Phương pháp dạy học mỹ thuật ở tiểu học

69 204 0
Phương pháp dạy học mỹ thuật ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục CHƢƠNG I CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH 1.1 Nghệ thuật hội họa 1.1.1 Ngôn ngữ hội họa 1.1.2 Thể loại hội họa 1.1.2.1 Tranh chân dung 1.1.2.2 Tranh phong cảnh 1.1.2.3 Tranh tĩnh vật 1.1.2.4 Tranh sinh hoạt 1.1.2.5 Tranh lịch sử 1.1.3 Chất liệu hội họa 1.1.3.1 Màu nƣớc, màu bột 1.1.3.2 Sơn dầu 1.1.3.3 Sơn mài 1.2 Nghệ thuật đồ họa 1.2.1 Ngôn ngữ đồ họa 1.2.2 Thể loại đồ họa 1.2.3 Chất liệu đồ họa 11 1.3 Nghệ thuật điêu khắc 11 1.3.1 Ngôn ngữ điêu khắc 11 1.3.2 Thể loại điêu khắc 11 1.3.3 Chất liệu điêu khắc 14 SƠ LƢỢC VỀ LỊCH SỬ MỸ THUẬT VIỆT NAM 15 2.1 Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại phong kiến độc lập 15 2.1.2 Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ từ đầu kỷ XI đến đầu kỷ XX 19 2.1.2.1 Kiến trúc 19 2.1.2.2 Điêu khắc 23 2.1.2.4 Hội hoạ 27 2.2 Mỹ thuật dân gian Việt Nam 27 2.2.1 Điêu khắc trang trí đình làng 27 2.2.2 Tranh dân gian Việt Nam 29 2.2.2.2 Nội dung tranh dân gian Việt Nam 29 2.2.2.3 Hình thức thể tranh dân gian Việt Nam 30 2.2.2.4 Tìm hiểu số tranh dân gian Việt Nam 32 2.3 Tìm hiểu số tác giả, tác phẩm Mỹ thuật đại Việt Nam 35 CHƢƠNG III 47 PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC MỸ THUẬT Ở TIỂU HỌC 47 3.1 Môn Mỹ thuật trƣờng Tiểu học 47 3.1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ, chƣơng trình dạy - học môn Mỹ thuật trƣờng Tiểu học 47 3.1.1.3 Chƣơng trình mỹ thuật Tiểu học 48 3.1.1.4 Nội dung môn Mỹ thuật trƣờng Tiểu học 49 3.1.1.5 Sách giáo khoa, sách giáo viên môn Mỹ thuật 49 3.1.2 Mối quan hệ nội dung, phƣơng pháp đối tƣợng dạy - học 49 3.2 Phƣơng pháp dạy – học Mỹ thuật trƣờng Tiểu học 50 3.2.1 Lý luận chung phƣơng pháp dạy - học mỹ thuật 50 3.2.2.2 Một số phƣơng pháp dạy - học đặc thù môn Mỹ thuật 51 3.2.2.3 Phát huy tính tích cực học tập học sinh 53 3.2.2.4 Phát huy khả sáng tạo học sinh 54 3.2.3 Phƣơng pháp dạy - học cụ thể phân môn Mỹ thuật 55 3.2.3.1 Phƣơng pháp dạy - học vẽ theo mẫu 55 3.2.3.2 Phƣơng pháp dạy - học vẽ trang trí 57 3.2.3.3 Phƣơng pháp dạy - học vẽ tranh 59 3.2.3.4 Phƣơng pháp dạy - học tập nặn tạo dáng 60 3.2.3.5 Phƣơng pháp dạy - học thƣờng thức mỹ thuật 62 3.3.2 Cách soạn thiết kế dạy Mỹ thuật trƣờng Tiểu học 65 3.4 Phƣơng pháp tổ chức hoạt động ngoại khoá Mỹ thuật trƣờng Tiểu học 67 3.4.2 Phƣơng pháp tổ chức hoạt động ngoại khoá trƣờng học 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 CHƢƠNG I CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH 1.1 Nghệ thuật hội họa 1.1.1 Ngôn ngữ hội họa Hội họa môn nghệ thuật sử dụng yếu tố tạo hình: Đƣờng nét, hình, khối, màu sắc, bố cục, nhịp điệu, để xây dựng hình tƣợng nghệ thuật, phản ánh vật, tƣợng diễn sống để biểu diễn không gian mặt phẳng 1.1.2 Thể loại hội họa 1.1.2.1 Tranh chân dung Tô Ngọc Vân (1943) – Thiếu nữ bên hoa huệ - Sơn dầu Trần Văn Cẩn (1943) – Em Thúy - Sơn dầu Lê-Lê-ô-na Đờ Vanh-xi – Nàng Mô-na Lisa - Sơn dầu 1.1.2.2 Tranh phong cảnh Bùi Xuân Phái (1984) – Phố hàng Mắm Sơn dầu Clốt-đờ Mô-nê – Ấn tƣợng Mặt Trời mọc - Sơn dầu 1.1.2.3 Tranh tĩnh vật Vũ Thái Hà – Tĩnh vật – Sơn dầu Trần Hay – Tĩnh Vật – Sơn dầu Xê-zan – Tĩnh vật – Sơn dầu Van-gốc – Tĩnh vật – Sơn dầu 1.1.2.4 Tranh sinh hoạt Nguyễn Phan Chánh – Chơi ô ăn quan – Lụa Trần Văn Cẩn (1957) – Mùa Đông đến – Sơn mài Lê-ô-na Đờ Vanh-xi – Bữa tiệc cuối – Tranh tƣờng 1.1.2.5 Tranh lịch sử * Tranh lịch sử chiến tranh Nguyễn Sáng (1963) – Kết nạp Đảng ĐBP – Sơn mài * Tranh sinh hoạt xã hội mang tính lịch sử xƣa Trần Văn Cẩn (1958) – Tát nƣớc đồng chiêm – Sơn mài 1.1.3 Chất liệu hội họa 1.1.3.1 Màu nƣớc, màu bột - Màu nƣớc (tem-pe-ra): Đƣợc chế tạo từ màu bột loại mịn nhất, nghiền với chất keo kết dính hoàn chỉnh dƣới dạng keo sền sệt, đựng ống thiếc mềm dƣới dạng bánh khô (thỏi vuông tròn…) Màu nƣớc có tính chất nhẹ, trẻo Khi vẽ, ngƣời ta lấy màu đặt lên bảng pha màu (nên dùng bảng pha màu không thấm nƣớc nhựa kính…) hòa với nƣớc để vẽ Màu nƣớc vẽ giấy nên pha loãng vừa phải đủ để màu loang nhẹ, trẻo, không nên vẽ màu dày di di lại nhiều lần làm nhƣ độ màu nƣớc Giấy vẽ màu nƣớc loại giấy có mặt gồ ghề, có hạt để tụ màu đọng nƣớc Ở châu Á, màu nƣớc đƣợc vẽ số loại giấy cổ truyền, mỏng, thấm nƣớc nhanh Ví dụ nhƣ giấy dó (Việt Nam) giấy xuyến (Trung Quốc) Khi vẽ màu nƣớc ngƣời ta không dùng màu trắng để vẽ pha với màu khác để tạo nên mảng sáng màu trắng nhẹ, khô lên mặt tranh làm cho tranh bị đục “mốc” Những mảng sáng tranh màu nƣớc thƣờng đƣợc chừa giấy phủ lớp màu mỏng để tạo hoà sắc cho tranh Trƣớc vẽ màu nƣớc ngƣời ta thƣờng làm cho giấy ẩm cách quét lớp nƣớc mỏng mặt giấy Nhƣ vẽ màu dễ loang đều, không đóng bờ giấy, bạn pha màu trực tiếp giấy vẽ pha màu vẽ, cách có ƣu điểm riêng Bút vẽ màu nƣớc loại bút làm lông thỏ (giống nhƣ bút viết chữ nho), mềm, giữ nƣớc nên không làm sờn mặt giấy Màu nƣớc đẹp nhẹ nhàng, trẻo, với mảng màu loang tự nhiên tạo nên vẻ đẹp lung linh huyền ảo Bô-ti-xen-li (1485) – Ngày sinh thần vệ nữ – Màu nƣớc (tem-pa-ra) - Màu bột: Là loại màu khô, dạng bột, pha với keo hồ để vẽ Màu bột thƣờng dùng bột hóa chất, khả thẩm thấu màu với keo nƣớc không giống có màu nặng, màu nhẹ Trƣớc dùng màu, bạn nên nghiền màu bút lông to hay dao nghiền màu bảng pha màu Màu bột vẽ có hiệu riêng: trẻo, mềm mại, vẽ dày hay vẽ mỏng theo ý ngƣời vẽ Khả diễn tả màu bột không nhiều so với sơn dầu, nhiên màu bột có nhƣợc điểm chóng khô nên vẽ màu có chỗ khô, chỗ ƣớt, gây khó khăn cho việc diễn tả tƣơng quan đậm nhạt, màu bột ƣớt thắm đậm khô nhiều Keo pha màu bột phải vừa độ, đặc màu đanh lại, làm trẻo, loãng màu không bám vào giấy Màu bột hòa loãng rửa nƣớc, vẽ màu bộtkhông nên vẽ dày vẽ dày màu dễ bong tróc Màu bột chất liệu dễ vẽ, giá thành không cao nên đƣợc sử dụng rộng rãi Nguyễn Đỗ Cung (1947) – Du kích tập bắn – Màu bột 1.1.3.2 Sơn dầu Sơn dầu đời phát triển từ cuối kỷ XIV, hai anh em Hubert Van-Uych Jean Van- Uych sáng tạo Chất liệu hóa chất nên có đặc tính nhƣ: khả biểu đạt vô tận; khả tạo chất; bảng màu phong phú Sơn dầu bền vững vẽ nhều loại vật liệu khác nhau: vải, gỗ, kim loại, bìa giấy, Quá trình thể gia công chất liệu đơn giản, không gò bó, nét màu tự phóng túng, vẽ đậm hay nhạt, dày hay mỏng tùy theo ý thích Ở Việt Nam, năm 1925 sơn dầu đƣợc nhập vào đƣợc họa sỹ tiếp thu cách nhanh chóng đạt nhiều thành công rực rỡ, đóng góp nhiều cho Mỹ thuật Việt Nam Nguyễn Sáng (1972) – Thiếu nữ bên hoa sen – Sơn dầu Tô Ngọc Vân (1943) – Hai thiếu nữ em bé – Sơn dầu Pi-e Ô-quýt Rơ-noa (1900) – Ngƣời đàn bà tắm – Sơn dầu 1.1.3.3 Sơn mài Thuật ngữ sơn mài đời từ năm 30 kỷ XX, đƣợc dùng Trƣờng Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dƣơng (sơn ta) Sơn mài đƣợc chiết xuất chế biến từ nhựa sơn Ngƣời Trung Quốc biết sử dụng sơn từ sớm (1384 Tr CN) Ông tổ nghề sơn nƣớc ta Trần Tƣớng Công (tức Trần Lãm ngƣời làng Bình Vọng, Thƣờng Tín, Hà Đông) Sơn mài có đặc điểm nhƣ: chất liệu sơn mài bề vững nên tranh giữ đƣợc lâu dài; giàu chất trang trí kỹ thuật phù hợp với trang trí, màu sắc; dùng bảng màu truyền thống nên phù hợp với thị hiếu ngƣời Việt Nam Hạn chế: Chất liệu kỹ thuật phức tạp, thủ công, khả diễn đạt thực (tả chất, tả khối), Tuy vậy, sơn mài nhứng chất liệu quý Nguyễn Tƣ Nghiêm (1990) – Gióng – Sơn mài 1.2 Nghệ thuật đồ họa 1.2.1 Ngôn ngữ đồ họa Đồ họa loại hình nghệ thuật phục vụ cho sống ngƣời cách tích cực Tác dụng nghệ thuật tính quần chúng rộng rãi mạnh đồ họa mà loại hình nghệ thuật khác khó so sánh đƣợc Đồ họa loại hình nghệ thuật mà đặc trƣng ngôn ngữ dùng đƣờng nét thể Tác phẩm nhân nhiều lần nhờ ván in nhiều phƣơng tiện kỹ thuật in ấn khác Đặc trƣng ngôn ngữ đồ họa yếu tố biểu đạt nhƣ đƣờng, nét, chấm, vạch khắc to, nhỏ, nông sâu, dày thƣa, song song hay đan chéo, mảng màu để xây dựng hình tƣợng Màu sắc tranh đồ họa đơn giản, màu nhiều màu nhƣng hài hòa cô đọng 1.2.2 Thể loại đồ họa 1.2.2.1 Đồ họa in ấn * Tranh khắc gỗ dân gian Việt Nam (hai dòng tranh tiêu biểu) - Tranh dân gian Đông Hồ Gà đàn Lợn ăn ráy Hứng dừa Đánh ghen Đám cƣới chuột Thầy đồ cóc - Tranh dân gian Hàng Trống Cá chép trông Trăng Ngũ Hổ * Tranh khắc gỗ đại Việt Nam Trần Văn Cẩn – Gội đầu Nguyễn Đức Hòa – Bắt cua Trần Khánh Chƣơng – Ngũ Đƣờng Ngọc Cảnh – Lá Bàng mùa Thu Đỗ Hữu Huề - Ngƣ dân Quảng Bình 1.2.2.2 Đồ họa giá vẽ * Tranh cổ động * Tranh minh họa 10 3.2.3 Phƣơng pháp dạy - học cụ thể phân môn Mỹ thuật 3.2.3.1 Phƣơng pháp dạy - học vẽ theo mẫu a) Khái niệm Vẽ theo mẫu tả lại, mô lại mẫu có thực trƣớc mắt đƣờng nét, hình mảng, đậm nhạt, màu sắc, … qua cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm học sinh b) Nhiệm vụ dạy vẽ theo mẫu - Rèn luyện cho học sinh khả quan sát, nhận xét đặc điểm, cấu trúc đối tƣợng - Rèn luyện kỹ vẽ nét, vẽ hình, biết cách cảm vẻ đẹp đối tƣợng - Tạo điều kiện cho học sinh học tốt phân môn khác c) Phƣơng pháp vẽ theo mẫu Vẽ từ bao quát đến chi tiết, đƣợc tiến hành theo bƣớc sau: - Quan sát - nhận xét mẫu - Vẽ khung hình chung, vẽ khung hình đồ vật (mẫu ghép) - Tìm tỉ lệ phận, đánh dấu điểm chính, vẽ phác nét - Vẽ chi tiết - Vẽ màu vẽ đậm, nhạt d) Đồ dùng dạy học vẽ theo mẫu Mẫu vẽ (khoảng 3-4 mẫu) Bài vẽ đẹp học sinh năm trƣớc, hình gợi ý bƣớc vẽ, cách diễn tả đậm nhạt (ở lớp4, 5), ĐDDH phục vụ hoạt động học tập e) Phƣơng pháp dạy - học vẽ theo mẫu - Giáo viên cần lựa chọn phƣơng pháp dạy học thích hợp với trình độ, đặc điểm,… học sinh - Gợi ý số phƣơng pháp dạy học chủ yếu: Quan sát, trực quan, gợi mở, luyện tập,… - Phƣơng pháp dạy-học vẽ trang trí đƣợc tiến hành theo bƣớc: * Hoạt động 1: Hƣớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét mẫu (khoảng 3-5 phút) + Bày mẫu Có thể bày mẫu cho lớp có mẫu riêng cho nhóm để quan sát, nhận xét Không nên chọn mẫu cũ, sứt mẻ nhỏ quá, mẫu cần có tƣơng quan tỉ lệ, đậm nhạt, màu sắc đẹp, 55 + Quan sát, nhận xét Học sinh thƣờng hay vẽ mà không quan sát mẫu kỹ lƣỡng giáo viên cần cho học sinh quan sát mẫu theo nhóm theo lớp để có nhận xét: Vật mẫu có hình gì, nằm khung hình nào? (Vuông? Tròn? Tam giác? …), vật lớn hơn, vật nhỏ hơn, … Hình dáng, cấu trúc, chất liệu, màu sắc, đậm nhạt, … mẫu? Vẻ đẹp mẫu thể nhƣ nào? Ý định vẽ hình để dọc hay ngang giấy? Giáo viên cầm mẫu tay, xoay phía để học sinh dễ quan sát, nhận xét cấu trúc mẫu + Cần có hệ thống câu hỏi để học sinh thực tốt bƣớc quan sát, nhận xét * Hoạt động 2: Hƣớng dẫn học sinh cách vẽ (khoảng 5-7 phút) + Các bƣớc tiến hành: + Cung cấp kiến thức chung cho tất Những đầu cần hƣớng dẫn kỹ cách vẽ, đặt câu hỏi : Làm để vẽ cho đẹp? nhằm phát huy kinh nghiệm, hiểu biết học sinh, sau giáo viên tổ chức hoạt động cho học sinh biết nhớ lại cách vẽ + Củng cố cách vẽ nhanh bƣớc bảng giới thiệu biểu bảng bƣớc tiến hành vẽ vẽ theo hƣớng nhìn định + Có số vẽ năm trƣớc để học sinh tham khảo rút kinh nghiệm cho vẽ bố cục, hình dáng, cách vẽ màu, … + Tất ĐDDH cất, xóa sau thực xong hoạt động trừ mẫu vẽ * Hoạt động 3: Hƣớng dẫn học sinh thực hành (khoảng 20 - 25 phút) + Giáo viên tuyệt đối không vẽ mẫu bảng giấy để lớp nhìn vẽ theo + Nêu yêu cầu cần đạt để học sinh nắm đƣợc trƣớc làm + Có thể đặt vài mẫu lớp đặt mẫu theo nhóm, học sinh thể cá nhân + Học sinh vẽ tập vẽ giấy rời + Khi học sinh vẽ bài, giáo viên cần bao quát lớp, sử dụng phƣơng pháp gợi mở thực trạng vẽ, đồng thời bổ sung thêm kiến thức khác + Không nên vẽ giúp học sinh, không giảng giải thêm trƣớc toàn lớp làm phân tán ý làm việc học sinh trừ trƣờng hợp có nhiều em chƣa nắm đƣợc cách làm 56 + Học sinh không sử dụng thƣớc kẻ để vẽ nét thẳng * Hoạt động 4: Hƣớng dẫn học sinh nhận xét, đánh kết học tập (khoảng - phút) + Giáo viên nên cho em tự chọn số vẽ đẹp tổ hay nhóm để nhận xét trƣớc lớp (cả lớp chọn khoảng 7, bài) Các em tự đánh giá, nhận xét kết học tập giúp cho em phát triển trí thông minh, tự tin vào + Giáo viên đặt câu hỏi bố cục, hình dáng, cách vẽ màu, đậm nhạt, … để học sinh nhận xét, giáo viên bổ sung, khen ngợi động viên 3.2.3.2 Phƣơng pháp dạy - học vẽ trang trí a) Khái niệm Vẽ trang trí nghệ thuật xếp đƣờng nét, hình mảng, hình khối, màu sắc, đậm nhạt mặt phẳng hay không gian để tạo nên vẻ đẹp cho sản phẩm b) Nhiệm vụ - Giúp học sinh hiểu bố cục mảng hình, đƣờng nét, màu sắc, đậm nhạt, … trang trí, từ tự tạo hoạ tiết, hình trang trí đẹp - Cảm thụ đƣợc vẻ đẹp sản phẩm mỹ thuật, đặc biệt mỹ thuật truyền thống - Phát huy đƣợc tính độc lập suy nghĩ, sáng tạo học sinh c) Phƣơng pháp vẽ trang trí - Kẻ đƣờng chéo, đƣờng trục (đối với trang trí hình bản), kẻ đƣờng thẳng chia khoảng cách hoặïc không (đối với trang trí đƣờng diềm) - Sắp xếp bố cục: Dựa vào đƣờng kẻ, vẽ mảng chính, phụ cho cân đối, hài hoà với khoảng trống Cần áp dụng nguyên tắc trang trí nhƣ: đối xứng, nhắc lại, xen kẽ, … - Vẽ hoạ tiết vào mảng hình, nên chọn hoạ tiết đơn giản, dễ vẽ - Vẽ màu: Vẽ màu tự nhƣng ý đậm nhạt màu với màu hoạ tiết chính, phụ Vẽ màu cần làm mảng mảng phụ, cho học sinh tập vẽ màu theo hoà sắc nóng lạnh (lớp 3, 4, 5) d) Đồ dùng dạy - học vẽ trang trí Có trang trí mẫu, vật thật, ảnh chụp, biểu bảng, … để giới thiệu khái niệm, để minh hoạ gợi ý bƣớc tiến hành, số có hoà sắc nóng hoà sắc lạnh, số đẹp học sinh năm trƣớc để tham khảo, ĐDDH phục vụ hoạt động học tập,… 57 e) Phƣơng pháp dạy-học vẽ trang trí - Giáo viên cần lựa chọn phƣơng pháp dạy học thích hợp với trình độ, đặc điểm, … học sinh - Gợi ý số phƣơng pháp dạy học chủ yếu: Trực quan, gợi mở, luyện tập, hợp tác nhóm nhỏ, … - Phƣơng pháp dạy-học vẽ trang trí đƣợc tiến hành theo bƣớc: * Hoạt động 1: Hƣớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét mẫu vật mẫu đƣợc trang trí (khoảng 4-5 phút) + Quan sát, nhận xét: đặc điểm hình trang trí, cách đặt mảng chính, phụ, hoạ tiết, màu sắc, đậm nhạt, … ý đến thể loại trang trí + Giáo viên sử dụng ĐDDH kèm theo hệ thống câu hỏi làm cho học sinh thấy đƣợc đa dạng bố cục, màu sắc, họa tiết … trang trí + Hình minh họa ĐDDH cần có bố cục, hoạ tiết đơn giản, phù hợp với lứa tuổi * Hoạt động 2: Hƣớng dẫn học sinh cách vẽ (khoảng 5-7 phút) + Tổ chức hoạt động để học sinh nắm đƣợc nhớ lại cách vẽ, đặt câu hỏi : Vẽ cho đẹp, …?, giáo viên củng cố lại phƣơng pháp vẽ cách vẽ nhanh bƣớc bảng giới thiệu biểu bảng bƣớc tiến hành + Có số vẽ năm trƣớc để học sinh tham khảo cách xếp mảng họa tiết, màu sắc, đậm nhạt + Tất ĐDDH cất, xóa sau thực xong hoạt động * Hoạt động 3: Hƣớng dẫn học sinh thực hành (khoảng 20-25 phút) + Ra tập nêu yêu cầu cần đạt để học sinh nắm đƣợc trƣớc làm Học sinh vẽ tập vẽ giấy rời, cho sử dụng nhiều chất liệu khác để thể + Khi học sinh vẽ bài, giáo viên cần bao quát lớp, sử dụng phƣơng pháp gợi mở thực trạng vẽ học sinh bố cục, họa tiết, đậm nhạt, màu sắc,… + Không nên vẽ giúp học sinh, cho em vẽ màu theo ý thích * Hoạt động 4: Hƣớng dẫn học sinh nhận xét kết học tập (khoảng - phút) + Giáo viên nên cho em tự chọn số vẽ đẹp tổ hay nhóm để nhận xét trƣớc lớp ( lớp chọn khoảng 7, bài) + Giáo viên đặt câu hỏi bố cục, hoạ tiết, màu, đậm nhạt, … để học sinh nhận xét sau giáo viên bổ sung, khen ngợi động viên 58 3.2.3.3 Phƣơng pháp dạy - học vẽ tranh a) Khái niệm Vẽ tranh vẽ đề tài cho trƣớc sống, thiên nhiên,… thông qua cảm xúc khả thể ngƣời vẽ b) Nhiệm vụ - Học sinh đƣợc vẽ tranh theo ý thích để thể cảm nhận giới xung quanh theo cách hiểu, cách nghĩ - Học sinh biết cách xếp hình ảnh chính, phụ, màu,… để làm rõ nội dung - Tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc, tìm hiểu giới xung quanh, tìm đặc điểm vẻ đẹp đối tƣợng, có thói quen quan sát sống thiên nhiên - Bồi dƣỡng cho học sinh tình cảm yêu thiên nhiên, đất nƣớc, ngƣời c) Phƣơng pháp vẽ tranh - Chọn nội dung đề tài, tìm hình tƣợng tiêu biểu - Tìm bố cục: phác thảo mảng chính, phụ - Vẽ hình mảng - Vẽ màu theo ý thích, có đậm, nhạt, nóng lạnh,… d) Đồ dùng dạy - học vẽ tranh - Một số tranh đề tài cho, số tranh có đề tài khác để học sinh nhận xét, biểu bảng gợi ý bƣớc tiến hành, số ĐDDH phục vụ cho hoạt động nhƣ: trò chơi, thi vẽ,… e) Phƣơng pháp dạy - học vẽ tranh - Giáo viên cần lựa chọn phƣơng pháp dạy học thích hợp với trình độ, đặc điểm, … học sinh - Gợi ý số phƣơng pháp dạy học chủ yếu: Liên hệ thực tiễn sống, gợi mở, luyện tập, tích hợp, … * Hoạt động 1: Hƣớng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài (khoảng 57 phút) + Giáo viên vận dụng phƣơng pháp đàm thoại, trực quan, học theo nhóm nhỏ, thi vẽ nhanh bảng, … để giúp học sinh tự tìm hiểu đề tài, giúp học sinh nhận biết đề tài vẽ nhiều nội dung khác (ví dụ nhƣ: với đề tài Mẹ em, vẽ chân dung, vẽ công việc chăm sóc gia đình mẹ, vẽ công việc xã hội mẹ),… cách thể nhân vật chính, phụ để làm rõ đề tài, màu sắc đƣợc sử dụng để làm bật rõ hình ảnh chính,… * Hoạt động 2: Hƣớng dẫn học sinh cách vẽ tranh (khoảng 3-5 phút) 59 + Cung cấp kiến thức chung cho tất Những đầu cần hƣớng dẫn kỹ cách vẽ, đặt câu hỏi : Làm để vẽ cho đẹp?; sau, giáo viên tổ chức hoạt động học tập nhằm cho em nhớ cách vẽ + Giáo viên củng cố lại ý cách vẽ hình minh hoạ bảng biểu bảng bƣớc tiến hành Nên hƣớng dẫn vẽ theo hình vẽ, nét vẽ phù hợp với lứa tuổi học sinh - Tất ĐDDH cất, xóa sau thực xong hoạt động * Hoạt động 3: Hƣớng dẫn học sinh thực hành (khoảng 20-25 phút) + Học sinh vẽ tập vẽ giấy rời + Khi học sinh vẽ bài, giáo viên cần bao quát lớp, sử dụng phƣơng pháp gợi mở, không nên vẽ giúp học sinh + Có thể cho học sinh sử dụng nhiều chất liệu khác để thể nhƣ xé dán, vẽ màu chì, màu bột, màu sáp, … + Học sinh cần đƣợc thể theo cảm nhận riêng * Hoạt động 4: Hƣớng dẫn học sinh nhận xét, đánh kết học tập (khoảng 20-25 phút) + Giáo viên nên cho em tự chọn số vẽ đẹp tổ hay nhóm để nhận xét trƣớc lớp ( lớp chọn khoảng 7, bài) + Giáo viên đặt câu hỏi bố cục, hoạ tiết, màu, đậm nhạt, … để học sinh nhận xét sau giáo viên bổ sung, khen ngợi động viên 3.2.3.4 Phƣơng pháp dạy - học tập nặn tạo dáng a) Khái niệm Tập nặn tạo dáng nhằm mục đích cho học sinh tập làm quen với hình khối đơn giản, tập tạo dáng sinh động cho đối tƣợng tƣ tự nhiên nhằm phát huy trí tƣởng tƣợng, sáng tạo học sinh b) Nhiệm vụ - Học sinh đƣợc làm quen với hình khối đơn giản biết cách nhận xét đặc điểquát đối tƣợng để tập nặn tạo dáng theo ý thích - Học sinh nắm đƣợc kĩ thuật nặïn, kĩ thuật xé dán - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trƣờng thực nặn, xé dán c) Phƣơng pháp tập nặn tạo dáng - Quan sát, nhận xét đối tƣợng: + Quan sát từ khối lớn, tổng thể (ví dụ: voi, trâu, bò, sƣ tử … có khối thân gần giống khối hộp chữ nhật, chuột, nhím….có khối thân tròn dài, 60 nhọn phía phần đầu …) đến khối phận, chi tiết nhƣ ngƣời gồm có khối đầu tròn, khối cổ, khối thân mình, tay, chân …; mèo, thỏ, voi, chuột, chó, trâu … Có khối đầu, cổ, thân mình, chân, đuôi; cá có khối đầu, mình, vây lƣng, đuôi, bụng …, + Quan sát đặc điểm bật vật (ví dụ: thỏ có đôi tai dài, mèo có tai hình tam giác, voi có tai to, vòi dài, trâu có khối đầu hình tam giác, hai sừng dài, nhọn cong phía sau, bò cong có sừng phía trƣớc…) - Cách nặn: + Có thể nặn phận ghép, dính lại thành khối chung nặn từ nguyên khối đất; kết hợp hai cách + Tạo tƣ động cho đối tƣợng để dáng thêm sinh động, ví dụ dáng ngƣời ngồi chống cằm, dáng gà gáy, mổ thóc, dáng mèo nằm ngủ, … Trong chƣơng trình mỹ thuật, có tập nặn thay xé, dán, đƣợc tiến hành nhƣ sau (tham khảo thêm băng hình Phƣơng pháp hƣớng dẫn thực hành xé dán) - Gợi ý cách xé dán: * Cách 1: Vẽ hình vào giấy vẽ, xé vụn miếng nhỏ dán vào hình vẽ sẵn, lƣu ý màu sắc, đậm nhạt dán phận để không bị nát * Cách 2: Vẽ hình vào giấy màu xé trực tiếp giấy màu dán vào giấy vẽ: Xé nguyên hình dáng (xem hình minh hoạ) hay xé phận mẫu Trƣớc dán cần đặt miếng giấy màu xé giấy vẽ để điều chỉnh bố cục, hìnhmảng, - Vật liệu cho tập nặn xé dán, gồm: + Đất công nghiệp hay đất sét tự nhiên + Giấy thủ công, giấy báo, tạp chí, khô,… d) Đồ dùng dạy học tập nặn tạo dáng Tranh, ảnh, tƣợng dáng ngƣời, vật, trái cây,… (theo đề tài), que cắm, đất nặn, giấy loại màu, hồ dán, … e) Phƣơng pháp dạy - học tập nặn tạo dáng - Giáo viên cần lựa chọn phƣơng pháp dạy học thích hợp với trình độ, đặc điểm, … học sinh - Gợi ý số phƣơng pháp dạy học chủ yếu: Trực quan, gợi mở, luyện tập, liên hệ thực tiễn sống, … - Phƣơng pháp dạy-học tập nặn tạo dáng đƣợc tiến hành theo bƣớc: * Hoạt động 1: Hƣớng dẫn học sinh quan sát nhận xét mẫu (khoảng - phút) 61 + Sử dụng ĐDDH nhƣ ảnh chụp, hình vẽ, tƣợng … đối tƣợng để học sinh quan sát, tự nhận xét phát biểu cấu trúc, hình dáng sinh động, tự nhiên đối tƣợng (có thể nhân cách hóa hình dáng vật)… sau giáo viên chốt lại ý + Gợi ý tƣ thế, động tác đối tƣợng (ví dụ dùng phƣơng pháp gợi mở hỏi: dáng ngƣời chạy khác dáng đứng nhƣ nào? Dáng mèo lúc ngủ khác với dáng rình bắt chuột? Dáng gà mổ thóc khác với dáng gáy?,…) + Gợi ý môi trƣờng sống đối tƣợng (ví dụ: cá sống nƣớc, nƣớc có cá khác, có rong, bọt nƣớc …; mèo ăn cá xong, bên cạnh thƣờng có gì? Bên cạnh thỏ thƣờng có củ gì?, …) * Hoạt động 2: Hƣớng dẫn học sinh cách nặn xé dán (khoảng - phút) + Cần phát huy kinh nghiệm, hiểu biết nặn, xé dán học sinh hệ thống câu hỏi (ví dụ: muốn nặn có tranh xé dán hình ngƣời, vật, cây,… em làm nhƣ nào?), học sinh trao đổi, thảo luận nêu ý kiến + Giáo viên củng cố cách nặn, xé dán thao tác mẫu + Sử dụng ĐDDH kết hợp với thao tác giáo viên để gợi ý cho học sinh cách nặn xé dán * Hoạt động 3:Hƣớng dẫn học sinh làm (khoảng 20 - 25 phút) + Giáo viên cần cất ĐDDH + Có thể cho học sinh thực tập theo nhóm giấy khổ lớn làm việc cá nhân + Gợi mở để sản phẩm học sinh có bố cục, màu sắc, đậm nhạt … đẹp, tạo dáng sinh động cho đối tƣợng Lƣu ý bố cục đƣờng hƣớng khối tập nặn tạo dáng học sinh * Hoạt động 4: Hƣớng dẫn học sinh nhận xét, đánh kết học tập (khoảng - phút) + Đối với tập nặn tạo dáng, cho học sinh trƣng bày sản phẩm bàn, giáo viên đến bàn quan sát số đẹp để nhận xét + Đối với xé dán, giáo viên tổ chức hoạt động nhƣ phân môn khác 3.2.3.5 Phƣơng pháp dạy - học thƣờng thức mỹ thuật a) Khái niệm 62 Qua số tranh vẽ thiếu nhi tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu, học sinh đƣợc tiếp xúc, làm quen biết cách thƣởng thức vẻ đẹp nghệ thuật tạo hình b) Đồ dùng dạy học thƣờng thức mỹ thuật Tranh, ảnh có nội dung học: - Những giới thiệu tác phẩm nghệ thuật tiếng hoạ sĩ, giáo viên cần có tranh, ảnh chụp cỡ lớn (phiên chép lại), … - Những giới thiệu tranh thiếu nhi, giáo viên hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu tranh tập vẽ thay tranh thiếu nhi có nội dung, có hình thức thể đẹp c) Phƣơng pháp dạy - học thƣờng thức mỹ thuật - Giáo viên cần lựa chọn phƣơng pháp dạy học thích hợp với trình độ, đặc điểm, … học sinh - Gợi ý số phƣơng pháp dạy học chủ yếu: Đàm thoại, học tập hợp tác nhóm nhỏ, trực quan, … - Phƣơng pháp dạy-học thƣờng thức mỹ thuật đƣợc tiến hành theo bƣớc: * Hoạt động 1: Hƣớng dẫn học sinh khai thác nội dung (khoảng 20 - 25 phút) + Có thể vận dụng phƣơng pháp đàm thoại học tập theo nhóm nhỏ + Hƣớng dẫn học sinh cách xem tranh, tƣợng; tìm hiểu tên tác phẩm, tác giả, chất liệu, thể loại tranh, … tìm hiểu nội dung tranh, hình thức thể (bố cục xếp mảng hình, cách thể nhân vật, màu sắc, đậm nhạt, …), cần ý tới yếu tố thẩm mĩ: bố cục, hình tƣợng, đƣờng nét, màu sắc, tránh tình trạng liệt kê hình ảnh, hƣớng dẫn học sinh nêu cảm nhận riêng tác phẩm * Hoạt động 2: Hƣớng dẫn học sinh trình bày kết sau khai thác nội dung (khoảng 10 - 15 phút) Học sinh phát biểu cảm nghĩ tác phẩm vừa xem, sau giáo viên nhận xét, bổ sung 3.3 Thực hành sƣ phạm Mỹ thuật 3.3.1 Chuẩn bị đồ dùng dạy học khai thác nội dung dạy 3.3.1.1 Đồ dùng dạy - học Đồ dùng dạy-học có thực: đồ vật, hoa quả, động vật, cỏ cây, tranh ảnh, hình vẽ bảng, biểu bảng, mô hình, vẽ học sinh, giấy, màu, tẩy, chì,… 3.3.1.2 Tác dụng ĐDDH 63 - Mỹ thuật môn học trực quan, kiến thức môn mĩ thuật vừa cụ thể, vừa trừu tƣợng nên dạy mỹ thuật thiếu đồ dùng dạy - học, đồ dùng dạy học môn mỹ thuật nội dung, kiến thức học - Thông qua trực quan, học sinh chủ động tìm hiểu kiến thức, tự rút kết luận cho cách thể - Cho học sinh thấy ngay, thấy cách rõ ràng, cụ thể hiểu nhanh, nhớ lâu kiến thức học, phát huy tính tích cực nhận thức học sinh - Tạo hứng thú học tập cho học sinh 3.3.1.3 Các loại đồ dùng dạy học - Đồ dùng dạy-học để làm mẫu vẽ - Đồ dùng dạy-học để quan sát nhận xét, để hƣớng dẫn cách vẽ - Đồ dùng dạy-học để gợi ý suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo - Đồ dùng dạy-học để so sánh, đối chiếu đẹp, với chƣa đẹp, chƣa 3.3.1.4 Chuẩn bị ĐDDH - Nắm vững nội dung dạy - Các hoạt động lớp để chuẩn bị đồ dùng dạy - học phù hợp 3.3.1.5 Khai thác nội dung dạy Khai thác nội dung dạy cách trình bày nội dung học cho học sinh nhằm đạt mục tiêu đề Muốn khai thác tốt nội dung dạy, giáo viên cần: - Theo sát trình tự, nội dung sách giáo khoa học sinh (lớp 4, 5), dựa vào sách giáo viên (lớp 1, 2, 3, 4, 5), dựa vào đặc điểm - Chuẩn bị đồ dùng dạy học làm sáng tỏ nội dung học, để tổ chức hoạt động cho học sinh chủ động tìm nắm vững kiến thức - Dựa vào kinh nghiệm, hiểu biết sẵn có học sinh để khai thác nội dung học - Giờ dạy - học mỹ thuật có hoạt động sau: Hoạt động Hoạt động hƣớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét mẫu, chọn nội dung đề tài (đối với vẽ tranh) (Khoảng 3-5 phút) Hoạt động Hoạt động hƣớng dẫn học sinh cách vẽ (Khoảng 5-7 phút) Hoạt động Hoạt động hƣớng dẫn học sinh thực hành (Khoảng 20-25 phút) Hoạt động Hoạt động hƣớng dẫn học sinh nhận xét, đánh kết học tập (Khoảng 3-5 phút) Trong hoạt động hai hoạt động để khai thác nội dung dạy, giáo viên cần lƣu ý mĩ thuật môn học thực hành, nội dung môn mĩ 64 thuật có cấu trúc đồng tâm, kiến thức chung đƣợc vận dụng vào nên phần khai thác nội dung cần cung cấp kiến thức mới, cần thiết; nên dành nhiều thời gian cho học 3.3.2 Cách soạn thiết kế dạy Mỹ thuật trƣờng Tiểu học 3.3.2.1 Thiết kế dạy: Là soạn gồm mục tiêu, nội dung học tập, kế hoạch chuẩn bị cho hoạt động dạy học lớp giáo viên học sinh nhằm giúp cho giáo viên chủ động dạy học 3.3.2.2 Những yêu cầu việc soạn thiết kế dạy - Khi soạn Thiết kế dạy cần dựa vào đặc trƣng môn học, đề mục tiêu dạy - học, đặc điểm trƣờng, lớp, đặc điểm học sinh để vận dụng phƣơng pháp dạy - học hình thức tổ chức phù hợp - Khi đề mục tiêu học, giáo viên phải hình dung rõ sau học xong bài, học sinh phải có đƣợc kiến thức (hiểu, biết, mô tả….) kỹ (làm đƣợc ), thái độ (xử sự….), mức độ nhƣ tập trung vào điều giáo viên phải đạt đƣợc sau dạy Mục tiêu đề cho học sinh, học sinh thực - Cần dựa vào yêu cầu nội dung tiết học, dạy gì, dạy lúc nào, dạy nhƣ nào; học sinh cần học gì, học nhƣ nào? - Việc soạn nội dung dạy cần tuân thủ theo sách giáo khoa học sinh (lớp 4, 5), tham khảo SGV (lớp 1, 2, 3, 4, 5) tài liệu có liên quan - Soạn Thiết kế dạy cho năm học để phù hợp với đối tƣợng năm - Cần coi trọng việc chuẩn bị câu hỏi 3.3.2.3 Phƣơng pháp soạn thiết kế dạy - Nghiên cứu nội dung học, đề mục tiêu học - Xác định thông tin cần thiết: thông tin học sinh, dạy … : - Những đặc điểm đối tƣợng học sinh lớp mình: trình độ chung (sự tiếp thu bài), đặc điểm vùng, miền, hiểu biết kinh nghiệm có sẵn … - Bài thứ chƣơng trình? Kiến thức học vận dụng vào học mới? Kiến thức bổ sung, mở rộng? Các điều kiện dành cho việc dạy học; phƣơng tiện, đồ dùng dạy - học giáo viên học sinh - Đọc sách giáo viên để tìm hiểu nội dung nắm đƣợc yêu cầu mức độ kiến thức học 65 - Xác định phƣơng pháp dạy - học: phù hợp với đối tƣợng học sinh, với mục tiêu, nội dung học, với trang thiết bị, đồ dùng dạy học… - Đề hoạt động chủ yếu giáo viên học sinh nhằm giúp em chủ động xây dựng nội dung học nhƣ cách quan sát nhận xét, cách vẽ Cốt lõi Thiết kế dạy nêu lên hoạt động giúp học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung bài, có hình thức hoạt động nhƣ: vẽ bảng, thảo luận nhóm, vẽ tập thể, vẽ cá nhân, trò chơi học tập, xem băng, … 3.3.2.4 Cấu trúc thiết kế dạy Thiết kế dạy cần theo trình tự sau: - Bài số - Tên phân môn - Tên - Lớp - Ngày dạy A MỤC TIÊU Kiến thức Kỹ Thái độ B CHUẨN BỊ Tài liệu tham khảo (nếu có) Đồ dùng dạy - học - Giáo viên - Học sinh Phƣơng pháp dạy học C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số (nếu tiết đầu buổi học) Kiểm tra cũ (nếu có) Các hoạt động dạy học Nội dung ( Dạy học gì) Ghi rõ nội dung kiến thức (từ HĐ - HĐ 4) Hoạt động giáo viên (Dạy nhƣ nào, dạy cách nào) - Hình thức giới thiệu - Ghi công việc giáo viên để hoàn thành mục tiêu, nội dung hoạt động dạy học 66 - Hoạt động học sinh (Học nhƣ nào, học cách Ghi rõ hình thức hoạt động học sinh Thời gian (tiết dạy) Thời gian HĐ - Nhận xét, đánh giá kết học tập - Dặn dò - Hình thức trình bày Kế hoạch dạy (mấy cột, bƣớc…) thay đổi theo trình độ, kinh nghiệm, thói quen giáo viên, tuỳ theo đạo chuyên môn địa phƣơng 3.4 Phƣơng pháp tổ chức hoạt động ngoại khoá Mỹ thuật trƣờng Tiểu học 3.4.1 Các hình thức hoạt động ngoại khoá 3.4.1.1 Câu lạc Mỹ thuật Là tổ chức học sinh ham thích mĩ thuật, có khả vẽ, nặn, … sinh hoạt thƣờng kỳ theo lịch dƣới hƣớng dẫn giáo viên mỹ thuật 3.4.1.2 Hoạt động theo hình thức trò chơi Tổ chức trò chơi nhƣ xé dán, nặn, vẽ tranh sân trƣờng, … tạo sản phẩm nghệ thuật dƣới hình thức thi đua … 3.4.1.3 Tham quan di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Tổ chức tập thể học sinh theo đơn vị lớp hay trƣờng … đến nơi danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử … để hiểu biết thêm di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địa phƣơng … 3.4.1.4 Thảo luận, toạ đàm Tổ chức hoạt động nói chuyện hay thảo luận chuyên đề mĩ thuật nhƣ giới thiệu tác giả, tác phẩm, giai đoạn lịch sử mĩ thuật, trƣờng phái nghệ thuật tạo hình,… 34.1.5 Sƣu tầm tranh vẽ Tổ chức hoạt động theo cá nhân, nhóm, tổ, lớp … sƣu tầm tranh theo chuyên đề 3.4.2 Phƣơng pháp tổ chức hoạt động ngoại khoá trƣờng học 3.4.2.1 Chuẩn bị Lên kế hoạch: thời gian tiền trạm, thời gian tổ chức, địa điểm, cách tổ chức,… trình ban giám hiệu, tổ chủ nhiệm duyệt, phổ biến cho học sinh yêu cầu cần thực nhƣ: mục đích đợt hoạt động ngoại khóa, chuẩn bị đồ dùng cá nhân vẽ trời, tham quan,… 3.4.2.2 Hoạt động Quản lý tốt học sinh để đợt hoạt động ngoại khóa đạt kết tốt, không xảy điều đáng tiếc 67 3.4.2.3 Đánh giá Đánh giá kết hoạt động nhƣ viết báo cáo, trƣng bày tranh vẽ, tranh sƣu tầm./ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK, SGV Mỹ thuật lớp 1, 2, 3, 4, 5, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Quốc Toản - Triệu Khắc Lễ - Nguyễn Lăng Bình - Nguyễn Hữu Hạnh (1998, 1999), Mỹ thuật PPDH Mỹ thuật CĐSP Tiểu học tập 1, 2, 3, NXB Giáo dục, Hà Nội Chu Quang Trứ - Phạm Thị Chỉnh - Nguyễn Thái Lai (1999), Sơ lƣợc lịch sử Mỹ thuật Thế giới Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Tuyển tập Mỹ thuật đại Việt Nam, Tuyển tập họa sỹ đƣợc giải thƣởng Hồ Chí Minh, NXB Mỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Quốc Toản (Chủ biên) - Tuấn Nguyên Bình - Nguyễn Thị Ngọc Bích - Võ Quốc Thạch (2006), Giáo trình Mỹ thuật phƣơng pháp dạy học Mỹ thuật, NXB Giáo dục, Hà Nội 69 ... môn Mỹ thuật 49 3.1.2 Mối quan hệ nội dung, phƣơng pháp đối tƣợng dạy - học 49 3.2 Phƣơng pháp dạy – học Mỹ thuật trƣờng Tiểu học 50 3.2.1 Lý luận chung phƣơng pháp dạy - học mỹ. .. tiêu, nhiệm vụ, chƣơng trình dạy - học môn Mỹ thuật trƣờng Tiểu học 47 3.1.1.3 Chƣơng trình mỹ thuật Tiểu học 48 3.1.1.4 Nội dung môn Mỹ thuật trƣờng Tiểu học 49 3.1.1.5 Sách giáo... Tìm hiểu số tác giả, tác phẩm Mỹ thuật đại Việt Nam 35 CHƢƠNG III 47 PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC MỸ THUẬT Ở TIỂU HỌC 47 3.1 Môn Mỹ thuật trƣờng Tiểu học 47 3.1.1 Mục

Ngày đăng: 22/08/2017, 13:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan