ga 10 cb: chuong 7

23 426 1
ga 10 cb: chuong 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT ………………………………………………………………………………………… .……Giáo án giảng dạy hóa học 10 Chương VII: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Bài 36 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC I. MỤC ĐÍCH BÀI DẠY: 1. Kiến thức cơ bản: - Kiến thức cũ: Cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học, liên kết hóa học - Kiến thức mới:Tính chất cụ thể của nhóm VI (chancogen) (đơn chất và hợp chất), điều chế và ứng dụng trong sản xuất và đời sống. 2. Kỹ năng: - Từ cấu tạo nguyên tử suy ra tính chất hóa học của các nguyên tố trong nhóm. - So sánh những điểm giống và khác nhau có quy luật của các nguyên tố trong cùng một nhóm 3. Giáo dục tư tưởng: Khả năng con người nhận thức các quy luật thiên nhiên, từ đó vận dụng vào sản xuất, đời sống, làm cho năng suất lao động tăng cao, đời sống nâng cao. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Phương pháp: (POE + Tổ chức HS hoạt động nhóm + Diễn giảng + Đàm thoại trao đổi + Kể chuyện + Khám phá + Trực quan, …) 2. Phương tiện: (Biểu bảng + Sơ đồ + SGK + BHTTH + Mẫu vật, …) III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Chuẩn bị: ( 5’) - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: Phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm tìm câu trả lời cho các câu đố ôn tập chương III về phân nhóm Halogen (chủ yếu là các ứng dụng thực tiễn) - Vào bài mới: 2. Nội dung bài: ( 30’) Nội dung bài Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Người soạn:  134  Trường THPT ………………………………………………………………………………………… .……Giáo án giảng dạy hóa học 10 I. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC 1. Thí nghiệm Chuẩn bị 3 dung dịch: BaCl 2 , Na 2 S 2 O 3 và H 2 SO 4 có cùng nồng độ 0,1M BaCl 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 + 2HCl (1) Na 2 S 2 O 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + H 2 O + S + SO 2 (2) 2. Nhận xét Nhận xét về phản ứng xảy ra, chậm nhanh khác nhau. Để đánh giá người ta dùng khái niệm: tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian t C v ∆ ∆ = II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 1. Ảnh hưởng của nồng độ Thực hiện thí nghiệm (2) ở trên bằng các nồng độ khác nhau của, sau một thời gian phản ứng, thấy cốc đựng dung dịch Na 2 S 2 O 3 nồng độ lớn thì vẫn đục nhiều hơn. Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng 2. Ảnh hưởng của áp suất Khi tăng áp suất, nồng độ chất khí tăng theo, nên tốc độ phản ứng tăng Hoạt động 1 -GV biểu diễn hoặc HS tự làm lượng nhỏ. Nếu cho HS tự làm thì nên cho HS chuẩn bị ống nghiệm giống nhau; ống 1 đựng 2 ml dd BaCl 2 0,1 M; ống 2 đựng 2 ml dd Na 2 S 2 O 3 0,1M; rồi dùng hai ống nhỏ giọt để nhỏ đồng thời vào cả hai ống một lượng H 2 SO 4 0,1M như nhau. -GV đặt vấn đề : Chúng ta tiến hành hai phản ứng hóa học khác nhau biểu diễn bởi hai PTHH nào?. -Em so sánh hiện tượng và cho biết phản ứng nào xảy ra nhanh hơn. -GV tổng kết: Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh, chậm của các phản ứng hóa học, người ta dùng khái niệm tốc độ phản ứng hóa học, gọi tắc là tốc độ phản ứng. Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. Mức độ yêu cầu là tính tốc độ trung bình của phản ứng theo một chất cụ thể như thí dụ viết trong SGK. Hoạt động 2 Cách làm thứ nhất : GV chuẩn bị như hình 7.1 trong SGK. -GV đặt vấn đề: Có phản ứng: Na 2 S 2 O 3 + H 2 SO 4 → S↓ + SO 2 + H 2 O + Na 2 SO 4 Chúng ta thực hiện phản ứng trên trong hai trường hợp có các nồng độ Na 2 S 2 O 3 khác nhau, còn các yếu tố khác như nhau, với mục đích tìm -Quan sát TN, ghi nhận hiện tượng -Viết PTHH: BaCl 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + 2HCl (1) Na 2 S 2 O 3 + H 2 SO 4 → S↓ + SO 2 ↑ + H 2 O + Na 2 SO 4 (2) -So sánh hiện tượng và cho biết phản ứng nào xảy ra nhanh hơn -Theo dõi TN, dự đoán có phản ứng giữa Na 2 S 2 O 3 và H 2 SO 4 hay không? Người soạn:  135  Trường THPT ………………………………………………………………………………………… .……Giáo án giảng dạy hóa học 10 2HI (k) → H 2 (k) + I 2 (k) 3. Ảnh hưởng của nhiệt độ Củng thực nghiệm thí nghiệm (2) ở hai điều kiện nhiệt độ khác nhau. Sau một thời gian thấy cốc có nhiệt độ cao hơn thì có màu trắng đục hơn. Vậy khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng 4. Ảnh hưởng của điện tích bề mặt Dùng hai mẫu đá vôi có khối lượng bằng nhau nhưng kích thước hạt khác nhau. Cho hai mẫu vào HCl dư: CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + CO 2 + H 2 O Ta thấy thời gian phản ứng hết đối với đá vôi có kích thước lớn thì lớn hơn so với cốc chứa đá vôi kích thước hạt nhỏ. Vậy, khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng 5. Ảnh hưởng của chất xúc tác Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc. III. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng được vận dụng nhiều trong đời sống và sản xuất. Thí dụ đốt cháy khí axetilen cháy trong oxy tỏa nhiệt nhiều hơn so với cháy trong không khí, nấu thức ăn trong nồi áp suất chóng chín hơn nấu ở áp suất thường . hiểu xem nồng độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng như thế nào. Cốc (a) đựng 25 ml dung dịch Na 2 S 2 O 3 0,1M. Cốc (b) đựng 10 ml dung dịch Na 2 S 2 O 3 0,1M + 15 ml nước cất nghĩa là nồng độ Na 2 S 2 O 3 chỉ còn 0,04M. Cho đồng thời vào cốc (a) và cốc (b) mỗi cốc 25 ml dung dịch H 2 SO 4 0,1M. -Cách làm thứ hai: Có hai ống nghiệm, ống nghiệm (a) đựng 2ml dd HClớp 0,1M , ống nghiệm (b) đựng 2 ml dd HCl 1M . Chọn hai viên kẽm giống nhau hoặc ít nhất cũng gần giống nhau. Đồng thời bỏ vào mỗi ống nghiệm một viên kẽm. Hoạt động 3 Cách làm thứ nhất : GV thuyết trình và thí dụ minh họa như SGK. Cách làm thứ hai : GV viết số liệu lên bản cho HS nhận xét. GV hỏi: Em có nhận xét gì về sự liên quan giữa áp suất và tốc độ của phản ứng có chất khí tham gia? GV bổ sung: Khi áp suất tăng, nồng độ chất khí tăng theo, nên tốc độ phản ứng tăng. Hoạt động 4 GV chuẩn bị như hướng dẫn của hình 7.2 trong SGK. Thực hiện phản ứng: Na 2 S 2 O 3 + H 2 SO 4 → S↓ + SO 2 ↑ +H 2 O + Na 2 SO 4 Cốc (a) đựng 25 ml dung dịch Na 2 S 2 O 3 0,1M ở nhiệt độ thường. Cốc (b) đựng 25 ml dung dịch -Quan sát xem dung dịch trong cốc nào chuyển từ trong suốt sang đục trắng nhanh hơn. Nhận xét về sự liên quan giữa nồng độ của dung dịch và tốc độ phản ứng. -Quan sát xem ở ống nghiệm nào bọt khí H 2 bay ra nhanh hơn. Nhận xét về sự liên quan của nồng độ dung dịch và tốc độ phản ứng. -Thí dụ, phản ứng sau thực hiện trong bình kín ỡ nhiệt độ 302 0 C: 2HI (k) → H 2 (k) + I 2 (k) Ở áp suất của HI là 1 atm, tốc độ phản ứng đo được là 1,22.10 -8 mol/ (1.s). Ở áp suất của HI là 2atm, tốc độ phản ứng là 4,88.10 -8 mol/(1.s). -Quan sát xem dung dịch trong cốc nào chuyển từ trong suốt sang đục Người soạn:  136  Trường THPT ………………………………………………………………………………………… .……Giáo án giảng dạy hóa học 10 Na 2 S 2 O 3 0,1 M đun nóng từ trước đến khoảng 50 0 C. Cho vào mỗi cốc 25 ml dung dịch H 2 SO 4 0,1M. GV tổng kết : Nhiệt độ phản ứng tăng tốc độ phản ứng tăng. GV cho HS biết thêm, thực tế thí nghiệm cho thấy thông thường cứ tăng nhiệt độ lên 10 0 C thì tốc độ phản ứng tăng lên từ 2 đến 4 lần. Hoạt động 5 Thí nghiệm: Chuẩn bị từ trước hai mẫu CaCO 3 theo cách làm sau. Điều chỉnh hai đĩa của một cân kỹ thuật cho thật thăng bằng. Lấy một cục nhỏ đá vôi có khối lượng khoảng 1g để trên một đĩa cân, rắc từ từ CaCO 3 dạng hạt nhỏ vào đĩa cân còn lại cho đến khi hai đĩa cân thăng bằng, ta được hai dạng CaCO 3 có khối lượng bằng nhau nhưng kích thước hạt khác nhau nên tổng diện tích bề mặt khác nhau. -GV đặt vấn đề : Có phản ứng :CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 +CO 2 ↑ + H 2 O Chúng ta thực hiện phản ứng trên trong hai trường hợp CaCO 3 có diện tích bề mặt khác nhau, còn các yếu tố khác như nhau, với mục đích tìm hiểu xem diện tích bề mặt ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng như thế nào. Tốc độ phản ứng biểu hiện ở mức độ sủi bọt khí CO 2 . Có hai cốc, trong mỗi cốc đều có sẵn 25 ml dd HCl 4M. Cho đồng thời CaCO 3 (cục) vào một cốc và CaCO 3 (hạt nhỏ) vào cốc còn lại. -GV kết luận: Vậy đối với phản ứng có chất rắn trắng nhanh hơn. Nhận xét về sự liên quan giữa nhiệt độ của dung dịch và tốc độ phản ứng. -So sánh mức độ sủi bọt khí CO 2 ở mỗi cốc và rút ra nhận xét về sự lên quan giữa diện tích bề mặt chất rắn và tốc độ phản ứng. Người soạn:  137  Trường THPT ………………………………………………………………………………………… .……Giáo án giảng dạy hóa học 10 tham gia, khi diện tích bề mặt của nó tăng, tốc độ phản ứng tăng . Hoạt động 6 GV đặt vắn đề sự phân hủy H 2 O 2 dược biểu diễn bằng PTHH sau: 2H 2 O 2 → 2H 2 O + O 2 ↑ Chúng ta thực hiện phản ứng trên trong hai trường hợp. Trường hợp thứ nhất tiến hành không có chất xúc tác, trường hợp thứ hai thêm chất xúc tác MnO 2 , còn các yếu tố khác như nhau,với mục đích tìm hiểu xem chất xúc tác có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng như thế nào. Tốc độ của phản ứng biểu hiện ở mức độ sủi bọt của khí O 2 . Có hai cốc, trong mỗi cốc đều có 25ml dung dịch H 2 O 2 . Rắc thêm vào cốc thứ hai một ít bột MnO 2 . Hãy so sánh mức độ sủi bọt khí O 2 ở hai cốc để rút ra nhận xét về ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng. Khi phản ứng kết thúc, nghĩa là không còn bọt khí O 2 bay ra nữa, hãy nhận xét bột MnO 2 còn hay hết, từ đó GV bổ sung là chất xúc tác không bị tiêu hao trong quá trình phản ứng. GV kết luận : Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong quá trình phản ứng. Hoạt động 7 GV đặt vấn đề : Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng được vận dụng nhiều trong đời sống và sản xuất. HS hãy giải thích : -So sánh mức độ sủi bọt khí O 2 ở hai cốc để rút ra nhận xét về ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng. -Khi không còn bọt khí O 2 bay ra nữa, quan sát xem bột MnO 2 còn hay hết, suy nghĩ tại sao? Giải thích : - Nhiệt độ của ngọn lửa axetilen cháy trong oxi cao hơn nhiều so với trong không khí, nên tạo nhiệt độ hàn cao hơn vì oxy trong không khí không cung cấp kịp cho phản ứng, do oxy chỉ chiếm khoảng 1/5 thể tích không khí, phần lớn là nitơ (không cháy được). Người soạn:  138  Trường THPT ………………………………………………………………………………………… .……Giáo án giảng dạy hóa học 10 - Tại sao nhiệt độ của ngọn lửa axetilen cháy trong oxi cao hơn nhiều so với trong không khí, nên tạo nhiệt độ hàn cao hơn? - Tại sao khi đun bếp ở gia đình người ta thường đập nhỏ than, bổ củi nhỏ? . - Khi đun bếp ở gia đình người ta thường đập nhỏ than, bổ củi nhỏ để tăng diện tich tiếp xúc giữa than, củi (C) và oxy không khí. 3. Củng cố: ( 10’) 4. BTVN: BT 1-5 SGK tr.153-154; 7.1-7.5 SBT tr.56-57 Bài 37 BÀI THỰC HÀNH SỐ 6 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC I. MỤC ĐÍCH BÀI DẠY: 1. Kiến thức cơ bản: - Kiến thức cũ: Cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học, liên kết hóa học - Kiến thức mới:Tính chất cụ thể của nhóm VI (chancogen) (đơn chất và hợp chất), điều chế và ứng dụng trong sản xuất và đời sống. 2. Kỹ năng: - Từ cấu tạo nguyên tử suy ra tính chất hóa học của các nguyên tố trong nhóm. - So sánh những điểm giống và khác nhau có quy luật của các nguyên tố trong cùng một nhóm 3. Giáo dục tư tưởng: Khả năng con người nhận thức các quy luật thiên nhiên, từ đó vận dụng vào sản xuất, đời sống, làm cho năng suất lao động tăng cao, đời sống nâng cao. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Phương pháp: (POE + Tổ chức HS hoạt động nhóm + Diễn giảng + Đàm thoại trao đổi + Kể chuyện + Khám phá + Trực quan, …) 2. Phương tiện: (Biểu bảng + Sơ đồ + SGK + BHTTH + Mẫu vật, …) III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Người soạn:  139  Trường THPT ………………………………………………………………………………………… .……Giáo án giảng dạy hóa học 10 1. Chuẩn bị: ( 5’) - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: Phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm tìm câu trả lời cho các câu đố ôn tập chương III về phân nhóm Halogen (chủ yếu là các ứng dụng thực tiễn) - Vào bài mới: 2. Nội dung bài: ( 30’) Nội dung bài tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH 1. Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng Chuẩn bị hai ống nghiệm như sau: * Ống thứ nhất chứa 3ml HCl nồng độ khoảng 18% * Ống thứ hai chứa 3ml HCl nồng độ khoảng 6% Cho đồng thời vào mỗi ống một viên kẽm có kích thước giống nhau. Quan sát hiện tượng xảy ra trong hai ống nghiệm và rút ra kết luận. 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng Chuẩn bị hai ống nghiệm, mỗi ống nghiệm đựng 3 ml dung dịch H 2 SO 4 nồng độ khoảng 15%. Đun nóng một ống nghiệm đến gần sôi. Cho đồng thời vào mỗi ống một hạt kẽm cùng kích thước. Quan sát hiện tượng xảy ra trong hai ống nghiệm và rút ra kết luận. Hoạt động 1 - GV nêu nội dung tiết thực hành. Những điểm cần chú ý khi thực hành từng thí nghiệm. - GV nêu những yêu cầu cần thực hiện trong tiết thựv hành. Hoạt động 2 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng. GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm như SGK, quan sát hiện tượng xảy ra. Hiện tượng khi cho đồng thời vào mỗi ống nghiệm một viên kẽm (2 ống ngiệm chứa dung dịch HCl có nồng độ kác nhau), lượng bọt khí thoát ra ở 2 ống nghiệm kác nhau. Hoạt động 3 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng. GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm như SGK, quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích. Hiện tượng : Dùng 2 ống ngiệm chứa -Quan sát GV làm mẫu, sau đó làm theo -Chú ý cẩn thận khi làm việc với hóa chất -Quan sát kỹ diễn biến, hiện tượng và giải thích -Nếu kết quả phản ứng mình thực hiện không giống như GV biểu diễn thì phải xem xét lại để tìm nguyên nhân, hỏi GV nếu cần thiết. -Qua kết quả TN, vận dụng giải thích nồng độ của dung dịch HCl đã ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học. -Quan sát, so sánh và kết luận về ảnh Người soạn:  140  Trường THPT ………………………………………………………………………………………… .……Giáo án giảng dạy hóa học 10 2. Ảnh hưởng của nồng diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng Chuẩn bị 2 ống nghiệm, mỗi ống đựng 3ml dung dịch H 2 SO 4 nồng độ khoảng 15%, sau đó chuẩn bị hai mẫu kẽm có khối lượng bằng nhau nhưng kích thước hạt khác nhau. Cho đồng thời hai mẫu kẽm đó vào hai ống nghiệm. Quan sát hiện tượng, giải thích II. VIẾT TƯỜNG TRÌNH khoảng 3 ml dung dịch H 2 SO 4 nồng độ khoảng 15%, một ống nghiệm được đun nóng. Khi cho đồng thời vào mỗi ống nghiệm 1 viên kẽm có kích thước gần như nhau, lượng bọt khí thoát ra ở 2 ống nghiệm khác nhau. Hoạt động 4. Ảnh hưởng của bề mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng. GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm như SGK. -Cho vào mỗi ống nghiệm khoảng 3ml dung dịch H 2 SO 4 loãng nồng độ 15%, để ống nghiệm lên giá để ống ngiệm. Đồng thời cho vào ống ngiệm (1) một viên kẽm to, cho vào ống nhiệm (2) một số viên kẽm nhỏ có tổng khối lượng bằng khối lượng viên kẽm kích thước to. hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng hóa học. -Quan sát và rút ra kết luận về ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng. -Quan sát hiện tượng bọt khí H 2 được giải phóng ra ở 2 ống nghiệm, nhận xét kết luận về sự ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng.  CÔNG VIỆC SAU BUỔI THỰC HÀNH - GV nhận xét đánh giá buổi thực hành. - Yêu cầu HS viết tường trình. - HS thu dọn dụng cụ, hóa chất, vệ sinh phòng thí nghiệm, lớp học. Người soạn:  141  Trường THPT ………………………………………………………………………………………… .……Giáo án giảng dạy hóa học 10 Bài 38 CÂN BẰNG HÓA HỌC I. MỤC ĐÍCH BÀI DẠY: 1. Kiến thức cơ bản: - HS biết được thế nào là cân bằng hóa học và sử chuyển dịch cân bằng hóa học . 2. Kỹ năng: - HS biết vận dụng nguyên lí LƠ-SA – TƠ- LI –A để làm chuyển dịch cân bằng . 3. Giáo dục tư tưởng: HS nhận thức được: - Hợp chất khí của S đều là chất độc, do đó cần cẩn thận trong thí nghiệm và đời sống. - Ứng dụng của S trong đời sống con người khá nhiều và quan trọng → Cần có kế hoạch khai thác và sử dụng tốt. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Phương pháp: (POE + Tổ chức HS hoạt động nhóm + Diễn giảng + Đàm thoại trao đổi + Kể chuyện + Khám phá + Trực quan, …) 2. Phương tiện: (Biểu bảng + Sơ đồ + SGK + Bảng HTTH + Mẫu vật + dụng cụ thí nghiệm, …) III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Chuẩn bị: ( 5’) - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: 2. Nội dung bài: ( 30’) Nội dung bài Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH 1. Phản ứng một chiều Xét phản ứng sau: 2KClO 3  → 0 2 t,MnO 2KCl + 3O 2 Khi đun nóng các tinh thể KClO 3 có mặt chất xúc tác MnO 2 . 2KClO 3 phân hủy 1’  Hoạt động 1. GV trình bày về phản ứng một chiều và phản ứng thuận nghịch như SGK. Hoạt động 2 . GV hướng dẫn HS tập phân tích số liệu thu được từ thực nghiệm của phản ứng -Theo dõi, tiếp thu khái niệm -Tham gia phân tích số liệu thực nghiệm: H 2 (k) + I 2 (k) → 2 HI(k) Người soạn:  142  Trường THPT ………………………………………………………………………………………… .……Giáo án giảng dạy hóa học 10 thành KCl và O 2 . Cũng trong điều kiện đó KCl và O 2 không phản ứng với nhau theo chiều ngược lại. Phản ứng như thế gọi là phản ứng một chiều 2. Phản ứng thuận nghịch Xét phản ứng sau: Ở điều kiện thường, Cl 2 phản ứng với H 2 O tạo thành HCl và HClO, đồng thời HCl và HClO sinh ra cũng tác dụng được với nhau tạo lại Cl 2 và H 2 O, nghĩa là trong cùng điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau. Phản ứng như thế được gọi là phản ứng thuận nghịch. 3. Cân bằng hóa học Xét phản ứng thuận nghịch sau: 2HI (k) H 2 (k) + I 2 (k) Đây là một phản ứng thuận nghịch, đến một lúc vận tốc theo chiều thuận bằng với vận tốc theo chiều nghịch được gọi là phản ứng cân bằng. Ở trạng thái cân bằng vẫn luôn có phản ứng xảy ra theo hai chiều nhưng tốc độ bằng nhau nên nồng độ các chất không thay đổi. Do đó cân bằng hóa học là cân bằng động. Vậy, cân bằng hóa học là trạng thái của 24’ 5’ thuận nghịch sau: H 2 (k) + I 2 (k) → 2 HI(k) Ban đầu 0,5 mol 0,5mol 0 mol Có pư 0,393mol 0,393mol 0,786mol Cân bằng 0,107 mol 0,107 mol 0,786mol Ban đầu : cho 0,500 mol H 2 và 0,500 mol I 2 vào trong bìmh kín ở nhiệt độ 430 0 C. Ban đầu không có sẵn HI nên số mol HI bằng 0. Phản ứng xảy ra : H 2 kết hợp với I 2 cho HI , nhưng một phần HI vừa được tạo ra lại phân hủy cho trở lại H 2 và I 2. Số mol H 2 và I 2 giảm dần ,nên tốc độ phản ứng giảm dần. Số mol HI tăng dần , tốc độ phản ứng tăng dần. Đến một lúc tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch bằng nhau . Trạng thái cân bằng : ta thu được 0,786 mol HI và còn lại 0,107 mol H 2 ; 0,107 mol I 2 . Tại trạng thái cân bằng không phải là phản ứng dừng lại , mà phản ứng thuận và nghịch vẫn xảy ra , nhưng với tốc độ bằng nhau (v t = v n _ ). Điều này có ý nghĩa là trong một đơn vị thời gian, nồng độ các chất phản ứng giảm đi bao nhiêu theo phản ứng thuận lại được tạo ra bấy nhiêu theo phản ứng nghịch. Do đó, cân bằng hóa học là cân bằng động. Nồng độ các chất trong phản ứng thuận nghịch trên đây được giữ nguyên, nếu Ban đầu 0,5 mol 0,5mol 0 mol Có pư 0,393mol 0,393mol 0,786mol Cân bằng 0,107 mol 0,107 mol 0,786mol Người soạn: Cl 2 + H 2 O Phản ứng thuận Phản ứng nghịch  143  HCl + HClO [...]... ………………………………………………………………………………………… ……Giáo án giảng dạy hóa học 10 khoảng 9000C Hoạt động 10 GV củng cố toàn bài bằng câu hỏi sau: - Người ta thường tác động vào những yếu tố nào để làm chuyển dịch cân bằng hóa học? 3 BTVN: BT 1-8 SGK tr.162-163; 7. 6 -7. 14 SBT tr.58-60 Người soạn:  153  Trường THPT ………………………………………………………………………………………… ……Giáo án giảng dạy hóa học 10 Bài 39 LUYỆN TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA... học 10 Hoạt động 7 GV bổ sung kiến thức về thu nhiệt, phản ứng tỏa nhiệt thông qua số liệu về hiệu ứng nhiệt ghi ở phương trình phản ứng Nhìn vào phương trình biểu diễn cân bằng hóa học (2) trong bình kín ta thấy N2O4(k) 2NO2(k); Hiệu ứng nhiệt của phản ứng có gía trị dương đó là phản ứng thu nhiệt Suy ra hiệu ứng nhiệt của phản ứng nghịch có giá trị âm đó là phản ứng tỏa nhiệt GV có thể theo hình 7. 5... Lơsa-tơ-li-ê -GV xác nhận các câu trả lời đúng của HS, chỉnh lí lại rồi hệ thống theo dàn ý Động tác 2: GV cho HS vận dụng lí thuyết vừa ôn tập trên để giải bài tập 3 Củng cố: ( 13’) 4 BTVN: BT 1 -7 SGK tr.168-169; 7. 15 -7. 25 SBT tr.60-62 Người soạn:  156  -Thảo luận theo các nội dung gợi ý của GV: -Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự duy chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác... III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Chuẩn bị: (7 ) - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: 1.1 Trình bày tính chất hóa học của Oxi Viết 3 phương trình phản ứng ( khác loại ) minh họa 1.2 Đun nóng 1 hỗn hợp gồm 5,6 g bột sắt và 6,4 g bột lưu huỳnh trong ống nghiệm đậy kín Tính khối lượng muối tạo thành? Biết hiệu suất phản ứng là 80% - Vào bài mới: Khi đi ngang qua bãi rác, các em ngửi thấy mùi hôi, đó là...Trường THPT ………………………………………………………………………………………… ……Giáo án giảng dạy hóa học 10 phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch II SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌC 1 Thí nghiệm Lắp một dụng cụ gồm hai ống nghiệm có nhánh (hình 7. 5 SGK trang 158) Nạp khí NO2 vào cả hai ống Nút kín hai ống lúc đó có cân bằng: 2NO2 (k) ) N2O4 Nhún một ống nghiệm... một chất thì cân bằng hóa học chuyển dịch về phía làm tăng nồng độ chất đó Từ sự khảo sát ở trên, ta thấy ra rằng,  146  Trường THPT ………………………………………………………………………………………… ……Giáo án giảng dạy hóa học 10 việc tăng hoặc giảm nồng nồng độ một chất trong cân bằng, thì cân bằng chuyển dịch về phía làm giảm tác dụng của việc tăng hoặc giảm nồng độ của chất đó Lưu ý rằng, nếu trong hệ cân bằng có chất rắn... lên, lúc đó áp suất chung của hệ giảm đi hay tăng lên? Màu của hỗn hợp khí trong hệ nhạt đi hay đậm lên, chứng tỏ cân bằng hóa học đã chuyển dịch theo chiều tăng hoặc giảm số mol khí? Người soạn:  1 47  -Tập vận dụng: Cho biết cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch về phía nào nếu ta cho thêm khí CO vào hệ hoặc bớt khí CO khỏi hệ (nghịch/thuận) -Quan sát TN -Rút ra nhận xét 1: khi tăng áp suất thì cân bằng... dich theo chiều làm giảm áp suất hệ, nghĩa là chuyển dịch theo chiều phản ứng nghịch, làm giảm tác dụng của việc tăng áp suất Trường THPT ………………………………………………………………………………………… ……Giáo án giảng dạy hóa học 10 GV giúp HS rút ra nhận xét 1 GV: ta làm tiếp thí nghiệm Khi hệ đang ở trạng thái cân bằng , nếu ta kéo pit tông ra thì thể tích chung hệ giảm đi hay tăng lên? Áp suất chung của hệ giảm đi hay tăng... +I2(k) 2HI(k0 Fe2O(r) + 3CO 2Fe(r) +3CO2(k) GV bổ sung : Trong phản ứng không có chất khí thì áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng Cách làm thứ hai (chỉ dùng khi có khó khăn về làm thí nghiệm) : GV vẽ hình 7. 6 SGK rồi treo lên bảng để trình bày theo SGK Người soạn:  148  -Rút ra nhận xét 2: khi giảm áp suất chung của hệ thì cân bằng hóa học chuyển dịch về phía tăng số mol khí, nghĩa là chuyển dịch theo... thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc dộ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch -Quan sát TN, ghi nhận hiện tượng thay Hoạt động 3 đổi màu sắc… Cách làm thứ nhất :GV biểu diễn thí nghiệm theo hình 7. 5 SGK GV chuẩn bị từ trước bộ dụng cụ gồm hai ống nghiệm có nhánh a và b , được nối với nhau bằng một ống nhựa mềm , có khóa k mở cho đầy khí NO2 vào cả hai ống a và b ở nhiệt độ thường nút kín cả . HI(k) Ban đầu 0,5 mol 0,5mol 0 mol Có pư 0,393mol 0,393mol 0 ,78 6mol Cân bằng 0 ,1 07 mol 0 ,1 07 mol 0 ,78 6mol Ban đầu : cho 0,500 mol H 2 và 0,500 mol I 2 vào trong. nếu Ban đầu 0,5 mol 0,5mol 0 mol Có pư 0,393mol 0,393mol 0 ,78 6mol Cân bằng 0 ,1 07 mol 0 ,1 07 mol 0 ,78 6mol Người soạn: Cl 2 + H 2 O Phản ứng thuận Phản ứng nghịch

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

2. Phương tiện: (Biểu bảng + Sơ đồ + SGK + Bảng HTTH + Mẫu vật + dụng cụ thí nghiệm, …) - ga 10 cb: chuong 7

2..

Phương tiện: (Biểu bảng + Sơ đồ + SGK + Bảng HTTH + Mẫu vật + dụng cụ thí nghiệm, …) Xem tại trang 9 của tài liệu.
GV có thể theo hình 7.5 và diễn giảng hoặc dùng một bình thủy tinh đựng hỗn  hợp khí (2) đễ làm thí nghiệm biểu diễn  kết hợp đàm thoại. - ga 10 cb: chuong 7

c.

ó thể theo hình 7.5 và diễn giảng hoặc dùng một bình thủy tinh đựng hỗn hợp khí (2) đễ làm thí nghiệm biểu diễn kết hợp đàm thoại Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan