Kiểm định tác động của tỷ giá hối đoái thực và các yếu tố khác đến cán cân thương mại tại việt nam

84 391 1
Kiểm định tác động của tỷ giá hối đoái thực và các yếu tố khác đến cán cân thương mại tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - ĐÀO THỊ HỒNG CÚC KIỂM ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC VÀ CÁC YẾU TỐ KHÁC ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - ĐÀO THỊ HỒNG CÚC KIỂM ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC VÀ CÁC YẾU TỐ KHÁC ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ LIÊN HOA Tp Hồ Chí Minh – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Đề tài nghiên cứu “Kiểm định tác động tỷ giá hối đoái thực yếu tố khác đến cán cân thương mại Việt Nam” đề tài nghiên cứu riêng Đề tài thực thông qua việc vận dụng kiến thức học, nhiều tài liệu tham khảo tận tình hướng dẫn giáo viên hướng dẫn Luận văn không chép từ nghiên cứu khác Tôi xin cam đoan lời nêu hoàn toàn thật Tp.Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 10 năm 2016 Tác giả Đào Thị Hồng Cúc MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị Chương 1: Giới thiệu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Bố cục luận văn Chương 2: Lý thuyết tổng quan nghiên cứu thực nghiệm 2.1 Lý thuyết 2.1.1 Khung lý thuyết tác động tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại 2.1.2 Các nghiên cứu thực nghiệm tác động tỷ giá đến cán cân thương mại Chương 3: Mô hình nghiên cứu vả giải thích biến sử dụng để phân tích 13 3.1 Dữ liệu nghiên cứu mô tả biến 13 3.1.1 Dữ liệu nghiên cứu 13 3.1.2 Các biến mô 13 3.2 Mô hình nghiên cứu 15 3.2.1 Kiểm định tính dừng 17 3.2.2 Kiểm định đồng liên kết tối ưu hoá độ trễ 19 3.2.3 Hồi quy mô hình hiệu chỉnh sai số vector (VECM) 23 Chương 4: Kết nghiên cứu thực nghiệm phân tích mối quan hệ tỷ giá hối đoái cán cân thương mại Việt Nam 28 4.1 Kiểm định tính dừng ADF Test 28 4.2 Kiểm định đồng liên kết 29 4.3 Ước lượng mô hình VECM để kiểm định mối quan hệ biến số cán cân thương mại 30 4.4 Đánh giá kết 32 4.4.1 Khảo sát tác động tỷ giá đến cán cân thương mại ngắn hạn 32 4.4.2 Khảo sát tác động tỷ giá đến cán cân thương mại dài hạn 33 4.5 Các kiểm định mô hình 34 4.5.1 Kiểm định tính giải thích mô hình hồi quy 34 4.5.2 Kiểm định tự tương quan biến mô hình 35 4.5.3 Kiểm định ổn định mô hình 35 Chương 5: Gợi ý sách tỷ giá 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Gợi ý sách 39 Tài liệu tham khảo 45 Phụ lục 48 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á ADF : (Augemented Dicky – Fuller): Kiểm định ADF AIC : (Akaike info criterion) tiêu chuẩn AIC CCTM : Cán cân thương mại GSO : Tổng cục Thống kê NHTW : Ngân hàng Trung Ương IMF : Quỹ tiền tệ Quốc tế REER : Tỉ giá thực song phương TGHĐ : Tỷ giá hối đoái VECM : (Vecto error correction model): mô hình hiệu chỉnh sai số DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 : Các đối tác thương mại lớn với Việt Nam giai đoạn 1980 – 2015 Bảng 4.1 : Kiểm định tính dừng biến TB, GDPUS, GDPVN, REER ADF Test Bảng 4.2 : Kiểm định tính dừng biến dTB, dGDPUS, dGDPVN, dREER ADF Test Bảng 4.3 : Độ trễ tiêu chuẩn lựa chọn độ trễ tối ưu mô hình Bảng 4.4 : Kiểm định hệ số γi từ mô hình DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 : Hiệu ứng đường cong J Hình 3.1 : Sơ đồ tóm tắt phương pháp nghiên cứu Hình 4.1 : Kiểm định đồng liên kết Johansen Cointegration Test Hình 4.2 : Kết hồi quy mô hình VECM với mức trễ tối ưu Hình 4.3 : Kết kiểm định tự tương quan biến mô hình Hình 4.4 : Kết kiểm định CUSUM Hình 4.5 : Kết kiểm định CUSUM of Square CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Năm 2012 lần Việt Nam có thặng dư cán cân thương mại (CCTM) khoảng 284 triệu USD Mặc dù mức độ thặng dư tương đối nhỏ so với tổng kim ngạch xuất nhập năm Việt Nam thay đổi lớn xu hướng CCTM 20 năm qua Có nhiều yếu tố xem xét va đánh giá ảnh hưởng đến CCTM, yếu tố cung cầu hàng hóa nước, lợi cạnh tranh, mối quan hệ thương mại quốc gia tỷ giá hối đoái (TGHĐ) xem nhân tố quan trọng tác động đến CCTM quốc gia Tuỳ quốc gia, khu vực lãnh thổ quan điểm NHTW nhằm phục vụ mục tiêu định trước, ví dụ như: mục tiêu hỗ trợ xuất khẩu, ổn định tỷ giá, lạm phát mà TGHĐ điều hành theo chế khác chế thả hoàn toàn, chế cố định, chế thả có quản lý Mỗi sách tỷ giá khác NHTW có tác động khác đến CCTM ngược lại Trên sở đến nghiên cứu đề tài: “Kiểm định tác động tỷ giá hối đoái thực yếu tố khác đến cán cân thƣơng mại Việt Nam” để xem xét, đánh giá đo lường tác động TGHĐ thực yếu tố khác lên CCTM Việt Nam thời gian qua 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu tác động tỷ giá hối đoái thực đến cán cân thương mại Việt Nam ngắn hạn dài hạn Từ đề xuất giải pháp hướng đến mục tiêu cân cán cân thương mại Việt Nam Các biến mô hình gồm cán cân thương mại, tỷ giá hối đoái thực song phương, tổng thu nhập quốc nội, tổng thu nhập nước Mỹ Dữ liệu thu thập từ ADB, IMF Ngân hàng nhà nước Việt Nam từ năm 1980 – 2015 1.3 Phạm vi nghiên cứu lag Dependent Variable: D(TB) Method: Least Squares Date: 12/27/16 Time: 03:17 Sample (adjusted): 1983 2015 Included observations: 33 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob TB(-1) REER(-1) GDP_VN(-1) GDP_US(-1) D(REER) D(REER(-1)) D(REER(-2)) C -0.300371 0.092149 0.001619 9.54E-05 -0.027631 -0.002353 -0.003408 -2.313009 0.149362 0.142868 0.010395 0.000105 0.156907 0.141675 0.125702 1.829081 -2.011028 0.644992 0.155781 0.910986 -0.176100 -0.016612 -0.027108 -1.264574 0.0552 0.5248 0.8775 0.3710 0.8616 0.9869 0.9786 0.2177 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.245255 0.033927 1.006234 25.31268 -42.44914 1.160541 0.359591 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.115030 1.023750 3.057523 3.420313 3.179591 1.663188 lag Dependent Variable: D(TB) Method: Least Squares Date: 12/27/16 Time: 03:19 Sample (adjusted): 1984 2015 Included observations: 32 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob TB(-1) REER(-1) GDP_VN(-1) GDP_US(-1) D(REER) D(REER(-1)) D(REER(-2)) D(REER(-3)) C -0.285875 0.026682 0.004223 7.48E-05 -0.039825 0.037776 0.082797 0.167914 -1.318734 0.150544 0.155557 0.010771 0.000115 0.164213 0.145793 0.142630 0.128724 1.984995 -1.898942 0.171527 0.392130 0.653318 -0.242521 0.259109 0.580502 1.304449 -0.664352 0.0702 0.8653 0.6986 0.5200 0.8105 0.7979 0.5672 0.2050 0.5131 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.298547 0.054563 1.010830 23.50089 -40.46687 1.223634 0.329470 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 70 0.120781 1.039590 3.091680 3.503918 3.228325 1.673088 lag Dependent Variable: D(TB) Method: Least Squares Date: 12/28/16 Time: 12:40 Sample (adjusted): 1985 2015 Included observations: 31 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob TB(-1) REER(-1) GDP_VN(-1) GDP_US(-1) D(REER) D(REER(-1)) D(REER(-2)) D(REER(-3)) D(REER(-4)) C -0.291617 0.030491 0.003582 7.76E-05 -0.038180 0.036115 0.080986 0.171576 0.014024 -1.363467 0.159859 0.166520 0.011579 0.000126 0.171712 0.156668 0.153375 0.154206 0.139072 2.183406 -1.824216 0.183109 0.309343 0.618343 -0.222348 0.230523 0.528027 1.112645 0.100840 -0.624468 0.0824 0.8565 0.7601 0.5430 0.8262 0.8199 0.6030 0.2784 0.9206 0.5390 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.299404 -0.000852 1.054405 23.34715 -39.59266 0.997164 0.471728 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.134194 1.053956 3.199526 3.662103 3.350315 1.670613 lag Dependent Variable: D(TB) Method: Least Squares Date: 12/28/16 Time: 12:45 Sample (adjusted): 1986 2015 Included observations: 30 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob TB(-1) REER(-1) GDP_VN(-1) GDP_US(-1) D(REER) D(REER(-1)) D(REER(-2)) D(REER(-3)) D(REER(-4)) D(REER(-5)) C -0.287661 0.033924 0.002695 0.000120 -0.066048 0.008587 0.054834 0.145070 -0.016218 -0.030159 -1.676769 0.170586 0.179891 0.012437 0.000162 0.188538 0.178688 0.175109 0.176061 0.179525 0.154354 2.499550 -1.686306 0.188583 0.216671 0.744238 -0.350315 0.048055 0.313142 0.823975 -0.090338 -0.195387 -0.670828 0.1081 0.8524 0.8308 0.4658 0.7300 0.9622 0.7576 0.4202 0.9290 0.8472 0.5104 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.307645 -0.056753 1.101811 23.06577 -38.62544 0.844256 0.595023 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 71 0.137433 1.071817 3.308363 3.822135 3.472723 1.692768 lag Dependent Variable: D(TB) Method: Least Squares Date: 12/28/16 Time: 12:51 Sample (adjusted): 1987 2015 Included observations: 29 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob TB(-1) REER(-1) GDP_VN(-1) GDP_US(-1) D(REER) D(REER(-1)) D(REER(-2)) D(REER(-3)) D(REER(-4)) D(REER(-5)) D(REER(-6)) C -0.277601 0.101700 -7.31E-05 0.000109 -0.029435 -0.017632 0.020932 0.112565 -0.045319 -0.089352 -0.114174 -2.434889 0.180489 0.211755 0.013647 0.000186 0.217878 0.190134 0.188396 0.189587 0.193160 0.180614 0.146539 2.758901 -1.538048 0.480271 -0.005355 0.583101 -0.135099 -0.092732 0.111105 0.593736 -0.234616 -0.494713 -0.779136 -0.882557 0.1424 0.6372 0.9958 0.5675 0.8941 0.9272 0.9128 0.5605 0.8173 0.6271 0.4466 0.3898 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.323639 -0.114007 1.143130 22.21468 -37.28435 0.739499 0.689840 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.160690 1.083058 3.398921 3.964698 3.576115 1.764385 lag Dependent Variable: D(TB) Method: Least Squares Date: 12/28/16 Time: 12:54 Sample (adjusted): 1988 2015 Included observations: 28 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob TB(-1) REER(-1) GDP_VN(-1) GDP_US(-1) D(REER) D(REER(-1)) D(REER(-2)) D(REER(-3)) D(REER(-4)) D(REER(-5)) D(REER(-6)) D(REER(-7)) C -0.299101 0.181994 -0.004109 0.000143 -0.022332 -0.078662 -0.038935 0.052592 -0.097411 -0.134012 -0.172003 -0.100703 -3.674487 0.188784 0.238750 0.015040 0.000225 0.235243 0.211388 0.209649 0.210317 0.211470 0.195732 0.170337 0.153146 3.195138 -1.584354 0.762279 -0.273211 0.637249 -0.094930 -0.372121 -0.185717 0.250062 -0.460641 -0.684670 -1.009780 -0.657563 -1.150024 0.1340 0.4577 0.7884 0.5336 0.9256 0.7150 0.8552 0.8059 0.6517 0.5040 0.3286 0.5208 0.2681 R-squared Adjusted R-squared 0.357777 -0.156001 Mean dependent var S.D dependent var 72 0.163143 1.102850 S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 1.185757 21.09028 -35.76279 0.696365 0.733061 Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 3.483056 4.101580 3.672145 1.747790 lag Dependent Variable: D(TB) Method: Least Squares Date: 12/28/16 Time: 13:07 Sample (adjusted): 1989 2015 Included observations: 27 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob TB(-1) REER(-1) GDP_VN(-1) GDP_US(-1) D(REER) D(REER(-1)) D(REER(-2)) D(REER(-3)) D(REER(-4)) D(REER(-5)) D(REER(-6)) D(REER(-7)) D(REER(-8)) C -0.313139 0.210201 -0.007708 0.000245 -0.071924 -0.142813 -0.102484 -0.011898 -0.158567 -0.183941 -0.182029 -0.099443 -0.010359 -4.673053 0.205175 0.266217 0.018008 0.000340 0.274635 0.263906 0.261606 0.263694 0.261105 0.234548 0.184399 0.185999 0.165193 4.020172 -1.526207 0.789585 -0.428061 0.721704 -0.261891 -0.541150 -0.391748 -0.045122 -0.607292 -0.784236 -0.987148 -0.534640 -0.062706 -1.162401 0.1509 0.4439 0.6756 0.4833 0.7975 0.5976 0.7016 0.9647 0.5541 0.4470 0.3416 0.6019 0.9510 0.2660 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.364213 -0.271573 1.263143 20.74191 -34.75165 0.572855 0.836239 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 73 0.146259 1.120165 3.611233 4.283149 3.811029 1.740167 PHỤ LỤC BẢNG SỐ LIỆU CÁC BIẾN CỦA MÔ HÌNH Năm 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Nguồn Tỷ giá danh nghĩa 40 30 35 27 42 15 80 368 3000 3900 6650 12720 11202 10641 10965 11038 11032 11683 13268 13943 14167 14725 15279 15509 15746 15858 15994 16105 16302 17065 18621 20560 20828 21036 21246 22050 WB Tỷ giá thực song phương TB 235 225 232 125 320 115 425 1270 5000 4100 7550 12550 15855 10856 11056 11051 11083 11688 13555 13963 14119 14658 15376 15618 15751 15878 16015 16206 16503 16971 18733 19547 20836 21135 21347 21587 IFS_IMF 74 -0.565 -0.739 -0.616 -0.685 -0.98 -0.943 -1.48 -1.388 -0.769 -0.584 -0.259 -0.133 -0.008 -1.395 -1.872 -2.648 -2.02 -1.528 -1.373 1.177 0.85 0.92 -0.627 -1.931 -1.591 -0.56 -0.164 -2.992 -1.787 -1.608 -1.276 0.233 2.267 3.471 3.132 3.18 IMF Tính toán GDP_VN 27.847 13.875 18.405 27.726 48.177 14.999 33.873 42.045 23.234 6.293 6.472 7.642 9.867 13.181 16.312 20.798 24.692 26.892 27.234 28.702 31.176 32.524 35.097 39.563 49.52 57.648 66.393 77.52 98.269 101.634 102.771 104.598 105.565 110.565 116.356 126.386 GSO GDP_US 6798 3876 4235 8964 11653 4389 10876 11653 10009 4326 5110 4132 4158 3856 2889 5493 7617 9386 9989 8445 9387 9291 6585 7159 8847 8846 9533 9644 9733 9970 9666 11032 11066 11216 11390 12390 IFS_IMF PHỤ LỤC TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 Lý thuyết 1.1.1 Tỷ giá hối đoái 1.1.1.1 Khái niệm Tỷ giá hối đoái so sánh mối tương quan giá trị hai đồng tiền với Hoặc người ta nói tỷ giá hối đoái giá đơn vị tiền tệ nước thể số lượng tiền tệ nước khác 1.1.1.2 Phân loại tỷ giá hối đoái Dựa vào mức độ ảnh hưởng tỷ giá hối đoái lên cán cân thương mại tỷ giá hối đoái phân loại: tỷ giá thực tỷ giá danh nghĩa + Tỷ giá hố đoái danh nghĩa (E): Là giá đồng tiền biểu thị thông qua đồng tiền khác mà chưa đề cập đến tương quan sức mua hàng hoá dịch vụ chúng Tỷ giá danh nghĩa tỷ giá phổ biến sử dụng hàng ngày giao dịch thị trường ngoại hối + Tỷ giá hối đoái thực (Er): Là tỷ giá xác định sở tỷ giá danh nghĩa điều chỉnh tỷ lệ lạm phát nước với nước ngoài, số phản ánh tương quan sức mua nội tệ ngoại tệ  Tỷ giá thực trạng thái tĩnh Tỷ giá thực xét thời điểm Ta có công thức tính sau: Er = E.Pf / Ph Trong đó: Er tỷ giá thực E tỷ giá danh nghĩa Pf mức giá nước 48 Ph mức giá nước Trong công thức trên, tử số giá hàng hóa quy đồng nội tệ đem chia cho mẫu số giá hàng hóa nước (cũng tính nội tệ) Vì tỷ giá thực số so sánh mức giá nước so với mức giá nước Nếu Er = 1, ta nói đồng tiền nước đồng ngoại tệ có ngang giá sức mua Nếu Er > 1, đồng nội tệ định giá thấp Khi đồng nội tệ định giá thấp, lý thuyết khuyến khích xuất hạn chế nhập Nếu Er < 1, đồng nội tệ định giá cao, giá hàng hóa nước cao giá hàng hóa nước Do đó, ngược lại với trường hợp trên, đồng nội tệ định giá cao hạn chế xuất tăng nhập  Tỷ giá thực trạng thái động Tỷ giá thực trạng thái tĩnh mang ý nghĩa lý thuyết, người ta sử dụng tỷ giá trạng thái động để tính toán vận động tỷ giá thực từ thời kỳ sang thời kỳ khác thông qua việc điều chỉnh tỷ giá danh nghĩa với chênh lệch lạm phát hai quốc gia có đồng tiền đem so sánh Tại thời điểm t: Et0r = Et0r x (CPIft0 / CPIht0) x 100% Trong đó: - Et0 = Et/E0 số tỷ giá danh nghĩa thời điểm t so với thời điểm - Et0r = Ert/Er0 số tỷ giá thực thời điểm t so với thời điểm - CPI0ft số giá nước ngòai thời điểm t so với thời điểm - CPI0ht số giá nước thời điểm t so với thời điểm 1.1.2 Các chế điều hành tỷ giá hối đoái NHTW 49 Chế độ tỷ giá hối đoái cách thức đất nước quản lý đồng tiền liên quan đến đồng tiền nước quản lý thị trường ngoại hối Mỗi quốc gia giới có chế điều hành tỷ giá khác nhau, nhiên chế thả có điều tiết nhiều nước sử dụng bộc lộ nhiều ưu điểm, khiến thị trường phần tự cân tỷ giúp phủ linh hoạt việc điều tiết kinh tế Cơ sở để áp dụng hiệu chế thả có điều tiết linh hoạt việc sử dụng kết hợp chế tỷ giá thả chế tỷ giá cố định 1.1.2.1 Tỷ giá hối đoái cố định Tỉ giá hối đoái cố định gọi tỷ giá hối đoái neo, chế độ tỷ giá hối đoái giá trị đồng tiền gắn với giá trị đồng tiền khác hay với rổ đồng tiền khác Khi giá trị tham khảo tăng hay giảm giá trị đồng tiền neo vào tăng giảm Đồng tiền sử dụng chế độ tỷ giá hối đoái cố định đồng tiền cố định Về bản, lực cung - cầu tồn thị trường ngoại tệ chi phối số lượng cung - cầu ngoại tệ thị trường Nhà nước cam kết trì tỷ giá hối đoái mức độ cố định cách cung thị trường lớn cầu mức tỷ giá cố định nhà nước đảm bảo mua hết số dư cung ngoại tệ Nếu cung thị trường nhỏ cầu mức tỷ giá cố định nhà nước đảm bảo cung cấp lượng ngoại tệ lượng dư cầu Hiện có số chế độ tỷ giá cố định sử dụng như: chế độ vị tiền tệ (Hồng Kông, Brunei), chế độ tỷ giá cố định thông thường, chế độ tỷ giá cố định với biên độ giao động rộng,… Chế độ tỷ giá cố định thông thường nhiều nước áp dụng Theo chế độ tỷ giá này, phủ neo đồng tiền với hay rổ đồng tiền 50 mức tỷ giá cố định, đồng thời cho phép tỷ giá giao động biên độ hẹp tối đa ± 1% xung quanh tỷ giá trung tâm Ưu điểm: Giúp ổn định tỷ giá, ổn định kinh tế vĩ mô Hoạt động kinh doanh đầu tư nước thúc đẩy Tăng tính hợp tác thương mại quốc gia Tạo tính kỷ luật cho sách kinh tế vĩ mô Nhược điểm: Tạo chênh lênh tỷ giá thực tỷ giá danh nghĩa Làm sai lệch tính toán Tạo tỷ giá chợ đen NHTW phải có lượng ngoại tệ đủ lớn để trì tỷ giá Cơ chế không khuyến khích doanh nghiệp tự bảo vệ trước rủi ro độ nhạy cảm giao dịch tỷ giá bất ổn tỷ giá, từ làm trễ phát triển hoàn thiện thị trường sản phẩm phòng ngừa rủi ro biến động giá trị tiền tệ Tỷ giá hối đoái cố định làm lây nhiễm lạm phát thất nghiệp từ quốc gia sang quốc gia khác Khi tỷ giá cố định, lạm phát tăng cao đồng nội tệ bị định giá cao làm giá hàng hóa nước tăng nên quốc gia có lạm phát cao có xu hướng nhập hàng hóa; ngược lại, quốc gia có lạm phát thấp giảm bớt nhập từ quốc gia lạm phát cao Theo lý thuyết cung cầu, cầu hàng hóa quốc gia lạm phát thấp (đồng nội tệ bị định giá thấp) tăng vượt khả cung hàng hóa làm giá hàng hóa quốc gia tăng kéo lạm phát tăng lên Hay nói cách khác, nước có lạm phát cao lây nhiễm sang nước có lạm phá thấp làm tăng lạm phát nước Minh chứng bất cập tỉ giá hối đoái cố định: Thái Lan khủng hoảng tài 1997 ví dụ điển hình cho điều Khi Baht Thái cố định mức 25 Baht = USD, có giá trị cao mức cân tính theo USD, dẫn đến tình trạng thặng dư Baht Thái thị trường Chính phủ Thái sử dụng sử dụng ngày 51 nhiều lượng dự trữ ngoại tệ để mua lượng Baht ngày nhằm trì tỷ giá làm dự trữ ngoại hối cạn kiệt, Baht giá, chế tỷ giá hối đoái cố định kết thúc 1.1.2.2 Chế độ tỷ giá thả Là chế độ tỷ giá xác định hoàn toàn tự theo quy luật cung cầu thị trường ngoại hối Chính phủ hoàn toàn tác động cam kết việc điều tiết tỷ giá Giá đồng tiền nội tệ đồng ngoại tệ xác định điểm mà cung ngang cầu Khi xuất tăng luồng vốn đầu tư nước tăng làm tăng cung ngoại tệ, đồng tiền ngoại tệ giảm giá ngược lại Ưu điểm: Phản ánh tình hình cung cầu thị trường ngoại tệ, biến động thị trường Thị trường ngoại hối minh bạch hiệu hơn; Di chuyển nguồn lực từ nơi có hiệu thấp nơi có hiệu cao; Ngân hàng Trung ương chủ động việc thực sách kinh tế Đảm bảo tính độc lập sách tiền tệ; Giúp cán cân toán cân bằng: Giả sử nước có cán cân vãng lai thâm hụt khiến nội tệ giảm giá Điều thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập cán cân toán trở nên cân bằng; Góp phần ổn định kinh tế, tránh cú sốc bất lợi từ bên ngoài, giá nước tăng làm cho tỷ giá tự điều chỉnh theo chế PPP để ngăn ngừa tác động ngoại lai Nhược điểm: Tỷ giá biến động thường xuyên, khó lường gây khó khăn cho việc hoạch định sách kinh tế Nhà nước tính toán nhà đầu tư; Hạn chế hoạt động đầu tư tín dụng tâm lý lo sợ biến động theo hướng bất lợi tỷ giá; Tỷ giá phụ thuộc vào dự báo tương lai, Chính phủ dự báo không sát với tương lai làm ảnh hưởng đến sách kinh tế vĩ mô Khi đời, chế độ tỷ giá thả hoàn toàn cho phương thức hữu hiệu vạn cho phát triển kinh tế Tuy nhiên, thực tế chứng minh rằng, 52 thả tỷ giá phát triển kinh tế ổn định Bởi lẽ, biến động tỷ giá phức tạp, chịu tác động nhiều nhân tố kinh tế, trị, tâm lý, xã hội đặc biệt nạn đầu Trên thực tế lại thị trường tuý nên có chế độ tỷ giá thả hoàn toàn Nếu áp dụng chế tỷ giá thả tự sách tiền tệ bị lạm dụng, ví dụ như: phủ khó khăn việc cản sụt giá nội tệ, cấp vốn làm bội chi ngân sách tạo tín dụng vượt mức 1.1.2.3 Cơ chế tỷ giá thả có điều tiết Cơ chế tỷ giá thả có điều tiết chế tỷ giá hối đoái hỗn hợp thả cố định Trong đó, tỷ giá điều tiết theo quan hệ cung cầu ngoại tệ, tăng vượt mức giới hạn cho phép, có khả ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh tế, phủ dùng dự trữ ngoại hối sách kinh tế khác để can thiệp, ngân hàng nhà nước giữ vai trò quan trọng thông qua số biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái: Chính sách lãi suất tái chiết khấu Khi tỷ giá biến động, NHTW với vai trò quản lý vĩ mô điều chỉnh lãi suất tái chiết khấu, làm thay đổi lãi suất tín dụng thị trường Điều có tác dụng kích thích việc di chuyển luồng vốn ngoại tệ ngắn hạn từ nước sang nước khác, từ dẫn đến thay đổi cung cầu ngoại hối làm cho tỷ giá bình ổn Cụ thể: Khi tỷ giá hối đoái tăng lên, NHTW nâng lãi suất tái chiết khấu dẫn tới lãi suất tiền gửi tăng lên Thu hút vốn ngắn hạn chạy vào nước, làm tăng khả cung ngoại tệ giảm bớt căng thẳng tình hình cung nhỏ cầu thị trường Chính sách hối đoái 53 Nguyên lý biện pháp NHTW thông qua việc thực nghiệp vụ mua- bán ngoại hối tạo khả trực tiếp thay đổi quan hệ cung cầu ngoại hối thị trường để điều chỉnh tỷ giá Cụ thể sau: Khi tỷ giá hối đoái tăng, NHTW tung ngoại hối bán, cung ngoại hối thị trường tăng lên làm giảm bớt căng thẳng cung cầu ngoại hối thị trường (cầu lớn cung), dẫn tới tỷ giá từ từ giảm xuống Khi tỷ giá hối đoái giảm, NHTW mua vào ngoại hối, tăng nhu cầu ngoại hối thịtrường làm giảm bớt căng thẳng quan hệ cung cầu thị trường (cung lớn cầu), dẫn tới tỷ giá hối đoái từ từ tăng lên Tuy nhiên, biện pháp có tác dụng tạm thời, với điều kiện NHTW phải có khối lượng dự trữ ngoại hối lớn Trong trường hợp cán cân toán quốc tế thiếu hụt NHTW tung ngoại hối bán làm tăng thêm hao hụt dự trữ ngoại hối mà Đối với số quốc gia thiết lập quỹ bình ổn hối đoái sử dụng để điều chỉnh tỷ giá hối đoái Phá giá tiền tệ Nhà nước chủ động giảm giá trị tiền tệ nước làm cho tỷ giá hối đoái tăng lên Trong trường hợp cán cân toán quốc tế bị thâm hụt, yêu cầu sách ngoại thương quốc gia, Chính phủ thực sách phá giá tiền tệ Phá giá tiền tệ làm cho tỷ giá hối đoái tăng lên, qua khuyến khích xuất hay hạn chế nhập bên cạnh đòi hỏi Nhà nước phải tìm biện pháp để phát triển kinh tế, kiểm soát lạm phát Nâng giá tiền tệ 54 Nhà nước thức nâng giá tiền tệ nước, nên giá ngoại tệ có xu hướng giảm xuống, nâng giá tiền tệ xuất phát từ áp lực số quốc gia khác cạnh tranh thương mại quốc tế nhằm, yêu cầu thực sách tiền tệ Với nhiều biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái, tùy theo tình hình cụ thể mà quốc gia cần cân nhắc lựa chọn biện pháp hợp lý cho mình, bên cạnh Nhà nước cần kết hợp với sách liên quan đến phát triển kinh tế, tiết kiệm, đầu tư, tiêu dùng, thuế quan… 1.1.3 Cán cân thương mại 1.1.3.1 Khái niệm Cán cân thương mại (trade balance) bảng toán chênh lệch giá trị mặt tiền tệ nhập xuất kinh tế qua giai đoạn thời gian định, gọi xuất ròng (NX) Nếu giá trị xuất quốc gia vượt nhập (NX>0) quốc gia có thặng dư thương mại (trade surplus) Ngược lại giá trị nhập vượt so với xuất quốc gia có thâm hụt thương mại (trade deficit) Khi giá trị nhập giá trị xuất (NX=0), cán cân thương mại trạng thái cân 1.1.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập cán cân thương mại quốc gia Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại Tuỳ theo giai đoạn đặc điểm kinh tế mức độ quan trọng yếu tố khác Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái: Nếu yếu tố khác không đổi gia tăng giá trị đồng nội tệ làm cán cân thương mại xấu Đồng nội tệ tăng giá làm giá hàng hóa nước trở nên đắt tương đối so với hàng nước ngoài, điều gây bất lợi cho hoạt động xuất thuận lợi cho nhập dẫn đến kết xuất ròng 55 giảm Đồng nội tệ giá giúp cải thiện cán cân thương mại Đứng khía cạnh nhà xuất khẩu, đồng nội tệ giảm giá làm hàng nội rẻ tương đối so với hàng ngoại Ngược lại, nhà nhập khẩu, nội tệ giảm giá làm giá hàng hóa nhập đặ tương đối so với hàng nội Điều gây khó khăn cho hàng hóa nước thị trường nội địa lợi cho hàng xuất thị trường giới, dẫn đến kết xuất ròng tăng Từ lý lẽ trên, thấy tỷ giá hối đoái (đã điều chỉnh theo chênh lệch lạm phát hai quốc gia) có mối quan hệ nghịch biến với cán cân thương mại, hay nói cách khác xuất ròng hàm tỷ giá hối đoái thực Ảnh hưởng lạm phát: lạm phát nước tăng cao so với đối tác, trước tiên giá hàng hóa nước tăng nên người tiêu dùng nước chuyển sang sử dụng hàng hóa nước làm nhập tăng, kéo theo nhu cầu ngoại tệ tăng làm đồng ngoại tệ tăng giá Thứ hai, giá cao làm giảm sút nhu cầu hàng hóa nước hàng nước (giảm xuất khẩu), từ làm ngoại tệ tăng giá nguồn cung giảm Hai lực thị trường làm tăng giá trị đồng ngoại tệ hay nói cách khác đồng tiền nước có lạm phát cao bị giảm giá để bù lại nức chênh lệch lạm phát, từ không làm tăng nhu cầu hàng hóa nhập làm cho lạm phát nước có có tác động lên nước khác Tuy nhiên, lực thị trường đủ lớn có can thiệp phủ làm tỷ giá nội tệ/ngoại tệ tăng cao tốc độ tăng giá hàng hóa nước so với nước hàng hóa nước có giá rẻ giá nước người ta gọi đồng nội tệ định giá thấp, cán cân thương mại cải thiện Ngược lại, tỷ giá tăng không đủ bù lạm phát đồng nội tệ bị đình giá cao cán cân thương mại bị xấu Ảnh hưởng dòng vốn: Cán cân thương mại yếu tố tài sản quốc gia Cán cân thương mại phụ thuộc vào chênh lệch đầu tư tiết kiệm 56 kinh tế Mức chênh lệch tiết kiệm đầu tư bù đắp dòng vốn đầu tư nước FDI, ODA, FPI, kiều hối dòng vốn vay thương mại khác Ảnh hưởng thu nhập: Khi thu nhập nước tăng, nhu cầu nhập hàng hoá đồng thời tăng theo Trong đó, kinh tế nước tăng trưởng, họ tăng nhu cầu nhập hàng hoá từ nước khác làm cho xuất đối tác thương mại tăng lên Do cán cân thương mại phụ thuộc vào tăng trưởng kinh tế Các sách thương mại phát triển kinh tế: Các sách thuế, bảo hộ hàng hoá nước ảnh hưởng mạnh đến cán cân thương mại Những rào cản hạn chế nhập số mặt hàng để cải thiện cán cân thương mại Các sách liên quan đến phát triển kinh tế xuất nhập khác ảnh hưởng mạnh đến cán cân thương mại Ngoài ra, cán cân thương mại phụ thuộc vào cấu kinh tế chiến lược phát triển công nghiệp quốc gia 57 ... động khác đến CCTM ngược lại Trên sở đến nghiên cứu đề tài: Kiểm định tác động tỷ giá hối đoái thực yếu tố khác đến cán cân thƣơng mại Việt Nam để xem xét, đánh giá đo lường tác động TGHĐ thực. .. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - ĐÀO THỊ HỒNG CÚC KIỂM ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC VÀ CÁC YẾU TỐ KHÁC ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM. .. nghiên cứu thực nghiệm 2.1 Lý thuyết 2.1.1 Khung lý thuyết tác động tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại 2.1.2 Các nghiên cứu thực nghiệm tác động tỷ giá đến cán cân thương mại

Ngày đăng: 22/08/2017, 23:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 BIA CHINH

  • 2 BIA PHU

  • 3 LOI CAM DOAN

  • 4 MUC LUC

  • 5 DANH MUC KY HIEU

  • 6 DANH MUC CAC BANG

  • 7 DANH MUC CAC HINH VE

  • 8 BAI CHINH

  • 9 TAI LIEU THAM KHAO

  • PHLC02~1

  • PHLC03~1

  • PHLC04~1

  • PHLC05~1

  • PHLC6~1

  • PHU LUC 01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan