Lý THUYẾT hữu cơ và PHƯƠNG PHÁP GIẢI các DẠNG bài tập

36 240 0
Lý THUYẾT hữu cơ và PHƯƠNG PHÁP GIẢI các DẠNG bài tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu https://www.facebook.com/tailieupro/ https://www.facebook.com/tailieupro/ https://www.facebook.com/tailieupro/ https://www.facebook.com/tailieupro/ https://www.facebook.com/tailieupro/ https://www.facebook.com/tailieupro/ https://www.facebook.com/tailieupro/ https://www.facebook.com/tailieupro/ https://www.facebook.com/tailieupro/ https://www.facebook.com/tailieupro/ https://www.facebook.com/tailieupro/ https://www.facebook.com/tailieupro/ https://www.facebook.com/tailieupro https://www.facebook.com/tailieupro https://www.facebook.com/tailieupro https://www.facebook.com/tailieupro https://www.facebook.com/tailieupro https://www.facebook.com/tailieupro https://www.facebook.com/tailieupr https://www.facebook.com/tailieupr https://www.facebook.com/tailieupr https://www.facebook.com/tailieupr Được Soạn Tổng Hợp Theo: Sách Giáo Khoa 11 Nâng Cao Cảm ơn quí giáo viên cho đời tài liệu tuyệt vời -I > -OH (+i): -C(CH3)3 > -CH(CH3)2 > -C2H5 > -CH3> -H 4.2 Ứng dụng Hiệu ứng cảm dùng để giải thích so sánh tính axit hay tính bazơ chất hữu dùng giải thích chế phản ứng… Ví dụ: So sánh tính linh động nguyên tử H nhóm (-OH) Phenol rượu? Trong nhóm Phenyl hút e gốc ankyl phân tử rựơu đẩy e phía nguyên tử O Do mật dộ e nguyên tử O tăng lên, phân cực liên kết nhóm (-OH) giảm đi, tính linh động nguyên tử H giảm theo: R O H , C6H5 O H Hoặc theo sách giáo khoa Hóa Học11 nâng cao trang 231 giải thích sau ( theo chương trình phân ban- Khoa học tự nhiên) Cảm ơn quí giáo viên cho đời tài liệu tuyệt vời axit axetix> axit propionic b Trong phân tử axit xảy hiệu ứng cảm: CH → C − O − H || O Cl ← CH2 − C − O − H || O Cl ← CH − C − O − H ↓ || Cl O Kết liên kết O –H axit điclo axetic linh động đến axit monoclo axetic đến axit axetic Do tính axit axit điclo axetic > axit monoclo axetic > axit axetic 4.2.2 Dùng hiệu ứng cảm để so sánh độ mạnh yếu bazơ hữu Các amin tính bazơ Tính bazơ mạnh khả thâu nhận H+ dễ Điều xảy gốc R gắn nguyên tử N amin gốc gây hiệu ứng cảm dương mạnh Ví dụ: So sánh tính bazơ metylamin với amoniac đimetylamin Cảm ơn quí giáo viên cho đời tài liệu tuyệt vời (I)>(II) 4.2.3 Dự đoán sản phẩm phản ứng- khả phản ứng Dựa vào hút đẩy electron nhóm X, ta dự đoán sản phẩm phản ứng, khả phản ứng chất Ví dụ:Dự đoán sản phẩm phản ứng ( sản phẩm ) phản ứng: CH3 –CH =CH2+HCl Do CH3 – nhóm đẩy electron nên phân tử propen xảy phân cực: Kết phần cation tác nhân công vào nhóm CH2, phần anion tác nhân kết hợp vào nhóm CH sau: CH3 –CH =CH2 + HCl  CH3 –CHCl –CH3 Ví dụ 2: Dự đoán khả phản ứng benzen toluen với Br2 ( bột sắt xúc tác) Trong phân tử toluen, CH3 – nhóm đẩy electron làm tăng mật độ electron vòng thơm khiến phản ứng Brom xảy dễ so với benzen Các loại phản ứng hóa hữu 5.1 Phản ứng Là phản ứng một nhóm nguyên tử phân tử hữu bị thay một nhóm nguyên tử khác Tên Ankan CH4+Cl2 Aren CH3Cl +HCl chế gốc tự + Br2 +HBr Ankin HC CH + AgNO3+3 NH3 Ag –C C –Ag +2NH4NO3+NH3 Thế ion kim loại chế ion Các loại phản ứng thường gặp: Halogen hóa, nitro hóa.Ankyl hóa ankan, aren Thế H axit, andehit, xeton, este hóa, thủy phân, trùng ngưng 5.2 Phản ứng cộng Là phản ứng phân tử tác nhân tách thành phần, gắn vào phân tử phản ứng, phản ứng xảy chủ yếu liên kết π Độ bất bão hòa phân tử giảm ( Định nghĩa theo SGK11 Nâng cao trang 130: “Phân tử hữu kết hợp thêm với nguyên tử phân tử khác” ) HC CH + 2H2 H3C -CH3 Các phản ứng cộng thường gặp: Cộng H2 (khử H2), cộng H2O (hyđrat hóa), cộng halogen, cộng halogenua hiđro, trùng hợp… *Quy tắc cộng Mác- cốp-nhi cốp.(SGK 11 nâng cao trang 162) 10 Cảm ơn quí giáo viên cho đời tài liệu tuyệt vời C> H Ví dụ: Tính số oxi hóa nguyên tử C N hợp chất: a) CH2=CH –CH2 b) CH3 –CH2 –CH2 c) CH3 –NO2 d) CH3 Giải a) H c) H ↓ −2 −1 −3 C = C− C ← H Z ↑ ↑ H H H ] H O ↓ ZZ −3 +3 H →C → N ↑ ] H O b) H H H ↓ ↓ [ − −1 −3 H → C− C → N ↑ ↑ ^ H H H d) H ↓ −3 +1 H → C− C ← H ↑ ↑ H O 7.1.2 Cân phản ứng oxi hóa –khử hóa hữu -Tính số oxi hóa nguyên tố phản ứng tìm nguyên tố (thường hai thường cacbon) thay đổi số oxi hóa -Viết bán phản ứng để thể trình oxi hóa –khử 23 Cảm ơn quí giáo viên cho đời tài liệu tuyệt vời A CTCT C6H5 –CH=CH2 7.4 Ứng dụng định luật bảo toàn khối lượng để giải nhanh số toán hóa học hữu toán hữu giải theo cách thông thường xuất khó khăn như: +Có nhiều khả phản ứng, khiến phải chia thành trường hợp để giải, làm toán trở nên dài dòng ( ví dụ phản ứng crackinh butan tạo C4H8 H2; CH4 C3H6; C2H6 C2H4 Hoặc dẫn hỗn hợp C2H2 H2 qua bột Ni thu hỗn hợp X gồm C2H6 H2; C2H6, C2H4 H2; C2H6 C2H4…) +Được hệ phương trình toán học nhiều ẩn số, khiến việc biện luận trở nên phức tạp, làm toán trở nên rườm rà Những khó khăn thề giải nhờ biết ứng dụng định luật bảo toàn khối lượng 28 Cảm ơn quí giáo viên cho đời tài liệu tuyệt vời chỉ tạo muối Na2CO3 +Hấp thụ CO2 vào dung dịch NaOH, sau thêm BaCl2 dư vào thấy kết tủa Thêm tiếp Ba(OH)2 dư vào, lại thấy xuất thêm kết tủa =>Có tạo Na2CO3 NaHCO3 Trong trường hợp kiện phụ trên, ta phải chia trường hợp để giải Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol C2H6 hấp thụ toàn sản phẩm cháy vào bình chứa 200ml dung dịch NaOH 2.5M Tính khối lượng muối sinh Giải 2 0,1mol 0,2mol NNaOH =0,2.2,5=0,5 NaOH => tạo muối Na2CO3 CO CO2+2NaOH  Na2CO3 +H2O 0,2mol 0,2mol Vậy m Na2CO3 = 0,2.106=21,2 (g) 30 Cảm ơn quí giáo viên cho đời tài liệu tuyệt vời chỉ tạo muối CaCO3 +Hấp thủ CO2 vào nước vôi thấy kết tủa, thêm NaOH dư vào, lại thấy kết tủa =>Có tạo CaCO3 Ca(HCO3)2 +Hấp thụ CO2 vào nước vôi thấy kết tủa, lọc bỏ kết tủa đun nóng phần nước lọc lại thấy kết tủa =>có tạo CaCO3 Ca(HCO3)2 Nếu liệu phụ trên, ta phải chia trường hợp để giải Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol C2H5OH hấp thụ toàn sản phẩm cháy vào bình chứa 75 ml dung dịch Ba(OH)2 2M Tính khối lượng muối tạo Giải Ta phản ứng cháy : C2H5OH +3O2  2CO2 + 3H2O 0.1mol 0.2mol = 0.075.2 = 0.15(mol ) n Ba ( OH ) ⇒k = n CO = n Ba ( OH ) 0.2 = 1.33 0.15 =>Có tạo BaCO3 Ba(HCO3)2 Giả sử tạo a mol BaCO3 b mol Ba(HCO3)2, ta phản ứng: CO2 + Ba(OH)2BaCO3 ↓ +H2O a a a 2CO2 + Ba(OH)2 Ba(HCO3)2 2b b b 31 Cảm ơn quí giáo viên cho đời tài liệu tuyệt vời

Ngày đăng: 22/08/2017, 16:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan