TÀI LIỆU THAM KHẢO GIỚI THIỆU tóm tắt bộ tư bản của các mác

38 2.6K 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO   GIỚI THIỆU tóm tắt bộ tư bản của các mác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ năm 1848 đến những năm 70 của thế kỷ XIX sự phát triển của chủ nghĩa Mác đó bước vào giai đoạn mới, đó là thời kỳ của chủ nghĩa Mác trưởng thành C.Mác có những công trình nghiên cứu kinh tế xuất sắc đó là bộ “Tư bản”. đây cũng là thời kỳ bảo táp và cách mạng, thời kỳ kết thúc quá trình hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu, các đảng vô sản được thành lập rộng rải. V.I.Lênin nhận xét : cách mạng năm 1848 đó giáng một đòn chí mạng vào những hình thức ầm ĩ, sặc sỡ và ồn ào đó của chủ nghĩa cơ hội trước C.Mác. ở tất cả các nước cách mạng cho thấy các giai cấp cơ hội khác nhau trong hành động,

Giới thiệu tóm tắt tác phẩm tư Hoàn cảnh lịch sử đời tác phẩm Từ năm 1848 đến năm 70 kỷ XIX phát triển chủ nghĩa Mác bước vào giai đoạn mới, đú thời kỳ chủ nghĩa Mác trưởng thành C.Mác có công trình nghiên cứu kinh tế xuất sắc “Tư bản” thời kỳ bảo tỏp cách mạng, thời kỳ kết thúc trình hình thành chủ nghĩa tư châu Âu, đảng vô sản thành lập rộng rải V.I.Lênin nhận xột: cách mạng năm 1848 giáng đòn chí mạng vào hình thức ầm ĩ, sặc sỡ ồn chủ nghĩa hội trước C.Mác tất nước cách mạng cho thấy giai cấp hội khác hành động, việc bọn tư sản cộng hòa tàn sỏt cụng nhõn pari xỏc định dứt khoỏt riờng giai cấp vụ sản cú chất xó hội chủ nghĩa giai cấp tư sản tự chủ nghĩa sợ độc lập giai cấp vụ sản nhiều gấp trăm lần sợ lực phản động …tất học thuyết chủ nghĩa xó hội phi giai cấp lời nhảm nhớ vụ nghĩa Vào năm 50 60 kỷ XIX chủ nghĩa tư phát triển mạnh tạo sở để C.Mỏc nghiờn cứu rộng lớn chủ nghĩa tư Cựng với việc mở rộng phong trào cụng nhõn, năm 1864, quốc tế I xuất đấu tranh tư tưởng gay gắt hoạt động quốc tế I đặt nhiều vấn đề đú cú vấn đề cú tớnh chất lý luận, giỳp C.Mỏc đề xuất luận điểm quan trọng kinh nghiệm cụng xó pari khẳng định đỳng đắn học thuyết Mỏc- Xớt cung cấp sở khỏi quỏt Thời kỡ C.Mỏc nhận xột nước anh nước tư chủ nghĩa điển hỡnh đú giỳp C.Mỏc nghiờn cứu xó hội tư hỡnh thành ý tưởng cho đời tư Tiểu sử, tác phẩm phương pháp luận C.Mác C.Mỏc sinh ngày 5/5/1818 ngày 14/3/1883 gia đỡnh trớ thức, cú bố luật sư thành phố fơrevơ tỉnh ranh nước phổ, vùng có nhiều ảnh hưởng cách mạng tư sản pháp C.Mác tín đồ ki tô giáo, ảnh hưởng tốt giáo dục gia đỡnh, nhà trường xó hội hỡnh thành phẩm chất, đạo đức dân chủ cách mạng, quan điểm vô thần, năm 1836 C.Mác tốt nghiệp trường đại học luật, năm 1841 tốt nghiệp đại học tổng hợp béc lin 1841 C.Mác nhận tiến sĩ triết học… Tỏc phẩm C.Mỏc: Bản thảo kinh tế - triết học (1844); Gia đỡnh thần thỏnh (1845); Lao động làm thuê tư (1847); Sự khốn cựng triết học(1847); Tuyên ngôn Đảng cộng sản (1848) đặc biệt “Tư bản” C.Mỏc Ph.Ăng gen Phương pháp luận C.Mác sử dụng phương pháp trừu tượng hoá khoa học để nghiên cứu lý luận giỏ trị hàng hoá chất bóc lột chủ nghĩa tư …… kết hợp phương pháp lôgic lịch sử, toán học phân tích tổng hợp để nghiên cứu giải thích tượng kinh tế Bộ “Tư bản” C.Mác trình bày lý luận chủ nghĩa tư (CNTB) thời kỳ tự cạnh tranh dựa tổng kết tư liệu thực tiễn nước Anh, trình bày phát sinh, phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa (TBCN) vạch rõ mâu thuẫn vốn cú lòng CNTB( mõu thuẫn giai cấp tư sản với giai cấp vụ sản…) tất yếu CNTB bị diệt vong, xõy dựng xó hội đú xó hội chủ nghĩa (CNXH) trờn phạm vi toàn giới Học thuyết C.Mỏc học thuyết mở, giai đoạn kinh tế- xó hội thay đổi nhiều so với giai đoạn C.Mác viết tác phẩm “Tư bản”, nờn tuỳ theo điều kiện lịch sử cụ thể nước mà vận dụng cho phự hợp để phỏt triển kinh tế đất nước mỡnh nguyên lý, nhiều quy luật kinh tế C.Mác phát hiện, quy luật sản xuất lưu thông hàng hoá, sản xuất giá trị thặng dư (GTTD), lợi nhuận, thương nghiệp, tín dụng, ngân hàng, chế thị trường tự cạnh tranh, khủng hoảng kinh tế mang tính khoa học ý nghĩa lý luận thực tiễn sản xuất hàng hoỏ Nắm vững điểm xuất phát việc nghiên cứu Bộ “Tư bản”, nắm vững phương pháp “từ trừu tượng khoa học đến cụ thể”, nắm vững biện chứng riêng phạm trù chuyển biến từ phạm trù sang phạm trù khác, đặt tư liệu cụ thể vào vị trí thích đáng làm cho tư liệu có ý nghĩa lý luận sâu sắc Mọi vật tượng biến đổi Khi nghiờn cứu Bộ “Tư bản” phải thay đổi phương pháp tiếp cận Để vạch trần chất bóc lột CNTB người đọc thường thiên khái thác quan hệ bóc lột GTTD, vạch mâu thuẫn tư lao động Ngày người đọc biết kết hợp điểm nói quan tâm tìm hiểu “tư bản” nhiều tri thức bổ ích khác nữa, chế thị trường, kinh tế hàng hoá, tiền tệ, tăng sức sản xuất hàng hoỏ Muốn tìm hiểu sâu sắc tư tưởng Bộ “Tư bản” người đọc không nên đọc cách tản mạn, “từng mảnh” mà phải đọc cách có hệ thống theo trình tự từ đầu tới cuối Việc đọc đòi hỏi phải có vốn kiến thức lý luận định kinh tế trị Mác - Lê nin Tuy nhiên, người học giáo trình kinh tế trị Mác - Lênin, có thói quen nghiên cứu, việc đọc tác phẩm đồ sộ cách nghiêm túc cần phải khắc phục khó khăn khách quan chủ quan Về khách quan, Bộ “Tư bản” công trình khoa học nội dung hình thức trình bày, đòi hỏi phải đọc nhiều lần ghi chộp vấn đề quan trọng, thường xuyên liên hệ với thực tiễn Muốn cần phải có lòng kiên nhẫn Nhưng mặt chủ quan, nhiều bạn đọc, thường thiếu kiên trì, muốn đọc xong ngay, hiểu ngay, nắm vững vi thường hay bỏ qua số nội dung cú liờn quan… Những câu sau lời tựa Bộ “Tư bản”: “Mọi bước khởi đầu khó - chân lý khoa học Và đây, điều khó khăn lớn việc tìm hiểu chương thứ nhất, đặc biệt đoạn trình bày phân tích hàng hóa” (C.Mác - Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 23, Nxb CTQG, H.1993, tr.15) Và “không có đường quan khoa học cả, người không sợ chồn chân mỏi gối trèo lên đường nhỏ bé gập ghềnh hy vọng đạt tới đỉnh cao sán lạn khoa học mà thôi” (Sdđ, tr.39) Để đọc hiểu sâu nôị dung ‘tư bản” Phải có khối lượng thời gian cần thiết liên tục cộng với lũng kiờn nhẫn Mục đích đề cương phác thảo điểm chủ yếu nhất, tác phẩm “Tư bản”, giác độ kinh tế trị nhằm giúp người đọc làm quen bước đầu với công trình khoa học vĩ đại nói trên, để sau tiếp xúc trực tiếp với tác phẩm cách thuận lợi hơn, nhằm nhận thức trọn vẹn học thuyết “Tư bản” công trình khoa học nghiên cứu kinh tế thị trường TBCN thời kỳ tự cạnh tranh nước Anh từ kỷ XV đến đầu kỷ XIX Nhưng nội dung cung cấp cho người đọc tri thức phương thức sản xuất TBCN, kinh tế thị trường TBCN mà nhiều tri thức chung kinh tế trị, triết học xã hội học v.v… Đối tượng nghiên cứu tác phẩm “phương thức sản xuất TBCN quan hệ sản xuất trao đổi thích ứng với phương thức sản xuất ấy” “Mục đích cuối tìm quy luật vận động kinh tế xã hội đại” (C.Mác Ph Ăng ghen, toàn tập, tập 23, NXB CTQG 1993, tr.19, 21) Như đối tượng nghiên cứu Bộ “Tư bản” phương thức sản xuất TBCN, tức nghiên cứu lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất xã hội tư bản, nhấn mạnh quan hệ sản xuất quan hệ trao đổi, quan hệ đời cách khách quan phù hợp với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất, độc lập với ý muốn người Toàn quan hệ sản xuất hợp thành “cơ cấu kinh tế xã hội, tức sở thực xã hội xây dựng lên kiến trúc thượng tầng pháp lý trị” Quan hệ sản xuất hình thức phát triển lực lượng sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất trở thành xiềng xích trói buộc lực lượng sản xuất không phù hợp Trong sách giáo khoa kinh tế trị Mác - Lênin trước thường thiên nghiên cứu quan hệ sản xuất tách rời với lực lượng sản xuất, nặng chứng minh quan hệ bóc lột phân phối GTTD, khiến người học có ấn tượng dường quy luật mà C.Mác phát trình bày tác phẩm “Tư bản” toàn quy luật riêng có CNTB Khi phân tích sản xuất TBCN C.Mác rõ sản xuất TBCN vừa mang tính chất sản xuất hàng hoá nói chung vừa mang nét đặc thù, vừa bao hàm trình lao động nói chung phương thức sản xuất khác, vừa bao hàm trình làm tăng giá trị Bởi vậy, tác phẩm “Tư bản” tìm thấy quy luật kinh tế đặc thù riêng có chủ nghĩa tư mà quy luật chung cho nhiều phương thức sản xuất khác quy luật kinh tế hàng hoá (giá trị, cung cầu, cạnh tranh, lưu thông tiền tệ, quy luật tích luỹ tái sản xuất mở rộng, quy luật tăng sức sản xuất lao động v.v…) Vì thế, mặt, C.Mác phê phán quan điểm cho quy luật đời sống kinh tế quy luật chung, vĩnh viễn một, áp dụng cho khứ tương lai Người nhấn mạnh, thời kỳ lịch sử có quy luật kinh tế riêng nó, đời sống kinh tế qua thời kỳ phát triển định, từ giai đoạn sang giai đoạn khác, bị quy luật khác chi phối Mặt khác, C.Mác không phủ nhận thời đại sản xuất khác có chung đó, số qui định đó, không chung, thống bắt nguồn từ chỗ chủ thể, tức người khách thể - tức tự nhiên đồng nhất, mà quên khác Trên quan điểm nghiên cứu Bộ “Tư bản”, phải tìm hiểu riêng CNTB chung kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường để vận dụng vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể Tuy đối tượng chung Bộ “Tư bản” trên, phương pháp trình bày từ trừu tượng đến cụ thể nên đối tượng nghiên cứu tập, phần khác (Ghi chú: lần xuất trước năm l984 NXB, Sự Thật Hà Nội chia tác phẩm “Tư bản” thành quyển: Quyển thứ gồm tập I, II, III Quyển thứ hai gồm tập I, II Quyển thứ ba gồm tập I, II, III Quyển thứ tư gồm phần I, II, III Năm 1993 - 1994 C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 23, 24, 25 NXB Chính trị Quốc gia lại chia Tập thứ nhất, I “Quá trình sản xuất tư “; Tập thứ hai, II “Quá trình lưu thông tư bản”, Tập thứ ba, III: “Toàn trình sản xuất tư chủ nghĩa” IV “Các học thuyết GTTD” Vì vậy, để tiện theo dõi, nói quyển, không nói tập đề tài nghiên cứu bao gồm QI, QII, QIII, không đề cập QIV) Quyển I, với tiêu đề “Quá trình sản xuất tư chủ nghĩa”, nghiên cứu riêng thân trình với tư cách trình sản xuất trực tiếp, không kể đến ảnh hưởng thứ yếu nhân tố bên trình gây ra, tức chưa xét đến lưu thông tư bản, tách trình sản xuất tư khỏi trình lưu thông tư Chỉ đề cập đến lưu thông chừng mực cần thiết để 1àm rõ trình sản xuất Nhưng dựa sở lưu thông hàng hoá có trình sản xuất tư chủ nghĩa, không phân tích hàng hoá, tiền tệ, lưu thông hàng hoá lưu thông tiền tệ hiểu tư bản, nên phần thứ I phải phân tích hàng hoá tiền tệ Quyển I không nghiên cứu trình sản xuất nói chung mà nghiên cứu trình sản xuất tư Nhưng trình lại vừa trình lao động nói chung vừa trình làm tăng thêm giá trị, nghĩa vừa bao hàm chung vừa mang tính chất đặc thù phương thức sản xuất tư chủ nghĩa mà nét tiêu biểu sức lao động trở thành hàng hoá Quyển I gồm phần: Phần thứ nghiên cứu hàng hoá tiền tệ, vạch rõ quan hệ sản xuất người sản xuất hàng hoá thể hàng hoá - tiền tệ Sở dĩ bắt đầu nghiên cứu từ hàng hoá thống trị xã hội tư chủ nghĩa hàng hoá, sản xuất tư chủ nghĩa giai đoạn cao sản xuất hàng hoá, đời sở sản xuất hàng hoá giản đơn đạt đến trình độ phát triển định C.Mác viết: “Lưu thông hàng hoá điểm xuất phát tư Các tiền đề lịch sử cho tư đời sản xuất hàng hoá lưu thông hàng hóa phát triển, tức thương nghiệp” Tuy nhiên, trọng tâm I giá trị thặng dư (GTTD), C.Mác phân tích thực chất GTTD, điều kiện đời GTTD, phương pháp sản xuất GTTD chuyển GTTD thành tư Sự nghiên cứu GTTD phần thứ hai kết thúc phần thứ bảy Nhưng phần thứ hai lại phân tích lưu thông tư bản, công thức chung tư T – H – T’ Đó GTTD biểu lợi nhuận, GTTD lợi nhuận, lưu thông tư chủ nghĩa thể công thức T - H - T’ GTTD, lưu thông tư chủ nghĩa chiếm đoạt lao động không công người khác thực cách cưỡng trắng trợn trực tiếp chế độ chiếm hữu nô lệ chế độ phong kiến Chỉ có sở lưu thông hàng hoá tự do, nhờ lưu thông hàng hoá - sức lao động xuất hiện, chiếm đoạt lao động thặng dư trở thành chiếm đoạt GTTD GTTD mang hình thái lợi nhuận Phần thứ ba nghiên cứu “sự sản xuất GTTD tuyệt đối” Từ phần C.Mác gạt giai đoạn lưu thông sang bên, coi tiền đề có sẵn, tập trung toàn phân tích vào trình sản xuất Sản xuất GTTD tuyệt đối kéo dài ngày lao động giới hạn mà người công nhân làm thuê sản xuất vật ngang giá với giá trị sức lao động họ nhà tư chiếm hữu số lao động thặng dư Quá trình thực sở PTSX mà CNTB kế thừa lịch sử, khác trường hợp lao động thặng dư không bị cướp đoạt cách cưỡng trực tiếp mà thông qua mua bán sức lao động “một cách tự nguyện” Do đó, sản xuất GTTD tuyệt đối đòi hỏi phụ thuộc hình thức 1ao động tư Sự sản xuất GTTD tuyệt đối tạo sở chung cho chế độ TBCN điểm xuất phát để sản xuất GTTD tương đối nên phần sản xuất GTTD tuyệt đối xem xét theo hai khía cạnh: vừa hình thái chung, vừa hình thái đặc biệt sản xuất GTTD, vừa đề cập vấn đề thuộc sản xuất GTTD nói chung (quá trình lao động trình làm tăng giá trị, tư bất biến tư khả biến; tỷ suất GTTD) vừa đề cập vấn đề thuộc sản xuất GTTD tuyệt đối (ngày lao động) Phần thứ tư nghiên cứu sản xuất GTTD tương đối Điểm xuất phát việc nghiên cứu độ dài ngày lao động không đổi, thời gian lao động cần thiết lại đại lượng thay đổi việc nâng cao suất lao động (NSLĐ), việc nâng cao suất lao động lại kết tiến kỹ thuật thay đổi việc tổ chức sản xuất, phần nghiên cứu điều kiện phương thức sản xuất TBCN tiến kỹ thuật thực qua việc sản xuất GTTD tương đối Phần vừa bổ sung cho phần trước cách nghiên cứu hình thái khác GTTD vừa dựa sở nguyên tắc phát triển phần trước đây, làm rõ việc nâng cao suất lao động biến thành việc tăng thêm GTTD Nếu trước nhận biết tư khống chế 1ao động hiểu thêm tư tổ chức lại lao động Phần trước nghiên cứu phạm trù biểu quan hệ sản xuất TBCN, chưa nghiên cứu lực lượng sản xuất phát triển điều kiện quan hệ sản xuất TBCN Phần rõ quan hệ sản xuất TBCN kết phát triển lực lượng sản xuất mà tác động đến lực lượng sản xuất, cách mạng hóa lực lượng sản xuất; đồng thời phát triển mặt lý luận bổ sung việc nghiên cứu mặt lịch sử Nói hơn, phân tích lôgíc gắn với việc minh hoạ giai đoạn lịch sử trình cải tổ lao động thống trị tư bản, từ hiệp tác giản đơn, qua công trường thủ công, lên đại công nghiệp khí Phần thứ năm tổng hợp bổ sung cho hai phần trước Hai phần trước nghiên cứu sản xuất GTTD tuyệt đối GTTD tương đối cách biệt lập Đến khái quát cách thống hai hình thức GTTD, nghiên cứu biến đổi lượng giá sức lao động GTTD Sự biến đổi phụ thuộc vào biến đổi độ dài ngày lao động, suất lao động cường độ lao động, tức phụ thuộc vào nhân tố có liên quan đến sản xuất GTTD tuyệt đối tương đối Phần kết thúc xem xét công thức tỷ suất GTTD Các công thức có ý nghĩa quan trọng hai hình thức GTTD, công thức không xuyên tạc tính chất sản xuất TBCN Phần thứ sáu nghiên cứu tiền công Sở dĩ phải trình bày lý luận tiền công sau hoàn tất việc nghiên cứu GTTD lý luận GTTD dựa sở mua bán hàng hoá - sức lao động, bề mặt xã hội tiền công lại biểu giá lao động giá sức lao động Vì cần phải làm rõ tiền công biểu hiện, hình thức chuyển hoá giá trị sức lao động, tảng xây dựng lên lý luận GTTD củng cố vững Việc phân tích việc giải mâu thuẫn phạm trù giá trị giá sức lao động với phạm trù giá lao động Hai chương (XVIII XIX) trình bày tiền công theo thời gian tiền công theo sản phẩm Phần kết thúc cách nêu lên khác mức tiền công dân tộc Phần thứ bảy “Quá trình tích luỹ tư bản” Cũng sản xuất nào, sản xuất TBCN hành vi đơn ngẫu nhiên mà diễn liên tục Nhưng phần trước nghiên cứu trình sản xuất TBCN trình tự lớn lên giá trị, tính liên tục nêu ra, chưa nghiên cứu Trong phần nghiên cứu mối quan hệ sản xuất TBCN mối liên hệ thường xuyên tiến trình đổi không ngừng”, tức nghiên cứu trình tái sản xuất tư cá biệt Đặc trưng CNTB tái sản xuất mở rộng, muốn tái sản xuất mở rộng phải tích luỹ tư Nhưng nghiên cứu tích lũy tư cách trừu tượng, tức nghiên cứu yếu tố trình sản xuất trực tiếp chưa đề cập đến tiến trình thực tế tích luỹ, việc tích lũy tư thực diễn gắn với việc thực phân phối GTTD mà vấn đề nghiên cứu QII QIII Phần việc phân tích tái sản xuất giản đơn, tức chưa có tích luỹ, tái sản xuất giản đơn tượng điển hình CNTB Sở dĩ mặt, trình tích luỹ trình tái sản xuất tư nói chung, mặt khác, lại tái sản xuất tư với qui mô mở rộng Lúc đầu C.Mác nghiên cứu mặt thứ nhất, tức nghiên cứu thân tái sản xuất, tái sản xuất giản đơn Sau đó, nghiên cứu mặt thứ hai, qui mô tái sản xuất mở rộng hay tích luỹ Sự phân tích tái sản xuất mở rộng lại cho phép rút loạt kết luận vạch rõ xu hướng phát triển tích luỹ tư Những 10 hoá giá trị, giá trị biểu giá sản xuất; giá thị trường lên xuống xoay quanh giá sản xuất, xoay quanh giá trị Tuy nhiên chương IX chưa vạch chế qui giá trị thành giá sản xuất Cơ chế cạnh tranh, bao gồm cạnh tranh nội ngành cạnh tranh ngành với C.Mác viết: “Điều mà cạnh tranh thực được, nữa, thực trước hết khu vực sản xuất là: từ giá trị cá biệt khác hàng hoá lập giá trị thị trường giá thị trường Nhưng có cạnh tranh tư ngành khác tạo nên giá sản xuất, giá san tỷ suất lợi nhuận ngành khác nhau” (Sđd, tr 274 - 275) Chương X nghiên cứu hai loại cạnh tranh, tập trung vào làm rõ loại cạnh tranh thứ nhất, phân tích cạnh tranh nội ngành chìa khoá để hiểu cạnh tranh ngành; vả lại, C.Mác không chủ tâm nghiên cứu thân cạnh tranh mà quan tâm hình thái tác động cạnh tranh mang lại Hơn nữa, giá sản xuất kết cạnh tranh ngành trình bày toàn diện chương IX Về thực chất, phân tích giá trị thị trường C.Mác trở lại với việc nghiên cứu chương I, QI đem áp dụng điều nói hàng hoá để xét lượng giá trị thị trường (giá trị xã hội) khối lượng hàng hoá ngành đưa thị trường Như vậy, khái niệm giá trị thị trường cụ thể khái niệm giá trị hàng hoá với tư cách “hình thái nguyên tố của cải” xã hội phương thức sản xuất TBCN chi phối, gắn với biến động quan hệ cung cầu cạnh tranh Trong hai chương lại (XI XII) “ảnh hưởng lên xuống phổ biến tiền công giá sản xuất” “Những nhận 24 xét bổ sung” dẫn chi tiết bổ sung cho nghiên cứu chương trước Phần thứ ba vạch qui luật tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm xuống Nếu hai phần trước nghiên cứu thực chất tỷ suất lợi nhuận, phương thức hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân, phần nêu lên xu hướng tỷ suất lợi nhuận xác lập tất ngành sản xuất Mặt khác, phần có liên quan đến phần thứ bảy I quy luật chung tích lũy tư Trong phần này, C.Mác không giải thích thực tế tỷ suất lợi nhuận giảm xuống mà nói rõ thêm mâu thuẫn sản xuất TBCN Nếu giai cấp công nhân tích lũy tư tạo nạn nhân thừa nạn bần hóa giai cấp tư sản tích lũy tư làm nảy sinh quy luật tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm xuống tạo tư “thừa” (tương đối) không tìm đực nơi đầu tư có lợi nhuận bình thường ngành có Quy luật tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm xuống yếu tố định trầm trọng thêm khủng hoảng kinh tế chu kỳ Vì vậy, C.Mác đề cập đến khủng hoảng kinh tế chu kỳ, rõ quy luật tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm xuống nói lên giới hạn khách quan mặt lịch sử phương thức sản xuất TBCN; tư thừa đôi với nhân thừa; biểu mâu thuẫn trở nên gay gắt lực lượng sản xuất xã hội hóa với quan hệ sản xuất TBCN Đó trung tâm phần Phần gồm ba chương: chương XIII nghiên cứu “Bản thân quy luật”, vạch chất quy luật nói hình thái chung với tư cách biểu chung quy luật chung tích lũy tư lĩnh vực lợi nhuận giả Chương XIV nghiên cứu tác động ngược lại làm cho quy luật trở thành quy luật chung mang tính xu hướng, giải thích giảm xuống tỷ suất lợi nhuận không diễn liên tục Chương XV “Sự phát triển mâu thuẫn bên quy luật” nêu lên 25 biểu quy luật bành trướng không ngừng sản xuất TBCN, khủng hoảng Chương kết thúc phần thứ ba, III mà kết thúc toàn học thuyết C.Mác lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận “hình thái túy” chúng, trước phân chia lợi nhuận thành phận độc lập Phần thứ tư, nghiên cứu tư thương nhân Trong I, II phần trước III C.Mác giả định tư công nghiệp thể thống Trong phần này, tư hàng hóa tư tiền tệ xem tách biệt chúng với tư công nghiệp Đối với GTTD vậy, I nghiên cứu GTTD sản xuất nào, II tìm hiểu GTTD lưu thông nào, phần đầu III phân tích GTTD biểu bề mặt xã hội Nhưng tất công trình nghiên cứu GTTD, tư coi khối thống Trong phần này, GTTD nghiên cứu hình thái đặc biệt lợi nhuận thương nghiệp Mặt khác, phần không giữ giả định nhà tư công nghiệp đại diện cho toàn GTTD nữa; xét xem GTTD phân phối nội giai cấp tư sản, tư công nghiệp tư thương nhân Các nhà tư công nghiệp nhường phận GTTD cho thương nhân thông qua mua bán hàng hóa công nghiệp sản xuất ra, làm biến đổi giá sản xuất, xuất khái niệm “giá sản xuất theo nghĩa hẹp” Phần làm rõ vai trò, chức tư thương nhân, ưu thương nghiệp lớn so với thương nghiệp nhỏ; tính chất đặc điểm lao động làm thuê thương nghiệp, dịch vụ thương nghiệp; ảnh hưởng chu chuyển tư thương nhân lượng tư ứng vào lưu thông, giá bán thương nhân lợi nhuận siêu ngạch thương nghiệp Đứng mặt lịch sử tư thương nghiệp có trước tư công nghiệp, xuất từ lâu trước có tư công nghiệp, chí thúc đẩy đời tư công nghiệp Nhưng tư thương 26 nghiệp trước CNTB, tồn độc lập với sản xuất cải tạo thành tư thương nghiệp CNTB Chương XX “Về lịch sử tư thương nhân” nghiên cứu loại hình tư thương nghiệp trước CNTB, làm rõ khác chất với tư thương nghiệp CNTB Phần thứ năm nghiên cứu tư sinh lợi tức, hình thái phái sinh tư công nghiệp Sự thống ba hình thái tư biểu trực tiếp tư công nghiệp Tư thương nghiệp thống hai hình thái tư bản: hình thái tiền tệ hình thái hàng hóa, mối liên hệ hai hình thái với tư sản xuất bị che lấp Trong tư cho vay lại có hình thái tư – hình thái tiền tệ, mối liên hệ với tư sản xuất tư hàng hóa bị che lấp, gây ảo tưởng tiền đẻ tiền Phần trước phân tích việc tách tư hàng hóa tư tiền tệ từ tư công nghiệp thành tư kinh doanh hàng hóa tư kinh doanh tiền tệ (gộp lại thành tư thương nhân), phần nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc tách tư tiền tệ thành tư sinh lợi tức (tư cho vay) Nhưng tách khác hẳn Điểm giống chỗ tư thương nhân tư cho vay phái sinh từ tư công nghiệp Nhưng vận động tư thương nhân, mắt khâu tái sản xuất xã hội, có tham gia bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận Còn tư sinh lợi tức Mối liên hệ với tái sản xuất tư bản, vận động nó, hình thức chiếm hữu phận GTTD mang nét riêng có nó, làm cho đối lập với tư công nghiệp tư thương nhân Trên ý nghĩa định, tư sinh lợi tức tư phái sinh tư công nghiệp mà tư thương nhân, tư phái sinh hạng hai Lợi tức khấu 27 trừ trực tiếp từ GTTD mà từ lợi nhuận bình quân, có tham gia tư thương nhân vào bình quân hóa Sự vận động tư sinh lợi tức phải thông qua hệ thống tín dụng phức tạp nên phần phải phân tích hoạt động tín dụng thông qua ngân hàng Trọng tâm nghiên cứu phần phân chia lợi nhuận thành lợi nhuận doanh nghiệp lợi tức, tư sinh lợi tức, giới hạn làm rõ kết cấu chủ yếu tư Việc tư tiền tệ tách thành tư sinh lợi tức định phân chia lợi nhuận thành lợi tức lợi nhuận doanh nghiệp, xuyên tạc chất GTTD Dường lợi tức lợi nhuận doanh nghiệp phận GTTD mà sinh từ hai nguồn khác Lợi tức trở thành đẻ quyền sở hữu tư bản, lợi nhuận doanh nghiệp kết hoạt động kinh doanh công thương nghiệp Lợi nhuận doanh nghiệp biểu khả chiếm đoạt GTTD dựa vào tư vay người khác khuyến khích việc thu hút tư người khác Bên cạnh thị trường hàng hóa thông thường thị trường hàng hóa sức lao động (thị trường lao động) có thị trường hàng hóa – tư (thị trường vốn); đồng thời xuất loại doanh nghiệp – doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa – tư bản, tập trung cung cầu tư tức ngân hàng Từ hình thành mạng lưới dày đặc ngân hàng, sở giao dịch chứng khoán quan tài khác Trong mạng lưới quan hệ TBCN thể đầy đủ bị xuyên tác hết mức, thần bí hóa sùng bái cách triệt để Phần gồm 16 chương Một cụm gồm chương đầu (XXI – XXIV) dựa giả định chưa có ngân hàng, mà có quan hệ trực tiếp bên nhà tư tiền tệ bên nhà tư chức Tư sinh lời gồm tư 28 cho vay người chủ sở hữu tư tiền tệ không trực tiếp sử dụng tiền làm tư mà chuyển cho nhà tư chức dùng tiền làm tư Giả định nhằm làm rõ chất việc cho vay chất tư cho vay Tiền tệ có giá trị sử dụng phụ thêm trở thành hàng hóa đặc thù hình thái tư cho vay Từ tiền đề làm rõ chất lợi tức, phân tích phân chia lợi nhuận thành lợi tức lợi nhuận doanh nghiệp, vạch rõ phân chia lượng lại trở thành phân chia chất, lẽ mà nhà tư chuyên hoạt động tư riêng chia lợi nhuận thành lợi tức lợi nhuận doanh nghiệp Cụm kết thúc nhận xét tóm tắt toàn công trình nghiên cứu giai đoạn ban đầu (chương XXIV) “Quan hệ TBCN bật lên hình thái tư sinh lợi tức” Tóm lại, giai đoạn làm rõ: tư sinh lợi tức, lợi tức, quan hệ TBCN bật lên hình thái tư sinh lợi tức nào, qua làm rõ chất tư sinh lợi tức, loại tư sùng bái Trong giai đoạn tín dụng mở rộng cụ thể hơn, nhà tư tiền tệ tư chức có chủ ngân hàng làm môi giới, trung gian trở thành nhân vật trung tâm, đại diện cho bên Tư ngân hàng xuất với xuất chủ ngân hàng Tư ngân hàng không gồm tư cho vay nhà tư tiền tệ mà gồm nguồn vốn tiền khác hút ngân hàng, tư ngân hàng trở thành tư xã hội trực tiếp Trong giai đoạn phân tích chủ ngân hàng trở thành “người quản lý tiền tệ” nhà tư tiền tệ mà nhà tư công nghiệp, thương nhân, tầng lớp dân cư quan khác Ngoài chủ ngân hàng không nhận gửi mà cho vay phát hành giấy bạc ngân hàng (kỳ phiếu) vay Chương XXV tín dụng thương mại bán chịu thường đắt bán thu tiền mặt, giá bán chịu bao gồm lợi tức, nên thực chất cho 29 vay Hơn nữa, tín dụng thương mại sở đời tín dụng ngân hàng đến kỳ phiếu chiết khấu ngân hàng tín dụng thương mại có ý nghĩa quan trọng Sự vận động tư ngân hàng dẫn đến xuất tư giả, chủ ngân hàng không cho vay tiền mặt mà cho vay kỳ phiếu phát hành, nhờ thu lợi tức Như vậy, phương thức sản xuất TBCN không tiền tệ có giá trị sử dụng phụ thêm mà công cụ tín dụng có giá trị sử dụng phụ thêm (trong chương sau đề cập loại tư giả khác nữa: công trái, cổ phiếu…) Trong chương XXVI C.Mác luận chiến với Ô-vôn-stơn – vị huân tước giới chủ ngân hàng, người đứng đầu trướng phái “lưu thông tiền tệ” Ông cho khối lượng tiền tệ lưu thông (bao hàm việc phát hành giấy bạc ngân hàng) tăng lên làm cho giá hàng hóa tăng lên, đó, đòi hạn chế phát hành giấy bạc ngân hàng vàng bảo đảm yêu cầu cho ngân hàng giữ độc quyền phát hành giấy bạc Giai đoạn thứ ba (chương XXVII) nêu lên nhận xét vai trò tín dụng sản xuất TBCN gồm điểm: 1/ Chế độ tín dụng làm môi giới cho việc san tỷ suất lợi nhuận; 2/ Làm giảm chi phí lưu thông; 3/ Làm cho sản xuất TBCN phát triển mâu thuẫn sâu sắc thêm, qua mà đẩy nhanh độ sang phương thức sản xuất mới; 4/ Tín dụng xúc tiến việc hình thành công ty cổ phần – phần lớn chương giành cho việc phân tích điểm thứ ba thứ tư, vạch rõ tính chất mặt chế độ tín dụng nói công ty cổ phần Chương XXVIII phê phán Túc-cơ Phu-lác-tơn, đứng đầu “trường phái ngân hàng” họ phê phán cách đắn thuyết số lượng tiền tệ, lại không hiểu chất tiền tệ, tư tiền tệ tư sinh lợi tức, từ dẫn Túc-cơ đến chỗ đối lập không phương tiện lưu thông 30 với tư dẫn Phu-lác-tơn đến chỗ phân biệt không việc cho vay tư cho vay phương tiện lưu thông Chương XXIX phận cấu thành tư ngân hàng gồm: 1/ Tiền mặt, tức vàng giấy bạc ngân hàng; 2/ Các chứng khoán có giá (cả kỳ phiếu, cổ phiếu, trái khoán …) rút kết luận phận lớn tư ngân hàng tư giả Giai đoạn phân tích thứ tư (chương XXX – XXXII) nêu lên quan hệ (sự khác thống nhất) vận động tư thật (tư sản xuất) với tư sinh lợi tức (mà phần lớn tư giả) giai đoạn chu kỳ công nghiệp Giai đoạn thứ năm (chương XXXIII – XXXV) chương XXXIII với tiêu đề “Phương tiện lưu thông hệ thống tín dụng” xét tín dụng mặt: mặt nhân tố làm giảm bớt khối lượng tiền tệ cần thiết lưu thông mặt khác nhân tố tạo công cụ lưu thông (tiền tín dụng thứ ký hiệu tiền tệ khác) Chương XXXIV – “Nguyên lý lưu thông tiền tệ đạo luật ngân hàng Anh”, phê phán đạo luật ngân hàng Anh dựa sở nguyên lý lưu thông tiền tệ phân tích chương trước Chương XXXV – “Các kim loại quý thị giá hối đoái” nghiên cứu mối quan hệ tín dụng lưu thông tiền tệ góc độ quan hệ kinh tế quốc tế; tín dụng quốc tế vận động kim loại quý nước Như ba chương có đối tượng nghiên cứu tín dụng lưu thông tiền tệ, kết chặt với thành hệ thống tiền tệ – tín dụng với đầy đủ tính chất muôn vẻ Tóm lại, mặt lôgíc việc nghiên cứu dần từ trựu tượng đến cụ thể, từ tiền tệ có giá trị sử dụng phụ thêm chế độ TBCN, thông qua tư ngân hàng, tư giả, tư cổ phần; vận động tư tiền tệ tư thực tế (tư sản xuất), tiến đến toàn hệ thống tiền tệ – tín dụng 31 Còn chương XXXVI, đứng mặt lịch sử, nêu lên đặc trưng bật tín dụng trước CNTB, tức tiền tệ cho vay nặng lãi; khác chất tư cho vay nặng lãi với tư cho vay đại; phân tích bước chuyển từ chế độ cho vay nặng lãi sang hình thức tín dụng đại, tóm tắt chế độ cho vay nặng lãi thời trung cổ đấu tranh chống lại chế độ Phần thứ sáu “Sự chuyển hóa lợi nhuận siêu ngạch thành địa tô” Trong phần đối tượng phân tích hình thái chuyển hóa lợi nhuận, lợi nhuận siêu ngạch thành địa tô TBCN Lý luận địa tô trình bày khuôn khổ chung lý luận GTTD, lợi nhuận bình quân giá sản xuất, phát triển lý luận vận dụng vào nông nghiệp TBCN lần C.Mác theo dõi quan điểm kinh tế đấu tranh ba giai cấp hợp thành “bộ xương sống” xã hội TBCN: giai cấp công nhân làm thuê, giai cấp tư sản giai cấp chủ sở hữu ruộng đất Phần gồm 11 chương (từ chương XXXVII – XXXXVII) Chương XXXVII “Những nhận xét mào đầu” trình bày tiền đề xuất phát việc phân tích địa tô Những tiền đề là: 1/ Ruộng đất yếu tố để đầu tư tư bản, không xét hình thái kinh tế phi TBCN; 2/ Chỉ phân tích ngành trồng trọt, trước hết lương thực chủ yếu (lúa mì) địa tô thu việc sản xuất nông phẩm khác địa tô ngành trồng trọt định; 3/ Sự tồn độc quyền tư hữu ruộng đất tay giai cấp đặc biệt – chủ sở hữu ruộng đất; 4/ Phân biệt địa tô tiền tô, địa tô thức tiền tô bao gồm lợi tức tư cố định bỏ thêm vào ruộng đất cải tiến thực ruộng đất (công trình thủy lợi, vật kiến trúc v.v…) 32 Để phân tích cách khoa học phạm trù địa tô, cần nghiên cứu địa tô dạng túy, gạt bỏ yếu tố làm lu mờ chất địa tô kể Từ chương XXXVIII đến chương XXXXIV nghiên cứu địa tô chênh lệch Các chương dựa giả định nông sản bán theo giá sản xuất (đây trừu tượng hóa, thực trình bày chương “Địa tô tuyệt đối” nông sản bán theo giá trị thị trường) Địa tô chênh lệch hình thành từ nông sản mà từ tất sản phẩm ngành công nghiệp khai khoáng, ngành công nghiệp sử dụng thác nước tự nhiên C.Mác nêu ví dụ đa số nhà máy ngành chạy máy nước, có số nhà máy sử dụng thác nước tự nhiên giá sản xuất nhà máy thấp, giá sản xuất thị trường lại chi phí sản xuất xí nghiệp sử dụng nước điều tiết (giả định cung cầu), nên nhà tư sử dụng thác nước thu lợi nhuận siêu ngạch Lợi nhuận siêu ngạch độc chiếm điều kiện thiên nhiên thuận lợi trì lâu bền lợi nhuận siêu ngạch cải tiến kỹ thuật Nếu đất đai có thác nước thuộc quyền tư hữu địa chủ lợi nhuận siêu ngạch phải chuyển thành địa tô nộp cho chủ sở hữu thác nước Tính chất loại địa tô thể điểm sau đây: 1/ Địa tô gọi địa tô chênh lệch chênh lệch giá sản xuất thị trường giá sản xuất cá biệt tư sử dụng sức tự nhiên cách độc quyền; 2/ Địa tô chênh lệch kết suất tương đối lớn tư có độc quyền so với tư khác, (chứ lượng suất lao động tuyệt đối tư sử dụng thác nước); 3/ Sức tự nhiên nguồn gốc lợi nhuận siêu ngạch mà sở tự nhiên thôi, độc quyền sở hữu ruộng đất độc quyền kinh doanh ruộng đất việc nâng cao suất lao động sử dụng thác nước dẫn đến hạ thấp giá sản xuất sản phẩm; 4/ Chế độ tư hữu ruộng đất không 33 phải nguyên nhân sinh lợi nhuận siêu ngạch mà nguyên nhân làm cho lợi nhuận siêu ngạch chuyển hóa thành địa tô; 5/ Địa tô sinh phạm trù phi lý “giá ruộng đất” (giá thác nước), địa tô tư hóa giá vốn có ruộng đất (hay thác nước) Hình thức thứ địa tô (địa tô chênh lệch I) địa tô thu ruộng đất khác độ phì tự nhiên vị trí C.Mác nghiên cứu địa tô chênh lệch theo trật tự xuống, gắn liền với việc chuyển sang canh tác đất xấu, đồng thời ông nhấn mạnh trình bày địa tô chênh lệch theo trật tự lên đạt kết Ông soạn nhiều bảng biểu để minh họa Địa tô chênh lệch kết độc quyền kinh doanh ruộng đất theo lối TBCN kết cạnh tranh nhà tư kinh doanh nông nghiệp có độc quyền Song cạnh tranh diễn điều kiện khu đất tốt canh tác hết, nên dẫn đến chỗ giá sản xuất sản phẩm khu đất xấu giữ vai trò điều tiết giá thị trường Tình hình sinh mà C.Mác gọi “giá trị xã hội giả tạo” Hình thức thứ hai địa tô (địa tô chênh lệch II) kết suất khác lần đầu tư nối tiếp đất (thâm canh) C.Mác phê phán cách lý giải địa tô chênh lệch cách phiến diện giản đơn D.Ricardo địa tô chênh lệch nói chung địa tô chênh lệch II nói riêng dẫn đến kết hợp phức tạp Để chứng minh điều ông xét trường hợp bản: 1/ Giá sản xuất không đổi; 2/ Giá sản xuất giảm xuống 3/ Giá sản xuất tăng lên Chương XXXXIII, nghiên cứu trường hợp quan trọng, vạch rõ tồn quyền tư hữu ruộng đất vật chướng ngại việc đầu tư thêm tư vào nông nghiệp Chương XXXXIV xét địa tô chênh lệch thu ruộng đất xấu số ruộng đất canh tác 34 Chương XXXXV nghiên cứu địa tô tuyệt đối Các chương trước giả định ruộng đất xấu trả địa tô (trừ trường hợp đặc biệt chương XXXXIV nói trên) có nghĩa gác lại chưa nói đến quyền sở hữu ruộng đất Nhưng độc quyền tư hữu ruộng đất tiền đề xuất phát lý luận địa tô, muốn sử dụng ruộng đất thuộc độc quyền tư hữu phải nộp địa tô cho chủ sở hữu ruộng đất không kể độ phì vị trí nào, địa tô gọi địa tô tuyệt đối Vậy nhà tư kinh doanh ruộng đất thuê lấy khoản để nộp địa tô này? Khoản thu nhờ: 1/ Cấu thành hữu tư nông nghiệp thấp, nên GTTD tạo vượt mức lợi nhuận bình quân, giá trị thị trường nông sản cao giá sản xuất nó; 2/ Nông nghiệp với tư cách ngành sản xuất TBCN không tham gia bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận chung (do có độc quyền sở hữu độc quyền kinh doanh ruộng đất cản trở việc di chuyển tự tư vào nông nghiệp), nên nông sản bán theo giá trị thị trường, bán theo giá sản xuất (như giả định nghiên cứu địa tô chênh lệch trên) Sự chênh lệch giá trị thị trường giá sản xuất xã hội nông sản tạo khoản nộp địa tô tuyệt đối (do xuất phát từ chỗ coi giá trị giá sản xuất một, D.Ricardo phủ nhận địa tô tuyệt đối) Như vậy, địa tô TBCN sản phẩm lao động công nhân nông nghiệp, điều thể rõ địa tô tuyệt đối, địa tô chênh lệch lao động người công nhân làm việc ruộng đất màu mỡ hơn, có hiệu suất lao động người công nhân làm việc ruộng đất màu mỡ hơn, GTTD, suất lao động tương đối lớn người công nhân bị kẻ sở hữu ruộng đất tước đoạt Giá nông sản giá độc quyền độc quyền tư hữu ruộng đất địa tô tuyệt đối Giá độc quyền giá trị cao giá sản xuất Vì vậy, việc xóa bỏ độc quyền tư hữu ruộng đất làm cho giá nông sản hạ xuống 35 Khác với nhà kinh tế trị tư sản coi địa tô phạm trù vĩnh viễn, C.Mác nhấn mạnh tính chất lịch sử đặc thù địa tô Ông dự đoán chênh lệch cấu tạo hữu tư nông nghiệp với ngành công nghiệp xóa bỏ với phát triển nông nghiệp Ngày thành tựu công nghệ sinh học xuất khả tăng suất lao động nông nghiệp với tốc độ tương đối nhanh so với công nghiệp chứng tỏ lời dự đoán C.Mác thành thực Vậy việc xóa bỏ quyền tư hữu ruộng đất địa tô tuyệt đối đòi hỏi khách quan CNTB đại Chương XXXXVI đề cập địa tô đất xây dựng, địa tô hầm mỏ địa tô đất nông nghiệp cống điều tiết C.Mác lại quay lại vấn đề “giá ruộng đất” địa tô tư hóa vạch rõ giá ruộng đất quan hệ sản xuất phương thức sản xuất TBCN sinh Cuối chương C.Mác phê phán gọi quy luật độ mầu mỡ đất đai ngày giảm Chương XXXXVIII kết thúc toàn phần thứ sáu tổng kết tài liệu lịch sử địa tô, vạch rõ khác nguyên tắc lý luận địa tô C.Mác với lý luận địa tô tư sản C.Mác theo dõi trình phát sinh, phát triển địa tô TBCN Ông điểm lại địa tô lao dịch, địa tô sản phẩm địa tô tiền, hình thức cuối đồng thời hình thức tan rã địa tô trước CNTB C.Mác theo dõi đời quan hệ TBCN nông nghiệp đôi với chuyển hóa hình thức địa tô trước CNTB thành địa tô TBCN Cuối cùng, ông đề cập chế độ cho cấy rẽ chế độ chiếm hữu ruộng đất nhỏ Phần thứ bảy (từ chương XXXXVIII - XXXXXII) “Các loại thu nhập nguồn gốc chúng” Phần kết thúc công trình nghiên cứu kinh tế lớn C.Mác, viết dở dang 36 Chương XXXXVIII “công thức tam vị thể” phê phán lý thuyết “ba nhân tố sản xuất, ba nguồn thu nhập” kinh tế trị tầm thường: lao động - tiền công; tư - lợi tức; ruộng đất - địa tô Chương XXXXIX “về phân tích trình sản xuất”, nghiên cứu toàn trình sản xuất phê phán giáo điều A.Smith, “sự phân tích hình thức lợi nhuận địa tô phạm sai lầm quán xuyến toàn khoa Kinh tế trị, kể từ A.Smith” Giáo điều A.Smith cho giá trị hàng hóa phân thành loại thu nhập: tiền công, lợi nhuận, địa tô nhà kinh tế trị tầm thường diễn đạt với nghĩa xét toàn xã hội tổng sản phẩm biến thành tổng thu nhập C.Mác vạch nguồn gốc lối diễn đạt cực đoan Chương XXXXX “Những ảo tưởng cạnh tranh gây ra”, luận chứng sai lầm luận điểm sau A.Smith nêu ra: Nếu giá trị hàng hóa biểu thị lao động nhập vào (v + m) phân thành ba phận tạo thành ba hình thái thu nhập (tiền công, lợi nhuận, địa tô) dường nói hình thái phận cấu thành giá trị C.Mác rằng: thực tế giá trị hàng hóa biểu thị lao động thêm vào lượng xác định trước phân giải thành tiền công, lợi nhuận, địa tô, phận tăng lên phận giảm xuống, nên có mâu thuẫn công nhân, nhà tư địa chủ Nhưng quan niệm sai lầm nói tiền công, lợi nhuận địa tô phận giá trị độc lập mà lượng chúng cộng lại cấu thành giá trị hàng hoá, mâu thuẫn công nhân, nhà tư địa chủ Trong chương này, C.Mác nêu lý dẫn đến lẫn lộn nói C.Mác đề cập trường hợp giá độc quyền rõ giá độc quyền giá trị giữ vai trò định Chương XXXXXI với tiêu đề “Quan hệ phân phối quan hệ sản xuất”, tổng kết kết nghiên cứu kinh tế, khẳng định quan hệ sản 37 xuất tương ứng với phương thức sản xuất đặc thù lịch sử định mang tính chất đặc thù, lịch sử, tạm thời quan hệ phân phối, chất, trí với quan hệ sản xuất ấy, hai có chung tính chất lịch sử thời C.Mác nêu lên hai đặc trưng phương thức sản xuất TBCN: 1/ Nó sản xuất sản phẩm với tư cách hàng hoá; 2/ Sản xuất GTTD mục đích trực tiếp động định việc sản xuất Cuối cùng, C.Mác nêu lên mâu thuẫn CNTB khẳng định hình thái lịch sử đạt đến trình độ chín muồi định bị lột bỏ để nhường chỗ cho hình thái xã hội cao Chương chót, chương XXXXXII “Các giai cấp” dự định nghiên cứu kết cấu giai cấp xã hội TBCN, nhận xét xu hướng phân cực ngày tăng ba giai cấp xã hội bản: Các nhà tư bản, chủ sở hữu ruộng đất công nhân làm thuê Nhưng thảo bị đứt quãng, chưa hoàn chỉnh./ GS Đỗ Thế Tùng Khoa Kinh tế trị Học viện CTQG Hồ Chí Minh 38 ... thích tư ng kinh tế Bộ Tư bản C .Mác trình bày lý luận chủ nghĩa tư (CNTB) thời kỳ tự cạnh tranh dựa tổng kết tư liệu thực tiễn nước Anh, trình bày phát sinh, phát triển phương thức sản xuất tư. .. phần gồm: 1/ Các hình thái tư bản; 2/ Các hình thái tuần hoàn tư bản; 3/ Thời gian lưu thông thời gian sản xuất; 4/ Chi phí lưu thông Phần thứ hai “Chu chuyển tư bản : tuần hoàn tư coi trình... trị cấu thành hữu tư tư cá biệt Còn phần này, tư xã hội nghiên cứu vận động cụ thể hơn; 1/ Với tư cách tổng thể tư cá biệt có cấu thành hữu khác nhau; 2/ Với tư cách tổng thể tư cá biệt tác động

Ngày đăng: 19/08/2017, 15:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan