trắc nghiệm vật lí 12

12 444 0
trắc nghiệm vật lí 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ễN TP THI TRC NGHIM T I (CHNG TRèNH VT KPB) DNG CU HI THễNG HIU Nm hc : 2007- 2008 Cõu 1. Một lò xo có độ cứng k. Cắt đôi lò xo rồi ghép hai nửa kề nhau thành một lò xo mới (dài bằng nửa lò xo cũ) . Tính độ cứng của lò xo mới. A. 4k. B. 2k C. 2 k . D. 4 k . Cõu 2. Nếu gia tốc trọng trờng giảm đi 6 lần, độ dài sợi dây của con lắc đơn giảm đi 2 lần thì chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn tăng hay giảm, bao nhiêu lần? A. Giảm 3 lần. B. Tăng 3 lần. C. Tăng 12 lần. D. Giảm 312 lần. Cõu 3. Một chất điểm khối lợng m đợc treo trên một dây chun vô cùng nhẹ. Dây chun có hệ số đàn hồi k khi bị giãn và không có tác dụng lực lên chất điểm m khi bị chùng. Tìm biên độ cực đại của dao động thẳng đúng của chất điểm m để dao động đó còn là điều hoà. A. k mg 2 . B. k mg . C. k mg2 . D. mg k . Cõu 3. Khi ngoại lực cỡng bức tác dụng vào hòn bi của con lắc lò xo có dạng F=F 1 sin2t+F 2 sin2 t . Tần số góc của dao động riêng của con lắc lò xo bằng 0 . Hãy liệt kê các trờng hợp xảy ra cộng hởng. Cho rằng lực cản nhỏ. A. Khi = 0 và khi 2 = 0 B. Khi = 0 C. Khi 2 = 0 D. Không bao giờ có cộng hỏng Cõu 4. Một con lắc đơn đợc đặt trong thang máy, có chu kì dao động riêng bằng T khi thang máy đứng yên. Thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc bằng 3 g . Tính chu kì dao động riêng của con lắc khi đó. A. .3T B. . 3 T C. . 2 3 T D. . 2 3 T Cõu 5. Có hai lò xo nhẹ, dài bằng nhau. Gắn một vật vào lò xo 1 rồi cho vật dao động dọc theo lò xo đợc tần số riêng 1 f . Gắn vật đó vào lò xo 2 rồi cho vật dao động dọc theo lò xo đợc tần số riêng 2 f . Chập hai lò xo lại thành một lò xo mới (dài bằng mỗi lò xo cũ), gắn vật vào và cho dao động dọc theo lò xo, tính tần số riêng. Trang 1 A. . 21 ff + B. . 21 ff C. . 2 2 2 1 ff + D. ( ) ./ 2121 ffff + Cõu 6. Hai lò xo 1, 2 có hệ số đàn hồi tơng ứng 21 , kk với 21 4kk = . Mắc hai lò xo nối tiếp với nhau rồi kéo hai đầu tự do cho chúng giãn ra. Thế năng của lò xo nào lớn hơn và lớn gấp bao nhiêu lần so với lò xo còn lại? A. Thế năng lò xo 1 lớn gấp 4 lần thế năng lò xo 2. B. Thế năng lò xo 1 lớn gấp 2 lần thế năng lò xo 2. C. Thế năng lò xo 2 lớn gấp 2 lần thế năng lò xo 1. D. Thế năng lò xo 2 lớn gấp 4 lần thế năng lò xo 1. Cõu 7. Có ba con lắc 1,2 và 3. 1 là con lắc lò xo nằm ngang. 2 là con lắc lò xo đợc treo thẳng đứng. 3 là con lắc đơn. Con lắc nào có chu kì dao động nhỏ tăng khi khối lợng chất điểm dao động trong con lắc tăng? A. Chỉ duy nhất 1. B. Chỉ duy nhất 2. C. Chỉ 1 và 2. D. Chỉ 2 và 3. Cõu 8. Xét sóng cơ truyền từ phần tử A sang phần tử B ngay bên cạnh A. 1) Nguyên nhân nào làm cho B di chuyển theo A? 2) Nguyên nhân nào làm cho sự di chuyển của B trễ so với A một khoảng thời gian? A. 1) Do lực hút phân tử. 2) Do B có khối lợng. B. 1) Do lực hút phân tử. 2) Do vận tốc truyền tơng tác là hữu hạn nên sự truyền t- ơng tác từ A sang B đòi hỏi có thời gian. C. 1) Do lực đẩy phân tử. 2) Do B có khối lợng. D. 1) Do lực liên kết. 2) Do B có khối lợng Cõu 9. Có hai loa giống nhau đợc đặt đối diện nhau và cùng đợc một dòng điện từ một micrô đi qua. Khi dao động, hai màng loa cùng tiến lại gần nhau hoặc cùng lùi xa nhau. 1) Điểm giữa của khoảng cách hai loa dao động với biên độ cực đại hay bằng không? 2) Đặt một tai tại đấy (tai còn lại bịt kín) sẽ nghe thấy âm với độ to cực đại (so với âm ở các điểm lân cận) hay không nghe thấy âm? A. 1) Cực đại. 2) Cực đại. B. 1) Cực đại. 2) Không nghe thấy. C. 1) Bằng không. 2) Cực đại. D. 1) Bằng không. 2) Không nghe thấy Cõu 10. ở các rạp hát ngời ta thờng ốp tờng bằng các tấm nhung, dạ. Ngời ta làm vậy để làm gì? A. Để đợc âm to. Trang 2 B. Nhung, dạ phản xạ trung thực âm đi đến nên ngời ta làm vậy để âm phản xạ đến tai ngời đợc trung thực. C. Để âm phản xạ thu đợc là những âm êm tai. D. Để giảm âm phản xạ. Cõu 11. Nếu cờng độ âm tăng lên 100 lần thì mức cờng độ âm thay đổi nh thế nào? A. Tăng lên 10 lần. B. Tăng lên 2 lần. C. Tăng thêm 2 ben. D. Tăng thêm 2 đêxiben. Cõu 12. 1) Hai tiếng đàn có cùng cờng độ âm, cùng độ cao đợc phát ra từ hai dây đàn khác nhau thì khác biệt nhau bởi đặc tính gì, đặc tính này do điều gì quyết định. 2) Độ cao của một tiếng đàn do cái gì quyết định? A. 1) Âm sắc, do tần số. 2) Do cờng độ âm. B. 1) Âm sắc, do quan hệ về biên độ của các hoạ âm. 2) Do tần số. C. 1) Âm sắc, do tần số. 2) Do quan hệ các hoạ âm. D. 1) Âm sắc, do quan hệ các hoạ âm. 2) Do độ to. Cõu 13. Đánh một tiếng đàn lên dây đàn có chiều dài l, trên dây đàn có thể có những sóng dừng với bớc sóng nào? A. Duy nhất .l = B. Duy nhất .2l = C. .2l = . 2 2l 3 2l . D. .l = . 2 l 3 l Cõu 14. Đánh một tiếng đàn rồi sờ ngón tay vào điểm cách một đầu dây một khoảng 1/3 dây đàn, ta vẫn còn nghe thấy tiếng đàn. 1) Tiếng đàn sau khi sờ tay vào gồm những hoạ âm tần số nào nếu tần số của tiếng đàn ban đầu bằng f? 2) Tần số của tiếng đàn sau khi sờ tay bằng bao nhiêu? A. 1) f, 3f, 6f, .2) f. B. 1) 2f, 4f, .2) 2f. C. 1) 3f, 6f, .2) 3f. D. 1) f/3, f/6, .2) f/3. Cõu 15. ở dây đàn ta thấy âm cơ bản luôn luôn có các nút sóng là hai đầu dây. Hoạ âm 2 luôn luôn có các nút sóng là điểm giữa và hai đầu dây. Khi lên dây đàn độ cao của âm tăng dần. 1) Khi lên dây đàn vận tốc truyền sóng ngang của âm cơ bản thay đổi nh thế nào? 2) Khi lên dây đàn vận tốc truyền sóng ngang của âm cơ bản và của hoạ âm 2 bằng nhau hay khác nhau? A. 1) Tăng. 2) Khác nhau. B. 1) Tăng. 2) Bằng nhau. Trang 3 Cõu 16. Ngời ta vẫn thờng xuyên mắc cuộn sơ cấp của biến thế với nguồn, kể cả khi không dùng điện (cuộn thứ cấp để hở). Về điều này một học sinh nhận xét: 1) Cuộn sơ cấp có độ tự cảm rất lớn nên khi cuộn thứ cấp để hở cờng độ dòng điện qua cuộn sơ cấp không đáng kể, 2) Cũng do cuộn sơ cấp có độ tự cảm rất lớn nên khi cuộn thứ cấp nối kín mạch cờng độ dòng điện qua cuộn sơ cấp cũng không đáng kể. Nhận xét nào đúng , nhận xét nào sai? A. 1) Đúng. 2) Đúng. B. 1) Đúng. 2) Sai. C. 1) Sai. 2) Đúng. D. 1) Sai. 2) Sai. Cõu 17. 1) Rôto của động cơ không đồng bộ ba pha đang quay thì bị kẹt. Lực kéo của rôto sẽ tăng lên hay giảm đi so với khi đang quay? 2) Lúc đó công suất toả nhiệt trong rôto sẽ tăng lên hay giảm đi so với trờng hợp rôto đang quay? A. 1) Tăng. 2) Tăng. B. 1) Tăng. 2) Giảm. C. 1) Giảm. 2) Tăng. D. 1) Giảm. 2) Giảm. Cõu 18. Cần cung cấp cho nơi tiêu thụ ở xa máy phát điện một công suất P xác định. Với đờng dây không đổi, nếu tăng hiệu điện thế lên gấp đôi thì công suất hao phí p trên đờng dây tăng hay giảm, bao nhiêu lần? A. Tăng 4 lần. B. Giảm 4 lần. C. Giảm 2 lần. D. Giảm 16 lần. Cõu 19. 1) Tại sao khi phát thanh ngời ta không đa trực tiếp tín hiệu điện là dao động với tần số cỡ tần số âm lên ăng ten mà phải gài vào một dao động điện cao tần rồi mới đa lên ăng ten? 2) Ngời ta gài tín hiệu điện âm tần vào dao động điện cao tần nh thế nào? A. 1) Vì tín hiệu điện âm tần có biện độ nhỏ không phát đợc đi xa. 2) Ngời ta trộn hai dao động với nhau thành tổ hợp hai dao động điều hoà. B. 1) Vì tín hiệu điện âm tần có biên độ nhỏ không phát đợc đi xa. 2) Ngời ta làm cho biên độ dao động điện cao tần biến đổi theo dao động điện âm tần. C. 1) Vì tín hiệu điện âm tần có tần số nhỏ không phát đợc sóng đi xa. 2) Ngời ta trộn hai dao động với nhau thành tổ hợp hai dao động điều hoà. D. 1) Vì tín hiệu điện âm tần có tần số nhỏ không phát đợc sóng đi xa. 2) Ngời ta làm cho biên độ dao động điện cao tần biến đổi theo dao động điện âm tần. Cõu 20. 1) Thông tin dới nớc sử dụng sóng vô tuyến nào? 2) Vo tuyến truyền hình sử dụng sóng vô tuyến nào? 3) Sóng ngắn đợc sử dụng để truyền tin ở đâu? Trang 4 A. 1) Sóng dài. 2) Sóng cực ngắn. 3) Trên mặt đất. B. 1) Sóng trung. 2) Sóng ngắn. 3) Trên mặt đất. C. 1) Sóng dài. 2) Sóng cực ngắn. 3) Trong vũ trụ. D. 1) Sóng cực ngắn. 2) Sóng dài. 3) Trên mặt đất. Cõu 21. Cờng độ dòng điện trong mạch LC có dạng T t Ii 2sin 0 = . 1) Tìm thời điểm đầu tiên (sau thời điểm t = 0) khi năng lợng từ trờng trong cuộn cảm bằng một nửa năng lợng toàn bộ của mạch dao động. 2) Tìm tổng năng lợng của mạch dao động. A. 1) 12 T . 2) 2 2 0 LI . B. 1) 8 T . 2) 2 0 LI . C. 1) 16 T . 2) 4 2 0 LI . D. 1) 8 T . 2) 2 2 0 LI . Cõu 22. Một thấu kính hội tụ mỏng một mặt lồi một mặt phẳng có tiêu cự f. Đặt thấu kính lên mặt nớc sao cho mặt lồi ở trên, mặt phẳng vừa tiếp xúc mặt nớc. Chiếu một chùm sáng song song, hẹp dọc theo quang trục của thấu kính từ trong không khí vào thấu kính. Điểm hội tụ cách thấu kính bao xa? Cho chiết suất của nớc bằng n. A. n f . B. 1 n f . C. nf. D. (n 1)f. Cõu 23. Một gơng cầu lõm bán kính R đợc đặt nằm ngang, mặt phản xạ hớng lên. Đổ vào gơng một chất lỏng trong suốt chiết suất n. Tìm tiêu cự của gơng trong trạng thái mới. A. 1) 2 nR . B. 1 + n R . C. R n n 1 + . D. n R 2 . Cõu 24. Đặt một thấu kính hội tụ mỏng tiêu cự f ngay sát trớc một gơng phẳng. Xem cả hệ thống nh một gơng cầu hiệu dụng. 1) Đó là gơng cầu lồi hay gơng cầu lõm? 2) Tìm tiêu cự của gơng đó. A. 1) Gơng cầu lõm. 2) f. B. 1) Gơng cầu lồi. 2) 2 f . C. 1) Gơng cầu lõm. 2) 2 f . D. 1) Gơng cầu lồi. 2) - f. Cõu 25. Đặt một vật nhỏ tại A trên trục chính chung của hai thấu kính ta đợc ảnh thật tại A (sau hai thấu kính) với độ phóng đại k. 1) Nếu đặt vật tại A ta sẽ thu đợc ảnh thực hay ảnh ảo qua hai thấu kính, tại đâu? 2) Lúc đó độ phóng đại bằng bao nhiêu? A. 1) Tại A, ảnh thực. 2) 2 k . B. 1) Không xác định. 2) Không xác định. C. 1) Tại A, ảnh ảo. 2) k. Trang 5 D. 1) Tại A, ảnh thực. 2) 1 / k. Cõu 26. Một vật nhỏ nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ mỏng tiêu cự f, cách thấu kính một khoảng 2f. Phía đối diện với vật đặt một màn vuông góc với trục chính. 1) Màn cần cách thấu kính một khoảng bao nhiêu để đợc ảnh rõ nét trên màn? 2) Nếu dịch thấu kính về gần vật hoặc ra xa vật thì cần dịch màn ra xa vật hay lại gần vật để vẫn đợc ảnh rõ nét trên màn? A. 1) f. 2) Ra xa. B. 1) 2f. 2) Ra xa. C. 1) 4f. 2) Lại gần. D. 1) 2f. 2) Lại gần. Cõu 27. Buổi tra, khi bóng tròn, đặt thấu kính hội tụ mỏng tiêu cự f song song mặt đất. 1) Hỏi phải đặt thấu kính cách mặt đất bao xa để thu đợc một hình tròn sáng nhất, nhỏ nhất? 2) Nếu thấu kính bị mẻ một chỗ nên không có dạng tròn thì vệt sáng nói trên (sáng nhất, nhỏ nhất) có còn dạng hình tròn không? Cho rằng mặt trời ở xa vô cùng. A. 1) 2f. 2) Có. B. 1) f. 2) Có. C. 1) 2 f . 2) Không. D. 1) f. 2) Không. Cõu 28. ở một bức tranh cổ có vẽ hình một con cá chép đang nhìn xuống phía đáy hồ, há miệng đớp trăng. 1) Con cá có thể nhìn thấy bóng trăng dới đáy hồ tạo bởi ánh sáng khúc xạ không? 2) Con cá có thể nhìn thấy bóng trăng tạo bởi ánh sáng phản xạ trên mặt nớc không? A. 1) Có. 2) Có. B. 1) Có. 2) Không. C. 1) Không. 2) Có. D. 1) Không. 2) Không. Cõu 29. Một nguồn sáng điểm chuyển động tròn đều trong mặt phẳng vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ mỏng, tâm quỹ đạo nằm trên trục chính. Màn song song với thấu kính, cách thấu kính một khoảng bằng k lần khoảng cách từ tâm quỹ đạo nguồn điểm đến thấu kính. Trên màn có ảnh thật rõ nét. Hỏi ảnh chuyển động với gia tốc lớn hay nhỏ hơn vật, bao nhiêu lần? A. Lớn gấp k lần. B. Nhỏ gấp k lần. C. Với cùng gia tốc. D. Gia tốc bằng không. Cõu 30. Các khẳng định sau đúng hay sai: 1) Vật thật ngoài khoảng tiêu cự thấu kính hội tụ cho ảnh thật ngợc chiều vật. 2) Vật ảo ngoài khoảng tiêu cự thấu kính phân kì cho ảnh ảo ngợc chiều vật. 3) Vật thật trong khoảng tiêu cự thấu kính hội tụ cho ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật. 4) Vật ảo trong khoảng tiêu cự thấu kính Trang 6 phân kì cho ảnh thật cùng chiều, lớn hơn vật? A. 1) Sai. 2) Sai. 3) Sai. 4) Sai. B. 1) Đúng. 2) Đúng. 3) Đúng. 4) Sai. C. 1) Đúng. 2) Sai. 3) Sai. 4) Đúng. D. 1) Đúng. 2) Đúng. 3) Đúng. 4) Đúng. Cõu 31. Các khẳng định sau đúng hay sai: 1) Với thấu kính hội tụ, vật ảo luôn luôn cho ảnh thật cùng chiều, nhỏ hơn vật. 2) Với thấu kính phân kì, vật thật luôn luôn cho ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật? A. 1) Đúng. 2) Đúng. B. 1) Đúng. 2)Sai. C. 1) Sai. 2) Đúng. D. 1)Sai. 2)Sai. Cõu 32. Một ngời viễn thị đeo kính hội tụ. 1) Khi vật bắt đầu ra xa quá tiêu điểm vật của kính thì ảnh do kính tạo ra là ảnh thật hay ảnh ảo. 2) Lúc đó còn trông rõ vật nữa hay không? A. 1) ảnh ảo. 2) Có. B. 1) 1) ảnh ảo. 2) Không. C. 1) ảnh thật. 2) Có. D. 1) ảnh thật. 2) Không. Cõu 33 1) Mắt bình thờng có nhìn rõ vật ảo không? 2) Mắt cận thị có nhìn rõ vật ảo không? A. 1) Có. 2) Có. B. 1) Có. 2) Không. C. 1) Không. 2) Có. D. 1) Không. 2) Không. Cõu 34. Một ngời già nhìn rõ vật ở vô cực mà không điều tiết nhng không nhìn rõ vật ở gần. Ngời đó đeo kính và nhìn rõ vật ở gần. 1) Kính ngời đó đeo là kính hội tụ hay kính phân kì? 2) Khi đeo kính đó, ngời đó có còn trông rõ vật ở ngoài khoảng tiêu cự nữa hay không? A. 1) Phân kì. 2) Có. B. 1) Phân kì. 2) Không. C. 1) Hội tụ. 2) Có. D. 1) Hội tụ. 2) Không. Cõu 35. Trong các trờng hợp sau độ bộc giác của kính lúp khi ngắm chừng ở điểm cực cận lớn hơn, nhỏ hơn hay bằng độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực? 1) Kính lúp sát mắt. 2) Kính lúp cách mắt một khoảng l = f (trong đó f là tiêu cự kính lúp). 3) Kính lúp cách mắt một khoảng l mà D min > l > f (trong đó D min là khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt). A. 1) Lớn hơn. 2) Bằng. 3) Nhỏ hơn. Trang 7 B. 1) Bằng. 2) Bằng. 3) Bằng. C. 1) Lớn hơn. 2) Bằng. 3) Nhỏ. D. 1) Lớn hơn. 2) Lớn hơn . 3) Lớn hơn. Cõu 36. 1) Kính hiển vi và vật đợc ngắm đã đợc điều chỉnh để ngời bình thờng ngắm chừng ở vô cực. Ngời cận thị đến ngắm vật thì cần chỉnh lại vật cho gần vật kính hơn hay xa vật kính hơn? 2) Kính thiên văn đã đợc điều chỉnh để ngời ngắm chừng ở vô cực. Ngời cận thị đến ngắm thì cần chỉnh lạ cho thị kính gần vật kính hơn hay xa vật kính hơn? A. 1) Gần hơn. 2) Gần hơn. B. 1) Gần hơn. 2) Xa hơn. C. 1) Xa hơn. 2) Gần hơn. D. 1) Xa hơn. 2) Xa hơn. Cõu 37. Tính độ bội giác của ống nhòm mà vật kính là thấu kính hội tụ tiêu cự f 1 lớn, thị kính là thấu kính phân kì tiêu cự f 2 nhỏ. ống nhòm đợc điều chỉnh để ngắm chừng ở vô cực đối với vật ở vô cực. A. 2 1 f f . B. 2 21 2 f ff C. 1 21 f ff D. 1 2 f f Cõu 38. một kính thiên văn đã đợc điều chỉnh để ngắm chừng ở vô cực đối với vật ở vô cực. 1) Một vật không nhất thiết ở vô cực chuyển động dọc theo trục chính có ảnh cuối cùng với độ cao thay đổi cố định? 2) Tính độ phóng đại ảnh. Cho trớc f 1 (tiêu cự vật kính), f 2 (tiêu cự thị kính). A. 1) Thay đổi. 2) Không cố định. B. 1) Không đổi. 2) 2 1 f f . C. 1) Không đổi. 2) 2 1 f f . D. 1) Không đổi. 2) 1 2 f f . Cõu 39. Một ngời cận thị trông rõ vật cách mắt một khoảng từ OC c đến OC v . 1) Ngời đó cần đeo kính gì để trông rõ vật ở vô cực mà không điều tiết, tiêu cự kính đó bằng bao nhiêu? 2) Khi đeo kính đó ngời đó trông rõ vật đặt cách mắt một khoảng nhỏ nhất bằng bao nhiêu? A. 1) Thấu kính hội tụ tiêu cự bằng OC v . 2) cv cv OCOC OCOC + . . B. 1) Thấu kính phân kì tiêu cự bằng OC v . 2) cv cv OCOC OCOC . . C. 1) Thấu kính hội tụ tiêu cự bằng OC c . 2) 2 c OC . Trang 8 D. 1) Thấu kính hội tụ tiêu cự bằng - OC c . 2) 2 c OC . Cõu 40. Một kính thiên văn đã đợc điều chỉnh để ngắm chừng ở vô cực đối với vật ở vô cực. Ngời ta quay ngợc kính thiên văn (thị kính hớng về phía vật). 1) Lúc đó mắt thờng nhìn vào kính thiên văn có trông rõ vật ở vô cực không? (Giả thiết góc trông ảnh cuối cùng lớn hơn năng suất phân li của mắt). 2) ảnh của vật trên võng mạc lớn hơn hay nhỏ hơn so với ảnh của vật trên võng mạc khi ngắm không quay kính? A. 1) Có. 2) Lớn hơn. B. 1) Có. 2) Nhỏ hơn. C. 1) Không. 2) Lớn hơn. D. 1) Không. 2) Nhỏ hơn. Cõu 41. Một ngời viễn thị đeo kính tiêu cự 1m thì nhìn rõ vật ở vô cực mà không điều tiết. 1) Một chùm sáng hội tụ đi đến mắt không đeo kính. Chùm sáng này hội tụ sau mắt tại S cách mắt 2m nếu nh không gặp mắt. Đón nhận chùm sáng này mắt có trông rõ S không? 2) Nếu S sau mắt, cách mắt 0,5m thì mắt có trông rõ S không? C. 1) Có. 2) Có. B. 1) Có. 2) Không. A. 1) Không. 2) Có. D. 1) Không. 2) Không. Cõu 42. Một ngời viễn thị đeo kính tiêu cự 2m sát mắt thì nhìn rõ vật ở vô cực mà không điều tiết. Ngời đó nhắm một mắt, không đeo kính, đặt mắt mở của mình trớc một gơng cầu lõm tiêu cự 1m trên trục chính của gơng. Ngời đó cần đặt mắt mở cách đỉnh gơng bao xa để nhìn rõ mắt mở của mình mà không điều tiết? A. 2m. B. 2 m. C. 2 1 m. D. 1,5m. Cõu 43. Các hoạ sĩ thờng trộn bột màu đỏ với bột màu vàng thành một hỗn hợp có màu da cam. 1) Tia sáng đỏ đơn sắc tổng hợp với tia sáng vàng đơn sắc có thành một tia sáng da cam đơn sắc không? 2) Tia sáng da cam đơn sắc chiếu qua lăng kính có bị tán sắc thành tia sáng đỏ đơn sắc và tia sáng vàng đơn sắc không? A. 1) Có. 2) Có. B. 1) Có. 2) Không. C. 1) Không. 2) Có. D. 1) Không. 2) Không. Cõu 44 1) Quang phổ của một thanh sắt và của một hòn than nung đỏ đến cùng một nhiệt độ giống nhau hay khác nhau? 2) Quang phổ của khí nêôn loãng và của khí hiđrô loãng nóng sáng ở cùng nhiệt độ thì giống hay khác nhau? A. 1) Giống nhau. 2) Khác nhau. B. 1) Giống nhau. 2) Giống nhau. C. 1) Khác nhau. 2) Giống nhau. D. 1) Khác nhau. 2) Giống nhau Trang 9 Cõu 45. Để thu đợc các vạch quang phổ hấp thụ ở các vị trí tơng ứng với các vạch sáng của quang phổ phát xạ, ngời ta thờng nung chất hơi có quang phổ hấp thụ cần nghiên cứu. 1) Nếu không nung thì sao? 2) Nếu nung thì nung đến nhiệt độ nh thế nào? A. 1) Sẽ không có các vạch tối. 2) Đến nhiệt độ gần bằng nhiệt độ nguồn. B. 1) Sẽ không có các vạch tối. 2) Đến nhiệt độ cao hơn nhiệt độ nguồn. C. 1) Vẫn cho các vạch tối nhng không đầy đủ. 2) Đến nhiệt độ mà tại đấy chất hơi có thể phát ra đầy đủ quang phổ phát xạ cần nghiên cứu nhng vẫn phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn với quang phổ liên tục. D. 1) Vẫn cho các vạch tối nhng không đầy đủ. 2) Đến nhiệt độ mà tại đấy chất hơi có thể phát ra đầy đủ quang phổ phát xạ cần nghiên cứu nhng vẫn phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn với quang phổ liên tục. Cõu 46. Trong các nhóm sau của bức xạ, nhóm nào không theo đúng thứ tự tăng dần tần số sóng từ trái qua phải? A. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia Rơnghen, tia tử ngoại. B. ánh sáng đỏ, ánh sáng da cam, ánh sáng vàng, ánh sáng lam. C. Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia Rơnghen. D. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia Rơnghen, tia gamma. Cõu 47. Gọi 0 là bớc sóng của một loại ánh sáng đơn sắc trong chân không và n là chiết suất của môi trờng đối với ánh sáng đó. 1) Tìm bớc sóng của ánh sáng đó trong môi trờng. 2) Tìm vận tốc của ánh sáng đó trong môi trờng. Cho vận tốc của ánh sáng trong chân không bằng c. A. 1) n 0 . 2) n c . B. 1) n 0 . 2) n c . C. 1) n 0 . 2) n c . D. 1) n 0 . 2) cn. Cõu 48. Liệt kê hết các khẳng định đúng trong số các khẳng định sau: 1) Động năng ban đầu cực đại của điện tử quang điện phụ thuộc bớc sóng ánh sáng kích thích. 2) Động năng ban đầu cực đại của điện tử quang điện phụ thuộc công thoát của kim loại làm catốt. 3) Động năng ban đầu cực đại của điện tử quang điện phụ thuộc cờng độ của chùm ánh sáng kích thích. A. 1). B. 2) và 3). C. 3). D. 1) và 2). Trang 10 [...]... phân rã bằng: A Gần 25% B Gần 12, 5% C Gần 50% D Gần 6,25% Cõu 53 Trong khoảng thời gian 4h, 75% số hạt nhân ban đầu của một đồng vị phóng xạ đã bị phân rã Thời gian bán rã của đồng vị đó bằng : A T = 1h B T = 2h B T = 3h D T = 4h 32 8 Cõu 54 Trong nguồn phóng xạ 15 P có 10 nguyên tử với chu kì bán rã T = 14 ngày Bốn tuần lễ trớc đó, số nguyên tử 32 P trong nguồn đó bằng : 15 12 A N0 = 10 nguyên tử B N0... 35 h của lợng muối đó Cho biết Cl = 35,5 A H0 = 132.1010Bq ; H = 26,1.1010Bq B H0 = 132.1010Ci ; H = 26,1.1010Ci C H0 = 47,5.1017Bq ;H = 9,41.1017Bq D H0 = 129 ,8.1010Bq H = 25,7.1010Bq Ht Trang 12 ... phân rã" (mỗi lần hạt - rơi vào máy thì gây ra một xung điện làm cho số đếm của máy tăng một đơn vị) Trong lần đo thứ nhất máy đếm ghi đợc 340 xung trong một phút Sau đó một ngày máy đếm chỉ còn ghi đợc 112 xung trong một phút Tính chu kì bán rã của chất phóng xạ A T = 19 giờ B T = 7,5 giờ C T = 0,026 giờ D T = 15 giờ Cõu 56 Khối lợng ban đầu của đồng vị phóng xạ nari (Na) là 0,248mg Chu kì bán rã của . và vật đợc ngắm đã đợc điều chỉnh để ngời bình thờng ngắm chừng ở vô cực. Ngời cận thị đến ngắm vật thì cần chỉnh lại vật cho gần vật kính hơn hay xa vật. rõ nét trên màn? 2) Nếu dịch thấu kính về gần vật hoặc ra xa vật thì cần dịch màn ra xa vật hay lại gần vật để vẫn đợc ảnh rõ nét trên màn? A. 1) f. 2)

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan