Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh phú nhuận

83 669 3
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh phú nhuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  TRẦN DUY KHÁNH PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH PHÚ NHUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN DUY KHÁNH PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH PHÚ NHUẬN Chuyên ngành : TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRƢƠNG ĐÔNG LỘC TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 i LỜI CẢM ƠN    Trước tiên, Tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh trang bị cho Tôi nhiều kiến thức quý báu thời gian qua Tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn PGS.TS Trương Đông Lộc, người hướng dẫn khoa học luận văn tận tình hướng dẫn Tôi hoàn thành luận văn Sau cùng, Tôi xin chân thành cảm ơn đến người bạn, đồng nghiệp người thân tận tình hỗ trợ, góp ý giúp đỡ Tôi suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin gởi lời cảm ơn chân thành đến tất người./ Học viên: TRẦN DUY KHÁNH Ngân Hàng Đêm – Cao học K19 Đại học Kinh Tế TP.HCM ii LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan số liệu viết thu thập tổng hợp từ nguồn thông tin tin cậy Do đó, số liệu đảm bảo tính xác trung thực Tôi xin cam đoan Luận văn: “Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Phú Nhuận TPHCM” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập làm việc với tinh thần nghiêm túc thân tôi, không chép nguyên luận văn hay tài liệu Thành phố Hồ Chí Minh, tháng … năm 2013 Ngƣời thực luận văn Trần Duy Khánh iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ   BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tăng trưởng nguồn vốn huy động 03 năm (2009-2011) 40 Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động 03 năm (2009-2011) 41 Bảng 2.3 Tổng hợp dư nợ cho vay 03 năm (2009-2011) 42 Bảng 2.4 Bảng tổng hợp dƣ nợ cho vay phân theo thời hạn cho vay 43 Bảng 2.5 Bảng tổng hợp dƣ nợ cho vay phân theo thành phần kinh tế 44 Bảng 2.6 Dư nợ phân theo ngành kinh tế 45 Bảng 2.7 Dư nợ phân theo nhóm nợ 46 Bảng 2.8 Kết hoạt động kinh doanh 03 năm (2009-2011) 49 Bảng 3.1 Cơ cấu mẫu phân theo loại hình kinh tế 51 Bảng 3.2 Cơ cấu mẫu chia theo thời gian cho vay 52 Bảng 3.3 Cơ cấu mẫu chia theo mục đích sử dụng vốn 52 Bảng 3.4 Cơ cấu mẫu chia theo số lần kiểm tra 53 Bảng 3.5 Một số đặc điểm khác mẫu nghiên cứu 54 Bảng 3.6 Kết phân tích từ mô hình probit 54 HÌNH VẼ Hình 1.1 Mô hình rủi ro phát sinh trình cấp tín dụng 20 Hình 1.2 Nguyên nhân gây rủi ro thất thoát vốn 22 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức Agribank Phú Nhuận 30 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT  AGRIBANK Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam ANZ Ngân hàng Australia New Zealand (Australia and New Zealand) ATM Máy rút tiền tự động (Automatic Teller Machine) BHXH Bảo hiểm xã hội CBTD Cán tín dụng DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân HĐV Huy động vốn HHNH Hiệp hội ngân hàng HSBC Ngân hàng Hồng Kông Thượng Hải LC Thư tín dụng NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng Thương mại Cổ phần KH Khách hàng KHKD Kế hoạch kinh doanh KHTH Kế hoạch tổng hợp PGD Phòng giao dịch SMS Dịch vụ truy vấn thông tin tài khoản ngân hàng qua điện thoại di động SXKD Sản xuất kinh doanh SWIFT Hệ thống chuyển tiền liên ngân hàng quốc tế (Society of Worldwide Interbank Financial Telecommunication) TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng TNHH Trách nhiệm hữu hạn v TSĐB Tài sản đảm bảo TSLĐ Tài sản lưu động TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TW Trung Ương VN Việt Nam VND Đồng Việt Nam VTC Vốn tự có vi MỤC LỤC CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1 Tín dụng: 1.1.1 Khái niệm: 1.1.2 Phân loại tín dụng: 1.1.2.1 Căn theo mục đích: .1 1.1.2.2 Căn theo thời gian cho vay: 1.1.2.3 Căn theo mức độ tín nhiệm khách hàng: 1.1.2.4 Căn vào phương pháp hoàn trả: 1.2 Rủi ro tín dụng nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng: 1.2.1 Khái niệm: 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng: 1.2.3 Đo lường rủi ro tín dụng: 1.2.4 Các dấu hiệu khoản cho vay dẫn đến nợ hạn 1.2.5 Những thiệt hại rủi ro tín dụng ngân hàng gây ra: 1.2.5.1 Thiệt hại ngân hàng 1.2.5.2 Thiệt hại kinh tế: 1.2.6 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng: 1.2.6.1 Nguyên nhân từ phía khách hàng (người vay): 10 1.2.6.2 Nguyên nhân từ phía ngân hàng: 10 1.2.6.3 Nguyên nhân từ thị trường: .13 1.2.6.4 Các nguyên nhân khác: .15 1.3 Lƣợc khảo nghiên cứu có liên quan: 15 1.4 Kết luận: 17 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 18 TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH PHÚ NHUẬN 18 vii 2.1 Tổng quan Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Phú Nhuận TPHCM 18 2.1.1 Cơ cấu tổ chức: 19 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban: 20 2.2 Hệ thống xếp hạng tín dụng nội AGRIBANK 2.2.1 Đối với khách hàng Doanh nghiệp 24 2.2.1.1 Thu thập thông tin: 24 2.2.1.2 Các tiêu phân loại: Căn tình hình tài kết SXKD 24 2.2.1.3 Xếp loại khách hàng doanh nghiệp: .26 2.2.2 Khách hàng hộ gia đình, chủ trang trại 26 2.2.2.1 Thu thập thông tin: 26 2.2.2.2 Chấm điểm: .26 2.3 Tình hình hoạt động Ngân hàng: 26 2.3.1 Tình hình huy động vốn Ngân hàng (2009-2011): 27 2.3.1.1 Tổng nguồn vốn huy động qua năm: 27 2.3.1.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động 2009-2011: 28 2.3.2 Tình hình cho vay qua năm 2009-2011 29 2.3.2.1 Tổng dư nợ tín dụng qua năm 29 2.3.2.2 Dư nợ phân theo thời hạn cho vay: 30 2.3.2.3 Dư nợ phân theo thành phần kinh tế: .30 2.3.2.4 Dư nợ phân theo ngành kinh tế 31 2.3.2.5 Dư nợ phân theo nhóm nợ 32 2.3.3 Kết hoạt động qua năm 2009-2011: 34 2.3.3.1 Về thu nhập: 34 2.3.3.2 Về chi phí: 35 2.3.3.3 Về lợi nhuận: 35 2.4 Kết luận: 36 CHƢƠNG viii PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG .38 TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH PHÚ NHUẬN 38 3.1 Mô tả mẫu nghiên cứu: 38 3.1.1 Cơ cấu mẫu phân theo loại hình kinh tế : .38 3.1.2 Cơ cấu mẫu theo thời hạn vay .38 3.2 Tình hình sử dụng vốn vay: 39 3.3 Tình hình kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay 39 3.4 Một số đặc điểm khác mẫu nghiên cứu: 40 3.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến rủi ro tín dụng Agribank Phú Nhuận: Kết phân tích mô hình probit 41 3.6 Kết nghiên cứu định tính 44 3.6.1 Sự biến động nhanh không dự đoán tình hình kinh tế giới: 44 3.6.2 Ngân hàng thiếu thông tin đưa định cho vay 45 3.6.3 Đạo đức cán tín dụng 45 3.6.4 Năng lực cán tín dụng: 46 3.6.5 Đạo đức khách hàng vay vốn 47 3.6.6 Nguyên nhân không tuân thủ quy định, quy trình tín dụng .47 3.6.7 Sự hiệu quan pháp luật 48 3.6.8 Sự tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu NHNN 48 3.6.9 Các nguyên nhân khác .48 3.7 Kết luận: 49 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH PHÚ NHUẬN 50 4.1 Giải pháp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Phú Nhuận .50 51 xét duyệt khoản vay không theo trình tự, khách hàng sử dụng vốn không mục đích, kiểm tra giám sát sau cho vay không chặt chẽ Mặc khác, từ kết thống kê mẫu có rủi ro (được trình bày phần phụ lục) cho thấy, 72 trường hợp kiểm tra giám sát hai lần trở xuống có 28 khoản vay bị nợ xấu, chiếm 70% tổng số nghiên cứu có rủi ro 60 trường hợp sử dụng vốn sai mục đích 60 khoản vay bị rủi ro Vì vậy, để thực tốt giải pháp Ngân hàng cần thực rõ ràng, cụ thể bước sau: Thứ nhất, lựa chọn đối tượng quy định từ đưa thời gian cho vay phù hợp với khả năng, chu kỳ trả nợ Thứ hai, báo cáo thẩm định phải đạt yêu cầu chất lượng, xét duyệt cho vay hạn mức qui định Thứ ba, kiểm tra chặt chẽ hồ sơ pháp lý chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn trước giải ngân Thứ tư, cán tin dụng phải thực nghiêm túc quy trình kiểm tra sau cho vay Số lần kiểm tra vay phải đảm bảo phù hợp với thời gian vay vốn, trung binh khoảng lần kỳ hạn vay tháng xác suất xảy rủi ro lần kiểm tra từ trở lên chiếm tỷ lệ thấp (khoảng 10%) Việc kiểm tra nhằm đánh giá việc sử dụng vốn khách hàng có mục đích hay không để phát kịp thời sai lầm đạo đức người vay, từ có biện pháp ngăn chặn kịp thời, giảm thiểu rủi ro tín dụng Khi phát khách hàng sử dụng vốn sai mục đích phải bao cáo với lãnh đạo phòng để có giải pháp phù hợp, tuyệt đối không che dấu dẫn đến sai phạm hậu không thu hồi nợ 4.1.3 Yêu cầu tỷ lệ vốn tự có phù hợp với ngành nghề: Kết phân tích mô hình xác suất cho thấy, khả tài người vay có ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Chi nhánh Vì để giảm thiểu rủi ro tín dụng Ngân hàng nên qui định cụ thể tỷ lệ vốn tự có áp dụng cho khỏan vay khác dựa mức độ rủi ro khoản vay, theo lĩnh vực, ngành nghề có độ rủi ro cao phải đòi hỏi tỷ lệ vốn tự có người vay cao 52 hơn, không nên áp dụng tỷ lệ vốn tự có tổi thiểu so với tổng nhu cầu vốn dự án giống tất đối tượng vay vốn 4.1.4 Giải pháp người: 4.1.4.1 Nâng cao phẩm chất đạo đức cán bộ: Con người gốc vấn đề, chất lượng nguồn nhân lực có ảnh hưởng lớn đến hoạt động ngân hàng Muốn hạn chế rủi ro AGRIBANK Chi nhánh Phú Nhuận phải thực trọng đến đội ngũ cán làm công tác tín dụng, đội ngũ cán yêu cầu chung phải có trình độ nghiệp vụ giỏi đòi hỏi có phẩm chất đạo đức tốt Để đạt điều AGRIBANK Chi nhánh Phú Nhuận cần: - Thực việc trả lương theo kết công việc mà họ mang lại theo nguyên tắc lương cán trực tiếp làm công tác tín dụng phải cao lương cán làm công việc khác Tuy nhiên, cần phải gắn trách nhiệm cán tín dụng với chất lượng khoản vay nhằm nâng cao ý thức tinh thần trách nhiệm họ công việc Trong quy hoạch bổ nhiệm cán phải trọng đến lực phẩm chất đạo đức, không nên làm theo cách cũ “sống lâu nên lão làng” - Triển khai áp dụng triệt để biện pháp chế tài họat động tín dụng,thực công khai, minh bạchvà không che dấu tội phạm - Thực luân chuyển cán quản lý khách hàng để giảm trừ tiêu cực mối quan hệ tạo lập dài, đồng thời tạo điều kiện cho cán tiếp cận khách hàng khác giúp cho cán có nhiều kỹ việc xử lý công việc - Ngân hàng thực công khai, minh bạch lãi suất điều kiện vay vốn để tránh trường hợp cán vòi vĩnh với khách hàng Thực đồng giải pháp giúp AGRIBANK Chi nhánh Phú Nhuận có đội ngũ nhân viên với chất lượng ngày cao, đáp ứng tốt nhu cầu công việc 53 4.1.4.2 Nâng cao lực chuyên môn lãnh đạo cán làm công tác tín dụng: Để đào tạo cán giỏi đáp ứng yêu cầu công việc lãnh đạo nghiệp vụ tín dụng phải người có lực, động, nhạy bén, am hiểu thị trường có khả phân tích, dự báo tốt Thực tế từ kinh nghiệm chuyên gia quản lý rủi ro tín dụng Chi nhánh cho thấycông tác đạo tạo cán phòng quan hệ khách hàng chưa đạt yêu cầu, việc triển khai áp dụng văn đạo từ cấp chậm không đồng Một số nội dung giải pháp là: - Bố trí phân công công việc hợp lý cho cán bộ, tránh tình trạng tải, cán không đảm hết công việc Điều giúp cho cán có đủ thời gian nghiên cứu, thẩm định kiểm tra giám sát vay cách có hiệu - Tăng cường công tác đào tạo đào tạo lại theo hình thức định kỳ thường xuyên để nâng cao trình độ kiến thức khả vận dụng kinh nghiệm, kỹ thuật công tác thẩm định quản lý rủi ro Chương trình đào tạo phải định hướng cụ thể theo chuyên đề phục vụ công việc hàng ngày Đối với cán chủ chốt cần phải đào tạo nâng cao để xây dựng khung cho phát triển ổn định vững sau 4.1.4.3 Phát huy vai trò cán Quan hệ khách hàng: Từ cuối năm 2010, AGRIBANK Chi nhánh Phú Nhuận áp dụng dự án đại hoá giai đoạn 2, theo qui trình cấp tín dụng thực qua 03 khâu: Quan hệ khách hàng, quản trị tín dụng vàquản lý rủi ro nhằm giảm thiểu rủi ro cho vay Tuy nhiên, quan hệ khách hàng chưa phát huy hết chức năng, nhiệm vụ mình, cần phải quan tâm đến việc cải tiến lề lối, tác phong làm việc cho phù hợp với môi trường kinh doanh Phải chủ động tìm kiếm khách hàng tốt, dự án hiệu để đầu tư không nên ngồi chờ khách hàng đến làm lâu Có thế, AGRIBANK Chi nhánh Phú Nhuận có khách hàng tốt, khách hàng tiềm 4.1.5 Nâng cao vai trò công tác quản lý rủi ro: 54 Thực tế cho thấy thời gian qua AGRIBANK Chi nhánh Phú Nhuận có thành lập đoàn kiểm tra chéo lẫn nhau, nhiên nội dung kiểm tra chưa đạt yêu cầu, thực kiểm tra tính pháp lý hồ sơ tín dụng Vì để nâng cao chất lượng công tác quản lý rủi ro cần tăng cường công tác tự kiểm tra, thành lập nhiều đoàn kiểm tra thực tế, kiểm tra chéo việc quản lý đôn đốc thu nợ đến hạn cán tín dụng việc sử dụng tiền vay khách hàng nhằm phát chấn chỉnh, xử lý kịp thời sai sót, sơ hở đe doạ an toàn tín dụng 4.1.6 Không nên coi trọng tài sản đảm bảo nợ vay: Thực tế có nhiều Ngân hàngcho vay chủ yếu dựa vào tài sản chấp mà không tâm đến việc đánh giá hiệu dự án Nếu dự án khôngthành công khách hàng khả trả nợ cho Ngân hàng, lúc Ngân hàng dùng tài sản chấp để phát thu hồi nợ, nhiên thực tế việc phát mại tài sản phụ thuộc vào nhiều yếu tố: từ người vay, ban ngành có liên quan…thông thường xử lý vay tài sản chấp phải thời gian năm kể từ phát sinh rủi ro Mặc khác, từ kết phân tích cho thấy, tài sản đảm bảo nợ vay không ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Chi nhánh, tài sản điều kiện cần chưa đủ Vì Ngân hàng coi trọng tài sản đảm bảo mà quên yếu tố hiệu dự án Tuy nhiên, nhận tài sản đảm bảo ngân hàng cần phải chắn tài sản hợp pháp người vay bên thứ ba có tính khả mại 4.1.7 Sử dụng công cụ bảo hiểm: Rủi ro tín dụng xuất phát từ nguyên đa dạng mà rủi ro Ngân hàng lường trước Vì vậy, sử dụng công cụ bảo hiểm để hạn chế tổn thất rủi ro xảy quan trọng Để thực giải pháp Ngân hàng nên yêu cầu khách hàng phải mua bảo hiểm trình xây dựng, bảo hiểm công trình, bảo hiểm hàng hoá bảo hiểm tài sản,…Thực tế thời gian qua nhờ sử dụng yêu cầu mà tổn thất vốn vay thiên tai 55 hoả hoạn gây Công ty Bảo hiểm toán, giảm thiểu đáng kể tổn thất 4.1.8 Giải pháp xử lý rủi ro tín dụng: Đối với khoản nợxấu dây dưa, Ngân hàng cần phải phân tích nguyên nhân phát sinh khả thu hồi để có biện pháp xử lý phù hợp Để làm điều này, đòi hỏi ngân hàng phải nắm thật rõ hoàn cảnh khách hàng, từ việc xử lý có hiệu Bên cạnh, việc xử lý nợ xấu phải tranh thủ hỗ trợ quyền địa phương Thực tế cho thấy rằng, buổi làm việc ngân hàng khách hàng mà có tham gia quyền địa phương đạt hiệu cao Các Ngân hàng thương mại Nhà nước thực nhiệm vụ trị, đầu tư vốn cho phát triển kinh tế địa phương, nên thường địa phương quan tâm hỗ trợ khối Ngân hàng thương mại Cổ phần, Ngân hàng thương mại Nhà nước nên ký hợp đồng dịch vụ với Ủy ban Nhân dâncấp xã, phường việc xử lý nợ vay chi khoản hoa hồng phù hợp theo quy định Bộ Tài 4.1.9 Nâng cao chất lượng thăm dò ý kiến khách hàng: AGRIBANK Chi nhánh Phú Nhuậnđã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng từ năm 2006 nhằm mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ đáp ứng ngày tốt nhu cầu khách hàng Mặc dù, định kỳ hai năm tổ chức đánh giá lại công nhận trì nhiên qua kết luận biên kiểm tra cho thấymột số quy trình chưa thực nghiêm túc, có quy trình đo lường đánh giá hài lòng khách hàng Do vậy, để góp phần hỗ trợ chức kiểm soát rủi ro, Ban lãnh đạo cần phải quan tâm đến chất lượng công tác thăm dò ý kiến khách hàng sản phẩm tín dụng, nội dung phiếu thăm dò nên cải tiến phù hợp với tình hình thực tế, ý kiến khách hàng phải giải đáp văn trực tiếp Điều giúp lãnh đạo Chi nhánh nắm yều cầu, thái độ khách hàng để có điều chỉnh cho phù hợp, đồng thời có tác dụng ngăn ngừa nhũng nhiễu, tiêu cực cán 4.2 Kiến nghị: 56 Để giải pháp thực tốt, áp dụng có hiệu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Phú Nhuận, tác giả đề xuất quan hỗ trợ thực kiến nghị sau: 4.2.1 Kiến nghị Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - AGRIBANK cần đổi chế tiền lương nhằm nâng cao trách nhiệm cho cán nhân viên làm công tác tín dụng, gắn trách nhiệm với quyền lợi Nên có qui định mức thưởng phạt rõ ràng nâng lương trước hạn Nhân viên tín dụng phải đối mặt với rủi ro nên cần có chế độ tiền luơng đặc biệt để khuyến khích, động viên nhân viên tín dụng, tránh xảy rủi ro đạo đức nghề nghiệp - Nghiêm túc thực biện pháp chế tài xử lý vụ việc sai phạm hoạt động kinh doanh đặt biệt hoạt động tín dụng Thực tế thời gian qua cho thấy AGRIBANK có ban hành nhiều văn chế tài tất mặt hoạt động Tuy nhiên, quy định chưa áp dụng triệt để biện pháp nên chưa thể đe cán làm công tác tín dụng - Hoàn thiện mô hình đánh giá xếp hạng nội khách hàng vay vốn: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Namđã xây dựng áp dụng mô hình đánh giá xếp hạng tín dụng nội từ năm 2007 với mục đích đánh giá xếp hạng khách hàng để phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng (đã đề cập Chương 2) Kết phân tích hồi qui cho thấy yếu tố kinh nghiệm khách hàng tỷ lệ nghịch với rủi ro tín dụng Chính thế, để góp phần hạn chế rủi ro tín dụng AGRIBANK cần hoàn thiện hệ thống chấm điểm đánh giá xếp hạng cách bổ sung tiêu đánh giá kinh nghiệm khách hàng vay vốn lĩnh vực mà họ đầu tư theo hướng khách hàng có nhiều kinh nghiệm đạt số điểm cao ngược lại 4.2.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt nam - Nâng cao vai trò định hướng cho Ngân hàng thương mại thông qua việc thường xuyên tổng hợp, phân tích thị trường, đưa nhận định dự báo khách quan mang tính khoa học Đặc biệt liên quan đến họat động tín dụng để Ngân 57 hàng thương mại có sở tham khảo định hướng việc họach định sách tín dụng mình, vừa đảm bảo phát triển hợp lý vừa phòng ngừa rủi ro - Ngân hàng nhà nước cần nhanh chóng phối hợp với ngành có liên quan triển khai nghiệp vụ bảo hiểm tín dụng ngân hàng công cụ tài phái sinh khác vừa đa dạng hóa sản phẩm tín dụng, vừa phòng ngừa phân tán rủi ro họat động tín dụng - Một điều kiện cần thiết để thực quản trị rủi ro tốt hệ thống thông tin phải đầy đủ, cập nhật, xác Vì vậy, để nâng cao chất lượng Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng nhà nước Việt Nam cần củng cố lại hoạt động trung tâm, yêu cầu tất các tổ chức tín dụng phải báo cáo đầy đủ tình hình vay trả nợ tài sản đảm bảo tất các đối tượng khách hàng vay vốn Đồng thời có biện pháp xử lý kiên quyết, kịp thời ngân hàng vi phạm chế độ báo cáo thông tin tín dụng nhằm cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời cho Ngân hàng thương mại - Tiếp tục thực việc đẩy mạnh toán không dùng tiền mặt Điều hạn chế tối đa việc sử dụng vốn vay sai mục đích khách hàng giúp ngân hàng quản lý, giám sát hoạt động người vay cách hiệu - Đổi phương pháp tra theo hướng phòng ngừa rủi ro theo chuẩn mực quốc tế tra, giám sát ngân hàng (hiệp ước Basel II) Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giám sát từ xa tra Ngân hàng Nhà nước giám sát từ xa coi nghiệp vụ quan trọng, có chức cảnh báo sớm rủi ro hoạt động ngân hàng - Nâng cao vai trò Hiệp hội Ngân hàng, xây dựng HHNH thực trở thành tổ chức gắn kết tổ chức tín dụng tạo nên mục tiêu hoạt động kinh doanh ngân hàng lành mạnh, minh bạch, bình đẳng, động, hiệu an toàn HHNH phải cầu nối với NHNN quan quản lý nhà nước khác việc bổ xung chỉnh sửa, ban hành thực thi luật, thể chế, bảo đảm cho hoạt động ngân hàng phù hợp với kinh tế thị trường Ngoài ra, HHNH cần mở rộng , thúc 58 đẩy quan hệ quốc tế, tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng Việt Nam có thêm kiến thức, kinh nghiệm để hội nhập kinh tế quốc tế - Ngân hàng nhà nước cần hạn chế chấp thuận thành lập Chi nhánh tổ chức tín dụng không đủ lực tài chính, khả quản lý, kinh nghiệm nghề nghiệp, mạng lưới hoạt động để hạn chế cạnh tranh không lành mạnh tổ chức tín dụng, góp phần ổn định chất lượng tín dụng phòng ngừa rủi ro chung cho kinh tế - Trong việc hoạch định sách, Ngân hàng Nhà nước cần tham mưu cho Chính phủ cân đối phù hợp mục tiêu: phát triển kinh tế, ổn định vĩ mô, ổn định tiền tệ Mục tiêu, sách cần có thời gian chuyển tiếp, tránh tình trạng thắt chặt nới lỏng mức, thay đổi định hướng đột ngột gây ảnh hưởng đến họat động Ngân hàng thương mại - Tham gia thúc đẩy thị trường vốn phát triển, tạo điều kiện cho thị trường liên Ngân hàng thị trường tiền tệ họat động tốt để Ngân hàngthêm hội để phân tán rủi ro, nâng cao hiệu sử dụng vốn đa dạng hóa công cụ toán nhằm giảm thiểu rủi ro họat động Ngân hàng 4.2.3 Kiến nghị quan quản lý Nhà nước: 4.2.3.1 Kiến nghị Bộ Kế hoạch- Đầu tư, Bộ Tài Chính: - Tăng cường công tác kiểm tra, tra để ngăn chặn hành vi gian lận thuế, thực vốn đầu tư, tăng chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, trốn thuế doanh nghiệp… qua gián tiếp giảm bớt rủi ro cho hoạt động ngân hàng - Đơn giản hoá thủ tục cấp phép thành lập doanh nghiệp cần phải kèm với sách hậu kiểm có hiệu thực lành mạnh sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hoạt động ngân hàng, đem đến phát triển bền vững cho kinh tế 4.2.3.2 Đối với cấp quyền địa phương: - Cần nâng cao hiệu quản lý nhà nước doanh nghiệp địa bàn Sở Kế hoạch-Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Công thương, Sở Tài nguyên Môi 59 trường, Cục thuế, Hải quan…góp phần tạo nên môi trường kinh doanh lành mạnh, an toàn thành phần kinh tế địa bàn thành phố - Ủy ban Nhân dânThành phố cần phải ban hành khung giá đất sát với giá thị trường để dần tạo nên chế giá thị trường bất động sản, đồng thời tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng đẩy mạnh cho doanh nghiệp vay vốn sở thẩm định tài sản đảm bảo nợ vay Ngân hàng - Trong trường hợp phải xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ vay, quan quyền địa phương tạo điều kiện, phối hợp, hỗ trợ để Ngân hàng xử lý nhanh chóng tài sản đảm bảo để thu hồi vốn Đơn giản hóa thủ tục phát tài sản, tăng quyền tự cho ngân hàng trường hợp xảy tranh chấp xử lý tài sản đảm bảo Những giải pháp mang tính thiết thực cho hoạt động tín dụng AGRIBANK Chi nhánh Phú Nhuận.Thực tốt giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao hiệu hoạt động AGRIBANK Chi nhánh Phú Nhuận mà góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội Thành Phố phát triển 4.3 Kết luận: Từ thực trạng họat động tín dụng Agribank Phú Nhuận thời gian vừa qua, giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng chương tập trung xử lý tồn ảnh hưởng không tốt đến chất lượng tín dụng như: Tại Chi nhánh cần nâng cao lực, phẩm chất đạo đức cán bộ; Chấp hành đùng quy trình tín dụng; Định hướng chiến lược phù hợp; Nâng cao công tác quản lý rủi ro, Tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam cần quan tâm đến việc đổi hệ thống tiền lương, hoàn thiện mô hình đánh giá xếp hạng nội Ngoài ra, để tạo thuận lợi cho công tác ngăn ngừa rủi ro Chi nhánh Ngân hàng thương mại, Ngân hàng nhà nước Ban ngành cần phải hoàn thiện môi trường pháp lý hoạt động tín dụng, nâng cao chất lượng trung tâm thông tin tín dụng, đẩy mạnh toán không dùng tiền mặt, nâng cao chất lượng công tác tra giám sát, 60 Sự nỗ lực Agribank Phú Nhuận với hỗ trợ có hiệu quan Nhà nước có thẩm quyền, chất lượng tín dụng Chi nhánh nâng cao, góp phần phát triển nhanh bền vững hệ thống Ngân hàng Việt Nam trình hội nhập 61 KẾT LUẬN Với mục tiêu chung đặt góp phần nâng cao hiệu hoạt động tín dụng AGRIBANK Chi nhánh Phú Nhuận, đề tài sử dụng nghiên cứu định lượng định tính để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu đạt mục tiêu đề Qua phân tích số liệu thứ cấp từ phòng Kế hoạch kinh doanh cho thấy hoạt động kinh doanh AGRIBANK Chi nhánh Phú Nhuận có chiều hướng tăng chậm qui mô chất lượng mà nguyên nhân ảnh hưởng từ hoạt động tín dụng, nợ xấu chưa mức cao tình trạng bị cảnh báo nợ rủi ro tiềm ẩn ngày cao, nợ lãi tồn đọng cao Từ dẫn đến hiệu kinh doanh ngày giảm Bằng cách sử dụng mô hình xác suất, đề tài mối tương quan khả xảy rủi ro tín dụng với yếu tố kinh nghiệm tiềm lực tài người vay,quá trình kiểm tra giám sát nợ vay mục đích sử dụng vốn vay Từ kết thu qua phân tích hồi quy, kết hợp với nghiên cứu trường hợp điển hình, ý kiến chuyên gia tài liệu có độ xác cao với dẫn chứng cụ thể, đề tài xác định số nguyên nhân gây rủi ro tín dụngtại AGRIBANK Chi nhánh Phú Nhuận bao gồm nguyên nhân từ phía ngân hàng, từ khách hàng từ môi trường kinh tế Trên sở phân tích, đánh giá mặt tồn xác định nguyên nhân chủ yếu gây rủi ro tín dụng Đề tài đề số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụngtại AGRIBANK Chi nhánh Phú Nhuận Một số giải pháp nằm tầm định AGRIBANK Chi nhánh Phú Nhuận, tác giả đề xuất kiến nghị Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, Ngân hàng nhà nước Ban ngành để hỗ trợ cho tăng trưởng tín dụng bền vững Những kết nghiên cứu chắn chưa thỏa mãn hết yêu cầu đề tài, kết phân tích mô hình yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng 62 Chi nhánh, nên vấn đề rủi ro khác chưa quan tâm Do thời gian có hạn, nghiên cứu thực chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, tất yếu có vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Tác giả mong nhận góp ý, trao đổi, dẫn Thầy, Cô giáo, chuyên gia, nhà khoa học bạn đọc quan tâm đến lĩnh vực để kết nghiên cứu ngày hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Nguyễn Đăng Dờn, 2007 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống kê Lê Văn Dũng, 2007 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại trình hội nhập quốc tế Tạp chí Ngân hàng, số 7, trang 26 – 29 Trần Huy Hoàng, 2010 Quản trị ngân hàng thương mại Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Lao động xã hội Trương Đông Lộc, 2010 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại nhà nước khu vực đồng sông Cửu Long Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 156, trang 49 – 52 Trương Đông Lộc Nguyễn Thị Tuyết, 2011 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh thành phố Cần Thơ Tạp chí Ngân hàng, số 5, trang 38 – 41 Mai Văn Nam, 2006 Giáo trình Kinh tế lượng Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống kê Nguyễn Văn Tiến, 1999 Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống kê Lê Văn Tư, 2005 Quản trị ngân hàng thương mại Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tài Chính Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, 2007 Văn số 1406/NHNo-TD ngày 23/05/2007, Quy định tiêu chí phân loại khách hàng hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, Hà Nội, tháng 05 năm 2007 10 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Phú Nhuận, 2009 Báo cáo tổng kết năm 2009 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2010 11 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Phú Nhuận, 2010 Báo cáo tổng kết năm 2010 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2011 12 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Phú Nhuận, 2011 Báo cáo tổng kết năm 2011 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2012 Danh mục tài liệu tiếng tiếng Anh Finney, D J E., 1952 Probit Analysis Cambridge, England: Cambridge University Press Finney, D J and W L Stevens, 1948 A table for the calculation of workingprobits and weights in probit analysis Biometrika Greenberg, B G., 1980 Chester I Bliss, 1899-1979 International Statistical Review / Revue Internationale de Statistique 8(1): Hahn, E D and R Soyer, Probit and Logit Models: Differences in a MultivariateRealm Retrieved May 28, 2008 Kết phân tích probit chạy phần mềm Eveiws 4.0: Dependent Variable: Y Method: ML - Binary Probit (Quadratic hill climbing) Date: 28/03/13 Time: 22:04 Sample: 120 Included observations: 120 Convergence achieved after iterations Covariance matrix computed using second derivatives Variable Coefficie nt Std Error z-Statistic Prob C X1 X2 X3 X4 X5 X6 2.252460 -1.489677 -7.081420 10.82256 -1.474328 -0.387530 0.777480 1.207806 0.555888 2.550312 5.059534 0.647618 0.191161 0.310550 1.864919 -2.679813 -2.776687 2.139044 -2.276538 -2.027244 2.503554 0.0622 0.0074 0.0055 0.0324 0.0228 0.0426 0.0123 Mean dependent var S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Restr log likelihood LR statistic (6 df) Probability(LR stat) Obs with Dep=0 Obs with Dep=1 0.333333 0.240238 6.521706 -20.40951 -76.38170 111.9444 0.000000 80 40 S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Avg log likelihood McFadden R-squared Total obs 0.473381 0.456825 0.619429 0.522859 -0.170079 0.732796 120 ... VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH PHÚ NHUẬN 50 4.1 Giải pháp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi. .. thất từ họat động tín dụng Xuất phát từ lý mạnh dạn chọn đề tài: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Phú Nhuận TPHCM” nhằm... luận: 36 CHƢƠNG viii PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG .38 TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH PHÚ NHUẬN 38 3.1 Mô tả mẫu

Ngày đăng: 14/08/2017, 21:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Sự cần thiết nghiên cứu:

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu:

      • 2.1. Mục tiêu chung

      • 2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

        • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 4. Phƣơng pháp nghiên cứu và thu thập số liệu:

          • 4.1. Phương pháp nghiên cứu

            • 4.1.1. Nghiên cứu định lượng

            • 4.1.2. Nghiên cứu định tính

            • 4.2. Phương pháp thu thập số liệu

            • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:

            • 6. Kết cấu của luận văn

            • CHƢƠNG 1LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG

              • 1.1. Tín dụng

                • 1.1.1. Khái niệm

                • 1.1.2. Phân loại tín dụng

                  • 1.1.2.1. Căn cứ theo mục đích

                  • 1.1.2.2. Căn cứ theo thời gian cho vay

                  • 1.1.2.3. Căn cứ theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng

                  • 1.1.2.4. Căn cứ vào phương pháp hoàn trả

                  • 1.2. Rủi ro tín dụng và nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

                    • 1.2.1. Khái niệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan