú dầu khí từ cấu tạo chứa dầu khí phía nam bồn trũng Phú Khánh theo Shear Tuy Hòa vào móng dập vỡ lục địa kề cận theo đới đứt gãy Sơng Ba, ẩn chứa cấu tạo thuận lợi dọc theo đới đứt gãy Phân tích kiến trúc mặt Moho móng kết tinh (hình 2) cho thấy chế tạo bồn trũng Sơng Ba khơng dầu hiệu vát mỏng vỏ lục địa dọc theo phương phát triển đới đứt gãy Tuy nhiên, dị thường trọng lực Bougue âm với +gB = - 44 mGal đoạn Chư Sê - Phú Túc [3] lẽ phản ánh sụt lún sâu với độ sâu khoảng 496m Phú Túc Điều phản ánh cấu trúc móng bất đồng tỷ trọng, gần gũi với với móng bồn trũng Kainozoi chứa dầu Cửu Long, Nam Cơn Sơn KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ - Đới đứt gãy Sơng Ba cắm chủ yếu phía đơng bắc góc 70 - 800, trung bình 750 hoạt động chủ yếu với chế trượt - giãn Miocen muộn – Đệ Tứ Bồn trũng Sơng Ba thành tạo theo chế kéo tách kiểu pull – apart chế trượt – giãn đới đứt gãy Sơng Ba Biên độ trượt phải – thuận khoảng 25km - Trong Kainozoi đới đứt gãy Sơng Ba trải qua pha hoạt động với chế khác Pha tuổi Kainozoi sớm, đới đứt gãy hoạt động với chế trái Pha hoạt động rõ Miocen muộn đến Pliocen đến Pleistocen sớm Khởi đầu pha đứt gãy hoạt động với chế trượt – kéo tách kiểu pull - apart với tốc độ giãn trượt dẫn tới sụt lún khác đoạn khác Pha hoạt động chủ yếu Đệ Tứ với chế trượt thuận- - chế thành tạo bồn trũng Sơng Ba Miocen muộn đến Đệ Tứ chủ yếu trượt – giãn thuận lợi khơng loại trừ khả cho di trú dầu khí vào móng dập vỡ dọc đới đứt gãy Sơng Ba – Shear Tuy Hòa ẩn chứa cấu tạo thuận lợi Các vấn đề nêu cần đầu tư tiếp tục nghiên cứu LỜI CẢM ƠN Tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến q báu TS Phạm Huy Long q trình khảo sát thực địa cố vấn khoa học cho báo Cảm ơn động viên qua tâm giúp đỡ kịp thời nhà khoa học Địa chất, khoa Địa chất Dầu khí PGS TS Vũ Đình Chỉnh TÀI LIỆU LIỆU THAM KHẢO Đỗ Văn Lĩnh: Đặc điểm biến dạng kiến tạo thành tạo trầm tích phun trào Mesozoi khu vực Núi Khơn mối liên quan với khống hóa thiếc Luận văn Thạc sỹ Địa chất, 150 trang Lưu trữ Thư viện Đại học Bách khoa - Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh (2003) Đỗ Văn Lĩnh Trường ứng suất kiến tạo đại khu vực Trung Trung Bộ Địa chất Tài ngun mơi trường Nam Việt Nam Cơng trình kỷ niệm 29 năm thành lập Liên đồn Bản đồ Địa chất Miền Nam (2004) Phạm Huy Long, Nguyễn Xn Bao, Đỗ Văn Lĩnh, Cao Đình Triều Kiến tạo đứt gãy Lãnh thổ Nam Việt Nam Địa chất tài ngun, mơi trường Nam Việt Nam Cơng trình kỷ niệm 26 năm ngày thành lập Liên đồn Bản đồ Địa chất Miền Nam (2001) Cao Đình Triều, Phạm Huy Long Kiến tạo đứt gãy Lãnh thổ Việt nam Nhà xuất Khoa học& Kỹ thuật Hà Nội (2002) Trần Hữu Thân, Ngọ Văn Hưng, Lê Hồng Quảng , Trần Nghi, Tạ Trọng Thắng, 2003 Lịch sử tiến hố cổ kiến tạo nhận dạng bẫy chứa dầu khí bể trầm tích Phú Khánh Tuyển tập báo cáo Hội nghị KHCN “Viện dầu khí: 25 Năm xây dựng trưởng thành” Angelier J Inversion of field data in fault tectonics to obtain the regional stress III A new rapid direct inversion method by analytical means Geophys J Int., 103, p 363-376, fig., tabl., append Danilovitch, Phương pháp phân tích dải khe nứt nghiên cứu đứt gãy Nxb “Nauka”, Moscova (1963) Gwang H Lee and Joel S Watkins Seismic sequence stratigraphy and hydrocarbon potential of the Phu Khanh Basin, offshore central Viet Nam, South China Sea AAPG Bulletin, V.82, No (1998), pp 1711 – 1735 Rangin C., Huchon P., Le Pichon X et al., Cenozoic deformation of Central and South Viet Nam Tectonophysic 251, Elsevier Science (1995), pp 179 – 196 10 Roques, D, Tectonique cenozoique la marge centre Viet Nam: Implications pour l’ouverture de la mer de chine méridionale These de doctorat de I’universite Pierre et Marie Curie, Paris (1996) 11 Saintot A, Angelier J, Tectonic paleostress field and structural evolution of the NW – Caucasus fold – and – thrust belt from Late Creraceous to Quanternary Tectonophysic 357, Elsevier Science (2002) H×nh H×nh 11 MẶT CẮ T CẤ U TRÚC QUA CẤ U TRÚC ĐỨ T GÃY SÔNG BA 53 m m 40 Sg Ba Cheo Reo Chư Mo Nhan CR4 30 (h×nh (h×nh 1a) 1a) CR6 CR5 20 40 30 20 10 10 150 170 N £³ - N ¤ -100 -100 -200 -200 -300 450.2 - 00 1 Theo Theo Ph¹m Ph¹m Huy Huy Long Long vµ vµ nnk, nnk, 2000 2000 cã cã bỉ bỉ sung sung tµi tµi liƯu liƯu míi míi bëi bëi c¸c c¸c t¸c t¸c gi¶ gi¶ (2005) (2005) CHỈ DẪN Trầm tích tuổi Đệ Tứ Các thàn h tạo trước Kainozoi Trầm tích tuổi Miocen - Pliocen Đứt gãy hướng trượt (Ht Túc trưng) N1 - N21 (ht Sông Ba) Pre - KZ ~ 10 - 400 N¤²-Q£ 100 - 500 m Q < 31 m (h×nh 1b) 1b) CỘ T ĐỊA TẦ NG TỔ NG HP TRŨ NG SÔNG BA(h×nh Cuội , sạn, cát , t , sét bở rờ i, mùn thự c vậ t bở rờ i xó cuội gian tầng k k t k t Bazan olivin Bazan đặc sít, bazan lỗ hổng Cuộ i , sạn, cá t gắ n kế t yế u xen kẹ p thấ u kính sé t diatomit, kaolin bentonit, kẹp than nâ u Móng trước Kainozoi tÝnh tÝnh chÊt chÊt vµ vµ c¬ c¬ chÕ chÕ ho¹t ho¹t ®éng ®éng cđa cđa ®íi ®íi ®øt ®øt g·y g·y s«ng s«ng ba ba trong kainozoi kainozoi H×nh H×nh 22 H×nh H×nh 22 108 108 108 108 108 108 109° 109° 109° 109° 109° 109° 110° 110° 110° 110° 110° 110° 30 38 a §G § © ng Ba § −2 §G Bu «n oµ Hå § © © H c¬ ychÕ M« M«h×nh h×nhho¹t ho¹t ®éng ®éng vµ vµ c¬ chÕ u cđa ®íi ®øt 36 kÐo kÐo to¹c to¹c cđa ®íi ®øt g·y g·y S«ng Ba Ba - TS«ng oµ trong Kainozoimn Kainozoimn 34 32 Ýa y Ra 20 ¹n -V · Gi 10 12° 12° 12° 12° 12° 12° 20 BB 20 26 28 30 12° 12° 12° 12° 12° 12° 10 § chØ chØdÉn dÉn § H h¸ nh 25 50 kilometers SCALE SCALE SCALE SCALE SCALE SCALE 109° 109° 109° 109° 109° 109° 110° 110° 110° 110° 110° 110° Cã Cã Cã tham tham kh¶o kh¶o sư sư dơng dơng tµi tµi liƯu liƯu cđa cđa Cao Cao §×nh §×nh TriỊu, TriỊu, Ph¹m Ph¹m Huy Huy Long, Long, 2002 2002 Cã Cã Cãtham tham tham thamkh¶o kh¶o kh¶o kh¶o sư sư sư sưdơng dơng dơng dơngtµi tµi tµi tµiliƯu liƯu liƯu liƯucđa cđa cđa cđaCao Cao Cao Cao §×nh §×nh §×nh §×nhTriỊu, TriỊu, TriỊu, TriỊu, Ph¹m Ph¹m Ph¹m Ph¹m Huy Huy Huy HuyLong, Long, Long, Long, 2002 2002 2002 2002 §øt §øt §øt g·y g·y g·ycÊp cÊp cÊp III (cÊp (cÊp (cÊpII II IIViƯt ViƯt ViƯt Nam) Nam) Nam) §øt §øt §øt g·y g·y g·ycÊp cÊp cÊp II II II KZ£ KZ£ KZ£ KZ£ KZ£ KZ£ K G § u L© − §øt §øt §øt g·y g·y g·y g·ytr−ỵt tr−ỵt tr−ỵt tr−ỵt b»ng b»ng b»ng b»ng tr¸i tr¸i tr¸i §øt §øt §øt g·y g·y tr−ỵt tr−ỵt b»ng b»ngtr¸i tr¸i tr¸i trong trongKainozoi Kainozoi Kainozoi sím sím sím N N£†-N £†-N¤¤¤ N £†-N §øt §øt §øt g·y g·y g·y tr−ỵt tr−ỵt tr−ỵt b»ng b»ng b»ng ph¶i ph¶i ph¶i thn thn thn §øt §øt §øt g·y g·y g·ytr−ỵt tr−ỵt tr−ỵt b»ng b»ng b»ngph¶i ph¶i ph¶i thn thn thn trong trongMiocen Miocen Miocenmn mn mn - Pliocen Pliocen Pliocen ç £ øng øng øngst st st st tr−ỵt tr−ỵt tr−ỵt tr−ỵtb»ng b»ng b»ng trong øng øng øng st st tr−ỵt tr−ỵt b»ng b»ng b»ng trong § Tròng Tròng TròngNeogen Neogen Neogen - §Ư §Ư §Ư Tø Tø Tø Neogen §Ư Tø Tròng Tròng Tròng Neogen §Ư Tø KZ£ Q Q Q (+76) (+76) (+76) (+76) Q Q Q (+76) ç£ Tun Tun Tun®o ®o ®o ®¹c ®¹c ®¹c - nghiªn nghiªn nghiªncøu cøu cøukiÕn kiÕn kiÕnt¹o t¹o t¹o®éng ®éng ®énglùc lùc lùc Tun Tun TunmỈt mỈt mỈtc¾t c¾t c¾tcÊu cÊu cÊutróc tróc tróc®øt ®øt ®øtg·y g·y g·y §−êng §−êng®¼ng ®¼ng ®¼ngthêi thêi thêivµ §−êng ®¼ng thêi vµ vµ CÊu CÊut¹o t¹o t¹on©ng n©ng n©ng §−êng §−êng §−êng ®¼ng ®¼ng thêi thêi vv CÊu t¹o n©ng CÊu CÊu t¹o n©ng gi¸ gi¸ gi¸ trÞ trÞ trÞ trÞ(gi©y) (gi©y) (gi©y) (gi©y) gi¸ gi¸ gi¸ trÞ trÞ (gi©y) (gi©y) CÊu CÊu CÊut¹o t¹o t¹o t¹oh¹ h¹ h¹ h¹ CÊu CÊu CÊu t¹o t¹o h¹ h¹ §−êng §−êng®Þa ®Þa ®Þa h×nh h×nh h×nh®¸y ®¸y ®¸y §−êng §øt §øt §øt g·y g·y thn thn ph¶i ph¶i trong §Ư §Ư Tø Tø §øt §øt §øt g·y g·y g·y g·ythn thn thn thn ph¶i ph¶i ph¶i ph¶itrong trong trong§Ư §Ư §Ư §ƯTø Tø Tø Tø ç ¥øng vµ vµ vµ gãc gãc vÕt vÕt tr−ỵt tr−ỵt vµ vµ vµgãc gãc gãc gãcvÕt vÕt vÕt vÕttr−ỵt tr−ỵt tr−ỵt tr−ỵt øng øng st st thn thn -b»ng -b»ng øng øng st st thn thn -b»ng -b»ng øngst st thn thn-b»ng -b»ngtttt øng øng øng st st tr−ỵt tr−ỵt b»ng b»ng gi·n gi·n trong øng øng øngst st st sttr−ỵt tr−ỵt tr−ỵt tr−ỵtb»ng b»ng b»ng b»ng gi·n gi·n gi·n gi·ntrong trong § 108° 108° 108° 108° 108° 108° +++ ỵ Ch ¶i ay ((+ Ýa R +7766)) QQ ++ + G + G § § G ¹n -V i· G § +++ NNN N££ N ££††£† †† N N¤¤¤ NN N ¤¤¤ § G T µHo B B KZZ KKK K ZZZ£££ § § 12° 12° 12° 12° 12° 12° 4 4 44 G ªn H 6µ Ho y u g an OA Tr H a Y Nh T U §G AR § HE S § § 4 Bi 4 44 §G § 75 b 44 44 § n ©§G Biª ££„„ †† QQ NN££ §G 60 − § phó phó tóc tóc S« § © ¤¤ QQ … ££… )) QQ 7766 Ba ((++ ng © © ®Ìo ®Ìo to to na na © ££ KKZZ S« a a Junpa Junpa § § 75 −Junpa a a Junpa 13° 13° 13° 13° 13° 13° N£†- Q£„ 7321 7321 Khu Khuvùc vùckh¶o kh¶os¸ s¸tt HH-íí ng ngc¨ c¨ng ngcđa cđa trơc trơc ç祥 Cùc Cùctrơc trơc ç磣 BỊ BỊmỈ mỈ tt® ®øt øt g· g· yychiÕ chiÕuunỉ nỉ ii CÇ CÇuuchiÕ chiÕuudd-ííii Cùc Cùctrơc trơc ç礤 PHU T UC (1) PH UT UC(2) HH-íí ng ngÐ Ðpptrơc trơc ç磣 PH UT UC(3) (F) Cùc Cùctrơc trơc ç祥 HH-ííng ngvÕ vÕtt xx-íí cc® ®øt øt g· g· yy ç磣 trơc st trơcøng øngs stt chÝ chÝ nh nhnÐ nÐnnÐ Ðppcùc cùc® ®¹¹ii(Ð (ÐppnÐ nÐn) n) ç礤 trơc trơcøng øngs stt chÝ chÝ nh nhtrung trunggian gian trơc trơcøng øngs stt chÝ chÝ nh nhtrung trunggian gian ç祥 trơc s trơcøng øngst stt chÝ chÝ nhnÐ nÐnnÐ Ðppcùc cùctiĨ tiĨuu(( c¨ c¨ng nggi· gi·n) n) nh T O NA PASS(1) T O NA PASS(2) T O NA PASS(2_1) TO N A PASS(3) Hình 3: Biểu đồ tách trạng thái khơi phục cổ ứng suất Kainozoi dọc theo đới đứt gãy Sơng Ba Bảng - Khơi phục cổ ứng suất vị trí dọc đới đứt gãy Sơng Ba minh họa cho hình TT pha Vị trí §iĨm kh¶o s¸t Chế độ ƯS σ1 HD σ2 GD HD σ3 GD HD GD φ %RUP α TÁCH TRẠNG THÁI CỔ ỨNG SUẤT KHU VỰC PHÚ TÚC PHUTUC(1) PHUTUC (2) PHUTUC (3) S-R S-N N 87 186 84 357 0.5 153 57 89 243 69 136 20 228 0.2 0.9 35 32 334 16 T ÁCH TRẠNG THÁI CỔ ỨNG SUẤT KHU VỰC ĐÈO TONA TONA PASS (1) S-N 256 18 84 72 346 0.7 21 TONA PASS (2) S-N 168 22 19 64 263 12 0.4 26 TONA PASS (2_1) N 308 57 125 33 216 0.95 27 TONA PASS (3) N 299 85 124 34 0.7 34 10 Chỉ dẫn: R, chế độ ứng suất; S, trượt bằng; R, nghịch; N, thuận; HD, GD., hướng dốc góc dốc trục ứng suất (độ) Phương pháp tính tensor ứng suất INVD phát triển Angelier (1990, 1994); φ, tỷ số ứng suất, φ = (σ2 - σ3)/ (σ1 - σ3) RUP, tiêu chuẩn chất lượng với phương pháp INVD, từ 0% (ứng suất cắt lý thuyết song song với vết xước thực chiều ứng suất cắt cực đại) tới 200% (ứng suất cắt lý thuyết cực đại, song song với vết xước thực ngược chiều), chấp nhận với RUP = 75%; α, góc lệch vector ứng suất cắt lý thuyết vết xước thực Bảng 2a Hướng cắm, góc cắm thức dịch chuyển đ ới đ ứt gãy Sơng Ba theo phương pháp dải khe nứt Danilovitch VỊ TRÍ KHẢO SÁT ĐÁ CHỨA NỨT NẺ - TUỔI DẢI KHE NỨT (B) PHƯƠNG TRƯỢT MẶT TRƯỢT ĐỨT GÃY (F) TÍNH CHẤT ĐỨT GÃY CHẾ Đèo ToNa 148∠53 148∠53 58∠88 Thuận Cầu Suối Đơi Phun trào felsic (K2nt) Granit (T2 vc) 321∠69 6∠62 58∠72 Thuẫn - phải Quỳnh Phú Granit (T2 vc) - - 238∠68 Bp Phú Túc Granit (P bg) 140∠89 50∠63 50∠63 Thuận IaRmoc Phun trào felsic (K2nt) 45∠80 Bằng trái 315∠12 315∠12 Bảng 2b Hướng cắm, góc cắm thức dịch chuyển đ ới đ ứt gãy Sơng Ba theo phương pháp Hệ khe nứt cộng ứng KZ.Seminski Điểm khảo sát Hệ khe nứt Hệ khe nứt Hệ khe Mặt trượt đứt Kiểu dịch Đất đá chứa khe phụ gãy chuyển nứt nứt thứ (1) (2) yếu Hướng Góc (3) cắm cắm Đèo ToNa Cầu Suối Đơi Quỳnh Phú Phú Túc 54∠88 41∠75 241∠70 49∠67 145∠71 120∠72 329∠87 305∠75 230∠7 83∠4 3∠24 232∠25 54 41 241 49 88 75 70 67 IaRmoc 52∠79 124∠87 257∠30 52 79 Bằng trái Bằng phải Bằng phải Bằng phải thuận Bằng phải Phun trào felsic (K2nt) Granit (T2 vc) Granit (T2 vc) Granit (P bg) Phun trào felsic (K2nt) .. .chế hoạt động đứt gãy Kainozoi nằm kế cận với bồn trũng chứa dầu có ý nghĩa đáng kể Bài báo nhằm cung cấp thơng tin tính chất chế hoạt động đới đứt gãy Sơng Ba đới đứt gãy khớp nối... NĐN (bảng 1, hình 3) + Pha Đới đứt gãy Sơng Ba hoạt động theo chế trượt phải - thuận kế thừa sinh đứt gãy có trước dọc theo đới đứt gãy Sơng Ba Cánh đơng bắc đới đứt gãy nâng lên trượt phía đơng... theo đới đứt gãy xuất lộ điểm nước khống có nhiệt độ 300C (Cheo Reo) Hiện đứt gãy hoạt động, cực đại động đất quan trắc dọc theo đới đứt gãy có Magnitude đạt cỡ Ms~5,0 độ Richter Đới đứt gãy Sơng

Ngày đăng: 23/08/2017, 19:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan