Mở rộng tín dụng doanh nghiệp tại chi nhánh ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển khánh hoà (tt)

26 154 0
Mở rộng tín dụng doanh nghiệp tại chi nhánh ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển khánh hoà (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÙI THỊ HƯƠNG LAN MỞ RỘNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH KHÁNH HÒA Chuyên ngành Mã số : Tài - Ngân hàng : 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2013 Công trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phản biện 1: TS NGUYỄN HÒA NHÂN Phản biện 2: TS PHẠM LONG Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luậ họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 28 tháng năm 2013 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại họ ại học Đà Nẵng 1 Tính cấp thiết đề tài Doanh nghiệp phận đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội đất nước Để trì phát triển sản xuất kinh doanh vốn nhu cầu cấp thiết doanh nghiệp Có nhiều kênh huy động vốn tuyệt đại đa số doanh nghiệp Việt Nam, nguồn vốn từ ngân hàng nguồn vốn quan trọng, có nhiều khả tiếp cận chi phí tương đối hợp lý Đặc biệt, giai đoạn nay, kinh tế bị ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn nhu cầu vốn để trì hoạt động trở nên thiết Chính phủ ban hành nhiều sách để hỗ trợ doanh nghiệp như: năm 2012, Nghị số 13/NQ-CP ngày 10/5/2012 Chính phủ giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, Thông số 83/2012/TT-BTC ngày 23/5/2012 Bộ Tài hướng dẫn việc miễn, giảm, gia hạn số khoản thu ngân sách nhà nước theo Nghị số 13/NQ-CP; năm 2013, Nghị 01/NQ-CP 02/NQ-CP Chính phủ ngày 07/01/2013 giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, giải hàng tồn kho, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển Thực nghiêm túc chủ trương Nhà nước, đạo ngành Ngân hàng TMCP Đầu Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu Phát triển Khánh Hoà thực nhiều sách để mở rộng cung ứng tín dụng cho doanh nghiệp, vừa hỗ trợ doanh nghiệp, vừa gia tăng thị phần tín dụng điều kiện cạnh tranh gay gắt ngân hàng Tuy nhiên, việc mở rộng tín dụng doanh nghiệp chưa đạt kết mong muốn, chưa tương xứng với vị ngân hàng chưa khai thác hết tiềm địa bàn Trong công tác tín dụng doanh nghiệp Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu Phát triển Khánh Hoà nhiều hạn chế, vậy, chọn đề tài “Mở rộng tín dụng doanh nghiệp Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu Phát triển Khánh Hoà” làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Luận văn nhằm giải vấn đề sau: Thứ nhất: Hệ thống hóa lý thuyết liên quan đến mở rộng tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thương mại Thứ hai: Nghiên cứu phân tích thực trạng mở rộng tín dụng doanh nghiệp BIDV Khánh Hòa, đánh giá thành công hạn chế công tác này, từ tìm nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc mở rộng tín dụng doanh nghiệp thời gian qua Thứ ba: Trên sở hạn chế nguyên nhân đó, đề xuất số giải pháp để mở rộng tín dụng doanh nghiệp thời gian tới, góp phần nâng cao hiệu hoạt động Chi nhánh Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu Toàn lý luận thực tiễn liên quan đến vấn đề mở rộng tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thương mại + Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung Luận văn nghiên cứu hoạt động mở rộng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Khánh Hòa - Về không gian Đề tài thực nghiên cứu Ngân hàng TMCP Đầu Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Khánh Hòa - Về thời gian Đề tài tập trung nghiên cứu phân tích năm 2009 đến 2012 đề xuất giải pháp cho năm tới Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh, Các kết luận giải pháp đề xuất đúc kết từ trình thu thập, tổng hợp thông tin, liệu thực tế công tác Qua đó, đối chiếu với sở lý luận để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu Quá trình nghiên cứu đảm bảo tính khách quan, toàn diện, có hệ thống tổng hợp Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng biểu, thuật ngữ viết tắt, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn bao gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận mở rộng tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng mở rộng tín dụng doanh nghiệp Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu Phát triển Khánh Hoà Chương 3: Giải pháp mở rộng tín dụng doanh nghiệp Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu Phát triển Khánh Hoà Tổng quan tài liệu Đ - TS.Ngô Chung (2013), “Khơi thông tín dụng ngân hàng cho doanh nghiệp hướng tới hình tăng trưởng chất”, Tạp chí Ngân hàng - Phan Thị Minh Hiền (2009), “Giải pháp mở rộng tín dụng nhỏ vừa hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh - Nguyễn Thị Kim Huệ (2010), ”Giải pháp mở rộng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương”, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh - Đỗ Thế Mãi (2011),”Giải pháp mở rộng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Bình Dương”, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh - TS.Vũ Viết Ngoạn, “Định hướng giải pháp đầu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Tổng công ty 90 91”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm phân loại Thuật ngữ “Tín dụng” xuất phát từ tiếng Latinh Credium nghĩa lòng tin tín nhiệm Trong quan hệ tín dụng, người cho vay tin tưởng nên giao tài sản cho người vay sử dụng khoảng thời gian thoả thuận tin người vay hoàn trả đầy đủ vốn gốc lẫn lãi Song ngày nay, cho vay, người cho vay không dựa vào lòng tin mà dựa vào điều kiện khác như: tài sản đảm bảo nợ vay, mục đích sử dụng vốn vay, khả hoàn trả người vay,… Theo phương diện khoa học có nhiều khái niệm tín dụng: - Hiểu theo nghĩa hẹp: tín dụng quan hệ vay mượn sử dụng vốn lẫn người vay người cho vay thời gian định theo nguyên tắc có hoàn trả vốn lãi - Hiểu theo nghĩa rộng: tín dụng vận động vốn, điều tiết vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, đáp ứng nhu cầu vốn kinh tế Từ vấn đề nêu rút đặc điểm tín dụng sau: - Tín dụng thể chuyển giao vốn hình thức tiền tệ tài sản từ người cho vay sang người vay Sự chuyển giao thể thoả thuận việc ứng trước tiền vay - Sự chuyển giao vốn mang hình thức tạm thời chuyển giao quyền sử dụng vốn mà không thay đổi quyền sở hữu vốn người cho vay - Tín dụng có thời hạn phải hoàn trả, nghĩa sau thời gian định bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay số tiền lớn số tiền họ vay ban đầu, khoản chênh lệch gọi lợi tức tín dụng hay gọi tiền lãi Tiền lãi giá khoản vay, điều cho thấy giá trị tín dụng bảo tồn mà nâng cao nhờ lợi tức tín dụng Có nhiều tiêu chí để phân loại tín dụng ngân hàng, có tiêu chí phổ biến sau:  Căn vào nghiệp vụ cấp tín dụng: Bảo lãnh ngân hàng; chiết khấu giấy tờ có giá; cho vay bao gồm cho vay theo món, cho vay hạn mức, cho vay hợp vốn; hình thức ho thuê tài chính, bao toán, thấu chi  Căn vào kỳ hạn vay: Cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn, cho vay dài hạn  Căn vào tài sản đảm bảo: Tín dụngtài sản đảm bả dụng tài sản đảm bảo  Căn vào phương thức cho vay: Cho vay theo món, cho vay hạn mức, cho vay dự án đầu tư, cho vay đồng tài trợ, cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng 1.1.2 Đặc điểm tín dụng doanh nghiệp - Tín dụng doanh nghiệp mang lại hiệu cao 1.2 MỞ RỘNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP 1.2.1 Nội dung mở rộng tín dụng doanh nghiệp Mở rộng tín dụng doanh nghiệp việc ngân hàng gia tăng quy cho vay doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu vốn doanh nghiệp sở kiểm soát rủi ro, gia tăng hiệu hoạt động cho ngân hàng phù hợp với mục tiêu phát triển ngân hàng thời kỳ Việc mở rộng tín dụng doanh nghiệp thông qua hoạt động mở rộng quy cho vay, hợp lý hóa cấu, mở rộng mạng lưới cho vay kiểm soát rủi ro tín dụng a Mở rộng quy cho vay Mở rộng quy cho vay trình gia tăng số lượng khách hàng vay vốn, tăng dư nợ cho vay tăng dư nợ bình quân khách hàng b Hợp lý hóa cấu Cơ cấu tín dụng cấu khoản vay tương quan cấu nguồn vốn tổ chức tín dụng cấu khoản vay theo loại tiền, theo kỳ hạn Ngoài ra, ngân hàng cần xác định cấu tín dụng theo ngành nghề vào đặc điểm kinh tế địa phương, qua ưu tiên phát triển tín dụng với ngành mũi nhọn, hạn chế tập trung tín dụng vào ngành rủi ro cao, chủ động hạn chế rủi ro cho ngân hàng Cơ cấu tín dụng cấu phương thức cấp tín dụng Ngân hàng cần đa dạng hóa phương thức cấp tín dụng để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp - Cơ cấu sản phẩm dịch vụ Để mở rộng tín dụng doanh nghiệp, ngân hàng cần có cấu sản phẩm dịch vụ hợp lý Cơ cấu sản phẩm dịch vụ bao gồm sản phẩm tín dụng, huy động vốn dịch vụ khác c Mở rộng mạng lưới cho vay Mở rộng mạng lưới cho vay nghĩa thành lập thêm Chi nhánh, phòng giao dịch khu vực, địa bàn tiềm nhằm phát triển tối đa lượng khách hàng Ngoài ra, mở rộng mạng lưới cho vay việc xây dựng đội ngũ công tác viên cung cấp thông tin hữu ích cho ngân hàng để xác định khách hàng tiềm cần khai thác Đội ngũ công tác viên kế toán doanh nghiệp có quan hệ ngân hàng, thông qua cộng tác viên, ngân hàng khai thác thông tin đối tác họ, từ lên kế hoạch tiếp cận khách hàng d Kiểm soát rủi ro tín dụng Kiểm soát rủi ro tín dụng điều kiện tối ưu cần thiết cho ngân hàng, vừa yếu tố đảm bảo cho ngân hàng trì hoạt động mà giúp ngân hàng phát triển Do đó, mở rộng tín dụng phải song hành kiểm soát rủi ro tín dụng 1.2.2 Các tiêu chí phản ánh việc mở rộng tín dụng doanh nghiệp a Mở rộng quy cho vay - Tăng trưởng dư nợ doanh nghiệp: Tăng trưởng dư nợ = doanh nghiệp Dư nợ cho Dư nợ cho vay - vay kỳ t kỳ (t-1) - Tốc độ tăng trưởng dư nợ: Tốc độ tăng trưởng dư nợ Dư nợ cho vay kỳ t = x 100 Dư nợ cho vay kỳ (t-1) - Tăng trưởng số lượng khách hàng Số lượng KH tăng trưởng = Số lượng KH kỳ t - số lượng KH kỳ (t-1) 10 d Kiểm soát rủi ro tín dụng - Tỷ lệ nợ hạn: Tỉ lệ nợ hạn Dư nợ hạn = X 100 Tổng dư nợ - Tỷ lệ nợ xấu: Tỉ lệ nợ xấu Dư nợ xấu = Tổng dư nợ X 100 - Tỷ lệ nợ xấu gộp: Nợ xấu gộp Tỉ lệ nợ xấu gộp = x 100 Tổng dư nợ + Dư nợ xấu chuyển ngoại bảng số dư - Tỷ lệ trích dự phòng rủi ro: Tỉ lệ trích dự phòng rủi ro = Số tiền trích dự phòng rủi ro Tổng dư nợ X 100 1.2.3 Ý nghĩa việc mở rộng tín dụng doanh nghiệp - Nâng cao hiệu hoạt động - Mở rộng thị phần, nâng cao lực cạnh tranh 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.3.1 Các nhân tố bên - Hệ thống pháp luật ngân hàng - Các sách, chế quản lý lực điều hành NH trung ương - Môi trường kinh tế -Môi trường văn hóa – xã hội - Sự phát triển công nghệ thông tin 11 1.3.2 Các nhân tố thân ngân hàng - Năng lực tài ngân hàng - Định hướng chiến lược phát triển ngân hàng - Chính sách tín dụng - Mạng lưới hoạt động ngân hàng - Các nhân tố khác KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương hệ thống hóa khái niệm tín dụng, tín dụng ngân hàng, mở rộng tín dụng ngân hàng; ý nghĩa, nội dung, nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng doanh nghiệp Trên sở đó, vào phân tích thực trạng mở rộng tín dụng doanh nghiệp tạ - 2012, kết đạt vấn đề tồn cần phải giải 12 CHƯƠNG THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI BIDV KHÁNH HÒA 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU PHÁT TRIỂN KHÁNH HÒA 2.1.1 Ngân hàng TMCP Đầu Phát triển Việt Nam 2.1.2 Ngân hàng TMCP Đầu Phát triển Việt Nam Chi nhánh Khánh Hòa - Quá trình hình thành phát triển BIDV Khánh Hòa - Chức nhiệm vụ Ngân hàng TMCP Đầu Phát triển Việt Nam Chi nhánh Khánh Hòa 2.1.3 Hoạt động kinh doanh Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu Phát triển Khánh Hoà giai đoạn 2009 – 2012 - Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2009 – 2012 - Tình hình hoạt động ngân hàng địa bàn Khánh Hòa giai đoạn 2009 – 2012 - Tình hình hoạt động kinh doanh BIDV Khánh Hòa giai đoạn 2009 – 2012 2.2 THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI BIDV KHÁNH HÒA 2.2.1 Thực trạng mở rộng quy cho vay a Mở rộng số lượng khách hàng vay vốn Thực trạng việc mở rộng khách hàng tín dụng BIDV Khánh Hòa năm qua thể qua bảng 2.4 sau: 13 Bảng 2.4 Số lượng khách hàng doanh nghiệp có quan hệ tín dụng BIDV Khánh Hòa Đơn vị: khách hàng 2009 Loại 2010 2011 2012 hình Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ DN lượng trọng lượng trọng lượng trọng lượng trọng Cty CP 50 21% 52 23% 54 23% 57 24% TNHH 100 41% 99 43% 104 44% 114 49% DNTN 92 38% 80 35% 76 32% 73 31% Tổng 242 231 234 244 (Nguồn: Báo cáo tổng kết BIDV Khánh Hòa) Trong loại hình doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn Cty TNHH, chiếm tỷ trọng 40% tăng dần qua năm, từ 41% năm 2009 tăng lên 49% năm 2012; DNTN chiếm tỷ trọng 30%, nhiên giảm từ 38% năm 2009 xuống 31% năm 2012; Cty CP ổn định mức 20%, có tăng trưởng từ 21% năm 2009 lên 24% năm 2012 Phân loại khách hàng theo quy hoạt động: Số lượng khách hàng DNNVV chiếm tỷ trọng áp đảo với 90%/tổng số khách hàng doanh nghiệp, nhiên giảm từ 95% năm 2009 xuống 92% năm 2012, thấp tỷ trọng chung nước 95% Số lượng khách hàng DN lớn 13 khách hàng, chiếm tỷ trọng 5% năm 2009, đến 2012 tăng lên 19 khách hàng, chiếm tỷ trọng 8% b Mở rộng dư nợ tín dụng Dư nợ tín dụng doanh nghiệp BIDV Khánh Hòa tăng trưởng liên tục qua năm Thực trạng mở rộng dư nợ tín dụng doanh nghiệp BIDV Khánh Hòa thể qua bảng 2.6 sau: 14 Bảng 2.6 Dư nợ khách hàng doanh nghiệp BIDV Khánh Hòa giai đoạn 2009 - 2012 Đơn vị tính: tỷ đồng 2009 Chỉ tiêu Dư nợ DN Tổng dư nợ Tỷ trọng 2010 2011 2012 Số dư Số dư Tăng trưởng Số dư Tăng trưởng Số dư Tăng trưởng 1,356 1,689 25% 1,873 11% 2,181 16% 1,569 2,049 31% 2,263 10% 2,598 15% 86% 82% -4% 83% 1% 84% 1% (Nguồn: Báo cáo tổng kết BIDV Khánh Hòa) Dư nợ tín dụng doanh nghiệp năm 2009 đạt 1.356 tỷ, chiếm tỷ trọng 86%/ tổng dư nợ Dư nợ cho vay doanh nghiệp tăng qua năm với tốc độ tăng trưởng gần tương đương với tốc độ tăng trưởng tổng dư nợ, nhiên năm 2010 tốc độ tăng thưởng thấp 5% nên tỷ trọng sụt giảm từ 86% năm 2009 xuống 82% năm 2010, nguyên nhân năm 2010, BIDV bắt đầu giao tiêu tỷ trọng dư nợ bán lẻ nên Chi nhánh có quan tâm đến mảng tín dụng này, kết có tăng trưởng tốt tín dụng bán lẻ; năm 2011 dư nợ doanh nghiệp đạt 1.873 tỷ, tăng 11% so 2010, chiếm tỷ trọng 83% tổng dư nợ; đến năm 2012 dư nợ doanh nghiệp đạt 2.181 tỷ đồng, tăng trưởng 16%, chiếm tỷ trọng 84% tổng dư nợ Tốc độ tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp Chi nhánh qua năm cao tốc độ tăng trưởng chung ngân hàng địa bàn, thị phần Chi nhánh tăng từ 13,68% năm 2009 lên 15,41% năm 2012 2.2.2 Thực trạng hợp lý hóa cấu a Cơ cấu tín dụng  Thực trạng cấu tín dụng doanh nghiệp theo kỳ hạn: Tỷ 15 trọng tín dụng doanh nghiệp ngắn hạn trung dài hạn tương đương xoay quanh mức 50%, nhiên tỷ trọng dư nợ ngắn hạn có xu hướng tăng dần, tương ứng với tỷ trọng dư nợ trung dài hạn giảm, phù hợp với định hướng phát triển hệ thống BIDV Trong giai đoạn này, doanh nghiệp có nhu cầu đầu mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu dự án nên dư nợ trung dài hạn không tăng, riêng năm 2010 tăng Chi nhánh giải ngân cho dự án Nhà máy xi măng Cam Ranh Cty CP xây lắp vật liệu xây dựng Đà Nẵng Ngoài ra, theo định hướng HSC, Chi nhánh chủ yếu tập trung phát triển khách hàng xuất nhập – thường có nhu cầu vốn lưu động cao Cơ cấu kỳ hạn tín dụng thể qua biểu đồ 2.4 sau: Biểu đồ 2.4 Tỷ trọng dư nợ tín dụng doanh nghiệp theo kỳ hạn (Nguồn: Báo cáo tổng kết BIDV Khánh Hòa)  Thực trạng mở rộng tín dụng theo loại tiền tệ Trong giai đoạn 2009 – 2011, cho vay VND chiếm tỷ trọng cao 80%/tổng dư nợ Tuy nhiên, đến năm 2012 tỷ trọng cho vay ngoại tệ tăng cao, gần gấp đôi so với giai đoạn trước Nguyên nhân chủ quan cuối năm 2011 Chi nhánh tiếp thị thành 16 công số khách hàng xuất thủy sản quy lớn thường xuyên có nhu cầu vay ngoại tệ, điều làm cho tỷ trọng cho vay ngoại tệ Chi nhánh tăng năm 2011 tăng mạnh năm 2012 Cơ cấu tín dụng theo loại tiền thể qua biểu đồ 2.5 sau: Biểu đồ 2.5 Tỷ trọng dư nợ tín dụng phân theo loại tiền tệ (Nguồn: Báo cáo tổng kết BIDV Khánh Hòa)  Thực trạng tín dụng doanh nghiệp phân theo ngành nghề Trong năm qua, Chi nhánh trọng đầu cho ngành mũi nhọn kinh tế tỉnh: du lịch, xuất thủy hải sản Bên cạnh đó, Chi nhánh tiếp tục mở rộng tín dụng với lĩnh vực cho vay truyền thống Chi nhánh: cho vay xây lắp, cho vay sản xuất công nghiệp; bắt đầu thâm nhập mở rộng tín dụng sang lĩnh vực bất động sản Trong ngành nghề cho vay kinh doanh khách sạn, nhà hàng chiếm tỷ trọng cao nhất, cho vay xuất thủy hải sản bất động sản (đầu khu đô thị, chung cư) tăng 17 mạnh Điều phản ánh tình hình phát triển kinh tế địa phương  Thực trạng cấu phương thức cấp tín dụng * Mở rộng tín dụng theo phương thức cho vay Tại BIDV Khánh Hòa, giai đoạn 2009 – 2012 việc mở rộng tín dụng theo phương thức cho vay thể qua bảng 2.12 sau: Bảng 2.12 Dư nợ theo phương thức cho vay Đơn vị: tỷ đồng 2009 Phương thức 2010 Tỷ trọng (%) Dư nợ Dư nợ Tỷ trọng (%) 2011 Dư nợ 2012 Tỷ trọng (%) Dư nợ Tỷ trọng (%) Chiết khấu Hạn mức Dự án 0.07 15 0.89 27 1.4 47 2.15 561 41.4 667 39.5 775 41.4 1,084 49.7 664 49 838 49.6 896 47.8 877 40.2 Theo 130 9.6 169 10.0 175 9.3 173 7.9 Tổng 1,356 1,689 1,873 2,181 (Nguồn: báo cáo tổng kết BIDV Khánh Hòa) Qua bảng, ta thấy dư nợ cho vay theo hạn mức cho vay đầu dự án chiếm tỷ trọng cao tổng dư nợ, tiếp đến cho vay theo thấp chiết khấu * Mở rộng tín dụng theo phương thức bảo lãnh Thu phí dịch vụ bảo lãnh không tăng trưởng, riêng năm 2012 tăng 19% Dịch vụ bảo lãnh Chi nhánh năm 2010, 2011 phát triển so với tăng trưởng chung địa bàn, thị 18 phần thu phí bảo lãnh Chi nhánh giảm sút từ 48% năm 2009 xuống 23% năm 2012 b Thực trạng cấu sản phẩm dịch vụ Bắt đầu từ năm 2008, BIDV trọng nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng Trong giai đoạn 2009 – 2012, có nhiều sản phẩm phát triển dành riêng cho doanh nghiệp đáp ứng chung nhu cầu khách hàng, có khách hàng doanh nghiệp 2.2.3 Thực trạng mở rộng mạng lưới giao dịch Mở rộng mạng lưới không yếu tố quan trọng để mở rộng tín dụng mà điều kiện để phát triển toàn diện hoạt động kinh doanh ngân hàng Nhận thức tầm quan trọng việc nên Chi nhánh không ngừng nghiên cứu để mở rộng điểm giao dịch vị trí đắc địa Kết năm mở PGD nâng tổng số phòng giao dịch Chi nhánh lên phòng, mua đất xây trụ sở cho PGD, góp phần nâng cao hình ảnh thương hiệu Chi nhánh, cải thiện rõ rệt hiệu hoạt động 2.2.4 Thực trạng kiểm soát rủi ro tín dụng Vấn đề kiểm soát rủi ro tín dụng Chi nhánh trọng, kết tỷ lệ nợ nhóm 2, nợ xấu, nợ xấu gộp kiểm soát giới hạn an toàn, thể qua bảng 2.14 sau: 19 Bảng 2.14 Chất lượng tín dụng Đơn vị: tỷ đồng 2009 Chỉ tiêu Nợ nhóm II Nợ xấu Nợ hạn Nợ xấu gộp Trích DPRR Dư nợ DN Dư nợ 2010 Tỷ trọng (%) Dư nợ 2011 Tỷ trọng (%) Dư nợ 2012 Tỷ trọng (%) Dư nợ Tỷ trọng (%) 47 9.4 3.5 0.7 52 4.1 3.1 0.2 48 0.6 2.6 0.03 78 24 3.6 1.1 26 1.9 85.7 5.1 23.9 1.3 213 9.8 9.4 0.7 6.8 0.4 27.3 1.4 50 2.3 6.4 0.5 8.4 0.5 28 1.5 16 0.7 1,356 1,689 1,873 2,181 (Nguồn: Báo cáo tổng kết BIDV Khánh Hòa) Chất lượng tín dụng chi nhánh kiểm soát với tỷ lệ nợ hạn, tỷ lệ nợ nhóm 2, tỷ lệ nợ xấu tỷ lệ nợ xấu gộp trì mức độ an toàn, thấp tỷ lệ cho phép hệ thống BIDV Tỷ lệ nợ xấu Chi nhánh thấp tỷ lệ nợ xấu địa bàn (trong năm 2012, tỷ lệ nợ xấu địa bàn 2,29%, tỷ lệ nợ xấu khối NHTM nhà nước NHTMCP nhà nước 1,54%) Tỷ lệ trích dự phòng rủi ro thấp chứng tỏ chất lượng tín dụng Chi nhánh tốt, nhiên thực tế tăng qua năm cảnh báo cho Chi nhánh cần tập trung kiểm soát chất lượng tín dụng 20 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI BIDV KHÁNH HÒA 2.3.1 Những kết đạt việc mở rộng tín dụng doanh nghiệp - Mở rộng tín dụng doanh nghiệp đóng góp quan trọng vào kết kinh doanh Chi nhánh - Mở rộng tín dụng doanh nghiệp góp phần tăng thu dịch vụ đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng - Cơ cấu tín dụng có chuyển biến hợp lý phù hợp với định hướng BIDV - Mở rộng tín dụng doanh nghiệp góp phần mở rộng thị phần, nâng cao uy tín khả cạnh tranh 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế việc mở rộng tín dụng doanh nghiệp - Công tác phát triển khách hàng - Công tác quản trị điều hành - Mở rộng sản phẩm dịch vụ - Chính sách nguồn nhân lực - Chất lượng tín dụng giảm sút - Các nguyên nhân khác: Công nghệ công tin chưa hỗ trợ tích cực, công tác truyền thông chưa trọng KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương trình bày thực trạng mở rộng tín dụng doanh nghiệp BIDV Khánh Hòa, đồng thời phân tích kết quả, hạn chế nguyên nhân tồn việc mở rộng tín dụng doanh nghiệp, làm sở để xây dựng giải pháp nhằm mở rộng tín dụng doanh nghiệp BIDV Khánh Hòa 21 CHƯƠNG GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU PHÁT TRIỂN KHÁNH HÒA 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI BIDV KHÁNH HÒA 3.1.1 Mục tiêu định hướng phát triển tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020 3.1.2 Định hướng phát triển BIDV Khánh Hòa đến năm 2015 - Tăng trưởng mặt hoạt động tương đương mức tăng trưởng hệ thống BIDV cao tốc độ tăng trưởng ngành ngân hàng địa bàn, đảm bảo an toàn hiệu - Tập trung đẩy mạnh phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ với tốc độ tăng trưởng nhanh để trở thành ngân hàng chiếm thị phần cao - Tăng cường nhận biết thương hiệu BIDV thông qua chương trình an sinh xã hội cộng đồng 3.1.3 Nhu cầu doanh nghiệp Qua kết khảo sát cho thấy mong muốn lớn doanh nghiệp xoay quanh vấn đề vốn lãi suất vay vốn Doanh nghiệp cần có hỗ trợ từ ngân hàng để dễ dàng tiếp cận nguồn vốn, ổn định phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh 3.2 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI BIDV KHÁNH HÒA 3.2.1 Mở rộng khách hàng vay vốn - Đa dạng hóa đối tượng khách hàng 22 - Giao tiêu tăng trưởng số lượng KH DN cho cán QHKH - Thiết lập cải thiện mối quan hệ với quan hữu quan - Triển khai có hiệu cho vay đối tượ 3.2.2 Mở rộng sản phẩm dịch vụ - Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng - Tăng cường kỹ bán chéo sản phẩm 3.2.3 Cải tiến công tác quản trị điều hành - Xây dựng kế hoạch kinh doanh cụ thể - Giao tiêu kế hoạch, thi đua khen thưởng - Xây dựng sách lãi suất phí phù hợp - Thay đổi hình tổ chức phòng Quan hệ khách hàng doanh nghiệp 3.2.4 Chính sách phát triển nguồn nhân lực - Công tác đào tạo cán - Chính sách đãi ngộ cán 3.2.5 Nâng cao lực điều hành, kiểm soát rủi ro công tác tín dụng 3.2.6 Các nhóm giải pháp hỗ trợ - Mở rộng tỷ lệ cho vay tài sản đảm bảo có kiểm soát - Đẩy mạnh công tác truyền thông - Phát triển mạng lưới - Chủ động tìm kiếm nguồn vốn cho vay 3.2 KIẾN NGHỊ 3.2.1 Đối với doanh nghiệp - Xác định mục tiêu kinh doanh 23 - Xây dựng phương án kinh doanh khả thi - Nâng cao uy tín với ngân hàng - Nâng cao lực cạnh tranh 3.2.2 Đối với BIDV 3.2.3 Đối với Ngân hàng Nhà nước 3.2.4 Đối với Chính phủ KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương đưa giải pháp từ phía BIDV Khánh Hòa kiến nghị doanh nghiệp, BIDV NHNN, tập trung vào nhóm giải pháp từ phía Chi nhánh nhằm mở rộng tín dụng doanh nghiệp, khai thác tối đa lợi ích nhóm khách hàng mang lại, góp phần nâng cao hiệu kinh doanh cho ngân hàng 24 KẾT LUẬN Doanh nghiệp ngày khẳng định vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội đất nước, Chính phủ, quan ban ngành, hiệp hội quan tâm hỗ trợ nhiên doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn sản xuất kinh doanh, đáng kể vấn đề thiếu vốn Vì vậy, việc mở rộng tín dụng doanh nghiệp trở thành vấn đề thiết kinh tế nói chung, ngân hàng doanh nghiệp nói riêng Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn giải vấn đề sau đây: - Về sở lý luận: luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận mở rộng tín dụng ngân hàng doanh nghiệp, phân tích tiêu chí đánh giá việc mở rộng tín dụng doanh nghiệp nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng tín dụng doanh nghiệp - Về thực trạng: luận văn phân tích thực trạng tín dụng doanh nghiệp BIDV Khánh Hòa năm 2009 – 2012, qua rút tồn cần khắc phục - Về giải pháp: luận văn đề xuất số giải pháp đưa kiến nghị BIDV, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước doanh nghiệp nhằm mở rộng tín dụng doanh nghiệp BIDV Khánh Hòa ... luận mở rộng tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng mở rộng tín dụng doanh nghiệp Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Khánh Hoà Chương 3: Giải pháp mở rộng tín dụng. .. Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Khánh Hoà nhiều hạn chế, vậy, chọn đề tài Mở rộng tín dụng doanh nghiệp Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Khánh Hoà làm luận văn tốt nghiệp. .. TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI BIDV KHÁNH HÒA 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN KHÁNH HÒA 2.1.1 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 2.1.2 Ngân

Ngày đăng: 17/08/2017, 15:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan