Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành và kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIVAIDS của người dân thành phố tam kỳ, tỉnh quảng nam năm 2016

95 613 5
Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành và kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIVAIDS của người dân thành phố tam kỳ, tỉnh quảng nam năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ ĐỖ MƯỜI THƯƠNG THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỎI ĐỘ, THỰC HàNH Và KỲ THỊ, PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS CỦA NGƯỜI DÂN THàNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM NĂM 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ ĐỖ MƯỜI THƯƠNG THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỎI ĐỘ, THỰC HàNH Và KỲ THỊ, PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS CỦA NGƯỜI DÂN THàNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM NĂM 2016 Chuyên ngành : Y tế công cộng Mã số : 60720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Thị Thu Hương PGS.TS Trần Xuân Bách Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ y tế công cộng với đề tài “Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS người dân thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam năm 2016” kết trình cố gắng không ngừng thân giúp đỡ, động viên khích lệ thầy, bạn bè đồng nghiệp Qua trang viết tác giả xin gửi lời cảm ơn tới người giúp đỡ thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua Tôi xin tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Phan Thị Thu Hương, PGS TS Trần Xuân Bách trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện Y học Dự phòng Y tế công cộng- Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho hoàn thành tốt công việc nghiên cứu khoa học Cuối xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị công tác giúp đỡ trình học tập thực Luận văn Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2017 Học viên Lê Đỗ Mười Thương LỜI CAM ĐOAN Tôi là: Lê Đỗ Mười Thương, học viên cao học Y tế công cộng khóa 24 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Y tế công cộng, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Phan Thị Thu Hương PGS.TS Trần Xuân Bách Công trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, Ngày 21 tháng năm 2017 Học viên Lê Đỗ Mười Thương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AIDS : Acquired immunodeficiency syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ) BKT : Bơm kim tiêm BCS : Bao cao su BYT : Bộ Y tế CBCC : Cán công chức ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu HIV : Human Immunodeficiency virus (Vi rút suy giảm miễn dịch người) HSSV : Học sinh sinh viên IBBS : Integrated Biological and Behavioral Surveillance (Giám sát kết hợp hành vi số sinh học) KAP : Knowledge, attitude and practice (Kiến thức, thái độ, thực hành) MSM : Man who have sex with man (Nam quan hệ tình dục đồng giới ) NMT : Nghiện ma túy PNMD : Phụ nữ mại dâm QHTD : Quan hệ tình dục TCMT : Tiêm chích ma túy UNAIDS : Joint United Nations Programme on HIV/AIDS (Chương trình phối hợp Liên hợp quốc phòng chống HIV/AIDS) UNICEF : United Nations Children's Fund (Quỹ nhi đồng liên hiệp quốc) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Tình hình dịch tễ học HIV/AIDS 1.1.1.Tình hình dịch tễ học HIV/AIDS giới .3 1.1.2.Tình hình dịch tễ học HIV/AIDS Việt Nam 1.1.3.Tình hình dịch tễ học HIV/AIDS tỉnh Quảng Nam .5 1.1.4 Tình hình dịch tễ học HIV/AIDS địa bàn thành phố Tam Kỳ 1.2.Một số nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống HIV/AIDS .7 1.2.1.Một số nghiên cứu KAP HIV giới 1.2.2.Một số nghiên cứu KAP HIV Việt Nam .9 1.3.Kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV 12 1.3.1.Khái niệm kỳ thị 12 1.3.2.Khái niệm phân biệt đối xử 12 1.3.3.Một số nghiên cứu kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS 13 1.4.Các tiêu KAP giảm kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS Việt Nam 18 1.5.Đặc điểm địa lý, kinh tế, xã hội thành phố Tam Kỳ 19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .21 2.2 Địa điểm nghiên cứu 21 2.3 Thời gian nghiên cứu 21 2.4 Thiết kế nghiên cứu 21 2.5 Mẫu cỡ mẫu 21 2.5.1 Cỡ mẫu 21 2.5.2 Phương pháp chọn mẫu .22 2.6 Bộ công cụ thang đo 23 2.7 Kỹ thuật thu thập số liệu 23 2.8 Xử lý phân tích số liệu 24 2.9 Sai số khống chế sai số 24 2.10 Đạo đức nghiên cứu 25 2.11 Các biến số, số 25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .32 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 32 3.2 Thực trạng kiến thức, thái độ thực hành phòng chống lây nhiễm HIV người dân thành phố Tam Kỳ năm 2016 34 3.2.1 Thực trạng kiến thức phòng chống lây nhiễm HIV người dân thành phố Tam Kỳ năm 2016 .34 3.2.2 Thực trạng Thái độ phòng chống lây nhiễm HIV người dân thành phố Tam Kỳ năm 2016 .40 3.2.3 Thực trạng thực hành phòng chống lây nhiễm HIV người dân thành phố Tam Kỳ năm 2016 .43 3.3 Thực trạng kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS số yếu tố liên quan .46 3.3.1 Thực trạng kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS 46 3.3.2 Các yếu tố liên quan đến kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS 51 Chương BÀN LUẬN .55 4.1 Mô tả thực trạng kiến thức, thái độ thực hành phòng chống lây nhiễm HIV người dân thành phố Tam Kỳ năm 2016 57 4.1.1 Kiến thức người dân phòng chống HIV/ADIS 57 4.1.2 Thái độ người dân phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS 59 4.1.3 Thực hành phòng chống lây nhiễm HIV người dân thành phố Tam Kỳ năm 2016 .61 4.2 Thực trạng kỳ thị, phân biệt đối xử số yếu tố liên quan người dân người nhiễm HIV/AIDS thành phố Tam Kỳ năm 2016 .64 4.2.1 Thực trạng kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS 64 4.2.2 Các yếu tố liên quan đến kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS 70 KẾT LUẬN 74 Kiến thức, thái độ thực hành phòng chống lây nhiễm HIV người dân thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam thấp so với mục tiêu quốc gia 74 Kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV yếu tố liên quan 75 KHUYẾN NGHỊ 76 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ 71 HIV có nguy kỳ thị sợ lây nhiễm người nhiễm HIV cao gấp 3,74 lần người phản đối quan niệm sai lầm; đặc biệt kiến thức lây truyền HIV từ mẹ sang con, người kiến thức lây nhiễm HIV từ mẹ sang có nguy kỳ thị sợ lây nhiễm cao gấp 7,03 lần người có kiến thức Điều người có kiến thức đường lây truyền mẹ dường người có tảng kiến thức vững HIV Kết nghiên cứu tương đồng với kết số nghiên cứu khác nghiên cứu Nguyễn Dung cộng năm 2012 Thừa Thiên Huế , nghiên cứu Phan Thị Thu Hương năm 2013 Thanh Hóa , nghiên cứu Nguyễn Đăng Vững năm 2016 Bắc Giang hay nghiên cứu Nigeria Fakolade cộng năm 2007 Mô hình hồi quy logistic thứ hai đưa yếu tố ảnh hưởng đến thái độ kỳ thị đỗ lỗi phán xét người dân người nhiễm HIV Ngoài yếu tố học vấn hay nhóm kiến thức phòng tránh lây nhiễm HIV, nhóm yếu tố khác có ảnh hưởng làm thay đổi thái độ kỳ thị đổ lỗi phán xét với người nhiễm HIV tìm thấy mô hình tôn giáo (OR=8,43; 95%CI: 3,38-21,02; p

Ngày đăng: 17/08/2017, 15:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Tình hình dịch tễ học HIV/AIDS.

      • 1.1.1. Tình hình dịch tễ học HIV/AIDS trên thế giới.

      • 1.1.2. Tình hình dịch tễ học HIV/AIDS ở Việt Nam.

      • 1.1.3. Tình hình dịch tễ học HIV/AIDS tỉnh Quảng Nam.

      • 1.1.4. Tình hình dịch tễ học HIV/AIDS trên địa bàn thành phố Tam Kỳ.

      • 1.2. Một số nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống HIV/AIDS.

        • 1.2.1. Một số nghiên cứu KAP về HIV trên thế giới.

        • 1.2.2. Một số nghiên cứu KAP về HIV tại Việt Nam

        • 1.3. Kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV.

          • 1.3.1. Khái niệm kỳ thị

          • 1.3.2. Khái niệm phân biệt đối xử.

          • 1.3.3. Một số nghiên cứu về kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS.

          • 1.4. Các chỉ tiêu về KAP và giảm sự kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam.

          • 1.5. Đặc điểm địa lý, kinh tế, xã hội thành phố Tam Kỳ

          • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

              • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

              • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

              • 2.2. Địa điểm nghiên cứu

              • 2.3. Thời gian nghiên cứu

              • 2.4. Thiết kế nghiên cứu.

              • 2.5. Mẫu và cỡ mẫu

                • 2.5.1. Cỡ mẫu

                • 2.5.2. Phương pháp chọn mẫu.

                • 2.6. Bộ công cụ và thang đo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan