NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12

174 549 1
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: DAO ĐỘNG CƠ Bài 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 1. Dao động: vị trí cân bằng. 2. Dao động điều hòa: theo sin, cos. 3. Dao động tuần hoàn: thời gian bằng nhau. 4. 5. 4 góc đặc biệt: shif cos(xA) 6. Độc lập thời gian: 7. Chiều dài dao động(quỹ đạo): 2A 8. Quãng đường trong 1 chu kì: 4A 9. 10. CB Biên x = A max = min = 0 amin amax = Wđ max = W Wđ min Wt min W¬t max =W W = const W = const Chủ đề 1.1. Dao động điều hoà 1.Vật tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi nào? A. Khi li độ có độ lớn cực đại. B. Khi li độ bằng không. C. Khi pha cực đại; D. Khi gia tốc có độ lớn cực đại. 2.Gia tốc của chất điểm dao động điều hoà bằng không khi: A.li độ cực đại. B.li độ bằng không. C.vận tốc bằng không. D.Vận tốc cực đại hoặc bằng không. 3. Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi như thế nào? A. Cùng pha với li độ. B. Ngược pha với li độ. C. Sớm pha so với li độ. D. Trễ pha so với li độ 4. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi như thế nào? A. Cùng pha với li độ. B. Ngược pha với li độ; C. Sớm pha so với li độ; D. Trễ pha so với li độ 5. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi: A. Cùng pha với vận tốc . B. Ngược pha với vận tốc . C. Sớm pha 2 so với vận tốc . D. Trễ pha 2 so với vận tốc. 6. Phương trình tổng quát của dao động điều hoà là A. x = Acotg(ωt + φ). B. x = Atg(ωt + φ). C. x = Acos(ωt + φ). D. x = Acos(ω + φ). 7. Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), mét(m) là thứ nguyên của đại lượng A. Biên độ A. B. Tần số góc ω. C. Pha dao động (ωt + φ). D. Chu kỳ dao động T. 8. Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), radian trên giây(rads) là thứ nguyên của đại lượng A. Biên độ A. B. Tần số góc ω. C. Pha dao động (ωt + φ). D. Chu kỳ dao động T. 9. Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), radian(rad) là thứ nguyên của đại lượng A. Biên độ A. B. Tần số góc ω. C. Pha dao động (ωt + φ). D. Chu kỳ dao động T. 10. Trong các lựa chọn sau, lựa chọn nào không phải là nghiệm của phương trình x” + ω2x = 0? A. x = Asin(ωt + φ). B. x = Acos(ωt + φ). C. x = A1sinωt + A2cosωt. D. x = Atsin(ωt + φ). 11. Trong dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), vận tốc biến đổi điều hoà theo phương trình A. v = Acos(ωt + φ). B. v = Aωcos(ωt + φ). C. v = Asin(ωt + φ). D. v = Aωsin(ωt + φ). 12.Trong dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), gia tốc biến đổi điều hoà theo phương trình A. a = Acos(ωt + φ). B. a = Aω2cos(ωt + φ). C. a = Aω2cos(ωt + φ). D. a = Aωcos(ωt + φ). 13. Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Cứ sau một khoảng thời gian T (chu kỳ) thì vật lại trở về vị trí ban đầu. B. Cứ sau một khoảng thời gian T thì vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu. C. Cứ sau một khoảng thời gian T thì gia tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu. D. Cứ sau một khoảng thời gian T thì biên độ vật lại trở về giá trị ban đầu. 14. Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là A. vmax = ωA. B. vmax = ω2A. C. vmax = ωA. D. vmax = ω2A. 15. Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của gia tốc là A. amax = ωA. B. amax = ω2A. C. amax = ωA. D. amax = ω2A. 16. Trong dao động điều hòa, giá trị cực tiểu của vận tốc là A. vmin = ωA. B. vmin = 0. C. vmin = ωA. D. vmin = ω2A. 17. Trong dao động điều hòa, giá trị cực tiểu của gia tốc là A. amin = ωA. B. amin = 0. C. amin = ωA. D. amin = ω2A. 18. Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Vận tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. B. Gia tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. C. Vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên. D. Gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. 19. Vận tốc của vật dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi A. vật ở vị trí có li độ cực đại. B. gia tốc của vật đạt cực đại. C. vật ở vị trí cân bằng. D. vật ở vị trí có pha dao động cực đại. 20. Gia tốc của vật dao động điều hoà bằng không khi A. vật ở vị trí có li độ cực đại. B. vận tốc của vật đạt cực tiểu. C. vật ở vị trí biên. D. vật ở vị trí có pha dao động bằng 0.

1 Chương 1: DAO ĐỘNG CƠ Bài ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Dao động: vị trí cân Dao động điều hòa: theo sin, cos Dao động tuần hoàn: thời gian v =x ' =− ω A sin(ω t + ϕ ) a = −ω2 x ω = 2π f = góc 2π T đặc biệt: shif cos(x/A) Cân π/2 Biên + Biên - π -π/2 Cân + Độc lập thời gian: v = ω2 ( A2 − x ) A2 = x + ω2 Chiều dài dao động(quỹ đạo): 2A Quãng đường chu kì: 4A v a 10 v2 x CB max amin Biên x= A = =0 amax = Wđ max = W Wt W = const Wđ Wt max =W W = const Chủ đề 1.1 Dao động điều hoà 1.Vật tốc chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại nào? A Khi li độ có độ lớn cực đại B Khi li độ không C Khi pha cực đại; D Khi gia tốc có độ lớn cực đại 2.Gia tốc chất điểm dao động điều hoà không khi: A.li độ cực đại B.li độ không C.vận tốc không D.Vận tốc cực đại không Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi nào? A Cùng pha với li độ B Ngược pha với li độ C Sớm pha π so với li độ D Trễ pha π so với li độ Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi nào? A Cùng pha với li độ B Ngược pha với li độ; C Sớm pha π so với li độ; D Trễ pha π so với li độ Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi: A Cùng pha với vận tốc B Ngược pha với vận tốc C Sớm pha π/2 so với vận tốc D Trễ pha π/2 so với vận tốc Phương trình tổng quát dao động điều hoà A x = Acotg(ωt + φ) B x = Atg(ωt + φ) C x = Acos(ωt + φ) D x = Acos(ω + φ) Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), mét(m) thứ nguyên đại lượng A Biên độ A B Tần số góc ω C Pha dao động (ωt + φ) D Chu kỳ dao động T Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), radian giây(rad/s) thứ nguyên đại lượng A Biên độ A B Tần số góc ω C Pha dao động (ωt + φ) D Chu kỳ dao động T Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), radian(rad) thứ nguyên đại lượng A Biên độ A B Tần số góc ω C Pha dao động (ωt + φ) D Chu kỳ dao động T 10 Trong lựa chọn sau, lựa chọn nghiệm phương trình x” + ω2x = 0? A x = Asin(ωt + φ) B x = Acos(ωt + φ) C x = A1sinωt + A2cosωt D x = Atsin(ωt + φ) 11 Trong dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), vận tốc biến đổi điều hoà theo phương trình A v = Acos(ωt + φ) B v = Aωcos(ωt + φ) C v = - Asin(ωt + φ) D v = - Aωsin(ωt + φ) 12.Trong dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), gia tốc biến đổi điều hoà theo phương trình A a = Acos(ωt + φ) B a = Aω2cos(ωt + φ) C a = - Aω cos(ωt + φ) D a = - Aωcos(ωt + φ) 13 Trong dao động điều hoà, phát biểu sau không đúng? A Cứ sau khoảng thời gian T (chu kỳ) vật lại trở vị trí ban đầu B Cứ sau khoảng thời gian T vận tốc vật lại trở giá trị ban đầu C Cứ sau khoảng thời gian T gia tốc vật lại trở giá trị ban đầu D Cứ sau khoảng thời gian T biên độ vật lại trở giá trị ban đầu 14 Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại vận tốc A vmax = ωA B vmax = ω2A C vmax = - ωA D vmax = - ω A 15 Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại gia tốc A amax = ωA B amax = ω2A C amax = - ωA D amax = - ω A 16 Trong dao động điều hòa, giá trị cực tiểu vận tốc A vmin = ωA B vmin = C vmin = - ωA D vmin = - ω2A 17 Trong dao động điều hòa, giá trị cực tiểu gia tốc A amin = ωA B amin = C amin = - ωA D amin = - ω A 18 Trong dao động điều hoà, phát biểu sau không đúng? A Vận tốc vật đạt giá trị cực đại vật chuyển động qua vị trí cân B Gia tốc vật đạt giá trị cực đại vật chuyển động qua vị trí cân C Vận tốc vật đạt giá trị cực tiểu vật hai vị trí biên D Gia tốc vật đạt giá trị cực tiểu vật chuyển động qua vị trí cân 19 Vận tốc vật dao động điều hoà có độ lớn cực đại A vật vị trí có li độ cực đại B gia tốc vật đạt cực đại C vật vị trí cân D vật vị trí có pha dao động cực đại 20 Gia tốc vật dao động điều hoà không A vật vị trí có li độ cực đại B vận tốc vật đạt cực tiểu C vật vị trí biên D vật vị trí có pha dao động 21 Trong dao động điều hoà A vận tốc biến đổi điều hoà pha so với li độ B vận tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ C vận tốc biến đổi điều hoà sớm pha π/2 so với li độ D vận tốc biến đổi điều hoà chậm pha π/2 so với li độ 22 Trong dao động điều hoà A gia tốc biến đổi điều hoà pha so với li độ B gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ C gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha π/2 so với li độ D gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha π/2 so với li độ 23 Trong dao động điều hoà A gia tốc biến đổi điều hoà pha so với vận tốc B gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với vận tốc C gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha π/2 so với vận tốc D gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha π/2 so với vận tốc 24.Nói chất điểm dao động điều hòa, phát biểu đúng? A Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc không gia tốc không B Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc không gia tốc cực đại C Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại gia tốc không D Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại gia tốc cực đại 25 Phát biểu sau so sánh li độ, vận tốc gia tốc đúng? Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc gia tốc ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian có A biên độ B pha C tần số góc D pha ban đầu 26 Phát biểu sau mối quan hệ li độ, vận tốc, gia tốc đúng? A Trong dao động điều hoà vận tốc li độ chiều B Trong dao động điều hoà vận tốc gia tốc ngược chiều C Trong dao động điều hoà gia tốc li độ ngược chiều D Trong dao động điều hoà gia tốc li độ chiều 27.Trong dao động điều hòa, đại lượng sau có giá trị không thay đổi ? A.Gia tốc li độ D Gia tốc tần số B Biên độ li độ C Biên độ tần số Dạng : Xác định biên độ, chu kì ,tần số,tần số góc, li độ , vận tốc , gia tốc 28.Một chất điểm dao động điều hoà có quỹ đạo đọan thẳng dài 10 cm Biên độ dao động là: A.10 cm B.15 cm C.20 cm D.5 cm 29 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, biên độ dao động vật A A = 4cm B A = 6cm C A = 4m D A = 6m 30 Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình: x = cos( biên độ dao động chất điểm là: A A = 4m B A = 4cm 2π t + π)cm , C A = 2π / (m) D A = 2π / (cm) 31 Một vật dao động điều hòa với tần số f=2 Hz Chu kì dao động vật A 1,5s B 1s C 0,5s D s 32 Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2πt)cm, chu kỳ dao động chất điểm A T = 1s B T = 2s C T = 0,5s D T = 1Hz 33 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, tần số dao động vật A f = 6Hz B f = 4Hz C f = 2Hz D f = 0,5Hz 34 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, chu kỳ dao động vật A T = 6s B T = 4s C T = 2s D T = 0,5s 35.Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2cos(2πt + π /2) (x tính cm, t tính s) Tại thời điểm t = 1/4s, chất điểm có li độ bằng: A cm B - cm C – cm D cm 36 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, toạ độ vật thời điểm t = 10s là: A x = 3cm B x = 6cm C x= - 3cm D x = -6cm 37 Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5π (s) biên độ 2cm Vận tốc chất điểm vị trí cân có độ lớn bằng: A cm/s B cm/s C cm/s D 0,5 cm/s 38.Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 5cos 2.t (cm) Tốc độ vật có giá trị cực đại là? A.5 cm/s B 10 m/s C.10 cm/s D m/s 39 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, vận tốc vật thời điểm t = 7,5s là: A v = B v = 75,4cm/s C v = - 75,4cm/s D v = 6cm/s 40 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, gia tốc vật thời điểm t = 5s là: A a = B a = 947,5cm/s2 C a = - 947,5cm/s2 D a = 947,5cm/s 41 Một nhỏ dao động điều hòa với li độ x = 10cos(πt + π / ) (x tính cm, t tính s) Lấy π2 = 10 Gia tốc vật có độ lớn cực đại A 100π cm/s2 B 100 cm/s2 C 10π cm/s2 D 10 cm/s 42 Một dao động điều hòa với tần số góc ω Ở li độ x vật có vận tốc v Biên độ dao động vật tính công thức : A C.A= A= x2 + v2 ω2 B A = x + ω 2v x2 − v2 ω2 D.A= ω x + v 43 Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc ω Độ lớn vận tốc vật li độ x tính : A C v = v= x2 + ω x − A2 A2 ω2 B v = ω A2 − x D Một công thức khác 44 Một vật dao động điều hòa theo trục Ox, khoảng thời gian phút 30 giây vật thực 180 dao động Khi chu kỳ dao động tần số dao động vật là: A 0,5s 2Hz B 2s 0,5 Hz C s 120Hz 120 D Một giá trị khác 45 Một vật dao động điều hòa với biên độ 4cm Khi có li độ 2cm vận tốc π cm/s Tần số dao động là: A 1Hz B 1,2Hz C 3Hz D 4,6Hz   46 Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = sin  4πt + π  cm Chu kỳ 3 dao động tần số dao động vật là: A 2s 0,5Hz B 1s 0,5Hz C 0,5s 0,5Hz D 0,5s Hz   47 Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = −4 sin  5πt − 5π   cm Chu  kỳ dao động tần số dao động vật là: A 2,5s 4Hz B 0,4s 5Hz C 0,4s 2,5Hz D Một giá trị khác   48 Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos  4πt + π  cm Tọa độ 3 vận tốc vật thời điểm t=0,5s là: cm 4π cm/s.B 1cm − 4π cm/s C 1cm - 4π cm/s D 1cm 4π cm/s A Một số câu nâng cao Chọn phát biểu nói dao động điều hoà? A Gia tốc dao động điều hoà có giá trị cực đại vật vị trí cân triệt tiêu vị trí biên B Vận tốc vật dao động điều hoà có giá trị cực đại vị trí biên triệt tiêu vị trí cân C Véc tơ vận tốc không đổi chiều vật qua vị trí cân D Véc tơ gia tốc không đổi chiều vật từ biên sang biên Khảo sát vật giao động điều hoà Câu khẳng định sau đúng? A Khi vật qua vị trí cân bằng, có tốc độ cực đại, gia tốc không B Khi vật qua vị trí cận bằng, tốc độ gia tốc cực đại C Khi vật vị trí biên, vận tốc cực đại, gia tốc không D Khi vật vị trí biên, động Trong dao động điều hoà, đại lượng sau phụ thuộc vào cách kích thích dao động? A Biên độ A pha ban đầu ϕ B Biên độ A tần số góc ω ϕ C Pha ban đầu chu kì T D Chỉ biên độ A Trong dao động điều hoà, vận tốc tức thời vật dao động biến đổi A pha với li độ B ngược pha với li độ π so với li độ Phương trình vật dao động điều hoà có dạng x = − Acosω t (cm) Gốc C sớm pha π so với li độ D sớm pha thời gian chọn thời điểm A chất điểm qua vị trí cân theo chiều dương B chất điểm qua vị trí cân theo chiều âm C chất điểm có li độ x = +A D chất điểm có li độ x = -A Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 8cm, chu kì T = s Khi t = vật qua VTCB theo chiều dương Phương trình dao động điều hòa vật A.x = 8cos (πt – π ) (cm) C x = 8cos(2πt - B x = 8cos(πt + π ) (cm) π ) (cm) D x = 8cosπt (cm) Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động x = Acos(ω t+ϕ ) Ở thời điểm t = 0, li độ vật x = A π B π A theo chiều âm Giá trị ϕ π π C D - Một vật dao động điều hoà với tần số f = 2Hz Biết vật cách vị trí cân khoảng 2cm có vận tốc 5π cm / s Biên độ dao động vật A 2cm B 4cm C 2cm D 3cm Một vật dao động điều hoà với biên độ 4cm Khi có li độ 2cm vận tốc 1m/s Tần số dao động A 1Hz B 1,2Hz C 3Hz D 4,6Hz 10 Một vật dao động điều hoà có đặc điểm: qua vị trí có li độ x 1= 8cm có vận tốc v1 = 12cm/s; li độ x2 = -6cm vật có vận tốc v = 16cm/s Tần số góc biên độ dao động lầ lượt A 2rad/s, 10cm B 10rad/s, 2cm C 2rad/s, 20cm D 4rad/s, 10cm 11 Một vật dao động điều hoà có phương trình x = A cos(ωt + ϕ ) gọi v a vận tốc gia tốc Hệ thức v2 a2 + = A2 ω ω v a2 C + = A ω ω A ω a2 + = A2 v ω v a2 D + = A ω ω B   12 Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = cos  4πt + π  cm 3 Tọa độ vận tốc vật thời điểm t=0,5s là: A cm 4π cm/s C 1cm - 4π cm/s B 1cm − 4π cm/s D 1cm 4π cm/s   13 Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos  20 t + vào thời điểm t= π  cm Vận tốc 2 π s là: A 4cm/s B -40cm/s C 20cm/s D 0m/s 14 Vật m dao động điều hòa với phương trình x = 20cos 2πt cm Gia tốc li độ 10cm là: A -4m/ s B 2m/ s C 99,8m/s D 10m/ s 15 Một chất điểm dao động điều hoà trục Ox Khi chất điểm qua vị trí cân tốc độ 20 cm/s Khi chất điểm có tốc độ 10 cm/s gia tốc có độ lớn 40 cm/s2 Biên độ dao động chất điểm 16 Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = cos 2π t (x tính cm, t tính s) Kể từ t = 0, chất điểm qua vị trí có li độ x = - 2cm lần thứ 2011 thời điểm A 3016s B 3015s C 6030s D 6031s 17 Một chất điểm dao động điều hoà trục Ox Trong thời gian 31,4s chất điểm thực 100 dao động toàn phần Gốc thời gian lúc chất điểm qua vị trí có li độ cmtheo chiều âm với tốc độ 40 cm/s Lấy π = 3,14 Phương trình dao động chất điểm   π (cm) 6 B x = cos 20t −   π (cm) 3 D x = cos 20t − A x = cos 20t + C x = cos 20t +   π (cm) 6   π (cm) 3 18 Chất điểm có khối lương m 1= 50gam dao động điều hoà quanh vị trí cân   với phương trình dao động x1 = cos  5π t + π ÷cm Chất điểm m2 6 = 100 gam dao động điều hoà quanh vị trí cân với phương trình π  x2 = 5cos  π t − ÷cm Tỉ số trình dao động điều hoà 6  chất điểm m1 so với chất điểm m2 A B C Bài 2: CON LẮC LÒ XO Chu kỳ, tần số, tần số góc, động năng, lò xo f = Wd = Wt = 2π k ω= m k m mv k = ( A2 − x ) 2 kx 2 10 D 24 Wđ = nWt 25 Độc lập thời gian: v = ω2 ( A2 − x ) A =x + 26 27 ω2 Chiều dài dao động: 2A Quãng đường chu kì: 4A 28 v a 29 v2 x ϕ = ( Biên độ pha ban đầu tổng hợp A2 = A12 + A22 + A1 A2cos(ϕ2 − ϕ1 ) A sin ϕ1 + A2 sin ϕ2 tan ϕ = A1cosϕ1 + A2cosϕ2 30 Cùng pha: Amax = A1 + A2 ∆ϕ = 2kπ Ngược pha: Amin = │A1 – A2│ Vuông pha: ∆ A2 =A12 + A22 ∆ϕ = (2k + 1) 31 Lò xo thẳng đứng ∆l0 = π ∆l0 mg ⇒T = 2π k g Chiều dài lò xo VTCB: lCB = l0 + ∆l0 (l0 chiều dài tự nhiên) + Chiều dài cực tiểu (khi vật vị trí cao nhất): lMin = l0 + ∆l0 – A + Chiều dài cực đại (khi vật vị trí thấp nhất): lMax = l0 + ∆l0 + A ⇒ lCB = (lMin + lMax)/2 Thời gian lò xo nén – giãn t1T 32 giãn -A -∆l tnén 160 A 33 Lò xo mặt phẳng nghiêng: ∆l0 = 34 ∆l0 mg sin α ⇒T = 2π k g sin α Lực đàn hồi, lực hồi phục (lực kéo về):  FñhM = k(∆l + A)  u ∆l > A a Lực đàn hồi: Fñh = k(∆l + x) ⇒  Fñhm = k(∆l − A) neá  F = neá u ∆l ≤ A  ñhm  FhpM = kA  Fhpm = b Lực hồi phục: Fhp = kx ⇒   FhpM = mω A F = m a ⇒ hay hp   Fhpm = Lực hồi phục hướng vào vị trí cân Chú ý: Khi hệ dao động theo phương nằm ngang lực đàn hồi lực hồi phục Fñh = Fhp 35 36 Cắt lò xo: k∼ 1/l kl = k1l1 = k2l2 = … Ghép lò xo: Nt: 1 = + + k k1 k2 //: k = k1 + k2 + … Con lắc đơn: dđ đh Bỏ qua ma sát, lực cản α0 I = 38 R biến thiên để Pmax (không cộng hưởng): - r + R = |ZL – ZC | - Pmax = U2 2( R + r ) cos ϕ = 39 I 12 + I 22 = (A) 2 R biến thiên để Pr max: R = r + (Z L − ZC )2 R1, R2 P I: π  ϕ1 +ϕ2 =   tichP = R1R2 = ( Z L − Z C ) = R P max  tongS = R + R = U  P  X − SX + P = * Các giá trị I, UL, UC đạt cực đại : R = * Giá trị UR cực đại : R = ∞ Trường hợp lệch pha nhau: 41 40 π ⇒ tanϕ1.tanϕ2 = π Trường hợp 2: ϕ1 − ϕ2 = ⇒ tanϕ1.tanϕ2 = −1 π Trường hợp 3: ϕ1 + ϕ2 = ⇒ tanϕ1.tanϕ2 = ±1 Trường hợp 1: ϕ1 + ϕ2 = 42 Trường hợp 4: UAB = UAM + UMB ⇒ uAB; uAM uMB pha ⇒ tanuAB = tanuAM = tanuMB Viết biểu thức máy tính: 43 C tụ thay đổi để UCmax (hình) i = U 0∠ ϕ (R + Z Li − ZCi) u ÷ u = I 0∠ ϕ (R + Z Li − ZCi) i × 172  ZC ZL = R2 + ZL2   U R2 + ZL2 UC max = R  2 UC max = U R + U L2 + U  Lưu ý: * Khi C = C1 C = C2 mà UC UC đạt giá trị Z C taiUc max = cực đại : 2( Z C1.Z C ) Z C1 + Z C * Khi C = C1 C = C2 mà giá trị : I, P, UR, UL : ZC = Z C1 + Z C = Z LtaiP max * Các giá trị P, I, UR, UL, đạt cực đại mạch xảy cộng hưởng : ZC = ZL C thay đổi để URCmax: Z = C 44 ZL + ZL + 4R2 L cuộn dây thay đổi để ULmax (hình)  ZL ZC = R2 + ZC2   U R2 + ZC2 U Lmax = R  2 U L max = U R + UC2 + U  * Khi L = L1 L = L2 mà UL có giá trị ULmax : Z LtaiU L max = 2( Z L1.Z L ) Z L1 + Z L * Khi L = L1 L = L2 mà I, P, UC, UR : ZC = Z L1 + Z L2 = Z LtaiP max * Các giá trị P, I, UR, Uc, đạt cực đại mạch xảy cộng hưởng : ZL = ZC L thay đổi để URLmax: 173 ZL = 45 ZC + ZC + 4R2 Khi tần số góc ω mạch thay đổi ω2 = LC (1 − * Điều kiện ω để UL max : U Lmax = * Khi ω = ω1 ω = ω2 UL ULmax khi: R 2C ) 2L 2UL R LC − R 2C 1 1 = ( + 2) ω ω1 ω2 * Điều kiện ω để UC max :  R 2C −  2L ω = LC   max 2UL U C = R LC − R 2C  * Khi ω = ω1 ω = ω2 mà P, I, Z, cosφ, UR có giá trị P, I, Z, = ω1ω2 LC 2 * Khi ω = ω1 ω = ω2 UC UCmax khi: ω = (ω1 + ω2 ) cosφ, UR đạt giá trị cực đại : ω= 174 ... φ) C v = - Asin(ωt + φ) D v = - Aωsin(ωt + φ) 12. Trong dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), gia tốc biến đổi điều hoà theo phương trình A a = Acos(ωt + φ) B a = Aω2cos(ωt + φ) C a = - Aω cos(ωt... tốc A vmax = ωA B vmax = ω2A C vmax = - ωA D vmax = - ω A 15 Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại gia tốc A amax = ωA B amax = ω2A C amax = - ωA D amax = - ω A 16 Trong dao động điều hòa, giá... vận tốc A vmin = ωA B vmin = C vmin = - ωA D vmin = - ω2A 17 Trong dao động điều hòa, giá trị cực tiểu gia tốc A amin = ωA B amin = C amin = - ωA D amin = - ω A 18 Trong dao động điều hoà, phát

Ngày đăng: 17/08/2017, 11:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1: DAO ĐỘNG CƠ

  • Bài 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

  • Chủ đề 1.1. Dao động điều hoà

  • Bài 2: CON LẮC LÒ XO

  • Chủ đề 1.2. Con lắc lò xo

  • Bài 3: CON LẮC ĐƠN

  • Chủ đề 1.3. Con lắc đơn

  • Chủ đề 1.4. Dao động tắt dần, duy trì, cưỡng bức, cộng hưởng.

  • Tổng hợp dao động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan