NGỮ âm học (trong NNHDC)

73 370 3
NGỮ âm học (trong NNHDC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cũng như các ngành khoa học khác, ngôn ngữ học có một bộ môn nghiên cứu những vấn đề chung nhất, cung cấp cơ sở lí thuyết và phương pháp nghiên cứu cho các bộ môn ngôn ngữ học khác để mô tả và giải thích các sự kiện ngôn ngữ, đó là Ngôn ngữ học đại cương (General Linguistics) hay Ngôn ngữ học lí thuyết (Theoretical Linguistics). Lịch sử ngôn ngữ học cho thấy, mặc dù các nghiên cứu về ngôn ngữ đã xuất hiện từ thời Hi Lạp – La Mã cổ đại và phát triển qua hàng ngàn năm lịch sử nhưng chỉ đến những năm đầu thế kỉ 20, khi Giáo trình ngôn ngữ học đại cương của Ferdinand de Saussure được trình bày ở Đại học Geneve (1906 1911) và xuất bản sau đó (1916), gây ảnh hưởng lớn ở châu Âu và Bắc Mĩ thì Ngôn ngữ học đại cương mới ra đời và ngôn ngữ học mới được chính thức thừa nhận như một ngành khoa học về ngôn ngữ. Từ đó đến nay, Ngôn ngữ học đại cương đã trở thành một môn học không thể thiếu trong chương trình đào tạo ngôn ngữ học của các trường đại học trên thế giới.

NGỮ ÂM HỌC NGỮ ÂM HỌC I Tổng quát    Đối tượng ngữ âm học: Ngữ âm học khoa học nghiên cứu âm ngôn ngữ Ngữ âm học nghiên cứu mối quan hệ chữ viết hình thức âm ngôn ngữ Tương ứng với hai mặt tự nhiên xã hội ngữ âm, Ngữ âm học có hai phân môn khác NGỮ ÂM HỌC a Ngữ âm học (nghĩa hẹp): Phân môn nghiên cứu mặt tự nhiên ngữ âm, tức phân tích, miêu tả âm ngôn ngữ góc độ sinh lí học:Ngữ âm học cấu âm góc độ vật lí học:Ngữ âm học âm học góc độ tiếp nhận người nghe: Ngữ âm học thính giác NGỮ ÂM HỌCNgữ âm học (nghĩa hẹp) áp dụng phương pháp khoa học tự nhiên nghiên cứu… đặc trưng vật lí hay âm học âm thực tế phương cách cấu âm chúng, không cần biết chúng thuộc vào ngôn ngữ định NGỮ ÂM HỌC b    Âm vị học: Phân môn nghiên cứu mặt xã hội hay chức ngữ âm ngôn ngữ Âm vị học cho ta biết ngôn ngữ định có đơn vị ngữ âm gì, đặc điểm phân bố tương tác chúng kết hợp thành phát ngôn Đối tượng âm vị học tổ chức ngữ âm ngôn ngữ cụ thể NGỮ ÂM HỌC Bản chất cấu tạo ngữ âm 2.1 Về mặt âm họcÂm ngôn ngữ chấn động không khí bắt nguồn từ rung động vật thể  Âm truyền không khí hình thức sóng nối tiếp nhau, với tốc độ chừng 340m/giây  Các yếu tố phân biệt âm: độ cao, độ ồn, âm sắc NGỮ ÂM HỌC 2.1.1 Độ cao (Pitch)  Độ cao phụ thuộc vào tốc độ rung động, nghĩa phụ thuộc vào số lượng rung động xảy đơn vị thời gian: số rung động nhiều âm cao    Đơn vị đo rung động Hertz, viết tắt Hz Các âm vô cao âm hữu Độ cao ngữ âm nhiều yếu tố quy định, đó, quan trọng căng dây Âm cao dây căng, thấp dây chùng NGỮ ÂM HỌC 2.1.1 Độ cao Xác định tần số âm, cần đếm số đỉnh sóng âm đơn vị thời gian Độ cao ngữ âm cho ta biết nhiều thông tin phi ngôn ngữ (giới tính, tuổi tác, xúc cảm ) thông tin Ngôn ngữ học NGỮ ÂM HỌC 2.1.2 Độ ồn (loudness)  Độ ồn phụ thuộc chủ yếu vào độ mạnh, tức vào biên độ (độ dời lớn vật so với vị trí cân bằng)  Biên độ lớn âm mạnh Đơn vị đo độ mạnh decibel, viết tắt dB NGỮ ÂM HỌC 2.1.3 Trường độ (length)   Trường độ đặc trưng âm Độ dài ngắn âm phụ thuộc vào thời gian sóng âm tồn môi trường không khí Trong NN, có nguyên âm dài, nguyên âm ngắn NGỮ ÂM HỌC 4.1 Âm tiết Cấu trúc âm tiết: Thanh điệu Vần (Rhyme) Âm đầu Onset Âm đệm Âm Âm cuối Prevocalic Nucleus Coda NGỮ ÂM HỌC 4.2 Thanh điệu 4.2.1 Khái niệm  Những biến đổi vế độ cao âm tiết tạo nên từ khác nhau, gọi điệu  Một số NN sử dụng độ cao để phân biệt nghĩa ngữ đoạn hay câu, từ → NN điệu NGỮ ÂM HỌC 4.2 Thanh điệu 4.2.1 Khái niệm  Thanh điệu tạo rung bật dây thanh; tùy theo rung động nhanh hay chậm, nhiều hay ít, mạnh hay yếu, biến đổi → khác NGỮ ÂM HỌC 4.2 Thanh điệu 4.2.2 Phân loại a  b  c Thanh Thanh phân biệt mức độ cao thấp mà thôi, tính chất chuyển hướng lên hay xuống Thanh trắc Thanh phân biệt chiều hướng biến đổi Trong tiếng Việt, gồm: ngang huyền; trắc gồm lại NGỮ ÂM HỌC 4.2 Thanh điệu 4.2.2 Phân loại d Trong tiếng Việt, điệu xem âm vị siêu đoạn tính Nó bao trùm toàn âm tiết NGỮ ÂM HỌC 4.3 Trọng âm 4.3.1 Khái niệm   Trọng âm tượng nhấn mạnh vào âm tiết ngữ âm  Thông thường, âm tiết mang trọng âm có đủ ba đặc điểm này, chẳng hạn tiếng Pháp, âm tiết mang trọng âm âm tiết mạnh nhất, dài cao Sự nhấn mạnh thể ba cách: tăng độ mạnh phát âm: tăng độ dài phát âm tăng độ cao NGỮ ÂM HỌC 4.3 Trọng âm 4.3.2 Phân loại a Trọng âm từ Trọng âm từ trọng âm xuất từ đa tiết đứng tách riêng Quy tắc trọng âm từ Word type Where is the stress? Examples center Nouns on the first syllable object flower Two syllables release Verbs on the last syllable admit arrange desktop Nouns (N + N) on the first part (Adj + N) Compound pencil case bookshelf greenhouse well-meant Adjectives hard-headed (Adj + P.P.) old-fashioned on the last part (the verb part) Verbs (prep + verb) understand overlook outperform NGỮ ÂM HỌC 4.3 Trọng âm 4.3.2 Phân loại b Trọng âm ngữ đoạn  Trọng âm ngữ đoạn trọng âm có tác dụng phạm vi ngữ đoạn  Tiếng Pháp chẳng hạn, ngôn ngữ trọng âm từ, lại có trọng âm ngữ đoạn Pierre partira/ en vancances/ demain soir NGỮ ÂM HỌC 4.3 Trọng âm 4.3.2 Phân loại c   Trọng âm câu Trọng âm câu âm có độ nhấn trội nhất, hay nói cách khác, đỉnh tuyến điệu phát ngôn Quy tắc trọng âm câu: Những từ nội dung (content words) mang trọng âm Những từ chức (structure words) không mang trọng âm NGỮ ÂM HỌC c  d   Trọng âm câu Quy tắc trọng âm câu: Sự khác biệt điệu trọng âm Thanh điệu đặc trưng ngôn điệu âm tiết, trọng âm đặc trưng ngôn điệu từ Thanh điệu có chức khu biệt nghĩa từ thứ tiếng có điệu, chức khu biệt nghĩa chức chủ yếu trọng âm NGỮ ÂM HỌC e Trọng âm tiếng Việt  Có thể nói tiếng Việt trọng âm từ theo khái niệm trọng âm ngôn ngữ phi âm tiết tính tiếng Anh  Tiếng Việt có trọng âm câu Mỗi trọng âm đánh dấu ngữ đoạn Nó đặt vào âm tiết cuối hay ngữ đoạn  Trọng âm có chức phân giới ngữ đoạn với ngữ đoạn câu: Nam // mua cá // khế // nấu canh // NGỮ ÂM HỌC e Trọng âm tiếng Việt Tôi nhà  Tôi  Có không?Đi hay không?  Lấy tiền cho bạn (lấy tiền giùm bạn) Lấy tiền cho bạn (lấy tiền biếu bạn)    Nhà cửa nhà máy Sách Sách Sử Làm ăn làm bể NGỮ ÂM HỌC 4.4 Ngữ điệu  Ngữ điệu việc sử dụng biến đổi độ cao tượng siêu đoạn tính khác độ to, tốc độ, chỗ ngừng phát âm chuỗi âm lớn từ  Ngữ điệu không dùng để phân biệt nghĩa từ; NGỮ ÂM HỌC 4.4 Ngữ điệu  Nó dùng để biểu thị số chức năng: thái độ hay cảm xúc người nói, phân biệt câu khẳng định câu nghi vấn, loại nghi vấn, nhấn mạnh yếu tố quan trọng phát ngôn, điều tiết tương tác hội thoại ... hội ngữ âm, Ngữ âm học có hai phân môn khác NGỮ ÂM HỌC a Ngữ âm học (nghĩa hẹp): Phân môn nghiên cứu mặt tự nhiên ngữ âm, tức phân tích, miêu tả âm ngôn ngữ góc độ sinh lí học :Ngữ âm học cấu âm. .. lí học :Ngữ âm học âm học góc độ tiếp nhận người nghe: Ngữ âm học thính giác NGỮ ÂM HỌC  Ngữ âm học (nghĩa hẹp) áp dụng phương pháp khoa học tự nhiên nghiên cứu… đặc trưng vật lí hay âm học âm. ..NGỮ ÂM HỌC I Tổng quát    Đối tượng ngữ âm học: Ngữ âm học khoa học nghiên cứu âm ngôn ngữ Ngữ âm học nghiên cứu mối quan hệ chữ viết hình thức âm ngôn ngữ Tương ứng với

Ngày đăng: 22/08/2017, 17:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGỮ ÂM HỌC

  • NGỮ ÂM HỌC

  • NGỮ ÂM HỌC

  • NGỮ ÂM HỌC

  • NGỮ ÂM HỌC

  • NGỮ ÂM HỌC

  • NGỮ ÂM HỌC

  • NGỮ ÂM HỌC

  • NGỮ ÂM HỌC

  • NGỮ ÂM HỌC

  • NGỮ ÂM HỌC

  • NGỮ ÂM HỌC

  • NGỮ ÂM HỌC

  • NGỮ ÂM HỌC

  • NGỮ ÂM HỌC

  • NGỮ ÂM HỌC

  • NGỮ ÂM HỌC

  • NGỮ ÂM HỌC

  • NGỮ ÂM HỌC

  • NGỮ ÂM HỌC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan