Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THCS38

12 2K 2
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THCS38

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN Module THCS38: Giáo dục hòa nhập giáo dục THCS Năm học: Họ tên: Đơn vị: NỘI DUNG 1: HỌC SINH KHUYẾT TẬT 1.1 Các dạng khuyết tật học sinh THCS - Khuyết tật trí tuệ - Khuyết tật thị giác (khiếm thị) - Khuyết tật thính giác (khiếm thính) - Khuyết tật vận động - Khuyết tật khác (Tim bẩm sinh, tự kỉ, cảm giác, Dow) - Đa tật (có từ khuyết tật trở lên) 1.2.Khái niệm học sinh kuyết tât.(HSKT) -Khái niệm: HSKT cấp THCS HS học THCS với độ tuổi từ 11 – 20, có khiếm khuyết cấu tạo thể chất, phát triển sai lệch chức thể làm ảnh hưởng tới hoạt động sinh hoạt, học tập bình thường HS để hoàn thành chương trình trung học sở 1.3.Tính quy luật phát triển sinh lí người ảnh hưởng dạng khuyết tật khác đến phát triển sinh lí HSKT THCS -Mọi người phát triển sinh lí theo quy luật chung Dù có KT giai đoạn phát triển sinh học người không thay đổi - Các dạng KT mức độ khác nhau, có ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển sinh lí người, có HSKTTHCS - HSKT học tập, sinh hoạt môi trường thân thiện với phương pháp giáo dục, dạy học phù hợp khắc phục hạn chế hậu KT để phát triển lực cá nhân, sống tự lập, hòa nhập cộng đồng 1.4 Năng lực nhu cầu HSKT - Mỗi cá nhân có lực mức độ khác Theo nhà tâm lí học thân người có lực: Tất HS có dạng mức độ KT khác có lực tài riêng: Tư lôgic (Toán học), ngôn ngữ, âm nhạc, hội họa, tìm hiểu thiên nhiên, hướng ngoại, nội tâm - Những lực có số bộc lộ, nhiều lực tiềm ẩn cần phải tìm hiểu để tạo điều kiện hỗ trợ thúc đẩy chúng phát triển Nhu cầu thứ cần cho tồn phát triển, theo Abraham Maslow, nhu cầu người có HSKT có tính thang bâc Bao gồm cấp độ sau đây: - Nhu cầu phát triển - Lòng tự trọng:Thành tựu, kiểm soát, nhận thức ngưỡng mội - Sự phụ thuộc:Bạn bè, gia đình, người thương yêu - Sự an toàn: bảo vệ, tự do, không sợ hãi - Sinh lí tồn tại: Thức ăn, nước uống, ấm áp, nơi 1.5 Xác định lực nhu cầu học sinh khuyết tật - HSKT tùy thuộc vào dạng mức độ KT, có lực tiềm ẩn - Việc tìm kiếm lực HS không nên dựa vào hình dạng bên mà cần thông qua trình quan sát, đặc biệt hoạt động, sinh hoạt hàng ngày HS - Mọi HSKT có nhu cầu cá nhân cần đáp ứng để tham gia hoạt động chung xã hội, phát triển hòa nhập cộng đồng - Nhu cầu HS đa dạng - Tại địa phương khác nhau, HS có dạng mức độ KT chưa hẳn có nhu cầu giống 1.6 Những khó khăn môi trường gây cho HS có dạng tật định - Điều kiện thiên nhiên - Sản phẩm xã hội - Điều kiện kinh tế - xã hội lạc hậu nhận thức thấp … - Các dịch vụ hỗ trợ yếu chưa đáp ứng nhu cầu HSKT Mức độ ảnh hưởng KT dù nhiều hay đảm bảo môi trường giáo dục thân thiện hỗ trợ đáp ứng nhu cầu phù hợp HSKT lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ đạo đức để phát triển, sống tự lập, hòa nhập cộng đồng NỘI DUNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ GIÁO DỤC HÒA NHẬP 2.1.Khái niệm giáo dục chuyên biệt, giáo dục hội nhập, giáo dục hòa nhập: - Giáo dục chuyên biệt HSKT học riêng học với bạn có chung dạng khuyết tật sở giáo dục riêng theo chương trình soạn riêng - Giáo dục hội nhập HSKT có thời gian nội dung học riêng với bạn có chung dạng khuyết tật, thời gian số hoạt động khác tham gia lớp phổ thông với bạn khuyết tật - Giáo dục hòa nhập giáo dục cho đối tượng học sinh HSKT học lớp phổ thông nơi sinh sống với bạn độ tuổi giáo viên dạy theo chương trình chuẩn quốc gia có hỗ trợ phù hợp để tham gia sinh hoạt , hoạt động chung 2.2 Mục tiêu giáo dục Học để biết, học để chung sống, học để làm việc, học để làm người Mục tiêu giáo dục hòa nhập hướng tới mục tiêu cách nhanh 2.3 Xác định mục tiêu giáo dục hòa nhập HSKT - Mục tiêu giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật: + Giáo dục nhằm giúp HSKT phục hồi chức năng, phát triển lực nội dựa theo quy luật bù trừ + Đáp ứng nhu cầu bản, bảo đảm bình đẳng hội cho HSKT tiếp cận thành chung xã hội, tham gia hoạt động học tập, vui chơi giải trí + Giúp HSKT có kiến thức, kỹ để tiếp tục học nâng cao trình độ học vấn + Định hướng nghề, chuẩn bị tâm cho HSKT sống tự lập, hòa nhập cộng đồng Trong số trường hợp đặc biệt, cần HS học hòa nhập xong, biết tự phục vụ cho thân thành công lớn giảm nhân lực phục vụ riêng cho HSKTvà giảm tải căng thẳng mặt tâm lí cho người xung quanh 2.3 Xác định mục tiêu giáo dục hòa nhập HSKT - Mục tiêu giáo dục hòa nhập cộng đồng + Nhận thức cộng đồng khác biệt cá nhân cộng đồng tồn cộng đồng biết tận dụng mặt mạnh người hỗ trợ để phát triển cộng đồng phát triển + HSKT tham gia giáo dục tâm lí gia đình có HSKT giải tỏa Gia đình có niềm tin động lực giáo dục HSKT , từ chủ động phối hợp nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh + HS khuyết tật hiểu biết cách hoạt động với bạn khuyết tật nghĩa biết chia sẻ, hợp tác với người có điều kiện , hoàn cảnh khác hoạt động Mục tiêu giáo dục lòng nhân , tinh thần hợp tác, hỗ trợ lẫn sống thực giáo dục hòa nhập + HSKT giáo dục, học tập phát triển để sống tự lập cống hiến cho xã hội đồng nghĩa với việc gia đình, xã hội bớt phải chăm lo, tốn thêm nhân lực, vật lực kinh phí để nuôi dưỡng HSKT sau thời gian dài sau THCS 2.4 Thống điều kiện cần thiết để thực giáo dục hòa nhập HSKT -Chỉ đạo, hướng dẫn cụ thể hệ thống quản lí giáo dục - Cơ sở pháp lí bảo đảm khuyến khích thực GDHNHSKT - Nguồn nhân lực đảm bảo để thực GDHNHSKT có chất lượng -Nhận thức ủng hộ cộng đồng GDHN HSKT - Chương trình giáo dục HSKT phải mềm dẻo, xây dựng có tính mở , tạo hội cho HS có dạng KT khác tham gia Các quy định đánh giá kết giáo dục HSKT cần mềm dẻo, linh hoạt, phù hợp với đối tượng - Cơ sở vật chất, phương tiện giáo dục, dạy học bảo đảm để HSKT tham gia vào giáo dục - Hệ thống dịch vụ đáp ứng nhu cầu tham gia giáo dục HSKT tư vấn kịp thời cho nhà trường, phụ huynh cộng đồng giáo dục hòa nhập HSKT NỘI DUNG 3: QUY TRÌNH GIÁO DỤC HÒA NHẬP HSKT 3.1 Khái niệm quy trình - Khái niệm: Quy trình bước cần tiến hành thực hoạt động để đạt mục tiêu cách nhanh với chất lượng cao - Quy trình giáo dục hòa nhập HSKT có bước bản: + Tìm hiểu khả năng, nhu cầu trẻ khuyết tật + Xây dựng mục tiêu,Lập kế hoạch giáo dục + Thực Kế hoạch giáo duc + Đánh giá kết giáo dục 3.2 Những khả nhu cầu học sinh khuyết tật - Các nhóm khả gồm: Khả phát triển thể chất phục hồi chức năng; khả phát triển nhận thức, kĩ xã hội; khả đặc biệt - Các nhóm nhu cầu gồm: Hỗ trợ phát triển thể chất,tinh thần, tình cảm; can thiệp y tế, xã hội, luật; phát triển phục vụ cộng đồng… Trong tìm hiểu nhu cầu học sinh khuyết tật áp dụng thang bậc nhu cầu Abraham Maslow - Các vấn đề liên quan như: Những sở thích, mong muốn học sinh nguyện vọng gia đình học sinh; môi trường giáo dục nơi học sinh sinh sống học tập 3.3 Các phương pháp phương tiện tìm hiểu khả nhu cầu học sinh khuyết tật - Các phương pháp: + Phương pháp sử dụng phiếu hỏi + Phương pháp quan sát + Phương pháp vấn + Phương pháp hồi cứu tư liệu - Dù sử dụng phương pháp cần ý tới yếu tố như: Khuyết tật HS, thời gian, địa điểm, đối tượng… để thực phương pháp cách hiệu 3.4 Mẫu kế hoạch giáo dục cá nhân -Mục tiêu: -Thời gian thực Phương pháp Người Kết Hoạt động Ghi Phương tiện thực Dự kiến Hoạt động 1: …………… Hoạt động 2: …………… Hoạt động 3: …………… Hoạt động n: …………… 3.5 Đánh giá kết giáo dục hòa nhập HSKT ( TT58/2011TT-BGDDT) 4.1 Lớp học có HSKT học hòa nhập - KN: Lớp học có HSKT học hòa nhập lớp học phổ thông có HSKT học với bạn tuổi theo chương trình chung, giáo viên dạy - HSKT học theo chương trình chung có điều chỉnh định phù hợp với đặc điểm phát triển nhu cầu cá nhân theo kế hoạch giáo dục cá nhân - Cơ sở vật chất phương tiện lớp học hòa nhập HSKT điều chỉnh, cải tạo để phù hợp với tham gia hoạt động học tập sinh hoạt HS có dạng khuyết tật - HS khuyết tật chuẩn bị tham gia tổ chức hoạt động học tập, sinh hoạt với bạn khuyết tật 4.2 Xác định yêu cầu giáo viên dạy học lớp có HSKT học hòa nhập Giáo viên dạy học lớp có HSKT học hòa nhập cần: -Thực tốt nhiệm vụ giáo dục phổ thông cho tất học sinh lớp - Tổ chức, quản lí lớp có HSKT học hòa nhập - Có phương pháp tổ chức hoạt động tất học sinh lớp theo mục tiêu chung mục tiêu riêng cho học sinh khuyết tất - Có kiến thức kỹ đánh giá lực, nhu cầu HSKT thái độ tôn trọng, đối xử bình đẳng với tất học sinh lớp - Thực đánh giá kết giáo dục phù hợp với mục tiêu giáo dục đối tượng học sinh lớp - Biết vận động huy động nguồn lực cộng đồng tham gia hỗ trợ giáo dục hòa nhập HSKT 4.3 Xác định mục tiêu học phù hợp với tất đối tượng học sinh lớp học hòa nhập: Trong lớp học hòa nhập mục tiêu tiết học cụ thể tất học sinh khuyết tật giữ nguyên Mục tiêu cần đạt HSKT tùy thuộc vào tiết học đối tượng học sinh giữ nguyên điều chỉnh cho phù hợp với đối tượng Việc điều chỉnh tăng cao giảm mức độ dựa lực học sinh khuyết tật 4.4 Các cách thức điều chỉnh nội dung chương trình dạy học lớp có HSKT học hòa nhập: Khái niệm: Điều chỉnh thay đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức cách thức kiểm tra, môi trường học tập…trong trình dạy học nhằm giúp học sinh phát triển tốt lực cá nhân PPĐC: Đồng loạt, trùng lặp giáo án, thay thế, đa trình độ 4.5 Thiết kế kế hoạch dạy học hiệu lớp có HSKT học hòa nhập Tên bài: - Mục tiêu dạy học: +Mục tiêu chung:(Dành cho tất lớp) + Mục tiêu riêng:(Dành cho HSKT) - Chuẩn bị GV HS: - Phương pháp chủ đạo - Dự kiến kế hoạch Hoạt động Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh HSKT Nội dung - thời lượng Kiểm tra cũ (phút) Dạy học ( Phút) HĐ1 (phút) HĐ2 (phút) HĐ (n) (phút) 3.Kết thúc (phút) 4.6 Tìm hiểu khái niệm dạy học tương tác: Dạy học tương tác thiết kế theo mô hình sau: Dạy học tương tác hoạt động GV, HSKT bạn lớp liên kết gắn liền với nhau, bổ sung cho 4.7 Tìm hiểu khái niệm cá biệt hóa dạy học lớp có HSKT học hòa nhập Dạy học cá biệt hóa dạy học hòa nhập HSKT hoạt động riêng GV với HSKT học lớp lớp học Liên hệ với thực tế đơn vị đồng chí công tác? Hiện tại, trường THCS …………… có số học sinh khuyết tật trí tuệ ( nhận thức kiến thức chậm so với học sinh khác) , số lượng nên em học chung với bạn lớp- Lớp học có HSKT học hòa nhập (Lớp học có HSKT học hòa nhập lớp học phổ thông có HSKT học với bạn tuổi theo chương trình chung, giáo viên dạy) Vì giáo viên giảng dạy lớp có học sinh khuyết tật cần điều chỉnh thay đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức cách thức kiểm tra, môi trường học tập…trong trình dạy học để phù hợp với đối tượng HS nhằm giúp học sinh phát triển tốt lực cá nhân Giáo viên dạy học lớp có HSKT học hòa nhập thực tốt nhiệm vụ giáo dục phổ thông cho tất học sinh lớp Tổ chức, quản lí lớp có HSKT học hòa nhập Có phương pháp tổ chức hoạt động tất học sinh lớp theo mục tiêu chung mục tiêu riêng cho học sinh khuyết tất.Có kiến thức kỹ đánh giá lực, nhu cầu HSKT thái độ tôn trọng, đối xử bình đẳng với tất học sinh lớp Thực đánh giá kết giáo dục phù hợp với mục tiêu giáo dục đối tượng học sinh lớp Biết vận động huy động nguồn lực cộng đồng tham gia hỗ trợ giáo dục hòa nhập HSKT , ngày tháng năm Người viết ... phụ thu c:Bạn bè, gia đình, người thương yêu - Sự an toàn: bảo vệ, tự do, không sợ hãi - Sinh lí tồn tại: Thức ăn, nước uống, ấm áp, nơi 1.5 Xác định lực nhu cầu học sinh khuyết tật - HSKT tùy thu c... có bước bản: + Tìm hiểu khả năng, nhu cầu trẻ khuyết tật + Xây dựng mục tiêu,Lập kế hoạch giáo dục + Thực Kế hoạch giáo duc + Đánh giá kết giáo dục 3.2 Những khả nhu cầu học sinh khuyết tật -... PPĐC: Đồng loạt, trùng lặp giáo án, thay thế, đa trình độ 4.5 Thiết kế kế hoạch dạy học hiệu lớp có HSKT học hòa nhập Tên bài: - Mục tiêu dạy học: +Mục tiêu chung:(Dành cho tất lớp) + Mục tiêu riêng:(Dành

Ngày đăng: 21/08/2017, 10:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan