Nhu cầu dịch vụ hỗ trợ chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi

13 337 2
Nhu cầu dịch vụ hỗ trợ chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Họ tên: Quỳnh Anh Lớp: K55 Xã hội học MSSV: 10030031 BÀI CUỐI KÌ MÔN XÃ HỘI HỌC GIA ĐÌNH Đề bài: Chọn lĩnh vực nghiên cứu xã hội học gia đình để phân tích Đặt vấn đề Già hóa thành tựu trình phát triển Nâng cao tuổi thọ thành tựu vĩ đại loài người Con người sống lâu nhờ điều kiện tốt chế độ dinh dưỡng, vệ sinh, tiến y học, chăm sóc y tế, giáo dục đời sống kinh tế Hiện có tới 33 quốc gia đạt tuổi thọ trung bình 80 tuổi; đó, năm năm trước đây, có 19 quốc gia đạt số Hiện nay, Nhật Bản nước quốc gia có 30% dân số già; đến năm 2050, dự tính có 64 nước có 30% dân số già Nhật Bản Quá trình biến đổi nhân học không ngừng đem lại hội cũg dân số già hóa với sức khỏe, an sinh động kinh tế xã hội có đóng góp không ngừng cho xã hội.(Liên hợp quốc, 2010) Tuy nhiên già hóa dân số tạo thách thức mặt xã hội, kinh tế văn hóa cho cá nhân, gia đình, xã hội cộng đồng toàn cầu Như Tổng Bí thư Liên hợp quốc Ban Ki – moon ra: “Ảnh hưởng kinh tế xã hội tượng già hóa dân số có ý nghĩa vô quan trọng, không với tác động với cá nhân người cao tuổi gia đình dòng họ, mà tác động rộng tới toàn xã hội cộng đồng toàn cầu theo cách thức chưa có” Đây cách thức mà lựa chọn để giải thách thức tận dụng tối đa hội mà dân số già hóa nhanh chóng mang lại nhằm xác định liệu xã hội có hưởng lợi hay không từ cấu dân số già Với số lượng người tỷ trọng người cao tuổi dân số ngày gia tăng nhanh chóng ngày nhiều quốc gia, điều quan trọng cần nâng cao lực xã hội nhằm giải thách thức đặt từ chuyển đổi cấu nhân học (Liên hợp quốc, 2010) Ở Việt Nam, công tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình nước ta sau gần 50 năm thực đạt kết quan trọng Tốc độ gia tăng dân số nhanh khống chế Tổng tỷ suất sinh giảm từ 6.39 năm 1960 xuống 3.8 năm 1990; 2.08 năm 2008 2.03 năm 2009 Trong đó, theo báo cáo thống kê bảo vệ sức khỏe giới năm 2010 Tổ chức Y tế giới (WHO), tuổi thọ trung bình giới 71 tuổi Việt Nam số quốc gia có tuổi thọ bình quân cao giới Tuổi thọ trung bình Việt Nam tăng đáng kể thập kỉ qua tín hiệu đáng mừng Tuy nhiên, tuổi thọ tăng làm cho tỷ lệ người cao tuổi tăng nhanh Năm 1979, tỷ lệ người cao tuổi nước ta 6.7%, đến năm 2007 tăng lên 9.2 %, năm 2008 9.9%; tuổi thọ khỏe mạnh Việt Nam 66 xếp thứ 166/172 nước giới Việt Nam bước vào tình trạng già hóa dân số xu hướng tiếp tục diễn thập kỷ tới Dự báo đến năm 2020, tỷ lệ người cao tuổi nước ta tăng lên mức xấp xỉ 15% đến năm 2030 mức 18% (khoảng 17 triệu người) Theo quy ước Liên hiệp quốc, quốc gia có 10% dân số từ 60 tuổi trở lên xác định quốc gia có cấu dân số già Như nước ta thuộc nhóm nước có cấu dân số già, tương lai phải đối mặt với vấn đề già hóa dân số Nhiều quốc gia giới bước vào tình trạng già hóa dân số họ giàu, thu nhập bình quân đầu người cao Việt Nam bước già hóa dân số thu nhập bình quân đầu người mức thấp, khoảng 1000 USD/năm Vì việc chăm sóc phát huy vai trò người cao tuổi đứng trước nhiều khó khăn, thách thức lớn (Phạm Thắng & Đỗ Khánh Hỷ,2009) Việc sống khỏe, sống thọ không mong muốn người mà trụ cột phát triển Sức khỏe yếu làm suy yếu quốc gia tất cấp độ, thúc đẩy góp phần làm quốc gia tụt hậu Trong bối cảnh già hóa dân số, số người cao tuổi ngày nhièu Việc tiếp tục trì dân số khỏe mạnh trở thành thách thức nhà lập kế hoạch hoạch định sách Mỗi nhóm tuổi dân số có hành vi khác nhau, với hệ kinh tế rõ ràng: Nhóm dân số trẻ đòi hỏi đầu tư chiều sâu cho giáo dục y tế, nhóm dân số bước vào tuổi lao động cung ứng nguồn lao động tăng tích lũy nhóm người cao tuổi đòi hỏi chăm sóc sức khỏe thu nhập từ lương hưu Khi quy mô nhóm dân số thay đổi tương quan với biến động dân số đòi hỏi hành vi kinh tế nhóm thay đổi theo (Phạm Thắng & Đỗ Khánh Hỷ,2009) Lương hưu thách thức đặc biệt nhiều nước trả lương hưu từ nguồn thuế thu Theo tính toán để trang trải dịch vụ chăm sóc suốt năm tuổi già với mức tại, người lao động Nhật Bản phải dành 35% thu nhập để tiết kiệm, tích lũy Do quy mô dân số hưởng lương hưu tăng lên, ngân sách dành cho quỹ lương hưu tăng lên có khả chiếm đến 20% GDP Nhật Bản vào năm 2030 bối cảnh tỷ lệ dân số từ 60 tuổi trở lên gần tỷ lệ dân số lao động, khoảng 45% tổng dân số Ở Việt Nam, vào năm 2005 73% người cao tuổi sống nông thôn, nông dân làm nông nghiệp Trong tổng số người cao tuổi có khoảng 16 – 17% người cao tuổi hưởng chế độ lương hưu sức, 10% cụ hưởng trợ cấp xã hội dành cho đối tượng có công với nước Như 70% người cao tuổi sống lao động mình, nguồn hỗ trợ cháu gia đình Trong đó, suất hiệu suất lao động nông thôn, nông nghiệp thấp, có tiết kiệm để chi tiêu tuổi già (Phạm Thắng & Đỗ Khánh Hỷ,2009) Vấn đề cung cấp tài cho dịch vụ chăm sóc sức khỏe ngày trở nên quan trọng với quốc gia trình chuyển đổi cấu bệnh tật sang bệnh mãn tính (như tiểu đường, bệnh tim mạch, ung thư) Trong năm 2004, chi phí y tế trung bình đầu người 91 đô la Mỹ tạo quốc gia phát triển 15 đô la Mỹ quốc gia chậm phát triển (Ngân hàng giới 2007) Hiện nay, tổng chi cho y tế Việt Nam khoảng – 6% GDP tính theo đầu người khoảng 45 USD/người/năm Tuy nhiên, chi công chiếm khoảng 30% tổng chi y tế, tỷ lệ thấp so với nước có thu nhập thấp trung bình giới Ở nhiều quốc gia phát triển, tình hình diễn biến xấu thiếu khả đóng góp từ nguồn lực khác ngày thiếu cán y tế lương thấp không đủ sống, điều kiện làm việc thiếu thốn,…Việt Nam tiến trình hoàn thiện kinh tế thị trường đồng thời đẩy mạnh việc chủ trương xã hội hóa công tác y tế, thu hút thành phần kinh tế tham gia cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe Người cao tuổi nhóm đối tượng dễ bị tổn thương xã hội Người cao tuổi phải đối mặt với nhiều vấn đề tiềm ẩn, bao gồm nghèo đói phải dành toàn nguồn thu hạn chế cho dịch vụ chăm sóc nói chung chăm sóc sức khỏe nói riêng Đói nghèo làm tăng độ nhạy bệnh tật, ngược lại bệnh tật nguyên nhân đói nghèo Sức khỏe dẫn đến nghèo khổ kìm hãm người nghèo đói kể cấp độ gia đình quốc gia Hiện tỷ lệ đói nghèo người cao tuổi Nhật Bản 18% Ở Việt Nam, phần lớn người cao tuổi sống gia đình cháu nên chưa có số liệu đánh giá tỷ lệ đói nghèo người cao tuổi Song nhìn chung, đời sống vật chất người cao tuổi Việt Nam khó khăn Kết đề tài nghiên cứu năm 2000 Vụ vấn đề xã hội Quốc hội cho thấy, 60% số cụ hỏi cho khó khăn đời sống vật chất, 37% cho trung bình,1% dư dật Tỷ lệ người cao tuổi sống Hà Nội cảm thấy không thoải mái cao gấp lần so với tỷ lệ người cao tuổi Thanh Hóa mức sống Hà Nội cao Thanh Hóa Đa phần người cao tuổi phụ nữ, người thường chịu tác động gấp đôi bất bình đẳng giới lao động, thu nhập thụ hưởng dịch vụ xã hội (Phạm Thắng & Đỗ Khánh Hỷ,2009) Trong đề tài nghiên cứu Nhu cầu dịch vụ hỗ trợ người cao tuổi Thái Bình, đưa khó khăn cần hỗ trợ người cao tuổi Biểu Những khó khăn người cao tuổi (đơn vị: %) (Nguồn: Nhu cầu dịch vụ hỗ trợ người cao tuổi Thái Bình nay) Dựa vào kết nghiên cứu thấy, khó khăn người cao tuổi gặp phải nhiều sức khỏe (chiếm 57.8%), khó khăn sinh hoạt hàng ngày 55.9% Bên cạnh có khó khăn sinh hoạt tâm linh (33.3%), vui chơi giải trí (32.4%) Nghiên cứu xét khó khăn người cao tuổi với độ tuổi, cho thấy khác biệt khó khăn người cao tuổi độ tuổi khác Từ số liệu nghiên cứu cho ta thấy, người từ 60 tuổi trở lên gặp khó khăn sức khỏe, khác biệt so sánh độ tuổi Tuy vậy, sinh hoạt hàng ngày có khác biệt người cao tuổi độ tuổi khác Trong số người cao tuổi từ 80 tuổi trở lên, 77.3% người cao tuổi thường gặp nhiều khó khăn sinh hoạt, người cao tuổi độ từ 70 – 79 tuổi 47.1% Qua số liệu thấy người cao tuổi từ 80 tuổi trở lên gặp nhiều khó khăn việc vui chơi giải trí sinh hoạt tâm linh Bảng Tương quan tuổi – khó khăn người cao tuổi (%) Những khó khăn Sức khỏe Sinh hoạt hàng ngày Vui chơi, giải trí Sinh hoạt tâm linh 60 – 69 tuổi 58.6 55.2 24.1 34.5 70 – 79 tuổi 54.9 47.1 33.3 27.5 Từ 80 tuổi trở lên 63.6 77.3 40.9 45.5 (Nguồn: Nhu cầu dịch vụ hỗ trợ người cao tuổi Thái Bình ) Nhìn chung, người cao tuổi có nhiều khó khăn sống Những khó khăn chung người cao tuổi khó khăn sức khỏe, sinh hoạt hàng ngày, vui chơi giải trí sinh hoạt tâm linh Trong đó, họ thường gặp nhiều khó khăn sức khỏe Thêm vào đó, có tồn mối tương quan khó khăn sức khỏe Thêm vào đó, có tồn mối tương quan khó khăn người cao tuổi giới độ tuổi Từ vấn đề trên, lựa chọn hướng nghiên cứu nhu cầu dịch vụ hỗ trợ chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Cơ sở lý thuyết 2.1 Lý thuyết nhu cầu Maslow Abraham Maslow (1908 – 1970), nhà khoa học xã hội tiếng xây dựng học thuyết thứ bậc nhu cầu người phát triển thuyết vào năm 50 kỷ XX Theo Maslow, nhu cầu người chuỗi liên tiếp nhu cầu từ bậc thấp đến bậc cao TỰ THỂ HIỆN HIỆN TÔN TRỌNG XÃ HỘI AN TOÀN VẬT CHẤT Nhu cầu vật chất – nhu cầu tồn tại: Bậc hệ thống thứ bậc nhu cầu bản, rõ ràng đặc biệt quan trọng, bao gồm: thức ăn đầy đủ, nước uống, sưởi ấm, nhà y tế Thiếu nhu cầu này, người khó tồn chưa nói đến việc có nhu cầu cao Nhu cầu an toàn: An toàn môi trường không nguy hiểm, có lợi cho phát triển lành mạnh, thể an toàn nghề nghiệp, việc tiếp nhận dịch vụ y tế bảo vệ thân thể Nhu cầu xã hội – nhu cầu công nhận (yêu thương chấp nhận): Con người theo chất, luôn tìm kiếm tình bạn, chấp nhận tình yêu thương Nếu cảm giác giao tiếp quan hệ với người khó tồn Nhu cầu tôn trọng: Đây thứ bậc thức tư thang bậc nhu cầu Maslow Tôn trọng nhìn nhận đắn nhân phẩm hay chuẩn mực đạo đức” Cũng nên có cân mức độ cho phép thân tự đánh giá dựa công nhận hay phê bình từ bên giá trị phát sinh từ bên trọng Nhu cầu tự thể hiện: Bậc cuối cao hệ thống thứ bậc nhu cầu Maslow có tác động lớn đến phát triển tâm lý bậc phức tạp Đó nhu cầu cho trưởng thành cá nhân, hội phát triển học hỏi cá nhân – trình tự hoàn thiện mình, nói, tất mang lại hội cho người nhằm nâng cao lực cá nhân lực trí tuệ phát triển toàn diện tiềm (Lê Ngọc Hùng, 2011) Trong phạm vi viết, dùng luận điểm nhu cầu vật chất để biện luận cho vấn đề nhu cầu dịch vụ hỗ trợ chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi 2.2 Khái niệm Nhu cầu Nhu cầu nguồn gốc nội sinh tính tích cực người Nhu cầu trạng thái tâm lý xuất cá nhân cảm thấy cần phải có điều kiện định để đảm bảo tồn phát triển Trạng thái tâm lý kích thích người hoạt động nhằm đạt điều mong muốn Nhu cầu người nảy sinh từ thiếu hụt, đòi hỏi tất yếu mà người thấy cần thỏa mãn để tồn phát triển Đó mong muốn xuất phát từ bên thẻ trước diện yếu tố khách quan môi trường Nhu cầu trước hết đòi hỏi khách quan người chất hoạt động người có ý thức Vì mà trước nhu cầu trở thành động thúc đẩy tính tích cực hoạt động người, có phản ánh người Nó định hướng cho suy nghĩ, ý chí, tình cảm cá nhân, xác định xu hướng kích thích người hành động để thỏa mãn đòi hỏi nhu cầu Nhu cầu thỏa mãn nhu cầu người động thúc đẩy hoạt động, điều chỉnh hành vi cá nhân tập thể xã hội nói chung Nhu cầu đòi hỏi cá nhân, nhóm xã hội muốn có nhữn điều kiện định để sống phát triển… Nhu cầu quy định xu hướng lựa chọn ý nghĩ, rung cảm ý chí quần chúng Nó quy định hoạt động xã hội cá nhân, giai cấp, tập thể Giải vấn đề 3.1 Nhu cầu dịch vụ hỗ trợ chăm sóc sức khỏe hỗ trợ vật chất người cao tuổi Như trình bày phần sở lý luận, nhu cầu vật chất nhu cầu tồn tại, bậc hệ thống thứ bậc nhu cầu Khi quốc gia tiến hành công nghiệp hóa, việc thay đổi lối sống việc làm chắn dẫn thay đổi mô hình bệnh tật Những thay đổi thấy rõ nước phát triển Ở quốc gia phát triển, mối quan tâm hàng đầu sức khỏe phòng ngừa điều trị bệnh mãn tính tim mạch, ung thư, tiểu đường, rối loạn chuyển hóa, Alzheimer); lối sống thiếu lành mạnh (nghiện hút, lạm dụng rượu bia, ); tăng hiệu chăm sóc nội trú, cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu có hiệu chi phí cao, dịch vụ chăm sóc dài hạn cho người cao tuổi Trong đó, quốc gia phát triển mặt phải tiếp tục giải bệnh lây nhiễm, suy dinh dưỡng tai biến sinh kỳ, mặt khác phải đương đầu với gia tăng nhanh chóng bệnh không lây truyền điều kiện hệ thống chăm sóc sức khỏe thiếu thốn Tại Việt Nam, có nhóm bệnh không lây nhiễm chủ yếu, là: Bệnh tim mạch, ung thư, đái tháo đường (type 2), động kinh trầm cảm Các bệnh nói riêng bệnh không lây nhiễm nói chung ngày tăng tỷ lệ tử vong bệnh lây nhiễm giảm Cụ thể năm 1996 bệnh lây nhiễm chiếm tỷ lệ mắc 37%, chết 33%; bệnh không lây nhiễm theo thứ tự 50% - 43% đến năm 2005, bệnh lây nhiễm giảm 25% 16%; bệnh không lây nhiễm tăng tỷ lệ người mắc lên 62%, chết 61% Theo Bộ Y tế (Vụ Điều trị) năm gần đây, tỷ lệ người mắc bệnh không lây nhiễm phải nhập viện có xu hướng tăng cao Số nhập viện điều trị bệnh không lây nhiễm (huyết áp, tim mạch, bệnh nội tiết,…) chiếm tới 61% (năm 2001 tỷ lệ 54%) Trong tỷ lệ bệnh nguyên nhân lây nhiễm giảm mạnh ngược lại tỷ lệ mắc bệnh không lây nhiễm lại gia tăng đến mức báo động Điều đáng nói bệnh có liên quan mật thiết tới lối sống hút thuốc lá, lạm dụng rượu bia, dinh dưỡng bất hợp lý vận động Báo cáo tổng kết năm hoạt động chương trình phòng chống số bệnh không lây nhiễm giai đoạn 2002 – 2006 cho thấy điều (Phạm Thắng & Đỗ Khánh Hỷ,2009) Theo kết điều tra toàn quốc, khoảng 82 triệu người Việt Nam có tới 6.7 triệu người bị tăng huyết áp Tỷ lệ người mặc bệnh đái tháo đường 2.7%, thành phố lớn 4.4% Trong đó, 64% người mắc bệnh đái tháo đường không phát Với bệnh ung thư, năm có khoảng 100.000 – 150.000 bệnh nhân ung thư mắc 75.000 người chết ung thư số có xu hướng ngày gia tăng Về bệnh tâm thần, tỷ lệ mắc bệnh động kinh cộng đồng chiếm khoảng 0.33% dân số tỷ lệ trầm cảm 2.8% dân số Bệnh không lây nhiễm có chung yếu tố nguy yếu tố nguy chia thành nhóm: nhóm thứ yếu tố nguy hành vi lối sống bao gồm hút thuốc lá, lạm dụng rượu, chế độ dinh dưỡng không hợp lý (như ăn rau, nhiều thịt) thói quen vận động Nhóm thứ hai yếu tố môi trường bao gồm môi trường tự nhiên, môi trường trị, môi trường xã hội môi trường kinh tế Nhóm thứ ba yếu tố nguy không thay đổi tuổi, giới tính, chủng tộc….Điều đáng nói nguy bệnh không lây nhiễm tăng dần theo tuổi phơi nhiễm thời gian dài quan phận chức thể giảm khả năg hệ thống miễn dịch Các bệnh kông lây nhiễm thường có thời gian tiềm tàng kéo dài với tình trạng tiền bệnh thừa cân, béo phì, tăng huyết áp, rối loại glucose máu số rối loạn chuyển hóa khác (Phạm Thắng & Đỗ Khánh Hỷ,2009) Bảng Tỷ lệ số bệnh tim mạch thường gặp, theo nhóm tuổi (%) Nhóm tuổi Bệnh 60 – 74 ≥ 75 Tăng huyết áp 42 54.6 Suy vành 9.9 10.0 Suy tim 5.7 9.6 Suy tĩnh mạch 16.6 14.8 (Nguồn: Báo cáo tổng quan sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cấu tuổi Việt Nam ) Bệnh không lây nhiễm nói chung gây ảnh hưởng lớn tới phát triển xã hội Bệnh tỷ lệ tử vong cao mà tỷ lệ tàn tật lớn Mặc dù tỷ lệ tử vong cao bệnh tăng dần theo tuổi tỷ lệ tử vong nhóm người trẻ tuổi Bảng Tỷ lệ số bệnh nội tiết – chuyển hóa thường gặp theo tuổi (%) Nhóm tuổi Bệnh 60 – 74 ≥ 75 Đái tháo đường 5.7 4.2 Rối loạn lipid máu 48.2 37.1 Rối loại đường huyết đói 6.8 6.7 Béo phì 22.0 8.9 (Nguồn: Báo cáo tổng quan sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cấu tuổi Việt Nam) Ở Việt Nam, bệnh không lây nhiễm nghiêm trọng bệnh nhân thường đến bệnh viện để khám điều trị giai đoạn muộn Trong đó, biện pháp phòng chống bệnh tật hạn chế nhận thức chưa cao Bên cạnh đó, người bệnh không theo dõi điều trị có hệ thống dịch vụ khám chữa bệnh chưa đáp ứng nhu cầu Theo kết nghiên cứu đề tài Nhu cầu dịch vụ hỗ trợ người cao tuổi Thái Bình cho thấy đánh giá người cao tuổi sức khỏe họ Trong tổng số 102 người trả lời, có 9,8 % cho khỏe, số người đánh giá sức khỏe bình thường chiến 49% Đáng ý tỷ lệ người cao tuổi thấy sức khỏe họ yếu chiếm tỉ lệ cao (41,2%) Bảng Đánh giá tình trạng sức khỏe (%) Tình trạng sức khỏe Số lượng Tỷ lệ % Khỏe 10 9.8 Bình thường 50 49.0 Yếu 42 41.2 (Nguồn: Nhu cầu dịch vụ hỗ trợ người cao tuổi Thái Bình ) Cũng đề tài nghiên cứu Nhu cầu dịch vụ hỗ trợ người cao tuổi Thái Bình kết nghiên cứu xét tương quan giới, thấy rằng, có khác biệt tương đối đánh giá tình trạng sức khỏe nam nữ Nữ thường đánh giá tình trạng sức khỏe thấp nam 52.5% số người cao tuổi nữ cho sức khỏe bình thường có 5% cho họsức khỏe tốt Trong đó, có đến 12,9% tổng số nam giới đánh giá sức khỏe tốt Dưới bảng số liệu thu từ kết nghiên cứu đề tài Bảng Tương quan giới đánh giá tình trạng sức khỏe người cao tuổi (%) Giới Sức khỏe NCT Nam Nữ Khỏe 12.9 Bình thường 46.8 52.5 Yếu 40.3 42.5 (Nguồn: Nhu cầu dịch vụ hỗ trợ người cao tuổi Thái Bình nay) Đề tài cho thấy tỷ lệ người cao tuổi mắc bệnh tương đối cao Theo số liệu từ kết nghiên cứu thu có 75.2 % người mắc bệnh xương khớp Các bệnh mắt chiếm vị trí thứ hai thang bậc bệnh thường gặp (40.2%) Tiếp đến tim mạch huyết áp chiếm (38.1%) Bệnh cao huyết áp mối lo ngại người cao tuổi gia đình có ngừời cao tuổi biến chứng bất ngờ khó lường trước Ngoài ra, bệnh tiêu hóa, bệnh suy giảm trí nhớ chiếm tỷ lệ 20% Ở nước phát triển phát triển, bệnh mãn tính nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tàn phế giảm chất lượng sống Khả sống độc lập người cao tuổi bị đe dọa tình trạng tàn phế thể lực tâm thần họ gây trở ngại sinh hoạt hàng ngày Nhiều người trở nên tàn phế tuổi già chế “hao mòn” trình lão hóa (ví dụ thoái hóa khớp) khởi phát bệnh mãn tính vốn phòng ngừa (ví dụ ung thư phổi, đái tháo đường bệnh mạch ngoại vi) bệnh mang đặc tính thoái hóa (ví dụ sa sút trí tuệ) Dường tàn phế nặng nề thể lực nhận thức tăng mạnh nhóm tuổi già Điều đặc biệt có ý nghĩa xu hướng chung giới cho thấy nhóm tuổi từ 80 trở lên nhóm dân số tăng nhanh Những tàn phế khác thường gặp tuổi già thị lực thính lực Trên toàn giới có khoảng 180 triệu người bị tàn phế thị giác, 45 triệu người số bị mù hoàn toàn Phần lớn người người cao tuổi suy giảm thị lực mù tăng rõ theo tuổi Nhìn chung toàn giới có khoảng 4% người từ 60 tuổi trở lên bị mù, 60% số họ sống vùn cận Sahara châu Phi, Trung Quốc Ấn Độ Nguyên nhân gây mù giảm thị lực người cao tuổi đục thủy tinh thể (gần 50% trường hợp mù), tăng nhãn áp, thoái hóa điểm vàng bệnh võng mạc đái tháo đường (Phạm Thắng & Đỗ Khánh Hỷ,2009) Theo thống kê Bệnh viện Mắt Trung ương, Việt Nam có tới 70% số người mù đục thủy tinh thể Đáng nói có tới 35% người mù đục thủy tinh thể thân bị bệnh bệnh chữa Theo nghiên cứu Viện Lão khoa Quốc gia, người cao tuổi: 76.7% có giảm thị lực; 60.1% bị mắc bệnh giác mạc; 57.9% đục thủy tinh thể, 50.5% có bệnh mi – giác mạc; 9% có tật khúc xạ.Giảm thính lực loại tàn phế thường gặp nhất, đặc biệt người cao tuổi Theo ước tính giới khoảng 50% người độ tuổi từ 65 trở lên bị giảm thính lực mức độ khác Giảm thính lực cản trở cho giao tiếp Tình trạng gây bối rối, tự ti, ngại tiếp xúc cách ly xã hội Theo nghiên cứu Viện Lão khoa Quốc gia, 40.11% người cao tuổi có giảm thính lực Các biến chứng huyết áp tăng thường nặng nề tai biến mạch máu não, nhồi máu tim, suy tim, suy thân, mù lòa… ảnh hưởng lớn đến người bệnh, gây tàn phế trở thành gánh nặng với gia đình xã hội (Phạm Thắng & Đỗ Khánh Hỷ,2009) Khi dân số già đi, thách thức lớn sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi cân đối tự chăm sóc (người cao tuổi tự chăm sóc mình), chăm sóc không thức (người thân bạn bè) chăm sóc thức (dịch vụ y tế xã hội) Chăm sóc thức bao gồm chăm sóc sức khỏe ban đầu, chủ yếu cộng đồng chăm sóc sở y tế nhà dưỡng lão Trên toàn giới, việc chăm sóc người cao tuổi chủ yếu cá nhân người cao tuổi người chăm sóc không thức gồm người thân, bạn bè, hàng xóm (chủ yếu phụ nữ) cung cấp phần lớn hỗ trợ chăm sóc cho người cao tuổi Kể có dịch vụ chăm sóc thức thích hợp, chăm sóc không thức đóng vai trò chủ yếu Song hầu hết quốc gia lại đầu tư cho nguồn lực tài theo hướng ngược lại, nghĩa phần lớn kinh phí dành cho chăm sóc người cao tuổi sở y tế Việt Nam ngoại lệ Cần đảm bảo tiếp cận bình đẳng hệ thống chăm sóc thức qua dịch vụ y tế xã hội Ở nhiều nước, người cao tuổi nghèo người cáo tuổi sống nông thôn tiếp cận với dịch vụ y tế cần thiết Tại nhiều vùng, giảm hỗ trợ phủ dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu dẫn tới thực trạng trút căng thẳng tài lên người cao tuổi gia đình họ, gây xung đột hệ (Phạm Thắng & Đỗ Khánh Hỷ,2009) Nhu cầu chăm sóc y tế xã hội người cao tuổi Việt Nam lớn, điều kiện tự thân người cao tuổi Việt Nam có đặc trưng hạn chế Ví dụ như: Tỷ lệ người cao tuổi sống độc thân tương đối cao miền Bắc – Trung – Nam (14.2%), dẫn đến hạn chế hỗ trợ kinh tế, tinh thần từ phía gia đình, người thân người trợ giúp sinh hoạt hàng ngày Về tình trạng kinh tế, thu nhập người cao tuổi thấp, nguồn tiết kiệm tích lũy từ lúc trẻ Tình hình đặc biệt khó khăn vùng nông thôn miền núi Theo số điều tra Viện Lão khoa Quốc gia ba địa bàn Hà Nội, Thừa Thiên Huế Bà Rịa – Vũng Tàu nhiều lý khiến người cao tuổi không khám chữa bệnh, lý không đủ khả kinh tế (45.3%), điều kiện lại khó khăn (17.3%), điều kiện y tế địa phương không đáp ứng 16.5%, lại lý khác 20.9% Bệnh tật ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày chiếm tỷ lệ cao, từ 53.5 % đến 73.5% Tỷ lệ khác lứa tuổi, nam nữ, vùng nghiên cứu Số ngày ốm trung bình cụ già tháng 2.04 ngày Cao Phương Mai 2.83 ngày, đến Phú Xuân 1.64 ngày, cuối Hòa Long 1.48 ngày Tương tự, số ngày nằm viện trung bình tháng 0.77 ngày, cao Phương Mai (1.32 ngày), Hòa Long (0.53 ngày), Phú Xuân (0.43 ngày) Do tình hình sức khỏe bệnh tật, có 24.9 % cụ phải mời bác sỹ đến khám nhà (chủ yếu Phương Mai 49%, Phú Xuân 16.4%, Hòa Long 21.7%) Đa số người cao tuổi dùng thuốc theo đơn, tỷ lệ cao Phương Mai 54.1%, Phú Xuân 27%, Hòa Long 24.3% Nhìn chung cần thiết hầu hết cụ đề tự uống (97.8%) có 1.8% cần giúp đỡ nhiều, 0.4% tự uống thuốc (Phạm Thắng & Đỗ Khánh Hỷ,2009) Theo số liệu điều tra đề tài Nhu cầu dịch vụ hỗ trợ người cao tuổi Thái Bình, có 29.4% người khám định kì khám để chữa bệnh chiếm 70.6% Khi có vấn đề sức khỏe, tỷ lệ người cao tuổi đến khám bệnh viện lớn chiếm tỷ lệ cao (70.6%) đó, có 2% người cao tuổi chọn phòng khám tư nhân Biểu Nơi khám bệnh (%) (Nguồn: Nhu cầu dịch vụ hỗ trợ người cao tuổi Thái Bình nay) Cũng theo kết nghiên cứu đề tài cho thấy, mắc bệnh phần lớn người cao tuổi năm điều trị nhà 60.8%, sở y tế 39.2% Tỷ lệ người cao tuổihọ hành chăm sóc chiếm tỷ lệ cao (98%) Ở gia đình có người giúp việc 63.7 % người cao tuổi người chăm sóc Biểu Người chăm sóc ốm đau (%) (Nguồn: Nhu cầu dịch vụ hỗ trợ người cao tuổi Thái Bình nay) Việt Nam nước có tỷ lệ lao động nữ tham gia trực tiếp vào hoạt động kinh tế tương đối cao, song chủ yếu thị trường lao động phổ thông, không thức nên tỷ lệ thực bảo hiểm xã hội thấp, kể bảo hiểm y tế Lao động cực nhọc hơn, nhiều hơn, thu nhập thấp hơn, chi tiểu cho nhu cầu cá nhân hơn, kể nhu cầu chăm sóc sức khỏe Phụ nữ có lợi tuổi thọ dường họ phải hứng chịu nhiều bạo lực gia đình phân biệt đối xử giáo dục, thu nhập, ăn uống, việc làm, chăm sóc sức khỏe, thừa kế, bảo hiểm xã hội quyền lực trị Ngay thực chức trì giống nòi, phụ nữ chăm sóc chu đáo có chế độ ăn đủ dinh dưỡng Những bất lợi tích lũy ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe phụ nữ, nguy gây tàn phế nguyên nhâ khiến cho phụ nữ dễ lâm vào cảnh nghèo, già Phụ nữ có nhiều may so với nam giới sống đến độ tuổi già, độ tuổi mà tàn phế, bệnh tật phổ biến mà không khả tự chăm sóc Hầu hết người cao tuổi có nguyện vọng chăm sóc nhà Nhưng người chăm sóc (thường phụ nữ cao tuổi) cần hỗ trợ đảm đương công việc (Phạm Thắng & Đỗ Khánh Hỷ,2009) Hiện nay, mạng lưới y tế Việt Nam từ trung ương đến địa phương củng cố Nhiều dịch vụ y tế nghiên cứu đưa áp dụng thực tế Những vấn đề bảo hiểm y tế, nâng cao hoạt động hỗ trợ cho việc chi trả người dân dịch vụ y tế người nghèo, dân tộc thiểu số dành quan tâm lớn nhà nước Các quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo thành lập đặc biệt dành cho vùng nông thôn dân tộc thiểu số, có tác động tích cực tới việc chăm sóc sức khỏe cho người nghèo, nâng cao khả tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế giảm gánh nặng tài cho người nghèo Tuy nhiên việc triển khai Quỹ khám chữa bệnh gặp nhiều khó khăn chất lượng dịch vụ y tế tuyến xã hạn chếm kiến thức vấn đề sức khỏe chăm sóc sức 10 khỏe người dân chưa đầy đủ hạn chế hoạt động truyền thông… Tình hình chăm sóc y tế yếu; Mạng lưới y tế phục vụ cho người cao tuổi chưa có; số nhân viên y tế phục vụ cộng đồng vừa thiếu số lượng vừa yếu nghiệp vụ kỹ nhu cầu chăm sóc y tế lớn Theo số liệu điều tra Viện Lão khoa Quốc gia ba địa bàn Hà Nội, Thừa Thiên Huế Bà Rịa – Vũng Tàu, phần lớn người cao tuổi trả lời không bác sỹ nhân viên y tế tới nhà khám, cụ thể Phương Mai (Hà Nội) 51%, Phú Xuân (Thừa Thiên Huế) 83.6%, Hòa Long (Bà Rịa – Vũng Tàu) 78.3% Có tới 75.8% cụ cho cần khám chữa bệnh tốt so với Tỷ lệ cao Phương Mai 86.6%, Hòa Long 72.7%, cuối Phú Xuân 68.2% Năm 2006, Viện Lão khoa Quốc gia tiến hành khảo sát điều tra sở y tế toàn quốc Kết cho thấy, có 22.4% số tỉnh có bệnh viện có chuyên khoa Lão khoa với nguồn nhân lực gồm 139 bác sĩ, nghiên cứu viên 237 điều dưỡng viên Cả nước có sở chuyên chăm sóc y tế lâu dài cho người cao tuổi, nửa số tỉnh có sở lưu trú đối tượng sách người cao tuổi neo đơn không nơi nương tựa Cả nước có hai sở đào tạo có môn Lão khoa, số lượng hình thức đào tạo chuyên đề, ngắn hạn, công trình nghiên cứu ấn phẩm chuyên ngành Chăm sóc người cao tuổi lĩnh vực liên ngành hiểu biết nhân viên y tế khía cạnh sách, chương trình phối hợp cấu tổ chức y tế xã hội hạn chế (Phạm Thắng & Đỗ Khánh Hỷ,2009) Dựa vào số liệu điều tra đề tài Nhu cầu dịch vụ hỗ trợ người cao tuổi Thái Bình, nhu cầu khám sức khỏe định kì người cao tuổi địa phương cao (58.8%) Trong đó, tỉ lệ người cao tuổi khám bệnh định kì lại thấp nhiều có 29.4% Biểu Thực trạng khám chữa bệnh nhu cầu khám chữa bệnh người cao tuổi (%) (Nguồn: Nhu cầu dịch vụ hỗ trợ người cao tuổi Thái Bình nay) Chế độ bảo hiểm y tế nước ta chủ yếu liên quan đến việc chi trả chi phí khám, điều trị bệnh thời gian hợp lý theo yêu cầu người khám điều trị Chế độ trợ cấp việc nguồn thu nhập bệnh tật thời gian điều trị thực theo chế độ ốm đau tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Theo khoản Điều 12 Pháp lệnh người cao tuổi người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa, nguồn thu nhập khám, chữa bệnh miễn phí Ngoài ra, người cao tuổi từ 90 tuổi trở lên cấp miễn phí thẻ bảo hiểm y tế với mệnh giá mức người nghèo khám chữa bệnh miễn phí theo chế thực thực sở y tế quy định điều Quyết định số 139/2002/QĐ – TTg ngày 15.10 2002 Thủ tướng phủ việc khám chữa bệnh cho người nghèo Cũng thuộc vào đối tượng người cao tuổi hưởng ưu đãi bảo hiểm y tế người có công với nước theo Pháp lệnh ưu đãi người có công Cùng với độ tuổi ngày cao, có lẽ người cao tuổi đối tượng có nhu cầu khám chữa bệnh thường xuyên Chế độ khám chữa bệnh miễn phí người cao tuổi cô 11 đơn không nơi nương tựa, nguồn thu nhập cấp miễn phí thẻ bảo hiểm y tế cho người cao tuổi từ 90 tuổi trở lên thể rõ quan tâm Nhà nước việc chăm sóc sức khỏe người cao tuổi chế độ ưu đãi Tuy nhiên, khó khăn kinh phí chi trả cho người bảo hiểm nên chế độ bảo hiệm y tế đặt trọng tâm vào việc khám chữa bệnh (phát điều trị), chưa ý nhiều đến việc phòng bệnh Người già thường hay mắc bệnh tim mạch, huyết áp cao, tai biến mạch máu não, ung thư, v.v Đây bệnh nguy hiểm, dễ gây tử vong di chứng cho người già Nếu họ kiểm tra sức khỏe, khám chữa bệnh thường xuyên bệnh phát sớm điều trị kịp thời hạn chế mức độ nguy hiểm Xu hướng Do mức sinh tiếp tục giảm giữ mức thấp đồng thời tuổi thọ tiếp tục tăng lên dẫn đến tốc độ già hóa dân số Việt Nam tăng nhanh nhu cầu cán điều dưỡng chăm sóc người cao tuổi tăng bối cảnh lực lượng lao động giảm phụ nữ ngày tham gia tích cực vào hoạt động xã hội Mô hình gia đình truyền thống ngày mai dần thay vào gia đình hạt nhân, người cao tuổi khó chăm sóc việc tìm người hỗ trợ chăm sóc cần thiết Xu hướng người cao tuổi tăng lên làm tăng gánh nặng kinh tế, xã hội để trì ổn định sống khỏe mạnh nhóm tuổi Nhu cầu chăm sóc người cao tuổi thách thức lớn (y tế, xã hội, tài chính) Người cao tuổinhu cầu chăm sóc sức khỏe nhiều phí chăm sóc cho người cao tuổi cao Công tác chăm sóc người cao tuổi không làm tốt dẫn đến làm giảm chất lượng dân số, chất lượng sống người cao tuổi thêm khó khăn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cản Diệu Linh, (2010), Nhu cầu dịch vụ hỗ trợ người cao tuổi Thái Bình nay, Khóa luận tốt nghiệp Xã hội học, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội Lê Ngọc Hùng, (2011), Lịch sử lý thuyết xã hội học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Liên hợp quốc, (1/10/2010), Báo cáo tóm tắt: Già hóa kỉ 21- Thành tựu thách thức Phạm Thắng & Đỗ Khánh Hỷ, (2009), Báo cáo tổng quan sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cấu tuổi Việt Nam, Tổng cục Dân số Kế hoạch hóa gia đình, Hà Nội MỤC LỤC 12 TRANG Đặt vấn đề Cơ sở lý thuyết .4 Giải vấn đề Xu hướng .13 Danh mục tài liệu tham khảo 13 ... nghiên cứu Nhu cầu dịch vụ hỗ trợ người cao tuổi Thái Bình, đưa khó khăn cần hỗ trợ người cao tuổi Biểu Những khó khăn người cao tuổi (đơn vị: %) (Nguồn: Nhu cầu dịch vụ hỗ trợ người cao tuổi Thái... luận điểm nhu cầu vật chất để biện luận cho vấn đề nhu cầu dịch vụ hỗ trợ chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi 2.2 Khái niệm Nhu cầu Nhu cầu nguồn gốc nội sinh tính tích cực người Nhu cầu trạng... sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi cân đối tự chăm sóc (người cao tuổi tự chăm sóc mình), chăm sóc không thức (người thân bạn bè) chăm sóc thức (dịch vụ y tế xã hội) Chăm sóc thức bao gồm chăm

Ngày đăng: 14/08/2017, 19:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan