Phát triển dịch vụ y tế thành phố đà nẵng (tt)

24 149 0
Phát triển dịch vụ y tế thành phố đà nẵng (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi Việt Nam gia nhập vào WTO có nhiều hội thách thức, ngành y tế không nằm cạnh tranh Khi đó, có nhiều người bệnh có thu nhập cao nước điều trị Việt Nam không đáp ứng dịch vụ y tế chất lượng cao họ mong muốn Đà Nẵng với phương hướng phát triển thành đô thị lớn nước; trung tâm công nghiệp, thương mại, du lịch dịch vụ miền Trung – Tây Nguyên Vì vậy, việc xây dựng hướng phát triển dịch vụ y tế thành phố năm tới cần thiết Đó lý tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển dịch vụ y tế thành phố Đà Nẵng” cho luận văn cao học Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp: Phát triển hệ thống y tế theo hướng công - hiệu quả, kết hợp hài hoà y tế chuyên sâu với y tế phổ cập, phòng bệnh nâng cao sức khoẻ với chữa bệnh, y học cổ truyền với y học đại; phát triển sở cung cấp dịch vụ y tế theo địa bàn dân cư nhằm đem lại dịch vụ y tế chất lượng ngày cao cho nhân dân Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các dịch vụ y tế địa bàn Đà Nẵng (tập trung phân tích dịch vụ y tế sở y tế công) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Các dịch vụ y tế cho người dân địa bàn Đà Nẵng theo lĩnh vực, bao gồm: Y tế dự phòng - nâng cao sức khoẻ; khám chữa bệnh - Phục hồi chức năng; y dược học cổ truyền 2 Phương pháp nghiên cứu Vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử làm phương pháp chung; phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp khoa học thống kê, phương pháp chuyên gia… Vận dụng lý luận vào thực tiễn, sử dụng phương pháp so sánh, khái quát hóa để nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn - Hệ thống hoá sở lý luận dịch vụ y tế phát triển dịch vụ y tế - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ y tế địa bàn thành phố Đà Nẵng thời gian tới Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn chia làm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận dịch vụ y tế phát triển dịch vụ y tế - Chương 2: Thực trạng phát triển dịch vụ y tế thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2001 – 2009 - Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ y tế thành phố Đà Nẵng năm tới CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ Y TẾ VÀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ Y TẾ 1.1 Dịch vụ y tế 1.1.1 Khái niệm dịch vụ Dịch vụ hành động kết mà bên cung cấp cho bên chủ yếu vô hình không dẫn đến quyền sở hữu Dịch vụ có hay không gắn liền với sản phẩm vật chất 3 1.1.2 Dịch vụ y tế 1.1.2.1 Khái niệm dịch vụ y tế Dịch vụ y tế kết mang lại nhờ hoạt động tương tác người cung cấp dịch vụ khách hàng để đáp ứng nhu cầu sức khoẻ như: Khám chữa bệnh, phòng bệnh, giáo dục sức khoẻ, tư vấn sức khoẻ sở y tế Nhà nước sở y tế tư nhân cung cấp 1.1.2.2 Đặc điểm dịch vụ y tế - Là loại hàng hoá mà người sử dụng (người bệnh) thường không tự lựa chọn mà chủ yếu bên cung ứng (cơ sở y tế) định - Là loại hàng hoá gắn liền với sức khoẻ, tính mạng người nên tiền người ta phải mua (khám chữa bệnh) - Không thể chờ đợi chấp nhận dịch vụ giá - Phải có giấy phép hành nghề theo quy định Nhà nước 1.1.2.3 Phân loại dịch vụ y tế * Phân theo đối tượng phục vụ: Có ba loại dịch vụ y tế: dịch vụ y tế công cộng, dịch vụ y tế cho đối tượng cần chăm sóc ưu tiên dịch vụ y tế cá nhân * Phân theo loại hình dịch vụ y tế: có dịch vụ nha khoa y tế; dịch vụ hộ sinh, y tá, vật lý trị liệu nhân viên kỹ thuật y tế cung cấp; dịch vụ bệnh viện; dịch vụ y tế người khác 1.1.2.4 Tổ chức hoạt động dịch vụ y tế 1.1.2.5 Kiểm tra đánh giá hoạt động dịch vụ y tế 1.2 Vai trò phát triển dịch vụ y tế phát triển kinh tế xã hội - Là ngành công nghiệp sở kinh tế thu hút USD từ bên - Có nhân viên tổ chức mua hàng hóa địa phương dịch vụ - Là yếu tố để doanh nghiệp tuyển dụng người lao động 1.3 Nội dung phát triển dịch vụ y tế 1.3.1 Khái niệm phát triển dịch vụ y tế Phát triển dịch vụ y tế không gia tăng túy mặt lượng mà biến đổi mặt chất ngành y tế, mà trước hết chuyển dịch cấu ngành theo hướng CNH – HĐH kèm theo việc không ngừng nâng cao chất lượng loại hình dịch vụ 1.3.2 Nội dung phát triển dịch vụ y tế 1.3.2.1 Về quy mô mạng lưới sở y tế * Cơ sở vật chất kỹ thuật - Về vốn đầu tư: phải dựa vào nhiều nguồn lực khác nhau, bao gồm: đầu tư Nhà nước, đóng góp cộng đồng viện trợ quốc tế đầu tư Nhà nước giữ vai trò chủ đạo Thực chế sách tài số bệnh viện thành phố lớn tiến tới tự cân đối thu chi thường xuyên dựa BHYT viện phí - Về hệ thống mạng lưới y tế: Đầu tư nâng cấp hệ thống khám chữa bệnh cách đồng bộ, phù hợp với nhu cầu vùng khả kinh tế xã hội Đa dạng hoá sở khám chữa bệnh gồm sở Nhà nước, y tế ngành, sở có vốn đầu tư nước ngoài, bán công tư nhân 5 * Về trang thiết bị y tế: Ở số nơi, trang thiết bị khai thác chưa hết công suất, thiết bị ngoại nhập đắt tiền chí "đắp chiếu" đại với khả người vận hành, sử dụng * Nhân lực y tế Trong công công nghiệp hoá - đại hoá đất nước, kỹ thuật cao quy trình tự động hoá cao đòi hỏi phải đổi chế quản lý nhân lực y tế, tiêu chuẩn hoá việc đào tạo loại hình cán cho tuyến Sắp xếp lại nhân lực sở y tế tuyến tỉnh/thành phố, tuyến quận/huyện để điều động luân phiên bác sĩ tăng cường cho y tế sở 1.3.2.2 Chủng loại dịch vụ y tế - Các dịch vụ đáp ứng nhu cầu đồng công chúng ví dụ kiểm soát truyền nhiễm, tiêm chủng, bổ sung vitamin A, tuyên truyền bệnh đái đường - Các xét nghiệm chuẩn đoán khám sức khỏe chung có tính chất phòng ngừa, mức thường xuyên theo yêu cầu bệnh nhân - Các dịch vụ bảo vệ sức khỏe nhằm trì hay tăng cường thể lực, ví dụ thể dục, xoa bóp, điều trị tắm hay xông - Trong trường hợp bệnh cấp tính, điều kiện tiện nghi, thoải mái với mức phí khác nằm phòng riêng, thiết bị tốt hơn, phòng có máy lạnh, tivi, radio, ăn uống hơn… - Điều trị gia, yêu cầu thêm chăm sóc bác sĩ hay y tá - Trong loại thuốc thay mặt y học, bệnh nhân chọn thuốc đắt thay cho thuốc rẻ - Phẫu thuật thẩm mỹ phẫu thuật chỉnh hình… 1.3.2.3 Về chất lượng dịch vụ y tế * Dịch vụ y tế dự phòng Nhu cầu tăng cường sở vật chất y tế đại cần thiết mang tính cấp thiết, nhu cầu khác lâu dài quan trọng xây dựng mạng lưới y tế cộng đồng hay y tế dự phòng Củng cố hệ thống báo cáo, giám sát dịch tễ, đại hoá hệ thống quản lý số liệu để có thông tin kịp thời cho việc xử lý vụ dịch * Dịch vụ khám chữa bệnh thể qua số tiêu sau: số lượt khám bệnh/người/năm; tổng số lượt điều trị nội trú; số ngày điều trị nội trú/người bệnh; tỷ lệ phẫu thuật; số xét nghiệm/người/năm; số lượt chụp X quang/người/năm; số lần siêu âm/người/năm; số lần chụp CTScan, MRI/lượt khám; số lần nội soi/lượt khám/năm 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ y tế 1.4.1 Nhân tố khách quan 1.4.1.1 Dân số Dân số tăng kéo theo nhiều vấn đề an sinh xã hội, thế, làm tăng việc sử dụng dịch vụ y tế ngược lại 1.4.1.2 Ô nhiễm môi trường Quá trình đô thị hoá nhanh dẫn đến vệ sinh môi trường phức tạp chưa ý đầu tư giải quyết, làm ảnh hưởng không đến sức khỏe nhân dân 1.4.1.3 Thiên tai, lũ lụt dễ gây dịch bệnh ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ nhân dân 1.4.1.4 Khoa học công nghệ Sự thay đổi công nghệ - dạng loại thuốc mới, quy trình mới, thiết bị – cách mạng hóa việc điều trị nhiều điều kiện sức khỏe, làm tăng sử dụng lẫn chi phí mức sử dụng cho trước 1.4.2 Nhân tố chủ quan 1.4.2.1 Thu nhập Khi người dân có thu nhập cao có khả sử dụng nhiều dịch vụ chăm sóc sức khỏe có điều kiện sử dụng dịch vụ với giá cao 1.4.2.2 Giá dịch vụ Giá dịch vụ y tế cao yêu cầu dịch vụ thấp Tuy nhiên, chất lượng chấp nhận dịch vụ phần ảnh hưởng đến yêu cầu 1.4.2.3 Trình độ học vấn Những người có học vấn cao sử dụng dịch vụ y tế nhiều so với người học vấn 1.5 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ y tế nước 1.5.1 Phát triển dịch vụ y tế thành phố Hồ Chí Minh Để phát triển chất lượng dịch vụ y tế địa bàn, thành phố HCM tập trung đầu tư vào số sở định, chuẩn hoá sở vật chất, quản lý nhân để đạt chuẩn quốc tế, nơi tiếp nhận bác sĩ nước thực tập điều trị bệnh nhân nước ngoài, biến y tế trở thành dịch vụ kinh tế thu ngoại tệ 1.5.2 Phát triển dịch vụ y tế Singapore Từ lâu Singapore xác định muốn tồn phát triển phồn thịnh, họ phải tập trung mạnh vào công nghệ dịch vụ chất lượng cao công nghệ sinh y học dịch vụ y tế Vì vậy, họ tăng cường việc “nhập chất xám” đầu tư sở hạ tầng đào tạo Tại bệnh viện Singapore, người ta thấy chung công thức, uy tín, trọng thị rõ ràng Ngoài ra, trình chữa bệnh, Singapore xác định điều trị tinh thần vô quan trọng 8 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ Y TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2001 – 2009 2.1 Tổng quan thành phố Đà Nẵng 2.1.1 Vị trí thành phố Đà Nẵng nằm trung độ đất nước, cửa ngõ biển Tây Nguyên nước: Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma đến nước Đông Bắc Á Ngoài ra, gần di sản văn hóa, thiên nhiên giới như: Phong Nha - Kẽ Bàng, Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn 2.1.2 Dân số Tốc độ tăng dân số bình quân 2,45%/năm, cao mức tăng nước (1,15%/năm) Tốc độ đô thị hoá nhanh nên tỷ lệ tăng dân số cao mật độ dân số Đà Nẵng tăng theo, từ 570 người/km2 năm 2000 lên 694 người/km2 năm 2009 2.1.3 Kinh tế, xã hội môi trường 2.1.3.1 Kinh tế - xã hội Tốc độ tăng trưởng kinh tế Đà Nẵng bình quân giai đoạn 2001 - 2009 đạt mức 11,73%/năm Trong đó, công nghiệp tăng 12,47%/năm, dịch vụ tăng 12,30%/năm, nông nghiệp tăng 0,95%/năm Thu nhập bình quân đầu người tăng từ triệu đồng/người năm 2000 lên 27,696 triệu đồng/người năm 2009 (gấp 3,43 lần) 2.1.3.2 Môi trường Trong năm qua, với nỗ lực toàn diện việc trọng phát triển kinh tế đôi với bảo vệ môi trường đảm bảo yếu tố phát triển bền vững, công tác bảo vệ môi trường Đà Nẵng có chuyển biến tích cực 2.2 Thực trạng sức khỏe nhân dân mô hình bệnh tật 2.2.1 Tình hình bệnh tật Trên địa bàn Đà Nẵng, giai đoạn 2001 – 2009 thường hay xuất bệnh với số người mắc bệnh cao như: bệnh lỵ trùng; lỵ a mip; hội chứng lỵ; ỉa chảy; sốt xuất huyết; thủy đậu; quai bị; ARI (

Ngày đăng: 17/08/2017, 15:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan