Lý luận của lê nin về vấn đề sở hữu và các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong tác phẩm “bàn về thuế lương thực” qúa trình nhận thức và vận dụng lý luận này trong phát triển nền kinh tế ở nước ta hiện nay

48 860 0
Lý luận của lê nin về vấn đề sở hữu và các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong tác phẩm  “bàn về thuế lương thực”  qúa trình nhận thức và vận dụng lý luận này trong phát triển nền kinh tế ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. PHẦN MỞ ĐẦU V.I. Lênin là người đã kế thừa và phát huy sáng tạo học thuyết của C.Mác để làm nên hệ thống lý luận Chủ nghĩa Mác Lênin, là người đã cống hiến toàn bộ sức lực và trí tuệ cho sự nghiệp đấu tranh để giành, giữ chính quyền Xô Viết và xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở nước Nga. Cách đây hơn 80 năm, vào ngày 21 tháng Giêng năm 1924 V.I.Lênin đã vĩnh viễn ra đi, sự ra đi của vị lãnh tụ giai cấp vô sản Nga, giai cấp vô sản toàn thế giới là 1 tổn thất lớn lao cho phong trào xã hội chủ nghĩa (XHCN) nhưng những quan điểm, tư tưởng của Người vẫn sống mãi với thời đại. Đặc biệt là lý luận của V.I Lênin về sở hữu và các thành phần kinh tế một trong những nội dung cơ bản của Chính sách kinh tế mới, được Người trình bày trong tác phẩm Bàn về thuế lương thực. Theo Lênin, từ một nước tiểu nông đi lên Chủ nghĩa xã hội tất yếu phải trải qua một mắt xích trung gian, đó là chủ nghĩa tư bản nhà nước. Chủ nghĩa tư bản với chế độ sở hữu và nền kinh tế nhiều thành phần không chỉ là một biện pháp quá độ đặc biệt để quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội, mà còn là chiếc cầu nhỏ vững chắc mà giai cấp vô sản cần phải bắc để xuyên qua nó đi vào chủ nghĩa xã hội và bảo đảm cho chủ nghĩa xã hội được củng cố. Thực tế Việt Nam từ một nước nông nghiệp lạc hậu lại phải trải qua hai cuộc chiến tranh khốc liệt tiến lên chủ nghĩa xã hội. Vì vậy, thời kỳ quá độ gặp rất nhiều khó khăn về kinh tếxã hội cũng như đời sống của nhân dân. Tình hình ấy đòi hỏi phải có chiến lược kinh tếxã hội và những chính sách, biện pháp cụ thể, thích hợp và đặc biệt là cần phải có cách nhìn nhận sâu sắc, khách quan về vai trò,vị trí của các thành phần kinh tế là hết sức quan trọng trong việc khôi phục và phát triển kinh tế đất nước, tạo cơ sở vật chất vững chắc tiến tới xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Vì thế việc nghiên cứu để nắm vững nội dung, quan điểm trong chính sách kinh tế mới nói chung và quan điểm về vấn đề sở hữu và các thành phần kinh tế của Lênin nói riêng là hết sức cần thiết để trên cơ sở đó chúng ta suy nghĩ, vận dụng một cách sáng tạo những quan điểm của Lênin vào phát triển kinh tế đất nước. Xuất phát từ lý do trên nên em chọn đề tài Lý luận của Lê nin về vấn đề sở hữu và các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong tác phẩm “Bàn về thuế lương thực”. Qúa trình nhận thức và vận dụng lý luận này trong phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam làm đề tài tiểu luận môn nghiên cứu tác phẩm kinh điển của mình. Do hạn chế về thời gian và thu thập tài liệu nên không tránh khỏi những sai sót trong quá trình làm bài, rất mong được sự đóng góp thiết thực của quý thầy (cô) và độc giả.

A PHẦN MỞ ĐẦU V.I Lênin người kế thừa phát huy sáng tạo học thuyết C.Mác để làm nên hệ thống lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, người cống hiến toàn sức lực trí tuệ cho nghiệp đấu tranh để giành, giữ quyền Xơ - Viết xây dựng Chủ nghĩa xã hội nước Nga Cách 80 năm, vào ngày 21 tháng Giêng năm 1924 V.I.Lênin vĩnh viễn đi, vị lãnh tụ giai cấp vô sản Nga, giai cấp vô sản toàn giới tổn thất lớn lao cho phong trào xã hội chủ nghĩa (XHCN) quan điểm, tư tưởng Người sống với thời đại Đặc biệt lý luận V.I Lênin sở hữu thành phần kinh tế - nội dung Chính sách kinh tế mới, Người trình bày tác phẩm "Bàn thuế lương thực" Theo Lênin, từ nước tiểu nông lên Chủ nghĩa xã hội tất yếu phải trải qua "mắt xích trung gian", chủ nghĩa tư nhà nước Chủ nghĩa tư với chế độ sở hữu kinh tế nhiều thành phần không biện pháp "quá độ đặc biệt" để độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội, mà "chiếc cầu nhỏ vững chắc" mà giai cấp vô sản cần phải bắc để xuyên qua vào chủ nghĩa xã hội bảo đảm cho chủ nghĩa xã hội củng cố Thực tế Việt Nam từ nước nông nghiệp lạc hậu lại phải trải qua hai chiến tranh khốc liệt tiến lên chủ nghĩa xã hội Vì vậy, thời kỳ độ gặp nhiều khó khăn kinh tế-xã hội đời sống nhân dân Tình hình địi hỏi phải có chiến lược kinh tế-xã hội sách, biện pháp cụ thể, thích hợp đặc biệt cần phải có cách nhìn nhận sâu sắc, khách quan vai trị,vị trí thành phần kinh tế quan trọng việc khôi phục phát triển kinh tế đất nước, tạo sở vật chất vững tiến tới xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội Vì việc nghiên cứu để nắm vững nội dung, quan điểm sách kinh tế nói chung quan điểm vấn đề sở hữu thành phần kinh tế Lênin nói riêng cần thiết để sở suy nghĩ, vận dụng cách sáng tạo quan điểm Lênin vào phát triển kinh tế đất nước Xuất phát từ lý nên em chọn đề tài "Lý luận Lê nin vấn đề sở hữu thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tác phẩm “Bàn thuế lương thực” Qúa trình nhận thức vận dụng lý luận phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam" làm đề tài tiểu luận mơn nghiên cứu tác phẩm kinh điển Do hạn chế thời gian thu thập tài liệu nên khơng tránh khỏi sai sót q trình làm bài, mong đóng góp thiết thực quý thầy (cô) độc giả Em xin chân thành cảm ơn! B PHẦN NỘI DUNG I.GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TÁC PHẨM Tác phẩm “Bàn thuế lương thực” Tác phẩm “Bàn thuế lương thực” trích Lênin tồn tập, tập 43 – NXB Tiến Maxcơva 1978 – tr 244 – 296 (V.I.Lê nin: tồn tập, tập 42, NXB Chính trị quốc gia ST; 2005, tr.244 – 296) Tác phẩm “Bàn thuế lương thực” Lênin bắt đầu viết vào tháng 3/1921 viết xong vào ngày 21/4/1921 Những ngày đầu tháng 5/1921, sách xuất bản, sau đăng số tạp chí “Đất vỡ hoang” xuất nhiều lần Cũng năm 1921, sách dịch sang tiếng Anh, tiếng Pháp tiếng Đức 2.Hoàn cảnh lịch sử 2.1 Một số kiện quan trọng sau cách mạng tháng Mười năm 1917 Sau chiến thắng cách mạng tháng Mười năm 1917, nước Nga xảy nội chiến can thiệp 14 nước đế quốc Trước tình hình quyền Xơviết thực sách cộng sản thời chiến với nội dung: Một là, tiến hành xoá bỏ chế độ sở hữu tư tư nhân tư liệu sản xuất Hai là, thực trung thu lương thực thừa Để tập trung lực lượng chiến thắng thù giặc ngồi phủ đã: Trưng thu lương thực thừa sản phẩm chủ yếu nông nghiệp, không trả lại cho nơng dân thứ Nhà nước độc quyền lương thực, nghiêm cấm trao đổi lương thực Xoá bỏ quan hệ hàng hoá tiền tệ Ba là, tiến hành quân hố kinh tế Có 50 xí nghiệp chuyển sang sản xuất vũ khí, 330 xí nghiệp chuyển sang sản xuất qn trang Có lúc 80% xí nghiệp sản xuất hành trang quân sự, 20%xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Nhờ sách này, nước Nga chiến thắng kẻ thù, giữ vững quyền Lênin viêt: “Chính sách hồn thành nhiệm vụ lịch sử Nó cứu vãn chun vơ sản nước bị tàn phá lạc hậu.” 2.2 Tình hình kinh tế xã hội nước Nga sau nội chiến * Về kinh tế Sau nội chiến,nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng Nền kinh tế quốc dân bị suy sụp nặng nề Trên 20 triệu người chết, 1/7 dân số nước Nga, khoảng 30% nam giới độ tuổi lao động Nguồn cải bị tiêu huỷ chiến tranh lớn, 1/4 tài sản quốc dân bị tiêu huỷ Đa số xí nghiệp cơng nghiệp tình trạng đình đốn, nhiều nhà máy ngừng hoạt động, đặc biệt ngành công nghiệp nặng So với trước chiến tranh, sản lượng công nghiệp giảm lần Ngàng giao thơng vào tình trạng tê liệt, nhiên liệu thiếu, lương thực, thực phẩm không đủ “Thêm vào đó, nạn mùa năm 1920, nạn thiếu thức ăn cho gia súc,nạn chết xúc vật” làm cho đời sống vốn điêu đứng lại thêm điêu đứng đến mức khơng thể chịu Tình hình kinh tế dẫn đến tình hình trị trở nên phức tạp Hai giai cấp * xã hội công nhân, nông dân chế độ Xơviết có vấn đề Về kết cấu kinh tế, xã hội, giai cấp Nước Nga rộng lớn hỗn tạp tồn “những thành phần, phận, mảnh chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội” Cơ cấu xã hội nước Nga phức tạp gồm giai cấp tư sản, tiểu tư sản, giai cấp vơ sản, “tính tự phát tiểu tư sản chiếm ưu không chiếm ưu thế; số đơng, chí đại đa số nông dân người sản xuất hàng hố nhỏ.” * Lực lượng giai cấp vơ sản Ít ỏi, tiểu tư sản đông chiếm phần lớn dân cư, “quần chung nửa vô sản” Do ngành cơng nghiệp chưa phát triển đình đốn nên số lượng đội ngũ giai cấp vô sản lại giảm nhiều Đời sống bị cực, phận cơng nhân tha hố, biến chất, gốc giai cấp tỏ bất mãn với Chính quyền Xơviết, chí hàng ngũ cơng nhân có phận nảy sinh tư tưởng hồi nghi, thất vọng, khơng tin tưởng vào đường lối xây dựng phát triển kinh tế quyền Xơviết Một số đội ngũ người vô sản, diễn bãi công số xí nghiệp Pêtơrơgrát thành phố khác Họ cơng khai địi quyền Xơviết cho bn bán trao đổi sản phẩm cơng, nơng nghiệp, địi hạn chế hoạt động đội kiểm soát cản trở tập thể tư nhân chuyên chở sản phẩm nông nghiệp vào thành phố * Giai cấp nông dân Dưới chế độ trưng thu lương thực thừa, bất mãn Chính quyền Xơviết Nhiều nơng dân nghĩ sản xuất để làm sản phẩm làm bị tịch thu hết Chẳng hạn, nông dân Cainô – làng nhỏ ngoại ô Mátxcơva công khai bày tỏ không mở rộng sản xuất, gieo trồng đủ lương thực cho gia đình Thậm chí, cịn bất bình với chế độ trưng thu lương thực thừa việc ngừng sản xuất Lương thực suy giảm, bất mãn nơng dân sách Chính quyền Xơviết ngày tăng Trên thực tế biến thành bạo loạn, đặc biệt đáng lưu ý bạo loạn Tambốp - tỉnh sản xuất lúa mì chủ yếu nước Nga lúc Hàng nghìn người tham gia bạo loạn địi bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa * Các thuỷ thủ bất mãn Các dậy nông dân chưa phải đỉnh cao bạo loạn Đỉnh cao bạo loạn dậy thuỷ thủ hải quân Crônstát, tháng 3-1921 Điều đáng nói bạo loạn nhiều binh lính anh dũng bảo vệ Chính quyền Xôviết lại đứng vào hàng ngũ người bạo loạn Những người tham gia bạo loạn đư hiệu đòi bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa, thực chế độ tự buôn bán sản phẩm, trước hết lúa mì Một số người cộng sản có biểu bi quan dao động khơng kiên định lập trường giai cấp * Về phần tử phản cách mạng Lênin đánh giá tư sản tầng lớp tiểu tư sản “cất giấu để che mắt nhà nước”, thực “họ không tin chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản hết, họ “ngồi chờ” cho qua bão táp vô sản” Những người tư sản tiểu tư sản chờ hội để lật đổ quyền cơng nơng Thực tế, họ sức lợi dụng bất bình cơng nhân, nơng dân, binh lính dao động người cộng sản không kiên định lập trường cách mạng để phá hoại công xây dựng kinh tế Tồn tình hình kinh tế, trị, xã hội nước nêu làm suy yếu sở xã hội chun vơ sản, đe doạ tồn Chính quyền Xơviết Lênin cho rằng, ngun nhân sâu xa chủ yếu dẫn đến tình trạng làm hẹp sở xã hội Chính quyền Xôviết bất mãn đông đảo quần chúng nhân dân, nơng dân sách kinh tế - xã hội Đảng Bơnsêvích Lênin thừa nhận: “Đến năm 1921,… vấp phải khủng hoảng trị bên nước Nga Xơviết,… khủng hoảng lớn Cuộc khủng hoảng làm cho khơng phận lớn nơng dân, mà cơng nhân nữa, bất bình” * Về tình hình chinh trị quốc tế Bọn đế quốc bị thất bại chiến tranh công khai hằn thù, chống nước Nga Xơviết, âm mưu bóc lột quyền giai cấp vơ sản kinh tế Mặt khác, tình hình quốc tế có thay đổi mang tính bước ngoặt Hy vọng vào thắng lợi đồng loạt cảu cách mạng vô sản nước phương Tây phương Đông không thực Bối cảnh quốc tế khiến nước Nga Xôviết trẻ tuổi có khả tồn trạng thái biệt lập, đơn độc thời gian tương đối dài Bởi vậy, chiến lược tồn hồ bình với giới nước tư chủ nghĩa hình thành rõ nét “Hiện nay, tình hình quốc tế sản sinh cân bằng, dù tạm thời, không ổn định, dù cân bằng.” Tình hình khủng hoảng kinh tế, trị, xã hội lúc thực chế độ trưng thu lương thực thừa thi hành Chính sách cộng sản thời chiến thời bình; mặt trị lúc thiếu tổ chức khơng đưa sách kinh tế phù hợp với thực tiễn nước Nga lúc Trước tình hình đó, buộc Đảng cộng sản (b) Nga nhà nước Xơviết khơng thể trì tiếp Chính sách cộng sản thời chiến Đại hội X Đảng cộng sản (b) Nga chủ trương thay Chính sách cộng sản thời chiến sách kinh tế Do đó, V.I.Lênin viết tác phẩm Việc thay đổi sách kinh tế khơng đơn thay đổi vấn đề cụ thể mà vấn đề quan trọng – thay đổi chế quản lý, tư duy; cao bàn vấn đề kinh tế thời kỳ độ góc độ tư II NỘI DUNG Trong tác phẩm này, Lênin tập trung nêu nét lớn kinh tế thời kỳ độ sau:  Lý luận thời kỳ độ Lý luận sở hữu thành phần kinh tế Lý luận phát triển kinh tế hàng hố có quản lý nhà nước, vấn   đề Nhà nước tự trao đổi Vấn đề phát triển tiểu thủ công nghiệp Vấn đê chuộc lại thuê chuyên gia tư sản   Do hạn chế thời gian nội dung đề tài nên tiểu luận tập trung nghiên cứu vấn đề: Lý luận sở hữu thành phần kinh tế Khi nghiên cứu lý luận sở hữu thành phần kinh tế Lênin đưa quan điểm thời kỳ độ Ông nhận định rằng: “Chủ nghĩa tư nhà nước bước tiến so với tình hình nước Cộng hồ Xơviết Nếu chẳng hạn khoảng nửa năm nữa, mà nước ta thiết lập chủ nghĩa tư nhà nước thắng lợi to lớn điều đảm bảo chắn qua năm sau, chủ nghĩa xã hội nước ta củng cố hoàn toàn trở nên vơ địch” V.I.Lênin tồn tập, sđd, t 43, tr.247 Với nhận định có người đồng tình với ông có người bác bỏ câu nói Vì vậy, theo Lênin cần phải bàn tỉ mỉ vấn đề “Thứ nhất, cần phân tích xem bước độ từ chủ nghĩa tư sang chủ nghĩa xã hội mà lại khiến có quyền có để tự gọi nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Xôviết Thứ hai, cần vạch sai lầm người khơng nhìn thấy điều kiện kinh tế tiểu tư sản tính tự phát tiểu tư sản kẻ thù chủ nghĩa xã hội nước ta Thứ ba, cần phải hiểu rõ ý nghĩa nhà nước Xôviết xét phương diện khác biệt mặt kinh tế nhà nước tư sản.” V.I.Lênin toàn tập, sđd, t 43, tr.247-248 Theo Lênin: “danh từ “nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Xơ viết” có nghĩa Chính quyền Xơ viết tâm thực bước chuyển lên chủ nghĩa xã hội, hồn tồn khơng có nghĩa thừa nhận chế độ kinh tế chế độ xã hội chủ nghĩa” V.I.Lênin tồn tập, sđd, t 43, tr.248 Ơng đưa quan điểm: “Vậy danh từ độ có nghĩa gì? Vận dụng vào kinh tế, có phải có nghĩa chế độ có thành phần, phận, mảnh chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội không? Bất thừa nhận có Song khơng phải người thừa nhận điểm suy nghĩ xem thành phần kết cấu kinh tế xã hội khác có Nga, Mà tất then chốt vấn đề lại chỗ đó” V.I.Lênin tồn tập, sđd, t 43, tr.248 Sự tồn kinh tế nhiều thành phần tất yếu khách quan cần thiết Lê nin khẳng định nước Nga lúc tồn năm thành phần kinh tế: Kinh tế nông dân kiểu gia trưởng, nghĩa phần lớn có tính chất tự nhiên Sản xuất hàng hố nhỏ (trong bao gồm đại đa số nơng dân bán lua mì) Chủ nghĩa tư tư nhân Chủ nghĩa tư nhà nước Chủ nghĩa xã hội Theo ông, năm thành phần kinh tế khơng tồn khách quan mà cịn tạo nên cấu kinh tế thống nhất, làm tiền đề, điều kiện cho mà mâu thuẫn với tạo nên hai hệ thống đối lập nhau: “Ở chủ nghĩa tư nhà nước đấu tranh với chủ nghĩa xã hội, mà giai cấp tiểu tư sản cộng với chủ nghĩa tư tư nhân đấu tranh chống lại chủ nghĩa tư nhà nhà nước lẫn chủ nghĩa xã hội” V.I.Lênin toàn tập, sđd, t 43, tr.249 Kinh tế nông dân kiểu gia trưởng Đây thành phần kinh tế tiền tư bản, sản xuất mang tính tự cấp, tự túc Thành phần kinh tế khơng có phân cơng lao động xã hội mà có phân cơng theo giới tính theo tuổi tác Mọi hoạt động lao động, sản xuất họ chủ yếu dựa vào tự nhiên săn bắt, hái lượm, sống du canh, du cư Đây thành phần kinh tế chiếm tỷ trọng nhỏ, tập trung chủ yếu vùng dân tộc người, vùng núi cao Đối với thành phần kinh tế này, Nhà nước phải đặc biệt quan tâm giúp đỡ họ đời sống vật chất tinh thần Sản xuất hàng hoá nhỏ Thành phần kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ bao gồm đại đa số người tiểu nông nông thôn tiểu thủ công nghiệp thành thị “Nước Nga rộng lớn hỗn tạp đến mức loại hình khác kết cấu kinh tế - xã hội xen kẽ với Đặc điểm tình hình Thử hỏi thành phần chiếm ưu thế? Rõ ràng, nước tiểu nơng tính tự phát tiểu tư sản chiếm ưu khơng thể khơng chiếm ưu thế; số đơng, chí đại đa số nông dân người sản xuất hàng hố nhỏ” V.I.Lênin tồn tập, sđd, t 43, tr.248-249 Lênin cho điểm xuất phát trình xây dựng kinh tế hàng hố nhiều thành phần thực Chính sách kinh tế phải đáp ứng lợi ích kinh tế cho đại đa số nông dân Lênin nhiều lần nhấn mạnh: “Cần phải nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dựa vào khôi phục phát triển kinh tế tiểu nông để khôi phục phát triển đâị công nghiệp” Thành phần kinh tế dựa sở hữu nhỏ, cá thể tư liệu sản xuất theo hộ gia đình Cơng cụ lao động thủ cơng, suất thấp Thành phần kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ có tính hai mặt: tư hữu cách mạng, tệ dầu cơ, tính tự phát tiểu tư sản gây cản trở cho người cách mạng “Ở nước ta, vỏ chủ nghĩa tư nhà nước (độc quyền lúa mì, giám sát nhà nước chủ xí nghiệp thương nhân, người hoạt động tổng hợp tác xã tư sản) bị bọn đầu trọc thủng chỗ lúc chỗ mặt hàng để đầu lúa mì.” V.I.Lênin toàn tập, sđd, t 43, tr.249 Giai cấp tiểu tư sản chống lại can thiệp, kiểm kê kiểm soát nhà nước, dù chủ nghĩa tư nhà nước hay chủ nghĩa xã hội nhà nước Đó thật khơng thể tranh cãi vào đâu được, thật mà không hiểu gây nhiều sai lầm kinh tế.“Bọn đầu cơ, bọn gian thương, bọn phá hoại độc quyền nhà nước, kẻ thù “nội bộ” nước ta,- kẻ thù 10 trạng phân hoá giàu nghèo, tệ nạn xã hội, tiêu cực xã hội mội trường sinh thái bị tàn phá có xu hướng gia tăng Đó hậu khó tránh khỏi tác động mặt trái chế thị trường Đây thách thức lớn đặt ra, đòi hỏi phải giải Những vấn đề không giải kịp thời, kiên dễ nảy sinh thành vấn đề trị phức tạp Ba là, thơng qua hoạt động hợp tác đầu tư lực thù địch tiến hành mạnh mẽ chiến lược “diễn biến hồ bình” cách mạng nước ta Trong xu toàn cầu hoá kinh tế nay, hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng tất yếu khách quan kinh tế nước ta Tuy nhiên, so với nước khu vực giới, kinh tế nước ta nhiều hạn chế Đặc biệt, cịn thiếu kinh nghiệm trình độ tổ chức quản lý kinh tế nhiều thành phần vận động theo chế thị trường Đây kẽ hở để lực thù đich lợi dụng mặt thâm nhập cài cắm lực lượng chống đối, mặt khác tuyên truyền, xuyên tạc đường lối chủ trương, sách Đảng, Nhà nước ta nhằm thực âm mưu “diễn biến hồ bình” Những thách thức có mối liên hệ chặt chẽ với Do đó, q trình tổ chức quản lý kinh tế đa hình thức sở hữu, không nên xem nhẹ thách thức Về thực nhiều thành phần kinh tế 2.1 Sự cần thiết kinh tế nhiều thành phần nước ta Một thành tựu lớn 20 năm đổi nước ta đổi kinh tế, tạo nên tiềm lực cho phát triển đất nước Có thành tựu nhiều nguyên nhân, đổi tư kinh tế, thực kinh tế nhiều thành phần, gắn với thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa 34 Một thời chưa xa, lúng túng kinh tế thừa nhận hai thành phần quốc doanh tập thể Và khơng người cho rằng, có thực xã hội chủ nghĩa Chúng ta không phê phán cách phi lịch sử, quan trọng nhận lẽ cần thiết tồn hai thành phần kinh tế hạn chế làm kìm hãm phát triển đất nước thực kinh tế có hai thành phần để từ tìm cách làm ăn phù hợp với quy luật phát triển Từ Đại hội VI (1986), Đảng ta đề đường lối đổi tồn diện có đổi kinh tế, phát triển thành phần kinh tế với nhiều hình thức phong phú, đa dạng sáng tạo Nhờ đó, sau 10 năm, người ấy, điều kiện tự nhiên ấy, từ đất nước thiếu ăn quanh năm, trông chờ chủ yếu vào viện trợ từ bên ngồi; hàng tiêu dùng khan hiếm, người lao động khơng có việc làm… trở thành đất nước khơng đủ ăn, mà cịn có lương thực, thực phẩm dự trữ đến xuất gạo đứng hàng thứ hai giới; nhu cầu tiêu dùng nước thỏa mãn nhiều mặt, kết cấu hạ tầng phát triển, kinh tế – xã hội sôi động, đất nước khơng ngừng phát triển Chính nhờ đổi chế, sách nhằm khơng ngừng phát triển thành phần kinh tế, tiềm xã hội khai thác, nội lực phát huy, sức mạnh bên ngồi huy động Chính sách phát triển thành phần kinh tế phận chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Đảng Nhà nước ta Từ chỗ không thừa nhận kinh tế tư nhân đến chỗ thừa nhận nó; từ chỗ thừa nhận kinh doanh nhỏ số ngành nghề, đến chỗ không hạn chế quy mô lĩnh vực mà luật pháp không cấm Từ chỗ cho làm, đến chỗ làm, lần thay đổi tư lần nhận thức mở rộng, sâu thêm kinh tế tư nhân thành phần kinh tế phát triển Những biến đổi thúc đẩy thành phần kinh tế đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, 35 giải việc làm tạo hội cho chủ thể kinh tế, doanh nhân động, sáng tạo, dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm với với đất nước Từ Đại hội VI đến nay, Đảng ta luôn khẳng định thực quán kinh tế nhiều thành phần với ý nghĩa nêu coi giải pháp chiến lược góp phần giải phóng khai thác tiềm để phát triển lực lượng sản xuất Nghị Trung ương 6, khóaVI, rõ: "Trong điều kiện nước ta, hình thức kinh tế tư nhân, cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân cần thiết lâu dài cho kinh tế nằm cấu kinh tế hàng hóa lên chủ nghĩa xã hội" Đại hội VIII Đảng nêu thành phần kinh tế: Kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế tư nhà nước, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân Đại hội IX Đảng xác định, nước ta nay, cần phát triển thành phần kinh tế, tức thành phần kinh tế nêu trên, có thêm thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước nhấn mạnh thành phần kinh tế phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh, kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Có thể nói q trình đổi tư kinh tế Đảng có tầm quan trọng đặc biệt, tạo điều kiện cho cá nhân, đơn vị, tập thể khai thác phát huy tiềm năng, nội lực, tạo tổng hợp lực thật cho việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đất nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, việc xác định phát triển loại hình sở hữu, phân định thành phần kinh tế cần thiết, hợp quy luật làm sở cho việc hoạch định sách phát triển kinh tế nói chung tạo điều kiện cho thành phần kinh tế nói riêng phát triển, phát huy nguồn sức mạnh, giải phóng lực sản xuất, hỗ trợ thúc đẩy, cạnh tranh lẫn làm cho kinh tế đất nước thực động phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa 36 Những thành phần kinh tế có diện mạo riêng nằm thống kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa lâu dài, vừa hợp tác vừa cạnh tranh lành mạnh góp phần phát triển vững mạnh kinh tế nước ta điều kiện thực sách mở cửa, hội nhập với kinh tế khu vực giới 2.1 Phát huy sức mạnh thành phần kinh tế * Kinh tế nhà nước Kinh tế nhà nước thành phần kinh tế bao gồm doanh nghiệp nhà nước, tài nguyên quốc gia tài sản sở hữu nhà nước hầm mỏ, đất đai, rừng, biển, ngân sách, quỹ dự trữ ngân hàng nhà nước, hệ thống bảo hiểm, kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội, phần vốn nhà nước góp vào doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác… Đại hội VIII Đảng, rõ, vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước thể "làm đòn bẩy mạnh tăng trưởng kinh tế giải vấn đề xã hội, mở đường, hướng dẫn, hỗ trợ thành phần kinh tế khác phát triển, làm lực lượng vật chất để Nhà nước thực chức điều tiết quản lý vĩ mô, tạo tảng cho chế độ xã hội mới" Đại hội IX Đảng nhấn mạnh, kinh tế nhà nước lực lượng vật chất quan trọng công cụ để nhà nước định hướng điều tiết kinh tế vĩ mô Doanh nghiệp nhà nước giữ vị trí then chốt, đầu ứng dụng khoa học công nghệ, nêu gương suất, chất lượng, hiệu chấp hành pháp luật * Kinh tế tập thể Sản xuất hàng hóa phát triển, cạnh tranh gay gắt người lao động riêng rẽ, hộ cá thể, doanh nghiệp nhỏ vừa có yêu cầu phải liên kết, hợp tác với để tồn phát triển Vì thế, phát triển kinh tế tập thể đường để giải mâu thuẫn sản xuất nhỏ manh 37 mún với sản xuất hàng hóa lớn, đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường, mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế Kinh tế tập thể hình thức kinh tế mang tính hợp tác, xã hội hóa, nhân tố quan trọng để xây dựng đất nước theo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Nó giáo dục ý thức cộng đồng, tinh thần hợp tác hỗ trợ lẫn thành viên xã hội, thành phần kinh tế để sản xuất, kinh doanh pháp luật Hợp tác xã kiểu khắc phục hạn chế hợp tác xã kiểu cũ Nó thành viên bao gồm thể nhân pháp nhân (người lao động, hộ gia đình, trang trại, doanh nghiệp vừa nhỏ…), người vốn người nhiều vốn, người góp sức góp vốn xây dựng nên, sở tự nguyện, tơn trọng ngun tắc, bình đẳng, có lợi quản lý dân chủ Hợp tác xã khơng tập thể hóa tư liệu sản xuất thành viên mà dựa sở hữu thành viên sở hữu tập thể Tổ chức hoạt động hợp tác xã không bị giới hạn quy mơ, lĩnh vực địa bàn, hồn tồn tự chủ sản xuất, kinh doanh tự chịu trách nhiệm chế thị trường Hình thức phân phối vừa theo lao động, vừa theo cổ phần mức độ tham gia, dịch vụ… Với ưu việt vậy, Đại hội IX Đảng xác định: Kinh tế tập thể phát triển với nhiều hình thức hợp tác xã đa dạng Nhà nước phải giúp đỡ hợp tác xã đào tạo cán bộ, ứng dụng khoa học – công nghệ, nắm bắt thông tin, mở rộng thị trường… để với kinh tế nhà nước ngày giữ vai trò tảng vững kinh tế quốc dân * Kinh tế cá thể , tiểu chủ Trong chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đại hội IX Đảng coi kinh tế cá thể, tiểu chủ có vị trí quan trọng, lâu dài Loại hình kinh tế xuất phát huy tác dụng thành thị nông thôn, nông nghiệp, tiểu, thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ Sự 38 phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ điều kiện kinh tế hàng hóa gắn với thị trường có vai trị quan trọng trước mắt lâu dài việc thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển Qua thực tế 20 năm đổi cho thấy, kinh tế hộ cá thể, tiểu chủ loại hình tổ chức sản xuất, kinh doanh mang tính chất xí nghiệp gia đình chứa đựng khả lớn sáng kiến cá nhân đây, nguyên tắc kinh doanh, theo đuổi mục tiêu doanh lợi kết hợp hài hịa với giá trị gia đình Những thành viên hộ gắn bó với quan hệ ruột thịt, nên có tính cộng đồng, trách nhiệm cao dễ thống Ngoài hoạt động sản xuất, kinh doanh, chủ hộ quan tâm đến việc học hành, giáo dục truyền thống, đạo đức, pháp luật cho thành viên để hướng tới thành đạt Quan hệ sản xuất trực tuyến, bỏ qua khâu trung gian, nên việc quản lý chặt chẽ, hiệu Chất lượng sản phẩm, thương hiệu hàng hóa quan tâm đầu tiên, tạo nên chữ tín gia đình Mọi tiềm trí tuệ, kinh nghiệm quản lý, tay nghề, bí quyết, kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh… tích lũy qua nhiều đời tiềm năng" chất xám" quan trọng kinh tế cá thể, tiểu chủ phát huy Quy mô kinh tế cá thể, tiểu chủ vừa nhỏ nên dễ tổ chức sản xuất, kinh doanh, tốn kém, dễ thích nghi Nó có khả huy động nguồn lực phân tán vốn, lao động, đất đai, tài nguyên thiên nhiên, thiết bị kỹ thuật… kết hợp lại với nhau, qua giải việc làm cho đơng đảo người lao động, tăng thu nhập, tăng tích lũy, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, tạo hội cho người lao động tham gia vào trình sản xuất, tái sản xuất hưởng thụ thành tăng trưởng kinh tế Kinh tế cá thể, tiểu chủ góp phần tích cực xóa đói giảm nghèo, nâng cao mặt kinh tế – xã hội, cải thiện đáng kể phận đông đảo dân cư thành thị nông thôn * Kinh tế tư tư nhân 39 Kinh tế tư tư nhân thành phần kinh tế mà sản xuất, kinh doanh dựa sở chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất bóc lột lao động làm thuê Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, nước ta, thành phần kinh tế có vai trị quan trọng xét phương diện phát triển lực lượng sản xuất, phát triển sản xuất hàng hóa, giải vấn đề xã hội Đại hội VIII Đảng khẳng định: "Kinh tế tư tư nhân có khả góp phần xây dựng đất nước Khuyến khích kinh tế tư nhân đầu tư vào sản xuất, yên tâm làm ăn lâu dài; bảo hộ quyền sở hữu lợi ích hợp pháp, tạo điều kiện thuận lợi đôi với tăng cường quản lý, hướng dẫn làm ăn pháp luật, có lợi cho quốc kế dân sinh" Văn kiện Đại hội IX Đảng khẳng định rõ vai trị vị trí kinh tế tư tư nhân Nghị Trung ương 5, khóa IX, xác định: "Kinh tế tư nhân phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân Phát triển kinh tế tư nhân vấn đề chiến lược lâu dài phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần quan trọng thực thắng lợi nhiệm vụ trung tâm phát triển kinh tế, cơng nghiệp hóa, đại hóa, nâng cao lực đất nước hội nhập kinh tế quốc tế" * Kinh tế tư nhà nước Theo V.I Lê-nin, chủ nghĩa tư nhà nước đường hữu hiệu để cải tạo quan hệ tiểu nông, để phát triển kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế tư nhà nước thành phần kinh tế bao gồm hình thức hợp tác, liên doanh kinh tế nhà nước với tư tư nhân nước hợp tác liên doanh kinh tế nhà nước với tư nước V.I Lê-nin nhấn mạnh: Chủ nghĩa tư nhà nước chủ nghĩa phục tùng điều tiết nhà nước (giám sát, kiểm tra, quy định hình thức trật tự, v.v) (1) Chủ nghĩa tư nhà nước gắn liền với nhà nước, phụ thuộc vào chất nhà nước, khả điều tiết nhà nước phụ thuộc vào vững mạnh nhà nước Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, hồn tồn có khả 40 làm điều nêu Vì vậy, Đảng ta chủ trương phát triển đa dạng kinh tế tư nhà nước hình thức liên doanh, liên kết kinh tế nhà nước với kinh tế tư tư nhân nước việc khai thác nguồn vốn, máy móc, thiết bị, cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường v.v , để mang lại lợi ích thiết thực cho đất nước * Kinh tế có vốn đầu tư nước Từ Đại hội IX Đảng ta khẳng định thêm thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, phản ánh thực tế diễn kinh tế nước ta Việc triển khai thực dự án có vốn đầu tư nước ngồi tạo khối lượng đáng kể lực sản xuất, tiếp nhận số kỹ thuật, công nghệ tiên tiến số ngành kinh tế thơng tin viễn thơng, thăm dị dầu khí, sản xuất phụ tùng, lắp ráp xe máy, hóa chất, trồng trọt theo công nghệ tiên tiến, nuôi tôm nước lợ theo công nghệ mới, xây dựng khách sạn cao cấp, sản xuất số mặt hàng tiêu dùng, thực phẩm có chất lượng cao… Đồng thời tiếp thu số phương pháp quản lý tiến bộ, số kinh nghiệm tổ chức sản xuất, kinh doanh Đảng, Nhà nước ta tạo điều kiện thơng thống nhằm khuyến khích đầu tư nước ngồi vào mục tiêu trọng điểm lĩnh vực ưu tiên phục vụ công cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, sản xuất hàng xuất khẩu; nuôi trồng, chế biến nông – lâm – thủy sản; sử dụng công nghệ cao, kỹ thuật đại, bảo vệ môi trường sinh thái, đầu tư, chế biến nguyên liệu sử dụng có hiệu tài nguyên thiên nhiên; tập trung địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn Trong xu tồn cầu hóa, để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, với sách kinh tế mở, tạo môi trường thuận lợi để thu hút vốn đầu tư 41 nước ngồi Dịng vốn nước vào Việt Nam ngày tăng, chiếm tỷ trọng ngày lớn cấu GDP Cho nên việc tạo điều kiện để kinh tế có vốn đầu tư nước phát triển thuận lợi, hướng vào xuất khẩu, xây dựng kết cấu kinh tế – xã hội gắn với thu hút công nghệ đại, tạo thêm nhiều việc làm chủ trương Đảng, phù hợp với yêu cầu khách quan trình phát triển kinh tế nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 2.3 Những vấn đề cần tháo gỡ để phát triển thành phần kinh tế Lý luận qua thực tiễn 20 năm đổi chứng minh sức sống vai trò to lớn thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Các thành phần kinh tế không tồn biệt lập với mà bổ sung lẫn nhau, hỗ trợ cho nhau, cạnh tranh với nhau, thúc đẩy phát triển Song để khắc phục khó khăn, phát huy thuận lợi, tiếp tục thúc đẩy phát triển thành phần kinh tế, phát huy nguồn lực xây dựng kinh tế quốc dân vững mạnh trước hết cần tập trung tháo gỡ vướng mắc sau: Nhận thức cần thiết tồn nhiều thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Phải thực giải phóng tư tưởng cho chủ thể thành phần kinh tế, tạo "sân chơi" bình đẳng, lành mạnh cho thành phần kinh tế Khắc phục tâm lý mặc cảm, kỳ thị, sợ chệch hướng xã hội chủ nghĩa, độc lập chủ quyền, theo hướng tư chủ nghĩa… Từ ngại ngùng, không dám cho thành phần kinh tế phát triển với lực Thực tế có Đảng vững mạnh; có Nhà nước với hệ thống pháp luật cấp quản lý chặt chẽ; ý thức độc lập tự chủ nhân dân cao nên khơng dễ chệch hướng đường lên chủ nghĩa xã hội khiến ta phải băn khoăn, lo ngại khơng dám chấp nhận Phải coi hình thức độ cần thiết, tạo sức mạnh vật chất cho tảng kinh tế chủ nghĩa xã hội 42 Hoàn thiện hệ thống pháp luật để định hướng, điều chỉnh, quản lý kinh tế vĩ mô thành phần kinh tế pháp luật; xây dựng hệ thống chế, sách, thích hợp, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế bình đẳng, tự chủ, tự phát triển lâu dài Đổi nội dung, phương thức quản lý Nhà nước cho đúng, hiệu quả, thực "chặt" mà không gị ép, cứng nhắc; "thống" mà khơng bng Trong quan hệ kinh tế đối ngoại, có chế "thoáng" song giữ độc lập tự chủ đất nước để tăng tính hấp dẫn nhà đầu tư nước giúp ta phát triển nhanh, mạnh, vững số ngành, lĩnh vực, địa bàn trọng tâm trọng điểm số nước làm Thực công khai, công bằng, dân chủ sách đầu tư, quản lý, thuế, tài v.v thành phần kinh tế Xóa chế "xin – cho"; ngăn chặn hữu hiệu xu hướng quay lại bao cấp số ngành, lĩnh vực, thành phần kinh tế Khắc phục biểu đặc quyền đặc lợi, ban phát, chạy chọt, tham nhũng, hối lộ v.v khâu trình vận hành kinh tế nhiều thành phần gắn với thị trường Chăm lo đào tạo, xây dựng đội ngũ cán loại cho thành phần kinh tế Tăng cường ứng dụng tiến khoa học – công nghệ đại vào trình sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế Mở rộng thông tin tăng khả lãnh đạo Đảng định hướng Nhà nước thành phần kinh tế để bảo đảm sản xuất, kinh doanh hướng đáp ứng nhu cầu thị trường nước quốc tế Đảng Nhà nước tạo điều kiện cho chủ thể thành phần kinh tế tiếp cận với thị trường khu vực quốc tế, giúp cho việc chủ động hội nhập với kinh tế giới, tăng sức cạnh tranh, tiếp thu tiến khoa học – công nghệ kinh nghiệm quản lý tiến giới Coi trọng bảo vệ môi trường sản xuất, kinh doanh thành phần kinh tế nhằm bảo đảm phát triển ổn định, bền vững Kiên phát hiện, 43 ngăn chặn kịp thời vi phạm làm ô nhiễm môi trường gây tổn thất cho sản xuất, kinh doanh gây tác hại ảnh hưởng đến sức khỏe người Thực nghiêm việc xử phạt chủ thể kinh tế, đơn vị kinh tế sản xuất, kinh doanh hàng phẩm chất, làm hàng giả, gian lận sản xuất, kinh doanh để tạo nên kinh tế lành mạnh, bền vững, khắc phục biểu sai trái, tiêu cực thành phần kinh tế xảy gây nên biến động kinh tế – xã hội đất nước 44 C PHẦN KẾT LUẬN Việc nghiên cứu vận dụng quan điểm Lênin sở hữu thành phần kinh tế vận dụng vào phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta sau 20 năm chứng minh đắn, sáng tạo sách kinh tế Lênin Đóng góp vào kho tàng chủ nghĩa Mác – Lênin sở lý luận sở thực tiễn áp dụng quy tắc, quy luật xây dựng chủ nghĩa xã hội Từ thực tiễn phát triển kinh tế xã hội nước ta để nhìn nhận có xu hướng, đường lối phát triển phù hợp cho kinh tế thị trường, tạo tiền đề, động lực phát triển kinh tế nhiều thành phần Chứng minh cho lựa chọn sáng suốt Đảng ta trình đổi tạo điều kiện thuận lợi cho Đảng nhân dân ta nhận định đắn vị trí, vai trị việc phát triển kinh tế nhiều thành phần kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta thời gian tới, đảm bảo cho vị nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trường quốc tế; sở vững cho trình phát triển đất nước mặt Tăng thêm phần thắng lợi cách mạng xã hội chủ nghĩa bối cảnh 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO V.I.Lênin: Toàn tập (tập 43), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 V.I.Lênin: Tồn tập (tập 36), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Viện Kinh điển – Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, PGS, TS Nguyễn Thanh Tuấn, PGS,TS Trần Ngọc Linh, PGS,TSKH Trần Nguyễn Tuyên: Quan điểm trị số tác phẩm kinh điển Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 Ngơ Đức Tính: Giới thiệu tác phẩm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh xây dựng Đảng quyền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Viện nghiên cứu lịch sử phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin, Trường đại học nhân dân: Lịch sử chủ nghĩa Mác, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003, t.III Học viện Báo chí Tuyên truyền, Khoa Kinh tế, Ths Vũ Xuân Lai (Chủ biên): Giới thiệu tác phẩm kinh điển kinh tế trị thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Hà Nội, 2006 46 MỤC LỤC 47 ... xuất nhỏ lên sản xuất lớn Xã hội chủ nghĩa III QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ VẬN DỤNG LÝ LUẬN CỦA L? ?NIN VỀ VẤN ĐỀ SỞ HỮU VÀ CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM Việt Nam nước nông...trên sở suy nghĩ, vận dụng cách sáng tạo quan điểm L? ?nin vào phát triển kinh tế đất nước Xuất phát từ lý nên em chọn đề tài "Lý luận Lê nin vấn đề sở hữu thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa. .. nét lớn kinh tế thời kỳ độ sau:  Lý luận thời kỳ độ Lý luận sở hữu thành phần kinh tế Lý luận phát triển kinh tế hàng hoá có quản lý nhà nước, vấn   đề Nhà nước tự trao đổi Vấn đề phát triển

Ngày đăng: 14/08/2017, 11:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

  • B. PHẦN NỘI DUNG

    • I.GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TÁC PHẨM.

      • 1. Tác phẩm “Bàn về thuế lương thực”.

      • 2.Hoàn cảnh lịch sử.

        • 2.1 Một số sự kiện quan trọng sau cách mạng tháng Mười năm 1917

        • 2.2 Tình hình kinh tế xã hội nước Nga sau nội chiến.

        • II NỘI DUNG.

          • 1. Kinh tế nông dân kiểu gia trưởng.

          • 2. Sản xuất hàng hoá nhỏ.

          • 3. Chủ nghĩa tư bản tư nhân.

          • 4. Chủ nghĩa tư bản nhà nước.

          • 5. Chủ nghĩa xã hội

          • 6. Ý nghĩa lý luận của chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần trong tác phẩm Bàn về thuế lương thực củaV.I.Lênin.

          • III QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ VẬN DỤNG LÝ LUẬN CỦA LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ SỞ HỮU VÀ CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM.

            • 1.Về sở hữu.

              • 1.1 Việt Nam thực hiện đa dạng hoá các hình thức sở hữu.

              • 1.2 Những tác dộng của quá trình đa dạng hoá các hình thức sở hữu vào sự phát triển kinh tế ở Việt Nam.

                • 1.2.1 Tác động tích cực của việc đa dạng hoá các hình thức sở hữu trong phát triển kinh tế ở Việt Nam.

                • 1.2.2 Những thách thức đối với Việt Nam do đa dạng hoá các hình thức sở hữu cho sự phát triển kinh tế.

                • 2 .Về thực hiện nhiều thành phần kinh tế

                  • 2.1 Sự cần thiết của nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta.

                  • 2.1 Phát huy sức mạnh của các thành phần kinh tế.

                  • 2.3 Những vấn đề cần tháo gỡ để phát triển các thành phần kinh tế.

                  • C. PHẦN KẾT LUẬN

                  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan