bài giảng block dẫn truyền

38 433 1
bài giảng block dẫn truyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh Bộ Môn Nội Bài giảng BLOCK DẪN TRUYỀN BS CKI Trần Thanh Tuấn Đối tượng Sinh viên Y Khoa 08/2017 Mục tiêu Nhận biết dấu hiệu block nhĩ thất ECG Nhận biết dấu hiệu block nhánh phân nhánh ECG Đường dẫn truyền tim Các dạng block     Block xoang nhĩ Block nhĩ thất Block nhánh Block phân nhánh Block nhĩ thất Block nhĩ thất  Có bất thường xung động dẫn truyền từ nhĩ xuống thất  Phân độ: • Block AV độ 1: thường định nghĩa khoảng thời gian dẫn truyền nhĩ thất (khoảng PR) > 0,2s • Block AV độ 2: vài xung động nhĩ không dẫn xuống thất + Mobitz type I (chu kỳ wenckebach) + Mobitz type II • Block AV độ 3: xung động nhĩ dẫn truyền xuống thất Block nhĩ thất độ I  Hình ảnh ECG: • Sóng P bình thường đứng trước QRS dẫn truyền 1:1 • Khoảng PR kéo dài (PR > 0,2s) không thay đổi phức ECG • Phức QRS bình thường hình dạng trục Block nhĩ thất độ I Block nhĩ thất độ II – Mobitz  Hình ảnh ECG: • Sóng P bình thường, nhiều QRS • PR dài dần không dẫn, tiếp đến chu kỳ • RR dài ( khoảng không dẫn ) < RR ngắn • Chu kỳ Wenkeback : tỉ lệ số sóng P số phức QRS Block nhĩ thất độ II – Mobitz Block nhánh phải Block nhánh phải Tiêu chuẩn chẩn đoán block nhánh phải  QRS ≥ 0,12s ( < 0,12 : không hoàn toàn)  Chuyển đạo V1, V2: QRS có dạng ‘tai thỏ’ (RSR’)  Chuyển đạo V5, V6, DI: có sóng S rộng  ST chênh xuống T âm V1 – V3 Block nhánh phải hoàn toàn QRS > 0,12 s Block nhánh phải không hoàn toàn QRS ≤ 0,12 s Block nhánh trái Block nhánh trái Tiêu chuẩn chẩn đoán block nhánh trái  QRS ≥ 0,12s  Phức QRS: • Chuyển đạo V1, V2: QS sâu rộng rS • Chuyển đạo V5, V6: R rộng có khấc, sóng q, thời gian nhánh nội điện ≥ 0,09s  ST chênh xuống T âm V5, V6, DI, aVL Block nhánh trái Block phân nhánh trái trước Cơ chế hình thành hình ảnh ECG Block phân nhánh trái trước Tiêu chuẩn chẩn đoán  Trục điện tim lệch trái, nguyên nhân khác gây trục lệch trái  Phức QRS bình thường (QRS < 0,12s) không thay đổi thứ phát ST T  QRS có dạng rS DII, DIII, aVF có dạng qR aVL DI Block phân nhánh trái trước Block phân nhánh trái sau Cơ chế hình thành hình ảnh ECG Block phân nhánh trái sau Tiêu chuẩn chẩn đoán  Trục điện tim lệch phải, nguyên nhân khác gây trục lệch phải  QRS bình thường (QRS < 0,12s), không thay đổi thứ phát ST T  QRS có dạng rS DI, aVL dạng qR DII, DIII, aVF Block phân nhánh trái sau TÓM TẮT  Block nhĩ thất gồm loại, độ I, II III  Block nhĩ thất độ II, Mobitz cần xác định chu kỳ Wenkerback  Block nhĩ thất độ III, xác định chủ nhịp tim  Block nhánh phải trái dễ dàng xác định lâm sàng  Block phân nhánh dễ bị bỏ sót CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE CỦA CÁC BẠN ... hiệu block nhĩ thất ECG Nhận biết dấu hiệu block nhánh phân nhánh ECG Đường dẫn truyền tim Các dạng block     Block xoang nhĩ Block nhĩ thất Block nhánh Block phân nhánh Block nhĩ thất Block. .. chủ nhịp nhịp thất Block nhĩ thất độ III Block nhĩ thất độ III Block nhánh  Rối loạn dẫn truyền bó nhĩ thất trái phải Block nhánh phải Block nhánh phải Tiêu chuẩn chẩn đoán block nhánh phải ... không dẫn truyền • PR bình thường • QRS dãn rộng bình thường Block nhĩ thất độ II – Mobitz Block nhĩ thất độ II – Mobitz Block nhĩ thất cao độ  Hình ảnh ECG: • Có hai sóng P không dẫn truyền

Ngày đăng: 12/08/2017, 13:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BLOCK DẪN TRUYỀN

  • Mục tiêu

  • Đường dẫn truyền trong tim

  • Các dạng block

  • Block nhĩ thất

  • Block nhĩ thất

  • Block nhĩ thất độ I

  • Slide 8

  • Block nhĩ thất độ II – Mobitz 1

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Block nhĩ thất độ II – Mobitz 2

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Block nhĩ thất cao độ

  • Block nhĩ thất cao độ (3:1)

  • Block nhĩ thất 2:1

  • Block nhĩ thất độ III

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan