Bình ổn giá gạo trong nước

59 399 0
Bình ổn giá gạo trong nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TÀO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ THANH TUẤN BÌNH ỔN GIÁ GẠO TRONG NƯỚC Chuyên ngành: Mã số: Chính sách công 603114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Prf David Dapice TP.Hồ Chí Minh - Năm 2011 ii Lời cám ơn Xin chân thành cám ơn Giáo sư David Dapice giúp đỡ hoàn tất luận văn tốt nghiệp Cám ơn quý thầy, cô Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright tận tình giảng dạy, truyền đạt tảng kiến thức kinh tế suốt khóa học Đó sở để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Đặc biệt chân thành cám ơn giúp đỡ Tiến sỹ Trần Tiến Khai góp ý, nhận xét cụ thể, sâu sắc suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Tôi biết ơn bạn học giúp đỡ, góp ý, nhận xét giúp hoàn thành luận văn tốt nghiệp Lê Thanh Tuấn iii Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn hoàn toàn thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Lê Thanh Tuấn iv Tóm tắt Gạo có vai trò quan trọng đời sống người Việt Nam Bình ổn giá gạo không mang lại lợi ích cho nông dân trồng lúa mà mang lại lợi ích kinh tế, xã hội cho người tiêu dùng Trong thập niên qua, từ quốc gia nhập gạo, Việt Nam phát triển trở thành quốc gia xuất gạo lớn giới Tuy vậy, thị trường gạo nước liên tục biến động phụ thuộc vào giá giới, biến động có tính chu kỳ hàng năm Điều cho thấy thị trường có bất ổn cân cung cầu ngắn hạn, Chính phủ chưa có sách, giải pháp thức nhằm bình ổn giá gạo nước Do đó, tác giả dựa mô hình cân tổng cung, tổng cầu để xem xét yếu tố nội sinh, ngoại sinh tác động ngắn hạn đến giá gạo, nhằm giải đáp câu hỏi sách: (1) Có cần thiết can thiệp Chính phủ đến giá gạo nước để bình ổn? (2) Tác động sách Chính phủ giá gạo nước bình ổn giá? Từ đặc điểm, thực trạng Việt Nam cho thấy gạo hàng hóa thiết yếu, có độ dốc tuyệt đối đường cầu lớn đường cung Người sản xuất, nhà phân phối điều kiện dự trữ, hệ giá gạo nước không tự trở trạng thái cân có biến động về lượng Bên cạnh đó, giá gạo nội địa ngắn hạn chịu tác động từ biến động sản lượng theo mùa vụ, thiên tai, dịch họa, chi phí phân bón, cầu xuất khẩu, giá giới, giá kỳ vọng tác nhân bên không chịu điều tiết cung cầu thị trường nước Về dài hạn nguồn cung có xu hướng giảm dần tăng trưởng, cầu tăng nhanh làm cho giá trở nên nhạy cảm với biến động không lượng dôi dư để điều tiết, có nguy cân cung cầu theo hướng cung không đủ cầu nước Bên cạnh yếu tố có tính thị trường sách Chính phủ có tác động mạnh đến ổn định giá gạo nước Để đảm bảo tiêu dùng nước, Chính phủ không áp đặt hạn ngạch xuất gạo, áp dụng phương thức quản lý xuất đăng ký lượng giá hình thành nên hình thức hạn ngạch linh hoạt Phương thức triệt tiêu động dự trữ cạnh tranh doanh v nghiệp xuất khẩu, đồng thời làm cho giá gạo nước biến thiên với biến thiên giá gạo giới Để bình ổn giá gạo nước, Chính phủ thực sách thu mua tạm trữ giá gạo xuống thấp Phương thức có tác động chưa triệt để mục tiêu bình ổn giá giảm biến thiên giá xuống thấp giá sàn, giá gạo nước biến thiên cao giá sàn phương thức không tác dụng Nhìn tổng thể, sách có tác động đến giá gạo cho thấy quan điểm kiên Chính phủ tập trung vào việc điều tiết thị trường nhằm đảm bảo đủ lượng tiêu dùng nước, hài hòa nội dung an ninh lương thực mà bình ổn giá nội dung Để khắc phục tính mùa vụ sản phẩm lúa gạo, tác giả khuyến nghị Chính phủ cần thiết sử dụng phương pháp tồn kho đệm Nguyên lý phương thức tồn kho đệm thu mua sản lượng dôi dư giá thấp bán lượng dự trữ giá cao Lượng dự trữ dôi dư sau trừ lượng tiêu dùng nước bán cho doanh nghiệp để xuất Động thái làm tách rời liên thông thị trường nước thị trường giới, đồng thời đảm bảo an ninh lương thực nước Ở phương diện khác, kế hoạch tồn kho đệm làm giảm biến động giá kỳ vọng, góp phần ổn định sản lượng, ổn định giá gạo nước Tuy nhiên, để thực phương thức tồn kho đệm đòi hỏi Chính phủ chi tiêu lượng vốn lớn để chuẩn bị sở hạ tầng kho bãi dự trữ Bên cạnh đó, để vận hành hiệu quả, việc xác định giá mục tiêu để bình ổn trở thành thách thức to lớn chi phí sản xuất, giá gạo giới liên tục biến động Giá mục tiêu cần phải cao chi phí sản xuất phải thấp giá gạo giới để không xảy rủi ro cho ngân sách áp lực trị Ở góc độ tổng quát hơn, hạn chế khuyến nghị chưa khẳng định tổng lợi ích quốc gia nhận được, giả định lợi ích nhận từ phương thức tồn kho đệm lớn so với chi phí phải bỏ Đề tài mở rộng theo hướng lượng hóa lợi ích nhận để so sánh với chi phí thực hiện, từ sở Chính phủ có sách phù hợp vi Danh mục từ viết tắt ADB Ngân hàng phát triển Châu Á AGROINFO Trung tâm thông tin Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn AGROMONITOR Công ty cổ phần phân tích dự báo thị trường Việt Nam Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn FAO Tổ chức Nông lương giới GSO Tổng Cục thống kế IRRI Viện nghiên cứu lúa quốc tế IPCC Tổ chức chuyên gia liên Chính phủ biến đổi khí hậu MoF Bộ Tài USDA Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ VFA Hiệp hội Lương thực Việt Nam WTO Tổ chức Thương mại giới vii Danh mục biểu đồ Biểu đồ a: Diễn biến giá gạo bán lẻ nước năm 2005-2007 Biểu đồ b: Diễn biến giá gạo bán lẻ nước năm 2009 Biểu đồ c: Giá gạo tẻ Cần Thơ từ tháng đến tháng 8/2008 Biểu đồ 1.1: Diễn biến giá lúa giá gạo tẻ thường Đồng sông Cửu Long theo tuần năm 2009 Biểu đồ 1.2: Diện tích gieo trồng lúa nước giai đoạn 1990-2007 Biểu đồ 1.3: Năng suất lúa giai đoạn 2000-2009 theo mùa vụ Biểu đồ 1.4: Sản lượng, tiêu dùng, hạt giống, dự trữ, hao hụt, xuất giai đoạn 2000-2020 11 Biểu đồ 1.5: Diện tích gieo trồng, sản lượng lúa theo mùa vụ năm 2007 18 Biểu đồ 1.6: Giá gạo tẻ giá phân Ure, NPK năm 2008 21 10 Biểu đồ 1.7: Diễn biến giá gạo tẻ nước giới cuối năm 2007 đầu năm 2008 25 viii Danh mục sơ đồ Sơ đồ 1.1: Cơ cấu thị trường lúa, gạo nội địa Sơ đồ 1.2: Sơ đồ mô tả trạng thái điểm cân 12 Sơ đồ 1.3: Sơ đồ mô tả mô hình mạng nhện 15 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ mô tả biến động giá gạo nước theo hợp đồng xuất 30 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ mô tả giá thu mua có tác dụng bình ổn 31 Sơ đồ 2.3: Sơ đồ mô tả giá thu mua tác dụng bình ổn 31 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ mô tả hiệu tác động kế hoạch tồn kho đệm sản lượng tăng 36 Sơ đồ 3.2: Sơ đồ mô tả hiệu tác động kế hoạch tồn kho đệm sản lượng giảm 36 ix Mục lục Lời cảm ơn ii Lời cam đoan iii Tóm tắt iv Danh mục từ viết tắt vi Danh mục biểu đồ vii Danh mục sơ đồ viii Mục lục ix Mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương 1: Đặc điểm, thực trạng giá gạo nước 1.1 Sự hình thành giá 1.2 Sự cân cung cầu 1.2.1 Thực trạng nguồn cung 1.2.2 Thực trạng cầu 10 1.3 Bình ổn tính không ổn định giá gạo 13 1.3.1 Biến động giá gạo yếu tố bên cung cầu 13 1.3.2 Biến động giá gạo yếu tố bên cung cầu 16 x Chương 2: Tác động sách đến bình ổn giá gạo nước 2.1 Đăng ký giá lượng xuất 28 2.2 Mua trợ giá 30 Chương 3: Thảo luận gợi ý sách 3.1 Nhận diện vấn đề bình ổn giá gạo nước 34 3.2 Đề xuất giải pháp 35 3.2.1 Kế hoạch tồn kho đệm 35 3.2.2 Tính khả thi phương thức tồn kho đệm 37 Tài liệu tham khảo 41 Phụ lục 44 35 Tuy nhiên phương thức mua tạm trữ không phát huy lực bình ổn giá triệt để (bình ổn phía), thiếu tính linh hoạt Đồng thời Chính phủ, Hiệp hội lương thực thiếu thông tin thị trường làm giảm lực, hiệu sách điều hành bình ổn giá gạo nước, đối phó xảy khủng hoảng lương thực 3.2 Đề xuất giải pháp 3.2.1 Kế hoạch tồn kho đệm Tính mùa vụ biểu đặc trưng sản phẩm nông sản, đặc biệt sản phẩm dự trữ buộc phải tiêu dùng (lập tức phải đưa thị trường sau thu hoạch) Đa số quốc gia sử dụng biện pháp nhằm ổn định giá nông sản, thông thường thu mua đưa vào dự trữ dôi dư bán thiếu hụt theo giá thị trường gọi kế hoạch tồn kho đệm 21 Kế F F hoạch tồn kho đệm với mục đích làm giảm tính mùa vụ nông sản, điều tiết lượng dự trữ để cân cung cầu kể nước xuất Cụ thể Thái Lan, quốc gia xuất gạo lớn giới, Chính phủ Thái Lan bình ổn giá nước phương thức mua gạo giá sản xuất thời điểm thu hoạch, đảm bảo nông dân trồng lúa có lợi nhuận Sau đó, gạo tạm trữ tiến hành đấu giá cho doanh nghiệp xuất có hợp đồng Tác động kế hoạch tồn kho đệm đến giá gạo mô tả sau: 21 Tên gọi sử dụng thức Nguyên lý kinh tế nông nghiệp (David Colman Trevor Young,1989) 36 P P D0 P0 P2 P1 Q0 Q2 Q1 Q t0 t t1 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ mô tả hiệu tác động kế hoạch tồn kho đệm sản lượng tăng Khi sản lượng tăng từ Q0 lên Q1 làm giá giảm từ P0 xuống P1 Với lượng dự trữ ΔQ = Q1 – Q2 làm giá không giảm đến P1 mà giảm đến P2 < P1 Nếu lượng dự trữ ΔQ = Q1 – Q0 giá giữ mức không đổi P0 P P D0 P1 P2 P0 Q1 S Q0 Q t1 t t0 Sơ đồ 3.2: Sơ đồ mô tả tác động kế hoạch tồn kho đệm sản lượng giảm Ngược lại, sản lượng giảm từ Q0 xuống Q1 làm giá tăng từ P0 lên P1 Với điều tiết cách bán lượng dự trữ ΔQ = Q2 – Q1 làm giá không tăng đến P1 mà tăng đến P2 < P1 Nếu lượng dự trữ ΔQ = Q1 – Q0 giá giữ mức không đổi P0 37 Sơ đồ cho thấy xác định giá P2 (giá định hướng để điều tiết) với lực dự trữ đủ lớn phương thức điều tiết tồn kho đệm có khả làm triệt tiêu biến động giá gạo nội địa kể giá lên cao hay xuống thấp Thực tế minh chứng từ trường hợp Thái Lan, kế hoạch tồn kho đệm tách rời thị trường nước với biến động giới, che chắn tốt cho thị trường tiêu dùng gạo nước (Timmer David Dawe, 2008) Bên cạnh đó, tác động phương thức tồn kho đệm không giảm ảnh hưởng biến thiên sản lượng thời vụ mà làm ổn định giá kỳ vọng Việc công bố phương thức tính toán giá điều tiết thị trường 22 làm giá kỳ vọng ổn định, F F người sản xuất có kế hoạch ổn định diện tích canh tác, ổn định sản lượng, trì ổn định dài hạn Đồng thời thông qua sản lượng tồn kho, Chính phủ phần kiểm soát thông tin để điều tiết thị trường hiệu Sản lượng cung ứng cho thị trường nước điều tiết cho phù hợp với tiêu dùng, xuất Khối lượng dự trữ dôi dư mang đấu giá cho doanh nghiệp xuất có tác dụng phân cách thị trường nước với thị trường giới, giảm tác động giá gạo giới thị trường nước Tuy nhiên, kế hoạch tồn kho đệm phương thuốc thần kỳ để bình ổn giá gạo tình hình thực tế Việt Nam Nó có thách thức để khởi động rủi ro vận hành 3.2.2 Tính khả thi phương thức tồn kho đệm Rủi ro khởi động Điều kiện để thực dự án tồn kho đệm từ sở hạ tầng (kho, bãi lưu trữ bảo quản dài ngày) Theo thống kê VFA, tổng lực kho bãi dự trữ nước thấp, tương đương triệu gạo, đạt 50% lượng xuất khẩu, 22 Đối với chương trình, đề án cho ngành hàng cụ thể, sách cần công khai, ổn định, không chịu hạn chế quy định WTO (Báo cáo tổng hợp nghiên cứu “Phân tích sách Nông nghiệp Việt Nam khuôn khổ WTO” chương trình hỗ trợ quốc tế, Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn năm 2001) 38 đạt 20% vụ Đông Xuân Trong ½ lực tập trung công ty Lương thực miền Nam miền Bắc tương đương triệu gạo Vậy huy động toàn lực dự trữ thời điểm thu hoạch vụ Đông Xuân dự trữ 1/5 sản lượng, lại 4/5 sẵn sàng cho lưu thông điều kiện dự trữ, dẫn đến tỷ lệ hao hụt lớn (11%-18% tùy theo địa phương) Người nông dân, hàng xáo, doanh nghiệp điều kiện bảo quản dài ngày tốt muốn bán nhanh, giải phóng lượng lúa, gạo hàng hóa làm cho giá giảm sâu Thống kê GSO từ năm 2000 đến thể rõ thời điểm thu hoạch vụ Đông Xuân thời điểm giá gạo (giá thực) nước thấp Bên cạnh đó, phương thức tồn kho đệm cần phải có nguồn vốn để tiến hành thu mua thời điểm nguồn cung dồi dào, giá gạo nội địa giảm Giả sử phát triển lực dự trữ doanh nghiệp tư nhân, hàng xáo tương đương phát triển lực dự trữ Chính phủ 23 (thực tế có tỷ lệ 1:1), để ứng F F phó đủ với sản lượng vụ Đông Xuân, Chính phủ cần xây dựng thêm kho chứa triệu gạo với lượng vốn đầu tư 7.620 tỷ đồng 24 với nguồn vốn dự trữ tương F F đương 28.000 tỷ đồng (tính theo giá gạo tẻ vụ Đông Xuân 2008 trước khủng hoảng lương thực) Tổng lượng vốn để vận hành phương thức tồn kho đệm 35.000 tỷ đồng lớn, chiếm gần 2,5% GDP năm 2008 Do đó, để có đủ lực dự trữ Chính phủ cần phải có thời gian chuẩn bị nguồn vốn, tâm để thực Rủi ro ngân sách áp lực trị Rủi ro ngân sách phương thức giá thị trường giới thấp giá thành sản xuất nước Chính phủ ấn định cao so với giá gạo giới, làm thiệt hại cho ngân sách khoản để bù lỗ chênh lệnh giá Xem xét trường hợp Thái Lan, riêng giai đoạn 2005 - 2009, giá gạo xuất 23 Một Chính phủ tăng dự trữ chèn ép khu vực Nhà nước dự trữ, tỷ lệ phát triển lực dự trữ khu vực Nhà nước có xu hướng tăng chậm 24 Là lượng vốn mà Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn năm 2008 tính toán kêu gọi đầu tư kho trữ lúa gạo triệu Đồng sông Cửu Long giai đoạn 2009-2010 39 thấp giá thành sản xuất nước, Chính phủ Thái Lan tiêu khoảng lớn để bù đắp, tạo nên tổng thâm hụt xấp xỉ tỷ USD, giá thu mua 11.800 bath/tấn thóc so với giá giới 9000 bath/tấn Điều cho thấy việc tính toán giá điều tiết giữ vai trò quan trọng vận hành Một mặt giá điều tiết phải thấp giá giới hoàn cảnh lượng dôi dư để xuất Mặt khác, giá điều tiết phải cao giá thành sản xuất để không mâu thuẫn với sách an ninh lương thực Điều đặt trách nhiệm nặng nề lên quan điều hành, xác định giá bình ổn lực dự báo cung cầu nước giới, nhạy bén điều chỉnh giá (bao gồm chi phí lưu kho, hao hụt, vận tải) theo biến động chi phí sản xuất nông nghiệp Việt Nam Sự điều hành linh động giá gạo nội địa có nguy bị hạn chế áp lực trị Giảm giá thu mua khó khăn tăng giá người nông dân trồng lúa chiếm đại đa số dân chúng Vì vậy, người nông dân trồng lúa có động mở rộng diện tích gieo trồng, gia tăng sản lượng làm ngân sách dành cho thu mua ngày lớn Áp lực trị cho việc đảm bảo lợi nhuận cho người nông dân làm suy giảm mạnh tính hiệu kinh tế ngành hàng lúa, gạo (Timmer David Dawe, 2008) Xu hướng tăng chi ngân sách không thiệt hại phương diện kinh tế, mà tiềm ẩn nguy bất ổn xã hội Chính phủ không đủ lực trợ giá, định thay đổi sách 25 F F Bên cạnh đó, điểm hạn chế mà viết chưa đề cập đến tổng lợi ích quốc gia phương thức tồn kho đệm để bình ổn giá Lợi ích bình ổn giá đề cập phần đầu gồm: lợi ích cho người sản xuất, lợi ích cho đa số người tiêu dùng nước cần thiết phải lượng hóa để so sánh với chi phí phải bỏ để thực Bài phân tích dựa giả định chủ quan tổng lợi ích thực tiễn phương án tồn kho đệm lớn không Tuy nhiên, chắn cho điều (cũng chưa có luận điểm phản biện hùng hồn cho giả định) Vì vậy, chủ ý tác giả đề cập giải pháp tồn kho đệm ý tưởng để 25 Trường hợp điển hình xảy Thái Lan xem nguyên nhân đấu tranh “phe áo Đỏ” “phe áo Vàng” 40 nhà hoạch định sách cân nhắc, chọn lựa để giải thách thức, bất ổn giá gạo nước sách cho Chính phủ Do đó, để thực đề xuất cần thiết phải mở rộng đề tài theo hướng lượng hóa lợi ích quốc gia nhận làm sở so sánh với chi phí phải sử dụng Kết luận chương Dựa lý thuyết nguyên lý kinh tế nông nghiệp từ thực tiễn Thái Lan, để khắc phục tính mùa vụ sản phẩm lúa gạo, Chính phủ cần thiết sử dụng phương pháp tồn kho đệm Nguyên lý phương thức tồn kho đệm thu mua sản lượng dôi dư giá thấp bán lượng dự trữ giá cao Lượng dự trữ dôi dư sau trừ lượng tiêu dùng nước bán cho doanh nghiệp để xuất Động thái làm tách rời liên thông thị trường nước thị trường giới, đồng thời đảm bảo an ninh lương thực nước Ở phương diện khác, kế hoạch tồn kho đệm làm giảm biến động giá kỳ vọng, góp phần ổn định sản lượng, ổn định giá gạo nước Tuy nhiên, để thực phương thức tồn kho đệm đòi hỏi Chính phủ chi tiêu lượng vốn lớn để chuẩn bị sở hạ tầng kho bãi dự trữ Bên cạnh đó, để vận hành hiệu quả, việc xác định giá mục tiêu để bình ổn trở thành thách thức to lớn chi phí, giá gạo giới liên tục biến động Giá mục tiêu cần phải cao chi phí sản xuất phải thấp giá gạo giới để không xảy rủi ro cho ngân sách áp lực trị Ở góc độ tổng quát hơn, hạn chế khuyến nghị chưa khẳng định tổng lợi ích quốc gia nhận được, giả định lợi ích nhận từ phương thức tồn kho đệm lớn so với chi phí phải bỏ Đề tài mở rộng theo hướng lượng hóa lợi ích nhận để so sánh với chi phí thực hiện, từ sở Chính phủ có sách phù hợp 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2009) Tác động biến đổi khí hậu đến Nông nghiệp, Nông thôn định hướng ngành Nông nghiệp phát triển Nông thôn, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2001) Báo cáo tổng hợp nghiên cứu “Phân tích sách Nông nghiệp Việt Nam khuôn khổ WTO”,, Hà Nội David Colman Trevor Young (1989) Nguyên lý kinh tế nông nghiệp, Đại học tổng hợp Manchester Dương Văn Chín (2008) Thực trạng sản xuất cung ứng giống lúa Đồng Sông Cửu Long, Viện lúa Đồng sông Cửu Long Trần Tiến Khai (2009) Chính sách xuất lúa gạo Việt Nam vấn đề cần điều chỉnh, Đại học Kinh tế Tp.HCM Chu Tiến Quang (2008) Sản xuất lúa gạo vấn đề an ninh lương thực Việt Nam, Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam Đặng Kim Sơn, Phạm Hoàng Ngân (2008) Cung cầu lúa gạo Việt Nam giới năm 2008 dự báo đến 2020, Viện nghiên cứu phát triển sách Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn C.Peter Timmer David Dawe (2008) Quản lý bình ổn giá lương thực Châu Á: Nhìn từ góc độ an ninh lương thực vĩ mô Tổng Cục Thống kê (2008) Niên giám Thống kê 2008, Hà Nội 10 Trung tâm khảo, kiểm nghiệm giống Nam Bộ (2008) Báo cáo đặc tính số giống phổ biến Đồng Sông Cửu Long, Viện Lúa Đồng sông Cửu Long 11 Trung tâm thông tin Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn (2007a) Báo cáo thường niên ngành hàng lúa gạo Việt Nam 2007 triển vọng 2008, Hà Nội 42 12 Trung tâm thông tin Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn (2007b) Báo cáo thường niên ngành Nông nghiệp Việt Nam 2007 triển vọng 2008, Hà Nội 13 Trung tâm thông tin Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn (2008) Báo cáo thị trường gạo: Thị trường gạo giới 2009 sau đua tăng vụ, Hà Nội 14 Văn phòng Quốc hội (2008) Tổng hợp thảo luận Hội trường ngày 13/11/2008, kỳ họp thứ khóa XII, Hà Nội 15 VFA (2008) Báo cáo hoạt động, Hiệp hội lương thực Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh Tiếng Anh Andrew Schmith (1984) Commodity Price Stabilization-The theory and Its Application, World Bank USA Brian Wright (2009) Speculators, Storage, and the Price of Rice, Gianini Foundation of Agricultural Economics, University of California C.Peter Timmer (2009) Price Rice formation in the short run and the long run: the role of Market Structure in Explaining Volatity, Vo Thanh Danh (2007) The role of prices in stimulating Vietnamese rice economy, Cần Thơ University Lưu Thanh Đức Hải (2005) Rice markets in the MeKong River Delta, VietNam: A market Integration analysis, Groningen University, Netherlands Lê Cảnh Quang (2008) An empirical study of food demand in Vietnam, Asian Economic Bulletin Nguyễn Ngọc Quế (2009) Viet Nam rice sector in the age of globalization, Viện nghiên cứu phát triển sách Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn Robert C.Guell (2008) Issues in Economics Today: Microeconomics 43 Uttam Kumar Deb, Mahabub Hossain, Steve Jones (2009) Rethinking Food Security Strategy: Self-sufficiency ỏ Self-reliance, Center for Policy Dialogue, Dhaka Các trang tin điện tử tham khảo USDA (2008) Rice Year Book: Data Set, USDA, truy cập ngày 30/07/2010 địa chỉ: http://usda.mannlib.cornell.edu/MannUsda/viewDocumentInfo.do?documentID HU =1229 U VFA (2009) Báo cáo kết xuất 2008 2009, Hiệp hội lương thực Việt Nam, truy cập ngày 30/7/2010 địa chỉ: http://www.vietfood.org.vn/vn/default.aspx?c=52&n=5445 HU U AGROMONITOR ( 2009) Báo cáo số liệu nhập số mặt hàng Nông nghiệp, Viện Chính sách chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn, truy cập ngày 30/7/2010 địa http://www.agro.gov.vn/news/thuongmaivietnam_NK.aspx HU U 44 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Diện tích, sản lượng lúa Việt Nam giai đoạn 1990 – 2007 theo vụ Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Diện tích (ngàn ha) Sản lượng (tấn) Chia Chia Tổng số Đông Tổng số Thu Đông Thu xuân Hè thu Đông xuân Hè thu Đông 2074 1216 2754 7866 4091 7269 6043 19225 2161 1382 2760 6788 4716 8118 6303 19622 2279 1449 2748 9156 4907 7527 6475 21590 2324 1549 2687 9036 5633 8168 6559 22837 2381 1586 2631 5679 7340 6599 23528 10509 2421 1742 2602 6501 7726 6766 24964 10737 2541 1984 2479 6879 7309 7004 26397 12210 2683 1885 2532 6638 7576 7100 27524 13310 2783 2141 2439 7523 8063 7363 29146 13560 2889 2341 2424 8758 8533 7654 31394 14103 3013 2293 2360 8625 8333 7666 32530 15571 3057 2211 2225 8328 8306 7493 32108 15474 3033 2294 2178 9189 8539 7504 34447 16720 3023 2320 2109 9401 8345 7452 34569 16823 2979 2366 2101 7445 36149 17078 10431 8640 2942 2349 2038 7329 35833 17332 10436 8065 2996 2317 2012 9694 8567 7325 35850 17588 2988 2204 2016 7207 35943 17024 10141 8778 Nguồn: Tổng Cục thống kê, 2008 45 Phụ lục 2: Giá bán lẻ Ure nước theo tháng năm 2008-2009 (ngàn đồng/kg) Năm Tháng Giá Năm Tháng 6267 2009 2008 6550 7070 7425 8525 8800 9500 9350 9120 10 9000 10 11 6875 11 12 5740 12 Nguồn: AGROMONITOR, 2009 Giá 5700 5800 6120 6500 6333 6160 6000 6000 6000 6000 6000 6750 Phụ lục 3: Giá nhập trung bình phân Ure thị trường Trung Quốc theo tháng năm 2008-2009 (USD/tấn) Năm Tháng Urê NPK Năm Tháng Urê NPK 2008 306,4 9190 2009 293,5 13500 320,9 10346 312,0 13500 389,9 13063 285,2 13640 394,8 13167 291,9 12412 400,2 14488 291,0 12122 408,9 14937 280,2 12000 432,0 15600 275,8 12000 437,9 14716 276,3 12000 417,4 14200 280,6 10489 10 431,3 14168 10 278,5 10284 11 406,1 13531 11 279,9 10200 12 298,0 13383 12 287,8 10444 Nguồn: AGROMONITOR,2009, tổng hợp từ số liệu Tổng cục Hải quan 46 Phụ lục Sản lượng phân bón sản xuất nước năm 2000-2008 (triệu tấn) Năm Sản lượng 2000 1,210 2001 1,270 2002 1,158 2003 1,294 2004 1,714 2005 2,190 2006 2,183 2007 2,499 Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2008 Phụ lục 5: Cơ cấu tiêu dùng lúa, gạo theo mục đích năm 2004 - 2006 Năm 2004 2006 Làm Ăn cho vay Chuột bọ Chăn nuôi Dự trữ giống bán mượn ăn 2,2% 7,4% 75,6% 2,0% 12,6% 0,2% 1,8% 8,6% 75,2% 1,1% 13,1% 0,2% Nguồn : ArgoInfo, tính toán từ VLSS 2004, 2006 Phụ lục 6: Sản lượng, tiêu dùng gạo giới 2000-2008 Diện tích Sản lượng gạo (triệu ha) (Triệu tấn) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 151,7 150,7 146,0 148,0 150,7 152,7 153,7 154,3 155,2 Tiêu dùng 398,9 399,7 378,3 391,9 401,3 418,3 420,2 429,0 430,8 Nguồn: ARGOINFO, 2008 395,3 413,4 408,0 414,0 409,3 415,8 420,6 426,6 427,7 Dự trữ 146,7 133,0 103,0 81,1 73,2 75,7 75,3 77,6 80,7 47 Phụ lục 7: Lượng gạo nhập tiêu dùng gạo giới, tiêu dùng VN 2000-2008 (ngàn tấn) Năm Lượng nhập Cầu tiêu dùng Tiêu dùng thế giới VN giới 2000 23119 393778 16932 2001 25954 413027 17966 2002 25935 406320 17447 2003 25765 412184 18230 2004 26902 407239 17595 2005 26220 412519 18392 2006 29342 418271 18775 2007 28141 426407 19400 2008 26342 432039 19150 Nguồn: USDA, 2008 Phụ lục 8: Lượng xuất (ngàn tấn) Năm Thế giới Việt Nam Thái Lan Châu Á 2000 24452 3528 7521 18646 2001 27866 3245 7245 22292 2002 27578 3795 7552 21509 2003 27248 4295 10137 21451 2004 28931 5174 7274 21982 2005 29120 4705 7376 22205 2006 31844 4522 9557 25381 2007 29663 4649 10011 23370 2008 28960 5200 9000 23220 Nguồn: USDA, 2008 48 Phụ lục 9: So sánh chi phí sản xuất lúa Việt Nam, Ấn Độ, Bangladesh năm 2008 Aman Boro Đồng Andhara West Punjab, HYV, HYV, sông Pradesh, Bengal, Ấn Độ Banglade Banglade Cửu Long Ấn Độ Ấn Độ sh sh Giống 26,69 16,02 22,49 17,85 17,21 18,14 Phân bón hóa học 205,24 62,63 61 42,98 66,67 114,15 Phân hữu Nil 3,29 14,04 9,85 5,45 14,46 Thuốc trừ sâu 56,5 34,75 30,03 4,59 5,85 11,88 Thủy lợi 34,88 94,48 25,79 38,17 2,8 149,76 Thuê máy móc 36,65 115,81 58,3 26,11 60,44 59,15 Lao động súc vật Nil 1,7 24,46 64,95 9,46 5,37 Lao động người 288,66 128,87 242,94 253,76 235,5 278,8 Tổng chi phí 648,62 457,54 479,04 458,25 356,28 651,71 Năng suất (tấn/ha) 5,79 6,48 5,236 3,601 3,66 5,34 Chi phí đơn vị ($/tấn) 112,02 70,66 91,49 127,26 97,34 122,04 Giá ($/tấn) 145,79 160,6 160,8 167,5 207,96 182,74 Nguồn: Uttam Kumar Deb and el, 2009 Phụ lục 10 Thống kê diện tích đất trồng lúa, diện tích lúa, suất, hao hụt, dự trữ, dân số, tiêu dùng gạo, xuất gạo giai đoạn 1986 - 2008 Đơn vị 1986 1990 1995 2000 2005 2008 Đất trồng lúa 1000 4276 4109 4203 4268 4165 4131 Diện tích gieo trồng 1000 5703 6043 6766 7666 7329 7400 Năng suất tấn/ha 2,81 3,18 3,69 4,24 4,89 5,22 Sản lượng lúa 1000 16003 19225 24964 32530 35833 38631 Lượng lúa hao hụt 1000 1475 1783 2316 3015 3335 3599 Sử dụng hạt giống 1000 857 921 1059 1828 1935 2081 Dự trữ lúa 1000 699 806 1029 1828 1935 2081 Dân số 1000 người 61109 66017 71996 77635 83106 86160 Đô thị hóa % 19,3 19,5 20,7 24,2 26,9 27,9 Tiêu dùng gạo 1000 8314 8484 10487 11466 12190 13087 Xuất gạo 1000 -482 1624 1978 3437 5205 4720 Nguồn: Nguyễn Ngọc Quế and el, 2009, thống kê từ GSO 49 Phụ lục 11: Diện tích đất trồng lúa, diện tích lúa, suất, hao hụt, dự trữ, dân số, tiêu dùng gạo, xuất gạo giai đoạn 1986 – 2008, dự kiến đến 2020 a Diện tích gieo trồng Năng suấtb Sản lượng lúaa Hao hụta Chăn nuôi, chế biếnc Sử dụng hạt giốnga Dự trữ lúaa Tiêu dùng quy lúa Tiêu dùng gạoa Xuất quy lúa Xuất gạod Đơn vị 1000 tấn/ha 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 2000 7666 4,24 32530 3015 2906 1125 1828 18200 11466 5456 3437 2005 7329 4,89 35833 3335 1876 1076 1935 19349 12190 8262 5205 2008 2010 7400 7336 5,22 5,24 38631 38440 3599 3775 3597 3814 1089 1080 2081 2154 20773 21514 13087 13554 7492 6104 4720 3845 2015 2020 7178 7024 5,40 5,65 38762 39685 4255 4796 4415 5110 1059 1038 2346 2557 23483 25633 14794 16149 3204 552 2019 348 Chú thích a Số liệu giai đoạn 2000-2008 từ Tổng Cục thống kê b Số liệu giai đoạn 2000-2008 từ Tổng Cục thống kê Số liệu giai đoạn 20102020 từ Cục trồng trọt c Tác giả tính toán dựa tổng sản lượng trừ tiêu dùng nước, hao hụt, dự trữ, hạt giống, xuất giai đoạn 2000-2008 d Số liệu giai đoạn 2000-2008 từ Tổng Cục thống kê, giai đoạn 2010-2020 tính lượng dôi dư sản lượng sau trừ tiêu dùng nước, dự trữ, hạt giống, hao hụt, chăn nuôi, chế biến * Các số liệu lại, tính toán dựa tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2000-2008 với hệ số quy đổi lúa gạo 0,64 ... Để bình ổn giá gạo nước, Chính phủ thực sách thu mua tạm trữ giá gạo xuống thấp Phương thức có tác động chưa triệt để mục tiêu bình ổn giá giảm biến thiên giá xuống thấp giá sàn, giá gạo nước. .. trạng thị trường gạo làm sở cho can thiệp Chính phủ để bình ổn giá gạo nước Đồng thời, đề tài phân tích, đánh giá tác động sách đến giá gạo Từ đề gợi ý sách góp phần bình ổn giá gạo nước Phạm vi... tác động ngắn hạn đến giá gạo, nhằm giải đáp câu hỏi sách: (1) Có cần thiết can thiệp Chính phủ đến giá gạo nước để bình ổn? (2) Tác động sách Chính phủ giá gạo nước bình ổn giá? Từ đặc điểm, thực

Ngày đăng: 20/08/2017, 19:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • Tóm tắt

  • Danh mục các từ viết tắt

  • Danh mục biểu đồ

  • Danh mục sơ đồ

  • Mục lục

  • Mở đầu

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài:

    • 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

    • 3. Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Kết cấu của luận văn

    • Chương 1: Đặc điểm, thực trạng giá gạo trong nước

      • 1.1 Sự hình thành giá cả

      • 1.2 Sự cân bằng cung cầu

        • 1.2.1 Thực trạng nguồn cung

        • 1.2.2 Thực trạng cầu

        • 1.3 Bình ổn và tính không ổn định của giá gạo

          • 1.3.1 Biến động giá gạo do các yếu tố bên trong mô hình cung cầu

          • 1.3.2 Biến động giá gạo do các yếu tố bên ngoài mô hình cung cầu

          • Kết luận chương

          • Chương 2: Tác động của chính sách đến bình ổn giá gạo trong nước

            • 2.1 Đăng ký giá và lượng xuất khẩu

            • 2.2 Mua trợ giá

            • Kết luận chương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan