Tổ chức xã hội và tín ngưỡng, tôn giáo của người Pà Thẻn ở huyện Quang Bình, tỉnh Hà giang từ 1945 đến năm 2013

116 481 4
Tổ chức xã hội và tín ngưỡng, tôn giáo của người Pà Thẻn ở huyện Quang Bình, tỉnh Hà giang từ 1945 đến năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––– TÔ THỊ HỒNG LIÊN TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO CỦA NGƯỜI PÀ THẺN HUYỆN QUANG BÌNH, TỈNH HÀ GIANG TỪ 1945 ĐẾN NĂM 2013 Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀM THỊ UYÊN THÁI NGUYÊN - 2017 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi, có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn PGS.TS Đàm Thị Uyên.Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Thái nguyên, tháng năm 2017 Tác giả Tô Thị Hồng Liên Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN i http://www lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa lịch sử- trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên quan tâm, giúp đỡ, bảo tận tình trình thực đề tài Nhờ tiếp thu nhiều ý kiến đóng góp nhận xét quý báu quý thầy cô thông qua buổi bải vệ đề cương Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Đàm Thị Uyên trực tiếp hướng dẫn, định hướng chuyên môn, quan tâm, giúp đỡ tận tình tạo điều kiện thuận lợi trình công tác thực luận văn Trên hết xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến gia đình tạo điều kiện tốt để hoàn thành tốt công việc trình thực luận văn Bên cạnh xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ, động viên suốt trình thực luận văn Mặc dù dã cố gắng trình thực luận văn tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý quý thầy cô bạn bè để luận văn hoàn thiện Thái nguyên, tháng năm 2017 Tác giả Tô Thị Hồng Liên Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN ii http://www lrc.tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ, hình vi MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu .5 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn .6 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN QUANG BÌNH, TỈNH HÀ GIANG 1.1 Vị trí địa lý - điều kiện tự nhiên 1.2 Khái quát lịch sử hành huyện Quang Bình 12 1.3 Các thành phần dân tộc dân tộc Pà Thẻn huyện Quang Bình .14 1.3.1 Các thành phần dân tộc 14 1.3.2 Dân tộc Pà Thẻn 19 1.4 Khái quát kinh tế - xã hội người Pà Thẻn huyện Quang Bình .22 Chương 2: TỔ CHỨC XÃ HỘI CỦA NGƯỜI PÀ THẺN Ở HUYỆN QUANG BÌNH, TỈNH HÀ GIANG TỪ NĂM 1945 ĐẾN 2013 29 2.1 Tổ chức làng 29 2.1.1 Tên gọi hình thức tụ cư 29 2.1.2 Nhà 31 2.2 Mối quan hệ cộng đồng, thôn 36 2.2.1 Mối quan hệ đồng tộc 36 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iii http://www lrc.tnu.edu.vn/ 2.2.2 Mối quan hệ với tộc người khác địa phương 40 2.3 Tổ chức gia đình dòng họ 44 2.3.1 Tổ chức gia đình 44 2.3.2 Tổ chức dòng họ 53 2.4 Luật tục với việc điều hành xã hội thể thức xử phạt vi phạm 56 2.4.1 Quy định sử dụng đất, bảo vệ rừng nguồn nước 56 2.4.2 Một số luật tục ứng xử xã hội 61 Chương 3: TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO CỦA NGƯỜI PÀ THẺN Ở HUYỆN QUANG BÌNH, TỈNH HÀ GIANG 64 3.1 Tín ngưỡng dân gian .64 3.1.1 Thờ cúng lực siêu nhiên 64 3.1.2 Thờ cúng tổ tiên 72 3.1.3 Tín ngưỡng liên quan đến sản xuất nông nghiệp .77 3.1.4 Các nghi lễ liên quan đến làm nhà .83 3.1.5 Tục nhảy lửa 87 3.2 Tôn giáo 91 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 TÀI LIỆU ĐIỀN DÃ 105 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iv http://www lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CN : Công nghiệp CP : Chính phủ DTGT : Diện tích gieo trồng NXB : Nhà xuất PGS : Phó giáo sư Th.s : Thạc sĩ TS : Tiến sĩ UBND : Ủy ban nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iv http://www lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Khí hậu huyện Quang Bình năm 2013 10 Bảng 1.2: Cơ cấu diện tích gieo trồng hàng năm Huyện Quang Bình năm 2010- 2012 11 Bảng 1.3: Các dân tộc huyện Quang Bình năm 2013 18 Bảng 2.1: Hệ thống thuật ngữ tên gọi quan hệ gia đình người Pà Thẻn 49 Bảng 2.2: Thống kê số dòng họ người Pà Thẻn thôn Nậm Xú, Xã Tân Bắc 53 Bảng 2.3: Cách đặt tên người Pà Thẻn 56 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN v http://www lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH Biểu đồ 1.1: Cơ cấu dân tộc huyện Quang Bình 15 Biểu đồ 1.2: Quy mô dân số người Pà Thẻn từ năm 1979 đến 2009 21 Hình 2.1: Mô hình nhà có kết cấu giá chiêng 32 Hình 2.2: Mặt sinh hoạt gia đình bà Sìn Thị Tả, thôn Nậm Xú, xã Tân Bắc .34 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN vi http://www lrc.tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hà Giang tỉnh biên giới miền núi phía Bắc Việt Nam, địa điểm cộng cư nhiều dân tộc anh em: Kinh, Tày, Nùng, H’Mông, Dao, Pà Thẻn, Pu Péo… Các dân tộc sinh sống xen kẽ tạo thành khối đoàn kết thống mang đến cho Hà Giang văn hoá tộc người đa dạng, đặc sắc Trong số dân tộc cư trú Hà Giang dân tộc Pà Thẻn chiếm 0,8% dân số Đây dân tộc có số dân cư trú tập trung chủ yếu hai tỉnh: Hà Giang Tuyên Quang Ở Hà Giang dân tộc Pà Thẻn cư trú vài xã hai huyện: Bắc Quang Quang Bình, tập trung nhiều huyện Quang Bình Pà Thẻn nhóm thuộc cộng đồng người Dao, gần gũi nguồn gốc với người Dao Trước họ sống vùng núi cao di cư xuống vùng thấp vào khoảng cuối năm 70, đầu năm 80 kỉ XX Ngày nay, người Pà Thẻn sống tập trung thành làng, dân tộc Pà Thẻn có kho tàng văn hoá vật thể phi vật thể vô phong phú, độc đáo, giàu sắc Vì lẽ mà giá trị văn hoá tình hình kinh tế, trị, xã hội đồng bào Pà Thẻn trở thành đối tượng nghiên cứu số ngành số nhà khoa học nhiều góc độ khác Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu tổ chức xã hội tín ngưỡng, tôn giáo người Pà Thẻn huyện Quang Bình (Hà Giang) cách cụ thể có hệ thống Ngoài ra, xu hội nhập, toàn cầu hoá nay, nhiều giá trị văn hoá truyền thống đứng trước nguy bị mai một.Do vậy, “ sắc dân tộc” vấn đề Đảng, Nhà nước quan tâm đề cao trình xây dựng, đổi đất nước Việc nghiên cứu tổ chức xã hội tín ngưỡng, tôn giáo người Pà Thẻn cần thiết, góp phần bảo tồn giữ gìn nét văn hoá truyền thống người Pà Thẻn nói riêng cộng đồng dân tộc Việt Nam nói chung, góp phần thực thắng lợi mục tiêu “ xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, làm cho văn hoá thấm sâu vào toàn đời sống hoạt động xã hội, vào người, gia đình, tập thể cộng đồng” Nghị Trung ương Khoá VIII mà Đảng ta đề thời kì đổi đất nước Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ Việc nghiên cứu tổ chức xã hội tín ngưỡng, tôn giáo người Pà Thẻn giúp có nhìn tổn quát người Pà Thẻn lĩnh vực: Văn hoá, tổ chức xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo… Nhìn nhận vai trò tộc người lịch sử phát triển dân tộc Đây sở để tăng cường tính đoàn kết dân tộc địa phương cao gắn bó dân tộc quốc gia, góp phần tạo nên sức mạnh to lớn nghiệp xây dựng phát triển đất nước Với lí trên, chọn “Tổ chức xã hội tín ngưỡng, tôn giáo người Pà Thẻn huyện Quang Bình, tỉnh Hà giang từ 1945 đến năm 2013” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Dân tộc Pà Thẻn chủ đề nhà nghiên cứu đề cập đến vấn đề khác Trong viết Pà Thẻn mối quan hệ Mèo- Dao Việt Namcủa tác giả Phan Hữu Dật, Thông báo khoa học sử học, năm 1973, so sánh tộc người Pà Thẻn, Mèo, Daotrên phương diện: tên tự gọi, tiếng nói văn hóa Trong viết Người Pà Thẻn mối quan hệ họ với người Mèo, người Daotrong tạp chí dân tộc học số 3, xuất năm1974, Việt Bàng cộng giới thiệu nét khái quát từ địa vực cư trú, tên gọi kí ức nguồn gốc người Pà Thẻn Tác giả đưa so sánh ngôn ngữ mối quan hệ thân thiết, tình cảm người Pà Thẻn với người H’Mông, đồng thời so sánh thành tố trang phục phụ nữ, mô típ trang trí kỹ thuật dệt hoa văn người Pà Thẻn người Dao Với viết Người Pà Thẻn, đăng Tạp chí Dân tộc Thời đại, số 342001, tác giả Tố Oanh giới thiệu sơ lược tộc danh, địa bàn cư trú tộc người cận cư có ảnh hưởng đến đời sống văn hóa người Pà Thẻn Năm 2002, Đỗ Đức Lợi sách Tập tục chu kì đời người tộc người - ngôn ngữ Mông - Dao Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, tác giả nghiên cứu từ nguồn gốc lịch sử đến hoạt động kinh tế, môi trường, đặc trưng văn hóa tộc người H’Mông, Dao, Pà Thẻn Tác giả tập trung giới thiệu, phân tích, lý giải tập tục liên quan đến sinh đẻ, nuôi dạy cái, đánh dấu trưởng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ loại hay đồ dùng sinh hoạt hàng ngày họ, họ kiêng kị tôn sùng Các câu chuyện cụ thể sau: Về nguồn gốc chi họ Sìn: Ở làng có vợ chồn ông cụ sinh người trai, lớn lấy vợ hết Người em út lấy vợ đẻ trai nuôi năm mà không lớn được, lấy dây rau bí buộc cân để cân cân không may dây rau bí đứt làm rơi cân xuống đập vào đầu em bé làm em bé chết Ông nội cháu bé thấy bảo trai: “ chết phải kiêng dây bí không ăn rau bí” [34, tr 296] Người anh cúi đầu ngồi cạnh bếp không nói (gọi Cả sợ pi- họ Sìn to), người anh thứ hai bỏ chạy (gọi Cả sợ quơ) nên hai người anh kiêng rau bí Còn người em út có chết nên phải kiêng ăn rau bí gọi họ Sìn bé Từ người thuộc họ Sìn bé phải kiêng ăn bí, không sờ vào dây bí, không cho dây bí vào nhà, vô tình động phải theo họ người bị ốm, bị đau mắt, thối tay, không làm cúng kịp bị chết Tuy nhiên, họ ăn bí, muốn lấy phải dùng que chọc cho bí rơi xuống đất nhặt Nếu động vào dây bí bị tổ tiên trừng phạt phải làm lễ cúng cho người ốm Lễ vật gồm: lợn, gà mỏ luộc chin, gạo, rượu, giấy rơm, hương mang dàn bí cúng nhằm tạ tội với tổ tiên vi phạm lời thề, xin tổ tiên phạt cháu Câu chuyện chuyển thể qua nhiều đời có nhiều dị them nhiều cách kể khác cốt truyện nhằm mục đích kể phân chia chi họ Sìn vật mà họ Sìn bé tôn thờ kiêng kị Tục lệ không tồn họ Sìn bé, Họ Hùng kiêng ân rau bí từ tháng giêng tháng âm lịch Theo chuyện kể gia đình họ Hùng nghèo, không làm nhà nên trọ nhà họ Sìn kiêng theo họ Sìn Đến tháng họ Hùng làm nhà chuyển nên kiêng Ngày 15 tháng hàng năm họ Hùng lấy rau bí mang lên bàn thờ thắp hương khấn tổ tiên sau tháng ăn rau bí chi, họ khác Họ Làn kiêng vết chân trâu: câu chuyện lưu truyền sau, gia đình họ Làn có cháu bé cửa chơi bị trâu mẹ dẫm chết Tưởng nhớ, xót thương cho cháu bé họ kiêng vết chân trâu không vào Người họ Làn kiêng không dẫm vào vết chân trâu, tuyệt đối không dắt trâu đến sân, đến cửa nhà Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 94 http://www lrc.tnu.edu.vn/ Nếu tự nhiên có trâu đến sân hay cửa nhà người nhà bị ốm Họ quan niệm đứa bé chết, hồn vết chân trâu, dẫm vào hại hồn đứa bé bị trừng phạt Nếu bị ốm phải mời thầy cúng làm lễ bói cúng Nguồn gốc họ Lìu: nhà họ Lìu có hai người trai, nhà họ có bầy ong làm tổ Tết đến nhà nghèo ăn, người anh nghĩ cách lấy lửa đốt tổ ong để lấy ong làm thức ăn bữa ngày 30 mùng Tết Nhưng thật không may, anh vừa lấy lửa châm vào tổ ong lửa cháy làm cháy trụi hết nhà Năm nhà bàn thờ thắp hương tổ tiên, nhà ở, không ăn tết Tổ tiên tức giận nên mắng: “ Từ nay, họ nhà phải kiêng không nói chuyện, không cho người không đâu vào ngày 30 sang mùng tết” Người em không đốt nên nói: “Anh đốt anh tự kiêng, em không đốt, không ăn nên không kiêng” [34, tr 297] Do đó, người anh vợ, cháu người anh phải kiêng không nói chuyện với người vào ngày 30 sáng mùng Sau việc hai anh em tách thành hai họ họ Lìu to (người anh) họ Lìu bé (người em) Sau có gia đình thuộc họ Lìu to vào ngày 30 sáng mùng tết kiêng không nói chuyện với người gia đình Trong ngày này, có vô tình đến nhà chơi họ mặc cho khách đến nhà họ không mời, không nói nói chuyện bị ong đốt, bị tổ tiên phạt ốm, , người khách đến nhà chơi mà họ không hỏi, không nói năm người khách gia đình người khách có chuyện xấu xảy Theo quan niệm vào ngày 30 sáng mùng tết, họ tự ý thức không khỏi nhà, không nói chuyện với người gia đình Vào sáng sớm họ dậy nấu cơm ăn thắp hương tổ tiên làng chưa thức, làm muộn có người đến chơi bắt gặp không thực việc kiêng kị Nguồn gốc họ Phù Dê: Vào thời chiến tranh loạn lạc, gia đình người Pà Thẻn phải chạy nạn Khi có đôi vợ chồng mang theo đứa nhỏ chạy giặc sợ khóc, giặc phát giết hết nhà, hai vợ chồng đem vào hang đá bỏ chạy Đứa bé hang dê mẹ cho bú sữa, nuôi lớn Vài năm sau, chiến tranh kết thúc hai vợ chồng lại hang đá tìm xương để chôn, đến nơi thấy không chết mà lại khôn lớn, khỏe mạnh biết nói Hai Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 95 http://www lrc.tnu.edu.vn/ vợ chồng muốn xin lại nuôi không hiểu, nói tiếng dê Đứa thưa với mẹ dê: “ Mẹ ơi! Mẹ đón con, theo mẹ về” Mẹ dê trả lời: “ Con ta nuôi khôn lớn, không với bà, theo mẹ phải thề sau người ta mổ bà ăn phải úp tay sau lưng (ý trói tay không cứu bà), người ta vứt xương bà phải cất hộ bà, đánh bà, ăn thịt bà bị chết” [34, tr 298- 299] Sau đó, họ gọi họ Phù Dê Tổ tiên họ dê mẹ nuôi khôn lớn nên họ Phù suốt đời kiêng không ăn thịt dê, không nuôi dê, không đánh đập dê Họ cho ăn thịt dê bị ốm, điên, chết Thấy dê vào nhà điềm xấu, năm gia đình gặp họa có người ốm, người chết Bị dê vào nhà gia đình phải nhờ thầy cúng bói cúng tổ tiên, xem gia đình mắc lỗi gì, chưa chu đáo với tổ tiên, xin tạ tội với tổ tiên Con dê vào vườn phá hoại không ném đá, không đánh đập, đánh bị ốm Khi đó, gia đình phải nhờ thầy cúng bói xem có phải vi phạm lời thề bị tổ tiên trừng phạt không, gia đình phải mổ lợn, gà, rượu, gạo cúng xin lỗi tổ tiên hứa không mắc sai lầm đó, xin tha hồn để khỏi bệnh Ngoài ra, họ Phù kiêng vật dụng có hình bánh xe, vì: xưa có bà cụ thuộc họ Phù suối gội đầu, không may bà bị cọn nước người Tày tóc bị chết suối Từ đó, họ Phù kiêng cọn nước, kiêng vật dụng quay tròn không mang vào nhà, bánh xe quay sợi chỉ, mang vào nhà để xung quanh nhà hồn bà cụ bắt hồn người gia đình gây bệnh đau đầu., Họ Tài có kiêng kị vào ngày tết ăn mừng ngô như: đường lấy ngô, lúa ăn kiêng không hỏi, đường có hỏi họ vứt ngô, lúa họ cho ăn bị ốm Tuy số câu chuyện có nhiều thay đổi, có nhiều dị khác câu chuyện lưu truyền cộng đồng người Pà Thẻn, đặc biệt cụ cao niên thầy cúng Song số câu chuyện giải thích nguồn gốc dòng họ bị mai một, họ không nhớ xác mà nhớ đến điều kiêng kị dòng họ mà Gắn với câu chuyện kể cho ta thấy yếu tố tín ngưỡng vật tổ hay tô tem giáo sống người Pà Thẻn Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 96 http://www lrc.tnu.edu.vn/ Ngày nay, kiêng kị, quy định vật, cối, vật dụng người Pà Thẻn nghiêm túc thực Điều thể tôn trọng tổ tiên, quy định tổ tiên, cộng đồng Tiểu kết : Người Pà Thẻn Quang Bình, Hà Giang có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo phong phú đa dạng, có tín ngưỡng mà có dân tộc Pà Thẻn có, không bị lẫn với dân tộc người khác, tín ngưỡng nghi lễ chọn nương từ trước năm 60, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên (hai bàn thờ, có bát nước úp quanh năm…), tục nhảy lửa… Người Pà Thẻn coi vật xung quanh có linh hồn, họ cho thần linh bao gồm thần linh che chở, bảo vệ người thần linh làm hại người luôn tồn bên cạnh người, chi phối hoạt động sản xuất hoạt động tinh thần người Do vậy, người Pà Thẻn có nghi lễ đặc biệt dịp cụ thể năm với mục đích bảo vệ mùa màng che chở cho gia đình bình an, khỏe mạnh Ngày nay, với công đại hóa đất nước, đời sống kinh tế- văn hóa người Pà Thẻn có nhiều thay đổi Một số hủ tục lạc hậu tín ngưỡng người Pà Thẻn xóa bỏ Tuy nhiên, đời sống tâm linh, tín ngưỡng, tôn giáo người Pà Thẻn đậm đà màu sắc dân gian văn hóa tộc người Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 97 http://www lrc.tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN Người Pà Thẻn đến Việt Nam cách khoảng 200 - 300 năm với nhóm Dao, có mối quan hệ gần gũi với tộc người H’Mông Dao Đây số dân tộc thiểu số có lượng dân cư Việt Nam cư trú chủ yếu hai tỉnh miền núi phía Bắc nước ta Hà Giang Tuyên Quang Tuy số dân dân tộc Pà Thẻn lại có đời sống văn hóa tinh thần phong phú đa dạng, thể qua lối sống, phong tục, tín ngưỡng tôn giáo tộc người Trước năm 1960 người Pà Thẻn sống du canh du cư, đời sống không ổn định, thường xuyên thiếu lương thực phải sống dựa vào tự nhiên, hoạt động kinh tế chủ yếu trồng lúa nương, săn bắn, đánh bắt cá Từ sau năm 1960 theo tiếng gọi Đảng , đồng bào xuống vùng thấp để định canh, định cư bắt đầu biết trồng lúa nước, trồng chè loại ăn : cam, quýt… tăng thêm thu nhập ổn định sống Trước đây, người Pà Thẻn canh tác nương rẫy, họ có nhiều kinh nghiệm việc chọn đất canh tác nương Hiện nay, định cư vùng thấp, thung lũng ven sông, suối canh tác ruộng nước lại coi mạnh người Pà Thẻn, từ việc chọn đất đến việc đắp đập chắn ngang dòng suối để dẫn nước vào ruộng, người Pà Thẻn biết tiếp thu số kỹ thuật canh tác dân tộc láng giềng người Tày, người Kinh… để tăng suất, giảm sức lao động Người Pà Thẻn sống xen kẽ với dân tộc khác có giao thoa ảnh hưởng dân tộc anh em, nhiên sắc riêng người Pà Thẻn bảo tồn phát huy, thể rõ trang phục, kết cấu nhà , ngôn ngữ… Trang phục người Pà Thẻn chim lửa rực rỡ rừng xanh, người Pà Thẻn thành lập hợp tác xã dệt thổ cẩm thôn My Bắc, xã Tân Bắc nhằm lưu giữ dạy cho hệ sau cách dệt trang phục dân tộc Ngoài tập tục hôn nhân người Pà Thẻn nét văn hóa đặc sắc dân tộc mình, việc trải qua lần dạm hỏi đến đám cưới thức, tục rể, tục xem chân gà định chọn vợ, chọn chồng… Trong năm gần nghi lễ đám cưới người Pà Thẻn giảm bớt số thủ tục rườm rà lạc hậu, việc xem chân gà tồn không mang tính định việc chọn bạn đời người Pà Thẻn, điều thể người Pà Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 98 http://www lrc.tnu.edu.vn/ Thẻn có ý thức giữ gìn sắc, phong tục dân tộc mình, nhiên biết loại bỏ yếu tố không phù hợp thời đại ngày Gia đình, dòng họ làng tổ chức kinh tế - xã hội Trong gia đình có mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ, có phân công lao động chăm sóc cách rõ ràng, theo người đàn ông trụ cột gia đình, người đưa định cuối việc hệ trọng, phụ nữ lo cơm nước cho gia đình chăm sóc Trong năm gần vai trò người phụ nữ Pà Thẻn gia đình xã hội trọng hơn, không quanh quẩn với việc bếp núc, ruộng vườn, người phụ nữ có quyền tham gia tổ chức quyền, đoàn thể, công tác xã hội Trong quan hệ dòng họ người Pà Thẻn từ trước lên vai trò ông trưởng họ người ông cậu Trong hôn nhân, ông cậu không đồng ý hôn nhân coi không thành Đời sống văn hóa tinh thần người Pà Thẻn phong phú đặc sắc, tín ngưỡng tôn giáo Các tín ngưỡng người Pà Thẻn thể nhân sinh quan giới xung quanh Thể niềm tin tuyệt đối họ tổ tiên vị thần linh Tất niềm tin đến mong muốn vị thần linh tổ tiên phù hộ cho họ mạnh khỏe, có sống ấm no, hạnh phúc, mùa màng tươi tốt, bội thu Tuy nhiên, với niềm tin tuyệt đối người Pà Thẻn lý giải vật, tượng hay rủi ro mà gặp phải xuất phát từ lực lượng siêu nhiên, có thầy cúng (đại diện cho Sa man giáo) người nói chuyện cầu xin thần linh, giúp họ trừ diệt tà ma, bảo vệ che chở cho sống nhân dân Với ý niệm giúp cho sa man giáo có điều kiện phát triển, đồng nghĩa với việc nhận thức đồng bào Pà Thẻn khía cạnh tâm linh nguyên sơ Trong giai đoạn nhiều tín ngưỡng người Pà Thẻn không tồn nguyên vẹn, chẳng hạn tín ngưỡng chọn nương, trước năm 1960 sống du canh du cư nên tín ngưỡng chọn nương đồng bào Pà Thẻn gìn giữ áp dụng, sau năm 1960 thực vận động định canh định cư sống người Pà Thẻn ổn định hơn, không mai đó, việc canh tác nương rẫy không thay đổi thường xuyên, tín ngưỡng chọn nương không trì cách nguyên sơ giai đoạn trước năm 1960 Điều cho thấy cần có định Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 99 http://www lrc.tnu.edu.vn/ hướng để người Pà Thẻn vừa gìn giữ nét văn hóa tộc người loại bỏ dần hủ tục lạc hậu để có nếp sống văn minh Người Pà Thẻn huyện Quang Bình, Hà Giang tộc người lưu giữ nhiều sắc văn hóa từ xa xưa, biểu qua nghi thức, lễ hội như: lễ kéo chày, lễ mừng cơm đặc biệt tục nhảy lửa diễn từ tháng 10 Âm lịch hàng năm, lễ nhảy lửa người thần linh hòa làm một, đám than hồng rực rỡ buổi đêm làm cho không gian trở nên huyền ảo phiêu linh … Tuy nhiên, đời sống vật chất phận người dân nơi gặp nhiều khó khăn Chính vậy, người Pà Thẻn cần nhiều quan tâm Đảng Nhà nước công tác nâng cao dân trí, phát triển kinh tế bảo tồn giá trị văn hóa tộc người dân tộc xếp vào nhóm dân tộc có số dân Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 100 http://www lrc.tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh (1992), Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, NXB ĐH QG, Hà Nội Việt Bàng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung (1974), Người Pà Thẻn mối quan hệ họ với người Mèo, người Dao, Tạp chí dân tộc học số 3, năm 1974 BCH Đảng tỉnh Hà Giang (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Hà Giang, NXB Chính trị QG, Hà Nội BCH Đảng Huyện Quang Bình, Đảng huyện Quang Bình 10 năm xây dựng phát triển (2003-2013), Sở văn hóa thông tin Hà Giang xuất bản, Hà Giang Bộ trị, Nghị định số 146/2003/NĐ-CP, ngày 01/12/2013 Về việc Thành lập xã thuộc huyện Bắc Quang thành lập huyện Quang Bình, Hà Giang Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, NXB VHNTTạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Chi (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Hà Giang , Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2015 Phan Hữu Dật (1998), Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, NXB ĐHQG, Hà Nội 10 Phan Hữu Dật (1973), Pà Thẻn mối quan hệ Mèo - Dao Việt Nam, Thông báo sử học, tập VI, Đại học Thái Nguyên 11 Khổng Diễn (1996), Những đặc điểm kinh tế xã hội dân tộc miền núi phía Bắc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Phan Đại Doãn (2003), Làng xã Việt Nam - số vấn đề kinh tế, văn hóa, NXB VHTT, Hà Nội 13 Lê Duy Đại, Triệu Đức Thanh (cb) (2004), Các dân tộc Hà Giang, NXB Thế giới, Hà Nội 14 Bế Văn Đẳng (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế- xã hội miền núi, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Lê Duy Đại, Triệu Đức Thanh (Chủ biên) (2008), Các dân tộc Hà Giang, NXB Thế giới, Hà Nội 16 Nguyễn Minh Đức (1972), Tìm hiểu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Viện ngôn ngữ học, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 101 http://www lrc.tnu.edu.vn/ 17 Mai Thanh Hải (1996), Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 18 Mai Thanh Hảo (1996), Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, NXB văn hóa thông tin, Hà Nội 19 Ninh Văn Hiệp (Chủ biên) (2006), Văn hóa phong tục người Pà Thẻn - bảo tồn phát huy, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 20 Ninh Văn Hiệp, Tuấn Dũng, Hoàng Quyết, Trương Thị Xúng, Bùi Ngọc Quang (2012), Phong tục tập quán số dân tộc thiểu số, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 21 Hội đồng biên tập (2001), Các dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Hội đồng biên tập (2001), Các dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX, NXB Chính trị QG, Hà Nội 23 Nguyễn Chí Huyên (Chủ biên) (2000), Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 24 Đỗ Thị Thanh Hương (2012), Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dân số dân tộc Pà Thẻn, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang, Luận văn Th.s Xã hội học, Trường ĐH Khoa học xã hội nhân văn- ĐH Quốc gia Hà Nội 25 Vũ Quốc Khánh (Chủ biên) (2013), Người Pà Thẻn Việt Nam, NXB Thông tấn, Hà Nội 26 Vũ Quốc Khánh (2015), Xây dựng nông thôn địa bàn huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang, Luận văn Th.s quản lý kinh tế, Trường ĐH kinh tế- ĐH Quốc gia Hà Nội 27 Hoàng Văn Kiên, Vũ Diệu Chung (Chủ biên) (2015), Người Pà Thẻn huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang, NXB Lao Động 28 Đỗ Đức Lợi (Chủ biên) (2002), Tập tục chu kỳ đời người tộc người nhóm ngôn ngữ Mông-Dao Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 29 Hoàng Lương (2012), Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam tỉnh phía Bắc, NXB Thông tin truyền thông, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Hằng Nga (2011), Tình hình sử dụng ngôn ngữ người Pà Thẻn Hà Giang, Luận văn Th.s ngôn ngữ, Trường Đại học sư phạm- Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 102 http://www lrc.tnu.edu.vn/ 31 Lò Giàng Páo (1997), Tìm hiểu văn hóa vùng dân tộc thiểu số, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 32 Trần Quang Phúc (2013), Việt Nam sắc màu văn hóa 54 dân tộc anh em, NXB Đồng Nai 33 Đặng Thị Quang (Chủ biên) (2014), Văn hóa dân gian dân tộc Pà Thẻn Việt Nam, 1, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 34 Đặng Thị Quang (Chủ biên) (2014), Văn hóa dân gian dân tộc Pà Thẻn Việt Nam, 2, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 35 Hùng Đình Quý (Chủ biên) (1999), Văn hóa truyền thống dân tộc Hà Giang, NXB Sở văn hóa thông tin Hà Giang, Hà Giang 36 Đào Lam Sơn, Lê Thanh Sử (1994) , Các lễ tục truyền thống chu kì đời sống người Khơ Me Cam Pu Chia, Tạp chí Dân tộc học số 3, năm 1994 37 Nông Quốc Tuấn (Chủ biên) (2004), Văn hóa truyền thống dân tộc Pà Thẻn, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 38 Nguyễn Việt Thanh (Chủ biên) (2010), Văn hóa truyền thống dân tộc Pà Thẻn Tuyên Quang, NXB Thế giới, Hà Nội 39 Lê Ngọc Thăng (1990), Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 40 Đặng Thu (Chủ biên) (2000), Đánh giá mức sinh hoạt biến thiên mức sinh hoạt vùng, tỉnh, huyện, dân tộc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Tỉnh ủy - HĐND - UBND tỉnh Hà Giang (2001), Hà Giang 110 năm đấu tranh, xây dựng phát triển (1891 - 2001), NXB CTQG, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Toán (2007), Tìm hiểu tục lệ liên quan đến chu kì đời người dân tộc Pà Thẻn xã Tân Trịnh, huyện Quang Bình, Hà Giang, Luận văn Th.s, Trường ĐH văn hóa Hà Nội 43 Vương Hoàng Tuyên (1963), Các dân tộc nguồn gốc Nam Á bắc Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 44 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 45 UBND huyện Quang Bình (2011), Báo cáo chi tiết tình hình kinh tế- xã hội huyện Quang Bình theo tiêu quốc gia nông thôn Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 103 http://www lrc.tnu.edu.vn/ 46 Viện Dân tộc học (1995), Sổ tay dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Website: https://vi.m.wikipedia.org 48 Website: hagiang.gov.vn 49 Website: quangbinh.hagiang.gov.vn 50 Website: hoangsuphi.hagiang.gov.vn 51 Website: xinman.hagiang.gov.vn 52 Website: www.baohagiang.vn Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 104 http://www lrc.tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU ĐIỀN DÃ Năm Địa STT Họ tên 53 Hoàng Văn Nam 1950 Thôn Nậm O, xã Tân Bắc 54 Sìn Láo Lở 1955 Thôn Nậm Xú, xã Tân Bắc Làm ruộng 55 Phù Minh Thành 1960 Thôn My Bắc, xã Tân Bắc Trưởng thôn 56 Sìn Láo Tả 1953 Thôn Nậm Xú, xã Tân Bắc Làm ruộng 57 Hùng láo Sán 1946 Thôn Nậm Xú, xã Tân Bắc Làm ruộng 58 Hoàng Văn Chính 1976 Thôn My Bắc, xã Tân Bắc Làm ruộng 59 Sìn Văn Thắc 1951 Thôn Mác Thượng, xã Tân Trịnh Thầy cúng 60 Sìn Thị Tả 1966 Thôn Nậm Xú, xã Tân Bắc Làm ruộng 61 Tẩn Văn Phong 1952 Thôn Tả Ngảo, xã Tân Trịnh Trưởng thôn 62 Phù Láo Lở 1951 Thôn Lủ Thượng, xã Tân Bắc Làm ruộng sinh Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 105 Nghề nghiệp Nguyên Chủ tịch UBND xã http://www lrc.tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC LÀNG BẢN CỦA NGƯỜI PÀ THẺN Làng thôn Nậm O( Tân Trịnh) Nhà người Pà Thẻn Tân Trịnh Một góc bếp Làng thôn My Bắc(Tân Bắc) Kết cấu vì, kèo bên nhà Vườn ruộng phía trước nhà Nhà người Pà Thẻn Tân Bắc Lều củi Một góc chợ phiên (Nguồn: Tác giả chụp sưu tầm Tân Bắc, Tân Trịnh tháng 5, 8/2016 TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI PÀ THẺN Thổ cẩm Trang phục nam, nữ niên Trang phục người cao tuổi 2, Trang phục thiếu nữ Trang phục đám cưới Trang phục thầy cúng Trang phục trẻ em Trang phục đàn ông Nguồn: Tác giả chụp sưu tầm xã Tân Bắc, Tân Trịnh tháng 7,8/2016 TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG 10 11 12 13 Bàn thờ gia đình có người làm thầy cúng Bàn thờ gia đình người làm thầy cúng Thổ công (thôn Nậm Xú -Tân Trịnh) Thổ công (thôn Mã Thượng - Tân Trịnh) 5.Dụng cụ thầy cúng 6,7.Cúng lễ nhảy lửa Cúng báo tổ tiên đám cưới Cúng thần thổ địa trước dựng nhà 10 Lễ kéo chày 11 Gói bánh sừng trâu lễ mừng cơm 12,13 Lễ cầu mưa (Nguồn: Tác giả chụp sưu tầm Tân Bắc, Tân Trịnh tháng 7, 9, 11/2016) ... quát huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang Chương 2: Tổ chức xã hội người Pà Thẻn Quang Bình, tỉnh Hà Giang từ 1945 đến Chương 3: Tín ngưỡng tôn giáo người Pà Thẻn Quang Bình, tỉnh Hà Giang từ 1945 đến. .. 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tổ chức xã hội, tổ chức làng bản, dòng họ, gia đình tín ngưỡng, tôn giáo người Pà Thẻn huyện Quang Bình , tỉnh Hà Giang từ năm 1945 đến năm 2013 4.2 Phạm vi nghiên cứu... Việc nghiên cứu tổ chức xã hội tín ngưỡng, tôn giáo người Pà Thẻn giúp có nhìn tổn quát người Pà Thẻn lĩnh vực: Văn hoá, tổ chức xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo Nhìn nhận vai trò tộc người lịch sử

Ngày đăng: 18/08/2017, 09:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan