CHẤT TRỮ TÌNH TRIẾT lý TRONG THƠ NGUYỄN DUY

7 681 5
CHẤT TRỮ TÌNH TRIẾT lý TRONG THƠ NGUYỄN DUY

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHẤT TRỮ TÌNH - TRIẾT TRONG THƠ NGUYỄN DUY (ĐÒ LÈN, ÁNH TRĂNG) (Chu Thị – Lớp Cao học Văn học Việt Nam K18) Đối với người dành góc nhỏ trái tim cho văn chương thời kì đại Nguyễn Duy tên xa lạ Là nhà thơ trưởng thành lên từ phong trào thơ ca thời chống Mỹ, thơ Nguyễn Duy bên cạnh chất trữ tình sâu lắng ánh lên chất trí tuệ, triết lý, thâm trầm sâu sắc Chất trữ tìnhtriết xuyên suốt trình sáng tác thơ Nguyễn Duy “Đò lèn”,“Ánh trăng” số thơ thấm đẫm chất trữ tìnhtriết Nguyễn Duy Trữ tình người, quê hương Trữ tình yếu tố định tạo nên chất thơ tác phẩm văn học Thơ thiên diễn tả cảm xúc, rung động, suy tư nhà thơ sống xung quanh Những rung động, suy tư xuất phát từ tượng đời sống phản chiếu vào tâm hồn nhà thơ Khi phân tích tác phẩm thơ, ta sâu vào mổ xẻ, cắt nghĩa, lí giải chi tiết, kiện, việc nhà thơ đề cập, mà điều cốt lõi thấy nói cảm xúc, tâm trạng, thái độ suy tư nhà thơ Đến với trang thơ thấm đầy chất đời, chất thực Nguyễn Duy, ta dễ dàng bắt gặp hình ảnh người bình dị, chân chất, mộc mạc miền đất nước dải chữ S Đó người ăn mày có số phận tội nghiệp hay ông già Sông Hậu phóng khoáng, đôn hậu hay bà mẹ với lòng bao la Lục Bình, …Lê Thị Thanh Đạm nhận xét : “Họ người nhọc nhằn, vất vả, gian lao suốt đời sống giản dị mộc mạc vô tư, tự nhiên lẽ đất trời” [1; 82,83] Bên cạnh đó, Nguyễn Duy dành nhiều tâm huyết cảm xúc để gửi tặng cho người thân yêu gắn bó trọn đời với nhà thơ, đặc biệt xuất niềm trăn trở trang thơ Nguyễn Duy hình ảnh người bà tần tảo hôm sớm Trong “Đò Lèn”, hình ảnh người bà xuất dòng kí ức người cháu,Trịnh Thanh Sơn cho “những thước phim quay chậm” nỗi gian truân người bà, khiến độc giả “chỉ đọc muốn trào nước mắt” [3, tr.14] Đứa trẻ bé bỏng, ngây thơ nên không thấy sống bộn bề lo toan người bà, người bà bao dung chấp nhận hết cực khổ để nơi dựa tinh thần cho đứa cháu Đó lòng bao dung không bến, không bờ người bà Nhà thơ hoài niệm tuổi thơ đẹp đẽ, ngây ngô đầy tiếc nuối bên bà Đứa trẻ tắm dòng sông vùng quê yên bình đất nước thấy hết hay trò chơi như: câu cá, bắt chim, xem hát văn Kí ức thuở ấu thơ lên đầy ấn tượng, sống động với hình ảnh níu váy bà, thú vui câu cá, bắt chim sẻ, hái trộm nhãn hay mùi hương huệ trắng, khói trẩm thoang thoảng nỗi ám ảnh hay giai điệu hát chầu văn, dáng người lảo đảo, Hình ảnh người bà lên tâm trí nhà thơ chưa có phút giây ngơi nghỉ Cả đời bà dành để chăm chăm cháu Bà nhận hết cực nhọc để lo cho cháu miếng ăn giấc ngủ, chịu đói, rét Bà có sá chi công việc cực nhọc hay lam lũ “mò cua xúc tép”, “gánh chè xanh” Nguyễn Duy với cảm xúc chân thật lại khiến ta nhớ đến người bà tảo tần bếp lửa sưởi ấm tuổi thơ Bằng Việt: Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa (Bếp lửa) Đọc câu thơ “Quán Cháo, Đồng Dao thập thững đêm hàn”, ta cảm nhân khó nhọc bước bà đêm giá lạnh qua từ "thập thững” - từ láy nhà thơ sử dụng sáng tạo để thể gian truân, thầm lặng người bà bước đường bà qua Nó vừa có giá trị tạo hình, vừa có giá trị biểu cảm, gợi bước khó nhọc bà đường gồ ghề hay bà mệt mỏi đoạn đường dài bà qua Hình ảnh người bà chưa rời xa đứa cháu, bà theo suốt năm tháng ấu thơ cậu nên đôi lần cậu đứng dòng mơ hồ hư thực ảo vọng thực tại: Tôi suốt hai bờ hư - thực bà tiên, phật, thánh, thần Cậu bé đứng hai bờ Bờ bên giới hư ảo với tiên, phật, thánh thần, bờ bên giới thực với đời lam lũ, vất vả bà Cậu bé ngây thơ, khờ dại đến "trong suốt” Bà âm thầm đánh đổi an nhàn để đem bình yên cho sống cậubé nên cậu bé không nhận thấy vất vả bà Đối với cậu bé bà Tiên, Phật, thánh, thần, hay cậu nhỏ để phân biệt đâu hư, đâu thực! Trong dòng hồi ức người cháu, hình ảnh người bà sâu sắc nên hình ảnh bà nỗi ám ảnh, ăn năn niềm vui nho nhỏ cậu nhắc bà Nguyễn Duy hẳn tự hào có người bà tuyệt vời hình ảnh người bà xuất cách thường xuyên dòng tự nhà thơ: bà lặn lội bên sông lả chè xanh xuống đò lên chợ (Dòng sông mẹ - 1986) Quê hương, đất nước nguồn cảm hứng lớn thơ ca Bởi sinh mà chẳng có miền quê để nhớ để thương để quay trở Qua dòng thơ xuất đầu thơ, ta thấy sống làng quê nơi Nguyễn Duy sinh thật yên bình, vừa thiêng liêng lại vừa gần gũi Tất gắn với tên đất tên làng cụ thể : Cống Na, chợ Bình Lâm, chùa Trần, đền Cây Thị, đền Sòng…Những địa danh quen thuộc gắn với kỉ niệm qua nhà thơ Dù mai xa quê đến với vùng đất nhà thơ quên địa danh cụ thể ăn sâu vào tiềm thức Ánh trăng hình ảnh xuyên suốt bốn khổ thơ Ánh trăng, xâu chuỗi dòng hoài niệm suy nghĩ đời người khứ Có thể nói Nguyễn Duy tinh tế để xây dựng thành công hình tượng ánh trăng - “vô tri vô giác” có sức mạnh đánh thức lay động trái tim Hình ảnh ánh trăng thân thuộc, gần gũi, gắn với kỉ niệm đẹp gắn bó với tuổi thơ, với năm tháng chiến tranh ác liệt: Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ Có thể nói hình ảnh “ánh trăng” thành biểu tượng xuyên suốt tuổi thơ tác giả, gắn bó với kỉ niệm khó quên Ánh trăng tinh khiết, dịu nhẹ lan tỏa từ năm tháng chiến tranh gian khổ đến cánh đồng mênh mông thời bình Triết đạo truyền thống Bàn yếu tố làm nên giá trị sức sống lâu bền cho văn chương nghệ thuật, GS Hồ Thế Hà cho rằng: “Đó hài hoà thẩm mỹ trí tuệ cảm xúc; ảo chân; hình thức nội dung Trong đó, tính triết phương diện cần có để làm giàu nhận thức, liên tưởng suy tưởng người.” [2] Theo Từ điển tiếng Việt, triết luận chung người vấn đề nhân sinh xã hội Tính triết thăng hoa từ cảm xúc thực.Không phải câu thơ, thơ mà suy nghĩ nhà thơ bao hàm ẩn tàng triết Cậu bé Nguyễn Duy qua hồi tưởng mạnh dạn thú nhận vô tâm đến vô tình mình: "Tôi đâu biết bà cực thế” "Tôi đâu biết" lời nhận lỗi giật đầy xa xót nhà thơ Nhưng có điều thật lạ, thật trùng hợp, giật xót xa giật xót xa người người cháu đến ngày ngoảnh đầu nhìn lại người ta yêu thương không Ta nhận vô tâm cách tệ hại chưa thể tình cảm hay cảm xúc với họ - người ta trân trọng Ta tiếc nuối, hối hận ao ước thần thời gian cho khứ quay trở lại ngày thơ tất muộn màng Khổ cuối suy ngẫm phổ quát kiếp người bình dị mà ta dễ dàng bắt gặp sống này: Tôi lính, lâu không quê ngoại dòng sông xưa bên lở, bên hồi biết thương bà muộn bà cồn nấm cỏ Đằng sau lời kể dường “’không cảm xúc” cậu bé Nguyễn Duy, ta nhận thấy hối hận, tiếc nuối cậu Nay cậu trở thành người lính kiên cường dũng cảm, dòng sông xưa mà thời thơ ấu cậu bé thường gắn bó, qua thời gian có người bà ngày thương yêu che chở cho cậu thành hư vô, không hữu Sự thức tỉnh người cháu trước quy luật đơn giản mà nghiệt ngã cõi người để đau đớn, tiếc xót thươngbà Người cháu thú nhận thức tỉnh đau đớn xót xa trưởng thành ngườicháu: Khi biết thương bà muộn Bà nấm cỏ Nguyễn Du cảm thấy thiếu vắng trống trải bà không bên cậu ngày thơ bé Tâm nhà thơ thật khiến ta xúc động tìm thấy thân từ dòng tâm Nguyễn Duy Khi ta biết thương bà hay người thân lúc họ không bên ta Phải chúng ta, vô tư với trò chơi lứa tuổi mà bỏ qua giây phút ngắn ngủi bên bà? Với ngôn từ thơ trữ tình giản dị, sáng xen lẫn vần thơ hài hước, thơ làm bật lên tình bà cháu sâu sắc, thiêng liêng Thuở bé bỏng cậu khôn lớn vòng tay bảo bọc bà Nhưng cậu lại vùi vào nhũng trò đùa trẻ thơ Rồi lớn lên, cậu bé thuở xưa trưởng thành, cậu tham gia kháng chiến bảo vệ Tổ quốc, với thực chiến trường thiếu thốn khốc liệt nên cậu chẳng thể thăm bà Đến có dịp thăm bà, lúc cậu nhận quy luật nghiệt ngã đời, lúc bà không nữa.Một thức tỉnh trễ tràng chăng? Trong thơ Ánh trăng, dù đâu “ánh trăng” vẹn nguyên, gần gũi, phóng khoáng khiến cho tác giả có cảm giác “không quên”, “ngỡ” Vầng trăng tình nghĩa, chung thủy hình nhắc nhắc nhở tác giả không phép quên đi: ngỡ không quên vầng trăng tình nghĩa Nhưng từ “ngỡ” dấu hiệu cho rạn nứt, quên lãng: Từ hồi thành phố Quen đèn điện gương Vầng trăng qua ngõ Như người dưng qua đường Cuộc sống đô thị phồn hoa với đèn điện, cửa gương, với tiện nghi đầy đủ khiến cho tác giả quên người bạn tri kỉ Từng bạn tri kỉ, “người” ngỡ không quên, tác giả vô tâm, vô tình, hờ hững người dưng, không không Phép so sánh khiến cho tứ thơ xoáy sâu vào lòng người nhiều xót xa cho thay đổi lòng người, ánh trăng với im lặng tuyệt đối đầy vẻ nghiêm nghị “ánh trăng” lời trách phạt, nhắc nhở “ta” phải tự nhìn lại thái độ tích cực với khứ, với người hi sinh chiến tranh, với hoàn cảnh sống thật đổi thay Đó tình cảm đầy tính chất nhân vốn truyền thống lâu đời dân tộc ViệtNam TÀI LIỆU THAM KHẢO “Đặc điểm thẩm mỹ thơ Nguyễn Duy”, Lê Thị Thanh Đạm “Nghĩ tính triết thơ”, Tạp chí Sông Hương - số 179-180 (tháng 1-2) Trịnh Thanh Sơn (2004), “Lời bình Trịnh Thanh Sơn Đò Lèn”, Báo thơ THÔNG TIN: 1/ Chu Thị 2/ Lớp Cao học Văn học Việt Nam khóa 18 3/ Mail: chuthilygialai@gmail.com 4/ SDT: 01677394473 ... thăng hoa từ cảm xúc thực.Không phải câu thơ, thơ mà suy nghĩ nhà thơ bao hàm ẩn tàng triết lý Cậu bé Nguyễn Duy qua hồi tưởng mạnh dạn thú nhận vô tâm đến vô tình mình: "Tôi đâu biết bà cực thế”... thật đổi thay Đó tình cảm đầy tính chất nhân vốn truyền thống lâu đời dân tộc ViệtNam TÀI LIỆU THAM KHẢO “Đặc điểm thẩm mỹ thơ Nguyễn Duy , Lê Thị Thanh Đạm “Nghĩ tính triết lý thơ , Tạp chí Sông... thơ trữ tình giản dị, sáng xen lẫn vần thơ hài hước, thơ làm bật lên tình bà cháu sâu sắc, thiêng liêng Thuở bé bỏng cậu khôn lớn vòng tay bảo bọc bà Nhưng cậu lại vùi vào nhũng trò đùa trẻ thơ

Ngày đăng: 23/08/2017, 01:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan