bai tap quang hoc

4 174 0
bai tap quang hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

bai tap quang hocbai tap quang hocbai tap quang hocbai tap quang hocbai tap quang hocbai tap quang hocbai tap quang hocbai tap quang hocbai tap quang hocbai tap quang hocbai tap quang hocbai tap quang hocbai tap quang hocbai tap quang hocbai tap quang hocbai tap quang hocbai tap quang hocbai tap quang hocbai tap quang hocbai tap quang hocbai tap quang hocbai tap quang hocbai tap quang hocbai tap quang hocbai tap quang hocbai tap quang hocbai tap quang hocbai tap quang hoc

QUANG HỌC CHƯƠNG VII MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG Một lăng kính có góc chiết quang nhỏ A = 60, chiết suất n = 1,5 Chiếu tia sáng đơn sắc vào mặt bên lăng kính góc tới nhỏ Góc lệch tia ló qua lăng kính : A 60 ; B 30 ; C 40 ; D 80 10 Công thức xác định góc lệch D tia sáng qua lăng kính : A D = i1 + i2 – A B D = i1 – i2 + A C D = i1 – i2 – A D i1 + i2 + A V ới i1 , i2 , A góc tới, góc ló góc chiết quang lăng kính 11 Đối với thấu kính phân kì, nhận xét sau tính chất ảnh vật thật đúng? A Vật thật cho ảnh thật, chiều lớn vật B Vật thật cho ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật C Vật thật cho ảnh ảo, chiều nhỏ vật D Vật thật cho ảnh thật ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí vật 12 Phát biểu sau đúng? A Vật thật qua thấu kính phân kỳ cho ảnh ảo chiều nhỏ vật B Vật thật qua thấu kính phân kỳ cho ảnh ảo chiều lớn vật C Vật thật qua thấu kính phân kỳ cho ảnh thật ngược chiều nhỏ vật D Vật thật qua thấu kính phân kỳ cho ảnh thật ngược chiều lớn vật 13, Ảnh vật qua thấu kính hội tụ : A nhỏ vật B lớn vật C chiều với vật D lớn nhỏ vật 14 Ảnh vật thật qua thấu kính phân kỳ A nhỏ vật B lớn vật C ngược chiều với vật D lớn nhỏ vật 15 Nhận xét sau đúng? A Với thấu kính hội tụ, vật thật cho ảnh lớn vật B Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh lớn vật C Với thấu kính hội tụ, vật thật cho ảnh thật D Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo 16 Nhận xét sau thấu kính phân kì không đúng? A Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh thật B Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo C Với thấu kính phân kì, có tiêu cự f âm.D Với thấu kính phân kì, có độ tụ D âm 17 Nhận xét sau tác dụng thấu kính phân kỳ không đúng? A Có thể tạo chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ B Có thể tạo chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì C Có thể tạo chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song D Có thể tạo chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ 18 Nhận xét sau tác dụng thấu kính hội tụ không đúng? A Có thể tạo chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ B Có thể tạo chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì C Có thể tạo chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song D Có thể tạo chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ 19 Vật AB đặt thẳng góc trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính nhỏ khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh : A ảo, nhỏ vật ; B ảo, lớn vật ; C thật, nhỏ vật ; D thật, lớn vật 20 Vật AB đặt thẳng góc trục thấu kính phân kì, qua thấu kính cho ảnh : A chiều, nhỏ vật B chiều, lớn vật C ngược chiều, nhỏ vật D ngược chiều, lớn vật 21 Vật AB đặt thẳng góc trục thấu kính phân kì tiêu điểm ảnh chính, qua thấu kính cho ảnh A’B’ ảo : A hai lần vật ; B vật C nửa vật ; D ba lần vật 22 Vật AB đặt thẳng góc trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính hai lần tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh A’B’ thật, cách thấu kính : A khoảng tiêu cự B nhỏ khoảng tiêu cự.C lớn hai lần khoảng tiêu cự D hai lần khoảng tiêu cự 23, Vật AB đặt thẳng góc trục thấu kính phân kì tiêu diện ảnh thấu kính, qua thấu kính cho ảnh : A chiều nửa vật B chiều vật C chiều hai lần vật D ngược chiều vật 24 Vật AB đặt thẳng góc trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính nửa khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh : A ảo, hai lần vật B ảo, vật C ảo, nửa vật, D ảo, bốn lần vật 25.Vật AB đặt thẳng góc trục thấu kính phân kì, cách thấu kính hai lần khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh : A ảo, nằm khoảng tiêu cự B ảo, cách thấu kính khoảng tiêu cự C ảo, cách thấu kính hai lần khoảng tiêu cự D ảo, cách thấu kính lớn hai lần khoảng tiêu cự 26.Vật AB đặt thẳng góc trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính lớn hai lần khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh : A thật, nhỏ vật B thật lớn vật C ảo, nhỏ vật D ảo lớn vật 27.Vật AB đặt thẳng góc trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20cm Thấu kính có tiêu cự 10cm Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính : A 20cm B 10cm C 30cm D 40cm 28.Một thấu kính phân kì có tiêu cự f1 = - 20cm, ghép sát đồng trục với thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm Hệ hai thấu kính tương đương với thấu kính có độ tụ : A dp B – dp C 0,15 dp D – 0,15 dp 29.Khi ghép sát thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm với thấu kính phân kì có tiêu cự f = -10cm hệ hai thấu kính tương đương với thấu kính có tiêu cự : A 6,7cm B – 6,7cm C 20cm D – 20cm 30.Thấu kính có độ tụ D = dp, : A thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 0,2cm B thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20cm C thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 20cm D thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 0,2 cm 31 Chiếu tia sáng đơn sắc vào mặt bên lăng kính có góc chiết quang 60 Tia ló qua mặt bên thứ hai có góc ló 500 góc lệch so với tia tới 200 góc tới ? A 300 B 200 C 500 D 600 32 Đặt vật AB = (cm) thẳng góc trục thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính khoảng d = 12 (cm) ta thu : A ảnh thật A’B’, cao 2cm B ảnh ảo A’B’, cao 2cm C ảnh ảo A’B’, cao cm D ảnh thật A’B’, cao cm 33 Vật sáng AB đặt thẳng góc trục thấu kính phân kì, cách thấu kính 20cm, tiêu cự thấu kính f = -20cm Ảnh A’B’ vật tạo bỡi thấu kính ảnh ảo cách thấu kính : A 20cm B 10cm C 30cm D 40cm 34, Vật AB đặt thẳng góc trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính 10cm Tiêu cự thấu kính 20cm Qua thấu kính cho ảnh A’B’là ảnh : A thật, cách thấu kính 10cm B ảo, cách thấu kính 10cm C thật, cách thấu kính 20cm D ảo, cách thấu kính 20cm 35 Vật AB đặt thẳng góc trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính 40cm Tiêu cự thấu kính 20cm qua thấu kính cho ảnh A’B’ ảnh : A thật, cách thấu kính 40cm B thật, cách thấu kính 20cm C ảo, cách thấu kính 40cm D ảo, cách thấu kính 20cm 36 Vật AB = 2cm đặt thẳng góc trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính 10cm, tiêu cự thấu kính 20cm qua thấu kính cho ảnh A’B’ ảnh : A ảo, cao 2cm B ảo, cao 4cm C thật, cao 2cm D thật, cao 4cm 37 Vật AB = 2cm đặt thẳng góc với trục thấu kính hội tụ cách thấu kính 40cm tiêu cự thấu kính 20cm Qua thấu kính cho ảnh A’B’ ảnh : A ảo, cao 4cm B ảo, cao 2cm C thật cao 4cm D thật, cao 2cm 38 Vật sáng AB đặt vuông góc với trục thấu kính hội tụ có độ tụ D = + (dp) cách thấu kính khoảng 30 (cm) ảnh A’B’ AB qua thấu kính là: A ảnh thật, thấu kính đoạn 60 (cm) B ảnh ảo, cách thấu kính đoạn 60 (cm) C ảnh thật, cách thấu kính đoạn 20 (cm) D ảnh ảo, cách thấu kính đoạn 20 (cm) 39 Vật sáng AB đặt vuông góc với trục thấu kính hội tụ có độ tụ D = + (dp) cách thấu kính khoảng 10 (cm) ảnh A’B’ AB qua thấu kính là: A ảnh thật, cách thấu kính đoạn 60 (cm) B ảnh ảo, cách thấu kính đoạn 60 (cm) C ảnh thật, cách thấu kính đoạn 20 (cm) D ảnh ảo, cách thấu kính đoạn 20 (cm) 4o Vật AB = (cm) nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ cao 8cm Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính : A (cm) B 16 (cm) C 64 (cm) D 72 (cm) 41 Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp lần vật Khoảng cách từ vật tới thấu kính là: A (cm) B (cm) C 12 (cm) D 18 (cm) 42 Vật sáng AB đặt vuông góc với trục thấu kính, cách thấu kính khoảng 20 (cm), qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp lần AB Tiêu cự thấu kính là: A f = 15 (cm) B f = 30 (cm) C f = -15 (cm) D f = -30 (cm) 43 Vật AB = 2cm đặt thẳng góc trục thấu kính hội tụ cách thấu kính 20cm thu ảnh rõ nét cao 3cm Tiêu cự thấu kính : A 10cm B 20cm C 30cm D 12cm 44 Thể thuỷ tinh mắt : A thấu kính hội tụ có tiêu cự thay đổi B thấu kính hội tụ có tiêu cự không đổi C thấu kính phân kì có tiêu cự thay đổi D thấu kính phân kì có tiêu cự không đổi 45 Chọn câu sai : A Thể thuỷ tinh mắt có vai trò vật kính máy ảnh B Tiêu cự thể thuỷ tinh tiêu cự vật kính máy ảnh không đổi C Màng lưới mắt đóng vai trò phim máy ảnh D Khoảng cách từ lưới đến thể thuỷ tinh không đổi, từ phim đến vật kính máy ảnh thay đổi 46 Mắt cận thị muốn nhìn rõ vật vô cực mà không cần điều tiết phải mang kính (coi sát mắt) : A hội tụ, có tiêu cự f = OCv B hội tụ, có tiêu cự f = OCc.C Phân kì, có tiêu cự f = - OCv D phân kì, có tiêu cự f = - OCc 47 Khoảng nhìn rõ mắt khoảng ? A Khoảng OCc B Khoảng OCv C Khoảng Cc đến Cv D Khoảng từ Cv đến vô cực 48.Để mắt nhìn rõ vật các vị trí khác nhau, mắt phải điều tiết Đó thay đổi : A vị trí thể thuỷ tinh B vị trí màng lưới.C vị trí thể thuỷ tính màng lưới D độ cong thể thuỷ tinh 49 Mắt viễn thị phải đeo kính : A hội tụ để nhìn vật gần B hội tụ để nhìn vật xa.C phân kì để nhìn vật gần D phân kì để nhìn vật xa 50.Một người nhìn rõ vật khoảng cách mắt từ 15cm đến 50cm mắt người : A không bị tật B bị tật cận thị.C bị tật viễn thị D bị tật lão thị 51 Ảnh tạo bỡi kính lúp ảnh : A ảo, nhỏ vật B ảo, lớn vật.C thật, nhỏ vật D thật, lớn vật 52.Một kính lúp có độ bội giác G = 2,5X, tiêu cự kính lúp : A 10cm B 2,5cm C 5cm D 25cm 53.Người ta dùng thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm để làm kính lúp Độ bội giác kính : A 5X B 2,5X C 1,5X D 3X 54.Một người dung kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát vật nhỏ Vật đặt cách kính 8cm cho ảnh : A ảo, lớn gấp lần vật.B thật, lớn gấp lần vật.C ảo, lớn gấp lần vật.D thật, lớn gấp lần vật Câu Chiếu chùm tia sáng đỏ hẹp coi tia sáng vào mặt bên lăng kính có tiết diện thẳng tam giác cân ABC có góc chiết quang A = 80 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác góc chiết quang điểm tới gần A Biết chiết suất lăng kính tia đỏ nd = 1,5 Góc lệch tia ló so với tia tới là: A 20 B 40 C 80 D 120 Câu Chiếu vào mặt bên lăng kính có góc chiết quang A =60 chùm ánh sáng hẹp coi tia sáng Biết góc lệch tia màu vàng cực tiểu Chiết suất lăng kính với tia màu vàng nv = 1,52 màu tím nt = 1,54 Góc ló tia màu tím bằng: A 51,20 B 29,60 C 30,40 D đáp án khác Câu Một lăng kính có góc chiết quang A chiết suất n, đặt nước có chiết suất n’ Chiếu tia sáng tới lăng kính với góc tới nhỏ Tính góc lệch tia sáng qua lăng kính n n n' n' − 1) B D = A( + 1) C D = A( − 1) D D = A( + 1) n' n' n n Câu Lăng kính có góc chiết quang A =60 Khi không khí góc lệch cực tiểu 300 Khi chất lỏng suốt chiết suất x góc lệch cực tiểu 40 Cho biết sin 320 = Giá trị x là: A x = B x = C x = D x = 1,5 Câu Lăng kính có góc chiết quang A =600 , chiết suất n = không khí Tia sáng tới mặt thứ với góc tới i Có tia ló mặt thứ hai khi: A i ≤ 150 B i ≤ 150 C i ≥ 21, 47 D i ≤ 21, 47 Câu Lăng kính có góc chiết quang A = 600, chiết suất n = không khí Tia sáng tới mặt thứ với góc tới i Không có tia ló mặt thứ hai khi: A i ≤ 150 B i ≤ 150 C i ≥ 21, 47 D i ≤ 21, 47 A D = A( Câu Lăng kính có góc chiết quang A chiết suất n = Khi không khí góc lệch có giá trị cực tiểu Dmin =A Giá trị A là: A A = 300 B A = 600 C A = 450 D tất sai Câu Lăng kính có góc chiết quang A = 300 , chiết suất n = Tia ló truyền thẳng không khí vuông góc với mặt thứ hai lăng kính góc tới i có giá trị: A i = 300 B i= 600 C i = 450 D i= 150 Câu Lăng kính có góc chiết quang A =60 , chiết suất n = Góc lệch D đạt giá trị cực tiểu góc tới i có giá trị: A i= 300 B i= 600 C i= 450 D i= 900 Câu 11 Chọn câu trả lời sai A Lăng kính môi trường suốt đồng tính đẳng hướng giới hạn hai mặt phẳng không song song B Tia sáng đơn sắc qua lăng kính luôn bị lệch phía đáy C Tia sáng không đơn sắc qua lăng kính chùm tia ló bị tán sắc D Góc lệch tia đơn sắc qua lăng kính D = i + i' – A Câu 12 Cho chùm tia sáng chiếu vuông góc đến mặt AB lăng kính ABC vuông góc A góc ABC = 30 , làm thủy tinh chiết suất n=1,3 Tính góc lệch tia ló so với tia tới A 40,50 B 20,20 C 19,50 D 10,50 Câu 13 Sử dụng hình vẽ đường tia sáng qua lăng kính: SI tia tới, JR tia ló, D góc lệch tia tới tia ló, n chiết suất chất làm lăng kính Công thức công thức sau sai? A + Dmin A sin i2 B A = r1 + r2 = n sin C D = i1 + i2 – A D sin n 2 Câu 18 Một lăng kính đặt không khí, có góc chiết quang A = 30 nhận tia sáng tới vuông góc với mặt bên AB tia ló sát mặt bên AC lăng kính Chiết suất n lăng kính A B 0,5 C 1,5 D Câu 21 Một lăng kính có tiết diện thẳng tam giác đều, ba mặt nhau, chiết suất n = , đặt không khí (chiết suất 1) Chiếu tia sáng đơn sắc nằm mặt phẳng tiết diện thẳng, vào mặt bên lăng kính với góc tới i = 600 Góc lệch D tia ló mặt bên A tăng i thay đổi B giảm i tăng C giảm i giảm D không đổi i tăng Câu 22 Một lăng kính có góc chiết quang 600 Chiếu l tia sáng đơn sắc tới lăng kính cho tia ló có gó lệch cực tiểu 300 Chiết suất thủytinh làm lăng kính ánh sáng đơn sắc A 1,82 B 1,414 C 1,503 D 1,731 Câu 23 Tiết diện thẳng đoạn lăng kính tam giác Một tia sáng đơn sắcchiếu tới mặt bên lăng kính cho tia ló từ mặt bên khác Nếu góc tới góc ló 450 góc lệch A 100 B 200 C 300 D 400 Câu 24 Một lăng kính thủy tinh có chiết suất 1,6 ánh sáng đơn sắc góc chiết quang 450 Góc tới cực tiểu để có tia ló làA 15,10 B 5,10 C 10,140 D Không thể có tia ló Câu 25 Chiếu tia sáng đến lăng kính thấy tia ló tia sáng đơn sắc Có thể kết luận tia sáng chiếu tới lăng kính ánh sáng:A Chưa đủ để kết luậnB Đơn sắcC Tạp sắc D Ánh sáng trắng Câu 27 Chiếu tia sáng vuông góc với mặt bên lăng kính thuỷ tinh chiết suất n = 1,5; góc chiết quang A; góc lệch D= 300 Giá trị góc chiết quang A : A 41010’ B 66025’ C 38015’ D 24036’ Câu 28 Chiếu tia sáng thẳng góc với phân giác lăng kính tam giác chiết suất n = Góc lệch D có giá trị :A 300 B 450 C 600 D 33,60 Câu 29 Chiếu tia sáng tới mặt bên lăng kính tam giác vuông góc tới 450 Để tia ló mặt bên chiết suất nhỏ lăng kính : +1 A B C D + 2 A sin i1 = ... bên lăng kính có tiết diện thẳng tam giác cân ABC có góc chiết quang A = 80 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác góc chiết quang điểm tới gần A Biết chiết suất lăng kính tia đỏ nd = 1,5... góc chiết quang A =600 , chiết suất n = không khí Tia sáng tới mặt thứ với góc tới i Có tia ló mặt thứ hai khi: A i ≤ 150 B i ≤ 150 C i ≥ 21, 47 D i ≤ 21, 47 Câu Lăng kính có góc chiết quang A... kính có góc chiết quang A chiết suất n = Khi không khí góc lệch có giá trị cực tiểu Dmin =A Giá trị A là: A A = 300 B A = 600 C A = 450 D tất sai Câu Lăng kính có góc chiết quang A = 300 , chiết

Ngày đăng: 17/08/2017, 00:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan