Thiết kế thi công giếng khoan khai thác Dầu khí KTN5X mỏ Kình Ngư Trắng Nam

152 930 0
Thiết kế thi công giếng khoan khai thác Dầu khí KTN5X mỏ Kình Ngư Trắng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ MỎ KÌNH NGƯ TRẮNG NAM VÀ GIẾNG KTN5X 3 1.1 Vị trí địa lý và địa chất vùng Mỏ Kình Ngư Trắng Nam 3 1.1.1 Vị trí địa lý. 3 1.1.2.Đặc điểm khí hậu gió mùa tại vùng mỏ. 3 1.2. Cấu tạo địa chất vùng mỏ 4 1.2.1. Trầm tích Neogen và Đệ Tứ 5 1.2.2. Trầm tích PaleogenKỷ Kainozoi : 6 1.2.3.Đá móng trước Kainozoi . 7 1.3. Sơ lược về Giếng KTN5X. 8 1.3.1. Vị trí và mục đích của giếng 8 1.3.2. Cột địa tầng và ranh giới giữa các tầng 9 1.3.3. Nhiệt độ và áp suất vỉa (theo phương thẳng đứng ) 10 1.3.3.1. Nhiệt độ vỉa của giếng KTN5X 10 1.3.3.2. Áp suất vỉa của giếng KTN5X. 10 1.4.Một số đặc điểm điểm địa chất và phức tạp có thể gặp trong quá trình khoan 11 CHƯƠNG II : LỰA CHỌN PROFILE VÀ TÍNH TOÁN CẤU TRÚC GIẾNG KHOAN 12 2.1. Lựa chọn và tính toán profile giếng khoan. 12 2.1.1. Mục đích, yêu cầu tính toán profile giếng khoan. 12 2.1.2. Cơ sở lựa chọn profile giếng khoan. 12 2.1.3. Các dạng profin giếng khoan định hướng. 13 2.1.4. Lựa chọn và tính toán Profile 17 2.2. Lựa chọn và tính toán cấu trúc giếng khoan. 20 2.2.1 Cơ sở lựa chọn cấu trúc giếng. 20 2.2.2. Lựa chọn cấu trúc cho giếng KTN5X. 22 2.2.3. Tính toán cấu trúc giếng khoan 24 2.2.4. Lựa chọn ống chống. 28 CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP KHOAN, THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ KHOAN 30 3.1. Lựa chọn phương pháp khoan 30 3.1.1. Phương pháp khoan bằng công nghệ Top Drive kết hợp với thiết bị lái chỉnh RSS. 30 3.1.1.1. Đặc điểm của hệ thống lái chỉnh xiên RSS. 30 3.1.1.2. Đặc điểm của phương pháp khoan bằng động cơ Top Drive 33 3.1.2. Phân chia khoảng khoan và cơ sở phân chia. 34 3.1.2.1. Cơ sở phân chia khoảng khoan 34 3.1.2.2. Phân chia khoảng khoan. 35 3.1.3. Lựa chọn phương pháp khoan cho từng khoảng khoan 35 3.2. Lựa chọn thiết bị khoan. 36 3.2.1. Yêu cầu đối với thiết bị khoan 36 3.2.2. Tháp khoan và các thiết bị nâng thả. 37 3.2.2.1. Tháp khoan 37 3.2.2.2. Tời khoan 39 3.2.2.3. Động cơ Top Driver. 41 3.2.2.4. Bàn roto. 42 3.2.2.5 Máy bơm khoan. 43 3.2.2.6 Thiết bị đối áp. 44 3.3 Lựa chọn dụng cụ khoan 44 3.3.1. Mục đích và yêu cầu. 44 3.3.2. Lựa chọn choòng khoan. 45 3.3.2.1. Cơ sở lựa choòng khoan. 45 3.3.2.2. Lựa chọn choòng khoan cho giếng KTN5X 47 3.3.3. Lựa chọn bộ khoan cụ. 48 3.3.3.1.Lựa chọn cần khoan. 48 3.3.3.2. Lựa chọn cần nặng. 50 3.2.4. Định tâm và đầu nối. 51 3.3 Lựa chọn bộ khoan cụ cho từng khoảng khoan. 55 CHƯƠNG 4 : THIẾT KẾ THÔNG SỐ CHẾ ĐỘ KHOAN 64 4.1. Mục đích lựa chọn thông số chế độ khoan. 64 4.2 Tính toán thông số chế độ khoan. 65 4.2.1. Tính toán lưu lượng nước rửa Q. 65 4.2.2. Tính toán tải trọng tác dụng lên choòng khoan 68 4.2.3. Xác định tốc độ vòng quay n. 71 CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH KHOAN 75 5.1.Chức năng của dung dịch khoan 75 5.2. Lựa chọn hệ dung dịch cho giếng KTN5X. 77 5.2.1. Cơ sở lựa chọn dung dịch khoan. 77 5.2.2. Lựa chọn hệ dung dịch cho từng khoảng khoan 77 5.3.Tính toán các thông số của dung dịch khoan cho giếng KTN3X 77 5.3.1. Phương pháp tính toán 77 5.3.2. Tính toán và lựa chọn khối lượng riêng của dung dịch cho từng khoảng khoan: 80 5.4.Điều chế và gia công hóa học dung dịch khoan. 82 5.4.1.Mục đích. 82 5.4.2. Yêu cầu khi gia công hoá học dung dịch khoan. 83 5.4.3.Nguyên tắc gia công. 83 5.4.4. Các vật liệu, hoá phẩm chính sử dụng trong công tác gia công dung dịch. 84 5.5.Tính toán thể tích dung dịch tiêu hao cho từng khoảng khoan. 87 CHƯƠNG 6: CHỐNG ỐNG VÀ TRÁM XI MĂNG 89 6.1. Chống ống giếng khoan. 89 6.1.1. Công tác chuẩn bị chống ống 89 6.1.2. Trang bị cho ống chống 90 6.1.3. Thả ống chống. 95 6.2. Mục đích và yêu cầu của quá trình trám xi măng. 95 6.2.1. Mục đích của quá trình trám xi măng. 95 6.2.2. Yêu cầu của việc trám xi măng. 96 6.3. Xi măng và vữa xi măng. 96 6.4. Lựa chọn phương pháp bơm trám. 97 6.4.1. Các phương pháp bơm trám. 97 6.4.1.1. phương pháp trám một tầng hai nút. 97 6.4.1.2. phương pháp trám phân tầng. 98 6.4.1.3. Trám xi măng cho ống chống lửng. 99 6.4.2. Lựa chọn phương pháp trám cho từng khoảng khoan. 100 6.5. Tính toán trám xi măng cho từng khoảng khoan. 101 6.5.1. Phương pháp tính toán: 101 6.5.2. Tính toán trám xi măng cho các cột ống chống: 104 6.6. Các biện pháp nâng cao chất lượng trám xi măng. 107 6.7. Kiểm tra chất lượng trám xi măng 108 6.6.1. Kiểm tra chiều cao dâng vữa xi măng 108 6.7.2 Kiểm tra độ đồng đều của vành đá xi măng. 108 6.7.3 Kiểm tra độ kín giữa giếng khoan và thành hệ. 109 CHƯƠNG 7: KIỂM TOÁN THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ KHOAN 111 7.1. Tính toán bền cho các cột ống chống. 111 7.1.1. Phương pháp lựa chọn ống chống. 111 7.1.2 Lựa chọn các cột ống chống. 112 7.1.3 Phương pháp kiểm toán. 114 7.1.4 Kiểm toán độ bền cho các cột ống chống 121 7.2 Kiểm toán độ bền cột cần khoan 123 7.2.1 Kiểm toán độ bền cột cần khoan trong quá trình kéo 124 7.2.2 Kiểm toán độ bền cột cần khoan trong quá trình khoan. 126 7.2.2.1. Kiểm toán độ bền tĩnh phần trên cột cần khoan: 127 7.2.2.2. Kiểm toán độ bền phần dưới cột cần khoan 130 CHƯƠNG 8: PHỨC TẠP SỰ CỐ TRONG KHOAN VÀ CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG 134 8.1. Những hiện tượng phức tạp trong khoan thường gặp 134 8.1.1. Hiện tượng sập lở đất đá ở thành lỗ khoan. 134 8.1.1.1. Những dấu hiệu của sập lở đất đá ở thành lỗ khoan. 134 8.1.1.2. Nguyên nhân gây hiện tượng sập lở đất đá ở thành lỗ khoan. 134 8.1.1.3. Các biện pháp phòng ngừa. 135 8.1.2. Hiện tượng mất dung dịch. 135 8.1.2.1. Các nguyên nhân chủ yếu gây ra hiện tượng mất dung dịch khoan. 135 8.1.2.2. Nghiên cứu vùng mất dung dịch. 136 8.1.2.3. Các biện pháp phòng chống mất dung dịch. 136 8.1.3. Hiện tượng dầu, khí xâm nhập từ vỉa vào giếng. 136 8.1.3.1. Dấu hiệu và nguyên nhân xuất hiện dầu khí phun trào. 136 8.1.3.2. Bản chất của hiện tượng phun dầu, khí. 137 8.1.3.3. Các biện pháp phòng chống. 137 8.2. Những sự cố thường gặp trong công tác khoan. 138 8.2.1. Hiện tượng kẹt mút bộ cần khoan. 138 8.2.1.1. Các nguyên nhân gây ra hiện tượng kẹt mút bộ cần khoan. 138 8.2.1.2. Các biện pháp phòng tránh. 138 8.2.1.3. Các biện pháp cứu chữa. 138 8.2.2. Sự cố đứt và tuột cần khoan. 139 8.2.2.1. Nguyên nhân của sự cố đứt tuột cần khoan. 139 8.2.2.2. Dụng cụ cứu chữa đối với cần khoan. 139 8.2.3. Sự cố rơi các dụng cụ khoan xuống đáy giếng khoan. 140 8.2.3.1. Nguyên nhân. 140 8.2.3.2. Các biện pháp giải quyết vật rơi xuống lỗ khoan. 141 8.2.4. Sự cố về choòng khoan. 141 8.2.4.1. Dấu hiệu nhận biết 141 8.2.4.2. Nguyên nhân. 141 8.2.4.3. Biện pháp phòng ngừa và cứu chữa 142 8.3. Công tác an toàn lao động và vệ sinh môi trường. 142 8.3.1. Công tác an toàn lao động. 143 8.3.1.1. Kỹ thuật an toàn trong công tác khoan. 143 8.3.1.2.. Các yêu cầu và biện pháp cơ bản của kỹ thuật phòng cháy chữa cháy và an toàn lao động. 143 8.3.2. Nhiệm vụ và biện pháp đầu tiên của đơn vị khoan khi có báo động cháy. 144 8.3.4. Vệ sinh môi trường trong khi thi công giếng khoan. 145 CHƯƠNG 9: TỔ CHỨC THI CÔNG VÀ TÍNH TOÁN KINH TẾ 148 9.1 Tổ chức thi công. 148 9.1.1. Tổ chức thi công của đội khoan. 149 9.1.2. Tổ chức thi công của kíp khoan. 149 KẾT LUẬN. 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151

Mục lục Danh mục hình vẽ LỜI MỞ ĐẦU Dầu khí ngành kinh tế mũi nhọn nước ta nay,nó không mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho quốc gia mà nguồn lượng quan trọng cho phát triển kinh tế Với điều kiện tự nhiên Việt Nam cho thấy phần lợi tiềm phát triển ngành tương lai trữ lượng khai thác ước tính Việt Nam đứng thứ dầu mỏ thứ khí đốt Đông Nam Á (Theo Tạp chí Tài chính) Với phát triển lớn mạnh không ngừng nó, nhà nước có nhiều kế hoạch thúc đẩy phát triển, ưu tiên nhiều vốn nhân lực phục vụ ngành Việt Nam xếp thứ ba khu vực Đông Nam Á thứ 31trên giới sản lượng dầu thô khí đốt Với phát triển lớn mạnh không ngừng ngành này, nhà nước có nhiều kế hoạch thúc đẩy phát triển, ưu tiên nhiều vốn nhân lực phục vụ ngành dầu khí Hiện nước ta, công tác tìm kiếm – thăm dò khai tác dầu khí triển khai mạnh mẽ rộng khắp toàn vùng biển,thềm lục đia đất nước bao gồm vùng nước sâu xa bờ,tích cực mở rộng địa bàn,tăng cường hoạt động tìm kiếm – thăm dò dầu khí nước Để khai thác dầu khí tự nhiên lòng đất công đoạn xây dựng giếng khoan giữ vai trò quan trọng,việc thành công hay thất bại phụ thuộc vào công nghệ kỹ thuật công đoạn này.Một công đoạn quy trình thiết kế thi công giếng khoan.Chất lượng tài liệu thiết kế dự toán ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giai đoạn xây dựng giếng khoan, mà ảnh hưởng đến trực tiếp đến chi phí xây dựng, tuổi thọ thân công trình Sau thời gian thực tập sản xuất xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro Công ty điều hành thăm dò khai thác Dầu khí nước (PVEP POC).Em chọn đề tài tốt nghiệp “Thiết kế thi công giếng khoan khai thác Dầu khí KTN-5X mỏ Kình Ngư Trắng Nam " Với kiến thức chuyên môn nhiều hạn chế thời gian tiếp xúc với công tác thực địa không nhiều nên đồ án chắn nhiều thiếu sót.Rất mong đóng góp ý kiến thầy cô Em xin bầy tỏ lòng cảm ơn đến thầy,cô giáo môn Khoan - Khai thác, đặc biệt thầy Th.S Trần Hữu Kiên tận tình giúp đỡ em hoàn thành đồ án này! Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Trọng Doanh CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ MỎ KÌNH NGƯ TRẮNG NAMVÀ GIẾNG 09-2/09-KTN-5X 1.1 Vị trí địa lý địa chất vùng Mỏ Kình Ngư Trắng Nam 1.1.1 Vị trí địa lý Giếng KTN-5X thuộc mỏ Kình Ngư Trắng Nam,nằm lô 09-2/09 bể Cửu Long thuộc Biển Đông Việt Nam.Nó cách cảng Vũng Tàu khoảng 150Km hướng đông nam.Mỏ nằm khu vực có độ sâu mực nước biển 58 m Phía Bắc mỏ Kình Ngư Trắng Nam Mỏ Rạng Đông,phía Tây nằm gần với mỏ Bạch Hổ MỏNgừ Vàng phía Đông tiếp giáp với bể Côn Sơn Mỏ có toạ độ : 09° 51' 42.353" độ vĩ Bắc 108° 23' 37.102”độ kinh Đông Hình 1.1 vị trí mỏ Kình Ngư Trắng Nam 1.1.2.Đặc điểm khí hậu- gió mùa vùng mỏ Do mỏ Kình Ngư Trắng nằm bể Cửu Long nên khí hậu có tính chất nhiệt đới gió mùa,một năm có hai mùa rõ rệt mùa khô mùa mưa Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau.Giai đoạn chủ yếu gió mùa Đông Bắc với sức gió thay đổi từ cấp 5,cấp 6,tháng 12 đến cấp 7,cấp sóng biển cao tới 8m Mùa lượng mưa nhỏ,trung bình tháng không 1mm,độ ẩm không khí khoảng 65% , nhiệt độ ban ngày từ 24-30°C chiều đêm giảm xuống 22-24°C Thời điểm chuyển giao mùa (tháng4, 5) gió mùa chuyển hướng Tây Nam, lúc độ ẩm không khí tăng lên đáng kể tới 85% nhiệt độ dao động từ 26-30°C Mùa Mưa kéo dài từ tháng tới tháng 10,giai đoạn gió mùa Đông Nam hoạt động mạnh,nhiệt độ dao động khoảng từ 26-32°C, lượng mưa tăng lên đạt từ 260mm270mm,độ ẩm không khí trung bình 87-89% Đây mùa bão biển, 7/10 bão năm tập trung vào thời gian này.Khi có bão gió đạt tới vận tốc 60m/s sóng biển cao tới 10m Tại mỏ mức nước biển dao động từ 50-70m có dòng chảy qua Dòng chảy phụ thuộc vào chế độ gió mùa chế độ thuỷ chiều : lưu tốc từ 82-87 m/s độ sâu 20m giảm tới 25m/s đáy biển Chế độ thuỷ nhiệt vùng thềm lục địa thay đổi theo mùa theo độ sâu, trung bình dao động từ 24,9-29.6°C, độ mặn nướcbiển từ 33-35g/l Việc thi công giếng khoan biển với độ sâu 50m phức tạp, điều kiện thời tiết khí hậu thay đổi nên ảnh hưởng lớn tới trình thi công đặc biệt ảnh hưởng chế độ chảy dòng biển phụ, chế độ thuỷ chiều, sóng gió biển Đặc biệt có bão gây cản trở nhiều cho công tác khoan, vận chuyển, tiếp cận tàu máy bay, liên lạc giàn khoan đất liền Tuy nhiên mặt thuận lợi thời tiết nơi tương đối tốt không khắc nghiệt, biển có độ sâu tương đối nên thuận lợi cho việc vận chuyển đường biển, đặc biệt vận chuyển trang thiết bị cồng kềnh có trọng tải lớn 1.2 Cấu tạo địa chất vùng mỏ Theo trình tự nghiên cứu phương pháp đo địa vật lý, chủ yếu phương pháp địa chấn, phép đo địa vật lý lỗ khoan, sau đến phương pháp phân tích lấy mẫu đất đá thu được,người ta xác định rõ ràng thành hệ mỏ Kình Ngư Trắng Nam Từ xuống cột địa tần tổng hợp mỏ xác định sau : 1.2.1 Trầm tích Neogen Đệ Tứ • Trầm tích Poliocen – Đệ tứ (Điệp Biển Đông) : Điệp Biển Đông, Tập A hình thành chủ yếu cát kết bở rời dày xen kẹp với lớp sét kết mỏng bột kết thứ yếu, vệt đá vôi dolomite thứ yếu Những khoáng vật có kích thước hạt từ tốt đến thô, độ chọn lọc từ nghèo tới trung bình Chúng giải thích lắng đọng vùng biển nông tới môi trường gần bờ Chiều dày Điệp khoảng 650m Dưới điệp Biển Đông trầm tích thống Mioxen thuộc hệ Neogen Thống chia làm ba phụ thống : • Phụ thống Miocen thượng ( điệp Đồng Nai ) : Hệ tầng Đồng Nai,Tập BIII nằm phủ bất chỉnh hợp với tập BII gồm chủ yếu cát kết hạt mịn tới thô nằm xen kẹp với sét kết bột kết thứ yếu, với số dải đá vôi, đá than phần trên, với độ mài mòn từ trung bình đến tốt.Cũng gặp vỉa sét két dày gần 20m vỉa cuội mỏng Chiều dày điệp tăng dần từ hai bên cánh bề dày đoạn khoan qua điệp khoảng 475m • Phụ thống Miocen trung ( điệp Côn Sơn ) : Hệ tầng Côn Sơn , tập BII nằm phủ bất chỉnh hợp với tập BI bao gồm chủ yếu cát kết hạt mịn tới thô xen kẹp với sét kết bột kết thứ yếu, với vài dải đá vôi phần Tập BII chia thành tập BII.1 BII.2 Cát kết: có màu xám sáng đến xám trung bình, có màu xám xanh, trắng mờ Kích thước hạt từ mịn tới trung bình, tập BII.2 kích thước hạt thô (trung bình – thô), độ chọn lọc tốt Không có thạch anh, hợp với Matrix có nguồn gốc sét Sét kết: có màu xám trung bình, xám xanh tới xám xanh dương màu xám oliu Khối ô vuông, thấy dạng khối bán ô vuông Độ cứng từ cứng đến trung bình Không có cacbon Cả tập BII.1 BII.2 có biểu hydrocacbon • Phụ thống Miocen hạ ( Điệp Bạch Hổ ) : Hệ tầng Bạch Hổ, tập BI ,Cụ thể, tập phân chia thành hệ tầng Bạch Hổ hạ (BI.1) hệ tầng Bạch Hổ thượng - (BI.2) Hệ tầng Bạch Hổ hạ - (BI.1) gồm chủ yếu tập cát kết xen kẹp với sét kết, bột kết Cát kết: có màu xám sáng đến xám trung bình, màu xám xanh, màu xám tối, trắng mờ, suốt tới mờ Kích thước hạt từ mịn tới trung bình, hạt thô tới thô Độ mài tròn từ gần sắc cạnh đến gần tròn, độ chọn lọc trung bình Thường thạch anh, hợp với matrix có sét Khoáng vật dạng dải mica, dải Pyrit, dạng dải với phổ biến khoáng vật cacbon Sét kết: có màu xám trung bình, màu xám xanh tới xám xanh da trời màu xám oliu Khối ô vuông, gần có dạng khối vuông Độ cứng từ tốt tới trung bình Không có cacbon Có bột cát Tập BI phân bố rộng rãi toàn bể Cửu Long đặc trưng cho kết thúc tượng biển tiến Tập đặc trưng cho trình trầm tích kéo dài từ kết thúc tiền rift tới post-rift sớm Biểu dầu tốt 1.2.2 Trầm tích Paleogen-Kỷ Kainozoi : Thành tạo hệ thống Oligoxen thuộc hệ Paleogen chia làm hai phụ thống : • Thống Oligocen thượng (điệp Trà Tân ) : Hệ tầng Trà Tân thượng, phát tất giếng phân bố rộng rãi kênh Amethyst chủ yếu đá phiến sét sét chứa Cacbon xen kẹp với cát kết thứ yếu bột kết dạng dài Đá phiến sét Cacbon: chủ yếu có màu xám tối đến xám đen, có màu nâu đen, khối ô vuông, gần phẳng, dễ tách, độ cứng từ trung bình tới cứng, không chứa đá vôi Cát kết: có màu xám sáng đến trung bình, có màu xám tối, trắng đục, suốt đến mờ Kích thước hạt mịn đến mịn, có hạt kích thước trung bình Độ mài tròn gần sắc cạnh đến gần tròn, độ chọn lọc trung bình tới tốt Thạch anh thường bị mất, hợp với đá matrix có nguồn gốc từ sét Dải mica, dải pirit, dải khoáng vật cacbon Tập xem nguồn cung cấp tầng chắn bể Cửu Long đặc trưng kết địa chấn liên tiếp • Thống Oligoxen hạ (điệp Trà Cú ) : Trầm tích bao gồm lớp cát – sét xen kẽ hạt trung hạt nhỏ màu nâu xám lẫn với bột kết màu nâu đỏ bị nén chặt nhiều nứt nẻ Ở đáy Điệp gặp sỏi kết mảnh đá móng tạo thành tập lót đáy lớp phủ trầm tích Đá thành tạo điều kiện biển nông ,ven bờ sông hồ Thành phần vụn gồm thạch anh, Fenspat, Granite, đá phun trào đá biến chất Người ta nhận dầu tập lót • Các đá sở ( Vỏ phong hoá ) : Đây sở cho tập đá Oligoxen phát triển mặt móng Nó hình thành điều kiện lục địa phá huỷ học địa hình Đá nằm trực tiếp đá móng tái trầm tích mảnh vụn đá móng có kich thước khác nhau, tập sở phát triển không đều, có nhiều vị trí lún chìm móng hoàn toàn vắng mặt phần vòm Thành phần gồm : cuội kết hạt thô, gặp đá phun trào.giữa tập sở tầng móng tầng chắn nên chúng tạo thành đối tượng đồng 1.2.3.Đá móng trước Kainozoi Đá móng trước Kainozoi chủ yếu thể xâm nhập granitoit, granit granodiorit Thành phần khoáng vật chủ yếu thạch anh (10 – 30%), Fenspat (50 – 80%), Mica Amphibol (từ tới 8,9%) khoáng vật phụ khác Tuổi đá móng Jura muộn Kreta sớm (tuổi tương đối từ 107 - 108 triệu năm) Đá móng có bề dày phân bố không không liên tục địa hình Bề dày lớp phong hoá lên tới 160m Kết phân tích không gian rỗng đá móng cho thấy độ rỗng đá phân bố không đều, trung bình từ 3- 5% Quy luật phân bố độ rỗng phức tạp Khi tiến hành khoan thăm dò thấy dầu tìm thấy tầng đá móng, dầu tự phun với lưu lượng lớn từ đá móng tượng độc đáo, giới gặp số nơi như: Bombay (Ấn Độ), High (Libi) Để giải thích cho tượng trữ dầu thô đá móng kết tinh, người ta tiến hành nhiều nghiên cứu đưu kết luận hình thành không gian rỗng chứa dầu đá móng granitoit tác động nhiều yếu tố địa chất khác Bảng 1.1 địa tầng danh giới tầng mỏ Kình Ngư Trắng Nam Tập A BIII BII BI.2 BI.1 C C30 D E Upper E Lower –Arkose sand E Lower – Basal sand 1.3 Sơ lược Giếng 09-2/09 KTN-5X 1.3.1 Vị trí mục đích giếng Giếng khoan 09-2/09 KTN-5X nằm phía đông bắc mỏ Kình Ngư Trắng Nam, thuộc lô 09-2/09 bể Cửu Long-Việt Nam Đây giếng Khoan thẩm lượng thuộc dự án PVEP POC thực Giàn PVD VI công ty PV Drilling Dàn PVD VI giàn tự nâng giàn khoancông nghệ đại bậc giới nay, đóng theo thiết kế loại B nhà thầu đóng giàn Keppel FELS (Singapore), thiết kế chuẩn giàn khoan tự nâng đại với độ sâu đáy biển lớn - xấp xỉ 122m Giàn khoan PV Drilling VI có khả thi công giếng khoan có độ sâu đến 9.000m lúc có đến 120 người tham gia làm việc trực tiếp Vị trí giếng có toạ độ : 09° 51' 42.353" độ vĩ Bắc 108° 23' 37.102” độ kinh Đông Giếng 09-2/09 KTN-5X giếng thẩm lượng đánh giá tiềm dầu khí vùng đông bắc mở Kình Ngư Trắng Nam khai thác dầu khí tầng đá móng - Độ sâu dự kiến giếng khoảng 3461.5m - Khoan khu vực có độ sâu mực nước biển khoảng 58m 1.3.2 Cột địa tầng ranh giới tầng 10 - Áp lực cột dung dịch lơn áp lực vỉa (chênh áp lớn gây dung dich nặng, tầng thấm tầng đất đá nứt nẻ) - Do đặc tính tầng dung dịch : Càng tầng dung dịch tầng chứa dầu- khí- nước có độ rỗng độ thấm lớn, tầng khai thác có áp lực vỉa giảm xuống Tầng đất đá bị vò nhàu, hủy hoại chuyển động kiến tạo, hang động các-tơ đặc biệt tầng móng dễ bị dung dịch 8.1.2.2 Nghiên cứu vùng dung dịch Để chống dung dịch có hiệu có biện pháp ngăn ngừa cho giếng khoan sâu, cần phải nghiên cứu tổng hợp sau khoan vào tầng dung dịch Công tác nghiên cứu tổng hợp bao gồm: - Nghiên cứu thủy động để tìm hiểu cường độ dung dịch - Xác định ranh giới sức hút nước tầng, tồn dòng chảy từ vỉa sang vỉa khác giếng khoan - Xác định đường kính thực giếng khoan vùng dung dịch 8.1.2.3 Các biện pháp phòng chống dung dịch Để khắc phục tượng dung dịch có cường độ khác hoàn toàn, người ta dùng biện pháp chủ yếu sau: - Giảm chênh lệch áp lực giếng khoan vỉa cách thay đổi thông số dung dịch - Đối với vùng có nguy dung dịch cao tầng móng cho thêm chất độn vào dung dịch (vỏ chấu, xơ dừa dạng sợi) - Dự trữ đầy đủ lượng dung dịch cần thiết kịp thời sảy tượng dung dịch 8.1.3 Hiện tượng dầu, khí xâm nhập từ vỉa vào giếng 8.1.3.1 Dấu hiệu nguyên nhân xuất dầu khí phun trào Dấu hiệu trực tiếp: tăng thể tích dung dịch bể chứa, tăng dòng chảy dung dịch lên từ giếng khoan không tăng lưu lượng máy bơm - Dấu hiệu gián tiếp: tăng tốc độ học khoan, thay đổi số dung dịch khoan, thay đổi áp suất bơm 138 - Nguyên nhân điều kiện xuất dầu khí phun: - Có sai sót việc xác định áp suất vỉa, thi công giếng kiểm tra không đủ thông số vỉa trình khảo sát mỏ - Giảm áp suất thuỷ tĩnh vỉa - Sử dụng dung dịch có trọng lượng riêng nhỏ trọng lượng riêng dung dịch thiết kế - Không bơm rót dung dịch vào giếng kéo cần vỉa mở Giếng khoan dừng lâu mở tầng sản phẩm không bơm rửa - Tăng hàm lượng khí dung dịch trình khoan - Không áp dụng biện pháp dóng kín miệng giếngdấu hiệu xuất dầu khí 8.1.3.2 Bản chất tượng phun dầu, khí Khi mở vỉa khoan qua tầng khí, áp suất thủy tĩnh mực chất lỏng giếng nhỏ áp suất vỉa, dầu khí xâm nhập vào giếng Dầu xâm nhập vào giếng di chuyển lên phía trên, áp suất giảm dần khí hòa tan dầu tách khỏi dầu Do đó, hàm lượng khí giếng tăng làm giảm tỷ trọng dung dịch giếng dẫn đến áp suất đáy giảm tạo chênh áp lớn áp suất vỉa áp suất đáy ΔP= P v- Pd Cứ vậy, ΔP ngày tăng làm cho khí vào dung dịch nhiều tồn mút – khí từ vỉa ngày lớn giếng thoát gây tượng phun tự do, nguy hiểm cho công tác khoan dầu khí 8.1.3.3 Các biện pháp phòng chống - Sử dung dịch với trọng lượng riêng thiết kế đảm bảo : Ptt> Pv - Luôn chỉnh theo dõi thông số dung dịch, thấy tượng phải điều chỉnh lại thông số dung dịch tăng tỷ trọng dung dich, độ nhớt ứng suất cắt tĩnh - Thường xuyên kiểm tra mặt bích thiết bị chống phun - Khi kéo thả cần phải thường xuyên thêm dung dịch vào giếng - Lúc kéo thả thấy xuất tượng khí xâm nhập dừng ngày công tác kéo thả đóng kín giếng, tách khí khỏi dầu 8.2 Những cố thường gặp công tác khoan 8.2.1 Hiện tượng kẹt mút cần khoan 139 8.2.1.1 Các nguyên nhân gây tượng kẹt mút cần khoan Hiện tượng két cần khoan xảy nguyên nhân sau: - Bộ cần khoan bị kẹt trương nở sét - Hiện tượng kẹt chênh áp: Hiện tượng xảy mạnh mẽ đoạn thân giếng nghiêng cột cần khoan dựa vào thành giếng chênh lệch áp lực cột dung dịch áp lực vỉa tạo lực ép dư cần khoan vào thành giếng Ngoài lực dư còng cột cần khoan tạo nên dẫn tới kẹt cần bám dính mà không dạo cột cần - Hiện tượng kẹt sập lở thành giếng khoan làm chôn vùi dụng cụ, - Để cột cần khoan nằm yên giếng thời gian dài làm mùn khoan lắng xuống - Các thông số dung dịch tốc độ bơm rửa không đủ để đưa mùn khoan lên 8.2.1.2 Các biện pháp phòng tránh - Dùng dung dịch sét có chất lượng cao, tạo lớp vỏ sét mỏng chặt sít thành ống khoan - Bảo đảm tốc độ lên dòng dung dịch đưa mùn khoan lên bề mặt Trước kéo cần lên phải rửa choòng khoan điều chỉnh thông số dung dịch cho phù hợp với yêu cầu thiết kế - Thường xuyên doa lại đoạn có khả hình thành lớp vỏ sét dày - Trong trường hợp bắt buộc phải dừng khoan – phút lại dạo dụng cụ lên xuống cho quay cột cần khoan 8.2.1.3 Các biện pháp cứu chữa Dùng hệ thống tời kéo quay bàn roto với lực kéo lớn Nếu không giải phóng dụng cụ cách xác định điểm kẹt dựa vào lập kế hoạch sửa chữa Điểm kẹt xác định theo công thức : L = 1,05.E.S / F Trong : L : Độ dài phần tự điểm kẹt 1,05 : Hệ số tồn khóa nối E: Modun đàn hồi thép E=2,106kG/cm2 P1: Lực kéo lần thứ 140 P2: lực kéo lần thứ hai I: Độ giãn cần khoan sau lần kéo - Nếu sử dụng thiết bị lắc đập để cứu kẹt trước hết phải tháo đoạn cần tự cách quay trái cần trạng thái không nén lực dây đạn nổ - Cần phải đặt khóa an toàn phía cần nặng điểm nguy hiểm bị kẹt Bộ khóa an toàn cho phép tháo nhanh chóng - Trước thả thiết bị lắc đập với phận bị kẹt tiến hành đập 12-15 phút tình trạng căng cần Lực đập lực kéo suốt trình thực phải - Nếu sau 5-6 chu kỳ lắc đập kết dừng lại 10-15 phút lại tiếp tục chu kì lắc đập với lực kéo lực đập lớn Lực đập phần dụng cụ 12-15T, sau chu kỳ tăng 2-3T Lực kéo cực đại không 15-20T(không kể trọng lượng dụng cụ đặt phía thiết bị lắc đập) - Nếu phạn bị kẹt giải phóng phần xác định điểm giải phóng để kéo lên, sau tiếp tục quy trình để giải phóng nốt phần lại 8.2.2 Sự cố - đứt tuột cần khoan 8.2.2.1 Nguyên nhân cố đứt- tuột cần khoan - Đứt gãy tượng ăn mòn cần khoan chất hóa học, điện hóa sinh dung dịch khoan - Do tượng mỏi sinh ra, tác động lặp lại tải trọng kéo, xoắn, uốn, cộng với giao động cần khoan trình làm việc - Do đứt gãy đầu nối gia mốc 8.2.2.2 Dụng cụ cứu chữa cần khoan - Metric: Dùng trường hợp cần khoan bị đứt hay tuột ren vùng đầu nối Để bắt nối với cần khoan lại tạo ren trái phía cần khoan tháo phần cột khoan (Xem hình a) - Colocon : dùng trường hợp cần khoan bị đứt chân, hay cần khoan dùng Metric để cứu không thành công, ta dùng Colocon để tiện ren bên cần khoan 141 - Ống hom giỏ: Dùng trường hợp bị đứt đầu cần khoan có đường kính lớn, đầu nói bị biến dạng hay bị đứt không đồng đều, sử dụng với Colocon không an toàn ta sử dụng ống hom giỏ - Ống chụp: Nếu chỗ đứt gãy không phẳng nứt dọc, dùng ống chụp mà cần khoan chui qua, có lắp thêm đoạn ống thích hợp - Dao cắt: Khi cần khoan bị kẹt kéo lên được, sau dùng nhiều biện pháp cứu chữa ngâm dầu, axit, bắn mìn Ta dùng dao cắt lấy cần khoan lên Dao cắt có loại dao cắt bên dao cắt bên a.Taro móc ống b Giỏ cứu kẹt Hình 8.1 Một số dụng cụ cứu kẹt 8.2.3 Sự cố rơi dụng cụ khoan xuống đáy giếng khoan 8.2.3.1 Nguyên nhân - Các dụng cụ bị lỏng trình làm việc - Không giữ cẩn thận miệng lỗ khoan thời gian nâng thả kéo hết cần khỏi miệng lỗ khoan - Thao tác nâng thả sai trình nâng tháo vặn cần - Làm việc thiếu ý miệng lỗ khoan Cần khoan bị bỏ rơi, trình nâng thả clevato bị hỏng Hay trình nâng thả không ý đóng elevato Cũng gây thao tác nâng thả cần khoan bị 142 tháo ren Trong rơi choòng khoan bị cắm xuống đáy cần bị cong có trường hợp lấy lên Cần nặng bị rơi không sử dụng chấu chèn đặc biệt dùng cho cần nặng Còn rơi dụng cụ khác sơ xuất, hay bị hư hỏng trình làm việc hậu gây kẹt cần, rơi xuống đáy, Ngăn cản trình tiếp tục khoan 8.2.3.2 Các biện pháp giải vật rơi xuống lỗ khoan Trong trường hợp choòng bị đứt hay tuột đầu nối, vị trí thẳng đứng Người ta dùng Metric đặc biệt để cứu Nếu cứu phương pháp người ta dùng phay đặc biết để khoan phá Sau phoi bị phá lấy lên nhờ đầu chụp hay doa nam châm 8.2.4 Sự cố choòng khoan Trong cố choòng khoan cố rơi choòng phổ biến Ngoài hay sảy số cố khác : bị vỡ choòng đứt thân, vỡ vòng bi, tuột đầu nối 8.2.4.1 Dấu hiệu nhận biết - Moomen quay bàn roto tăng ổ bi chóp bị kẹt - Rung lắc cần khoan - Giảm tốc độ học 2-2,5 lần với chế độ khoan trước 8.2.4.2 Nguyên nhân - Kiểm tra không kĩ chất lượng choòng khoan trước khoan - Thời gian sử dụng choòng khoan để khoan lâu làm cho chóp khoan bị mài mòn ổ đỡ - Các thông số chế độ khoan không hợp lý tải trọng đáy tốc độ quay - Do khuyết tật choòng khoan trình chế tạo - Khi đưa choòng vào làm việc, bị kẹt giếng đường kính lỗ khoan bị bó hẹp 8.2.4.3 Biện pháp phòng ngừa cứu chữa  Biện pháp phòng ngừa 143 - Kiểm tra kĩ chất lượng choòng khoan đặc biệt ổ đỡ chóp xoay trước thả vào giếng - Lực chọn choòng khoan phải phù hợp với cột địa chất tính chất học đất đá khoảng khoan - Chế độ khoan phải tuân thủ nghiêm ngặt theo thiết kế  Phương pháp cứu chữa Khi choòng bị rơi xuống đáy giếng khoan, thẳng đứng ta dùng Metric đặc biệt để cứu chữa Nếu không ta sử dụng choòng khoan nam châm khoan với tốc độ chậm tải trọng đáy nhỏ đủ để nghiền nát chóp xoay, nhờ đầu chụp doa nam châm để lấy mảnh vụn lên mặt đất Khi choòng khoan bị kẹt mà sử dụng chế độ khoan tuốcbin ta giải phóng cần khoan cách quay cột cần khoan, có vỏ tuốc bin quay choòng đứng yên Vì vậy, để quay choòng khoan vần phải làm kẹt tuốcbin cách thả vào cột cần vật kim loại nhỏ Sau ta bơm rửa để vật nhỏ chui vào tuốcbin, quay cần cột roto với tốc độ nhỏ vật kim loại rơi vào cánh tuốcbin tầng phá hủy cánh Các mảnh vụn cánh tuốcbin chui xuống tầng làm kẹt roto stato Khi trục tuốcbin bị kẹt ta quay cột cần đưa choòng lên quay cột cần quay tuốc bin 8.3 Công tác an toàn lao động vệ sinh môi trường Mọi mối nguy hiểm tiềm trình khoan hoàn thiện giếng chia thành nhóm sau : liên quan đến việc di chuyển trọng tâm(thao tác kéo thả, di chuyển ống,…) ; xuất vận hành cấu quay không che chắn đắn quy định ; liên quan đến việc phá hỏng thiết bị hoạt động với áp suất cao, gây rung mạnh ; liên quan đên dầu khí phun trào, kỹ thuật lao động kém, vi phạm quy định an toàn lao động kỹ thuật phòng cháy chữa cháy 8.3.1 Công tác an toàn lao động 8.3.1.1 Kỹ thuật an toàn công tác khoan Thiết bị lắp đặt giàn khoan phải đảm bảo khả bảo dưỡng sửa chữa thuận lợi an toàn Sức tải tháp khoan hệ thống ròng rọc phải lớn tải trọng dự kiến trình khoan Máy khoan,thiết bị trám xi măng, thiết bị gọi dòng thử vỉa phải trang bị máy móc, cấu có mức độ kỹ thuật an toàn cao vận anh tiện dập 144 lửa đáp ứng tiêu tra Nhà nước quan phòng cháy chữa cháy Thiết bị khoan đưa vào hoạt động sau có phép hội đồng Cùng với việc kiểm tra tháp khoan hàng ngày, cần phải xem xét chi tiết trước thả ống chống Cần liên tục theo dõi độ bền bu lông, bôi trơn vòng bi tất khớp cầu máy móc Khi dừng khoan tạm thời, cần kéo cột cần khoan lên độ cao an toàn tránh kẹt không ngắn chiều dài cần chủ đạo có nguy phun trào, phải đóng đối áp Trong trình khoan, van xả đối áp luôn mở trước kéo cần khoan, phải bơm rửa đạt yêu cầu Trong trình kéo thả cần khoan bổ sung dung dịch vào giếng khoan Sau thả ống định hướng ống trung gian, miệng ống định phải lắp đối áp theo thiết kế 8.3.1.2 Các yêu cầu biện pháp kỹ thuật phòng cháy chữa cháy an toàn lao động - Việc tổ chức công tác bảo vệ lao động kỹ thuật an toàn giàn khoan cố đinh, thực theo quy chế với giàn khoan cố định soạn thảo dựa yêu cầu hệ thống quản lý bảo hộ lao động công nghiệp dầu khí, nội quy định Công ty điều hành chung Cửu Long JOC - Vấn đề an toàn công tác giàn khoan phải thực theo quy chế hành an toàn lao động công nghiệp dầu khí, quy chế thăm dò khai thác dầu khí thêm lục địa Trên sở quy chế xem xét điều kiện cụ thể việc thăm dò khai thác nước ta mà công ty đưa hướng dẫn an toàn lao động cụ thể công tác khoan biển - Trên giàn khoan phải trang bị phương tiện kĩ thuật an toàn đại báo trước cố xảy giàn khoan, bảo đảm vệ sinh công nghiệp, ngăn ngừa chứng bệnh nghề nghiệp công nhân nhân viên giàn, đồng thời giàn khoan phải trang bị phương tiện cấp cứu tập thể - Việc huấn luyện kỹ thuật an toàn phải tiến hành thường xuyên thực theo điều lệ công ty - Hệ thống ánh sáng phải đảm bảo cho công nhân viên giàn Do tính liên tục trình công nghệ khoan biển mà công tác khoan đòi hỏi cao độ sáng nơi làm việc, tiêu chuẩn độ sáng nêu nội quy an toàn xí nghiệp 145 - Tiếng ồn độ rung tạo nơi làm việc việc xếp hợp lý độ sáng thích hợp, cần phải xếp giải vấn đề liên quan đến tiếng ồn độ rung đến mức tiêu chuẩn cho phép - Việc phân bố thành phần số lượng phương tiện cấp cứu xử lý cố phải tương ứng với điều kiện giàn - Các công tác bốc dỡ hàng phải thực đạo người có trách nhiệm - Phòng cháy chữa cháy giàn phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu quy chế an toàn thăm dò khai thác dầu khí thềm lục địa Việt Nam, giàn phải có đội động hoạt động theo kế hoạch xử lý cố Trên giàn phải có dự trữ chất làm nặng, dầu mỡ, điều khiển thủy lực đối áp Việc thử hệ thống đối áp tiến hành với có mặt ban đại diện phòng chống phun 8.3.2 Nhiệm vụ biện pháp đơn vị khoan có báo động cháy  Nhiệm vụ kíp khoan Khi có xuất dầu khí phun phải nhanh chóng làm kín miệng giếng, sau 5-10 phút phải ghi lại áp suất dư bên cần, áp suất dư cần, thể tích dung dịch bể chứa Công việc tiến hành theo lệnh đốc công, kĩ sư trưởng hay giàn trưởng  Biện pháp ca dầu khí, nước vào khoan kéo thả cần: - Kíp trưởng : ngừng tuần hoàn, kéo cần đến đầu nối với cần vuông lên khỏi bàn roto Lắp van bi xoay vào cần khoan (khi cần vuông không có) mở van thủy lực đường Manhephone bơm dung dịch khoan Bố trí theo dõi ghi lại áp suất cần Trường hợp áp suất ống tăng cao áp suất cho phép, theo lệnh kĩ sư giàn trưởng, xả áp suất dư đồng thời bơm dung dịch nặng - Phụ khoan: Tham gia lắp bi xoay vào cần khoan, đóng van trước điều khiển, sau đóng van dập giếng Chuẩn bị phương tiện tách khí hoạt động đánh dung dịch nặng - Thợ dung dịch: Theo dõi tuần hoàn dung dịch khoan, đo thông số dung dịch khoan, thông báo cho kíp trưởng đốc công biết diện dầu, khí nước Biện pháp ca dầu khí , nước giếng khoan trống: 146 - Khi khoan, đo địa vật lý bắn mìn phải ngừng công việc lạo đóng đối áp vạn - Công việc làm theo lệnh cảu cán kĩ thuật Các trường hợp đặc biệt: - Mọi công việc khác với trường hợp phải tiến hành tuân theo kế hoạch lãnh đạo - Khi nhận tín hiệu đóng khối áp, kíp trưởng bàn điều khiển thủy lực, mở van điều khiển thủy lực đường xả đóng đối áp Tóm lại, để trình khoan diễn an toàn nhân viên, cán cần phải : - Kiểm tra sức khỏe định kỳ hướng dẫn kiểm tra an toàn lao động hành năm định kỳ - Xét tới diện chất hữu không khí theo hướng dẫn phòng chống khí độc công nghiệp Công nhân khoan cần trang thiết bị phương tiện phòng chống khí độc làm việc với hóa chất độc hại - Trong trình làm việc chịu tác động tiếng ồn độ rung cao, công nhân cần trang thiết bị chống ồn giảm dung - Độ chiếu sáng điều kiện cần thiết đảm bảo an toàn công việc người 8.3.4 Vệ sinh môi trường thi công giếng khoan Sử dụng tài hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường xung quanh vấn đề quan trọng nhân loại giai đoạn phát triển Nó phản ánh nhu cầu xã hội ngăn ngừa khắc phục hậu tai hại hoạt động kinh tế người gây Các xí nghiệp khan có vai trò quan trọng định vấn đề sinh thái giữ gìn môi trường chống bị ô nhiễm Đặc tính khác biệt công việc khoan chúng tiến hành trực tiếp thiên nhiên phân bỏ diện tích lớn bao gồm đất liền mà đầm hồ, đại dương ; trình khoan giếng từ lòng đất phát khối lượng nguồn nước nhạt, nước khoáng dầu khí, tài nguyên khác Khi thiếu kiểm soát cần thiết công tác khoan gây vi phạm nghiêm trọng tới khí hậu sinh thái, dẫn tới làm bẩn khu vực nước thải, dung dịch khoan, hóa 147 phẩm, cặn bã vật liệu dầu mỡ, phá vỡ cách ly thiên nhiên chất lưu vỉa lòng đất chế độ nguồn nước đất Sự phun dầu khí từ giếng dẫn tới ô nhiễm nghiêm trọng, số trường hợp gây độc hại tới bầu khí Như biết, khoan giếng không dùng đến khối lượng lớn nước rửa, thành phần thường chứa thành phần hỗn hợp có hại cho thiên nhiên (dầu mỏ, sản phẩm dầu mỏ hóa phẩm, ) Dung dịch khoan thất thoát từ hệ thống tuần hoàn rửa thấm vào đất , chảy vào hồ chứa nước lộ thiên mạng lưới sông suối Các cặn bã dung dịch khoan thấm sâu vào đất, nước ảnh hưởng tới trình canh tác nông nghiệp Tất nguồn làm bẩn công tác khoan phân thành nhóm : nguồn từ khai thác, xuất tạo thành từ nước thải thiết bị, sàn khoan, máng,…nguồn từ công nghệ dòng chảy dung dịch khoan từ ống khoan nâng lên nước thải sau rửa ống khoan,… Sự ô nhiễm môi trường xung quanh sử dụng vữa trám xảy thất thoát thành phần mặt đất bơm ép vữa vào tầng thấm vữa không ngưng kết khử kiểm đá xi măng Trong biện pháp đồng bảo vệ thiên nhiên có vai trò lớn việc nghiên cứu ứng dụng trình công nghệ, cho phép giảm đáng kể khối lượng chất thải sản xuất tận dụng tối đa phế liệu chúng ; nghiên cứu sử dụng hệ thống nước kỹ thuật theo chu kỳ khép kín, tăng hiệu độ tin cậy thiết bị hệ thống làm nhằm giảm độc tố phế thải Những năm gần đây, tổ chức khoan quan tâm nhiều đến hoàn thiện hệ thống tuần hoàn tăng độ tin cậy, việc thu gom, xử lý, chôn lấp chất thải dung dịch mùn khoan 148 CHƯƠNG 9: TỔ CHỨC THI CÔNG VÀ TÍNH TOÁN KINH TẾ 9.1 Tổ chức thi công Hệ thống quản lý kinh tế sản xuất ngày có tính chất thống hữu hình thức điều hành quản lý, hệ thống kế hoạch hóa biện pháp khuyến khích kinh tế vật chất phát triển sản xuất Quản lý kinh tế xí nghiệp bao gồm việc quản lý, kế hoạch, tổ chức sản xuất lao động xí nghiệp, định hướng nâng cao hoạt động kinh tế- kỹ thuật Vai trò quan trọng khuyến khích xí nghiệp sử dụng hiệu tiềm lao động, vật chất tài thuộc thể chế tài công tác khoan Thực chuyển đổi bổ sung hệ thống tổ chức sản xuất tự kiểm tra tài chặt chẽ Nói chung, tiêu kinh tế- kỹ thuật đặc trưng cho mức độ đạt sản xuất, áp dụng vào cho tổ sản xuất khoan cho phép đánh giá trình độ tổ chức lao động, mức độ suất lao động vật chất xây dựng giếng Các tiêu kinh tế- kỹ thuật phận khoan phân thành dự án thực tế tiêu dự án quy định cho công ty sở phân tích mức độ đạt công việc giai đoạn trước nhu cầu sản xuất, nghĩa phụ thuộc vào nhu cầu khai thác dầu khí việc thực nhiệm vụ Chỉ tiêu thực tế công tác khoan kỳ báo cáo (tháng, kỳ, ngày) xác định sở tài liệu gốc mà thực trực tiếp ca khoan tổ chức khoan, biểu đồ báo lượng, báo cáo hàng ngày Kíp trưởng ghi chép sổ khoan tả tỷ mỷ quan trắc cách liên tục tất công việc thực ca cuối ca Biểu đồ vòng tròn đồng hồ báo trọng lượng ghi tự động dụng cụ đo kiểm suốt thời gian 24 Biểu đồ ghi thay đổi trọng lượng theo đầu cáp cố định hệ thống ròng rọc cho phép theo dõi phân bố thời gian làm việc khoảng thời gian ngày hay đêm theo tiến độ giếng, thao tác kéo thả, tiếp nối cần khoan, bơm rửa, ngừng nghỉ công việc khoan… Báo cáo khoan hàng ngày tổ trưởng khoan soạn thảo sở ghi chép sổ khoan biểu đồ báo trọng lượng Báo cáo hàng ngày chứa đựng tính chất ngắn gọn công việc thực khối lượng khoan (m) ;về chi phí thời gian làm việc thực cho công việc Báo cáo khoan hàng ngày theo mẫu quy định để máy dễ tiếp nhận xử lý thông tin liệu Tổ trưởng khoan gửi trực tiếp báo cáo khoan hàng ngày vào phòng điều khiển bờ 149 9.1.1 Tổ chức thi công đội khoan Trong đội khoan gồm có kíp chia làm ca gồm ca ngày ca đêm Trong kíp kíp nghỉ bờ kíp làm việc biển (kíp kíp về) Ngoài biển có kíp Kíp (I) làm việc từ 00h đến 12h, kíp (II) làm việc từ 12h đến 00h ngày hôm sau, thời gian làm việc 12h /ngày, tháng làm việc 30 ngày biển, tiến hành đảo ca theo tuần Đội khoan bao gồm: đốc công chính, đốc công, kíp trưởng, phụ khoan, thợ bơm, thợ tháp khoan, thợ trẻ 9.1.2 Tổ chức thi công kíp khoan Kíp khoan gồm có đốc công chính, đốc công, kíp trưởng, phụ khoan, thợ bơm, thợ tháp khoan, thợ trẻ - Đốc công khoan: Chịu trách nhiệm đạo việc thi công giếng khoan - Kíp trưởng: Thực công tác khoan kéo thả khoan cụ - Công nhân khoan: Thực công tác tháo vặn cần, dọn dẹp sàn khoan,… 150 KẾT LUẬN Qua việc hoàn thành đồ án ta rút số nhận xét sau : Giếng khoan thi công vùng mỏ thăm dò kỹ lưỡng, có nhiều giếng khoan thăm dò khai khác dầu khí khoan KTN - 1X,2X,3X Do người ta tổng kết chi tiết đặc trưng trầm tích thạch học, điều kiện áp suất, nhiệt độ vỉa, tính chất chất lưu, tính chất lý đất đá dự kiến tương đối xác khoảng khoan gây cố phức tạp trình khoan Do giếng khoan xiên định hướng giếng khoan sâu lại khoan qua tầng cát pha đất sét dễ sập lở, trương nở trình khoan chống ống Giếng phải khoan qua tầng đất đá dị thường áp suất cao, tầng móng lại có độ thấm, độ rỗng cao, áp suất vỉa thấp nên có khả dung dịch Từ phân tích cho thấy muốn thành công thi công giếng khoan người thiết kế phải thông hiểu địa chất chuyên môn Đồ án trình bày phương pháp tính lựa chọn cấu trúc giếng khoan mỏ Kình Ngư Trắng Nó hoàn thành sở dự liệu chung toàn mỏ Qua trình học tập nghiên cứu chuyên ngành khoan khai thác dầu khí trường đại học Mỏ-Địa chất Sau kết thúc đợt thực tập xí nghiệp liên doanh viện dầu khí Vietsovpetro thực tập tốt nghiệp công ty PVEP – POC em đem hết khả để hoàn thành đồ án Mặc dù gặp nhiều khó khăn tài liệu hiểu biết kiến thức thực tế em cố gắng hoàn thành đồ án trước thời hạn trạng bị cho kiến thức chuyên môn với thái độ làm việc nghiêm túc trước kết thúc khóa học công tác Tuy nhiên hạn hẹp thời gian hạn chế kiến thức kinh nghiệm chuyên môn nên đồ án chắn nhiều thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp chân thành thầy cô, cán chuyên môn bạn bè Từ tạo điều kiện cho rút kinh nghiệm quý báu để vững vàng thực tế Một lần xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn Thầy Th.S Trần Hữu Kiên thầy, cô Khoa Dầu Khí, Bộ Môn Khoan - Khai Thác toàn thể cán công nhân viên XNLD Vietsopetro, công ty PVEP – POC giúp đỡ, tạo điều kiện tốt giúp hoàn thành đồ án 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TSKH Trần Xuân Đào, Hà Nội 2007, Thiết kế công nghệ khoan giếng dầu khí, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [2] J.P Nguyễn, năm 1995, Kỹ thuật khoan dầu khí, Nhà xuất giáo dục [3] GVC Lê Văn Thăng, Hà Nội 2007, Thiết kế công nghệ khoan dầu khí [4] PGS.TS Trần Đình Kiên, Hà Nội 2002, Bài giảng Dung dịch khoan vữa trám [5] Viện NCKH TK dầu khí biển XNLD Vietsovpetro, Năm 1997, Phương án kỹ thuật xây dựng giếng khoan tìm kiếm thăm dò [6] Bài giảng nguyên lý phá hủy đất đá, PGS.TS Hoàng Dung, Đại học Mỏ Địa Chất [7] Cẩm nang kỹ sư- công nghệ khoan giếng sâu, năm 2006, A.G.Kalinin, R.A.Gandzumian, A.G.Messer [8] Drilling data handbook, seventh edition [9] GVC Trần Văn Bản, Bài giảng khoan định hướng, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Hà Nội 152

Ngày đăng: 11/08/2017, 22:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ MỎ KÌNH NGƯ TRẮNG NAMVÀ GIẾNG 09-2/09-KTN-5X

    • 1.1 Vị trí địa lý và địa chất vùng Mỏ Kình Ngư Trắng Nam

      • 1.1.1 Vị trí địa lý.

        • Hình 1.1 vị trí mỏ Kình Ngư Trắng Nam

        • 1.1.2.Đặc điểm khí hậu- gió mùa tại vùng mỏ.

        • 1.2. Cấu tạo địa chất vùng mỏ

          • 1.2.1. Trầm tích Neogen và Đệ Tứ

          • 1.2.2. Trầm tích Paleogen-Kỷ Kainozoi :

          • 1.2.3.Đá móng trước Kainozoi .

            • Bảng 1.1. địa tầng và danh giới giữa các tầng của mỏ Kình Ngư Trắng Nam

            • 1.3. Sơ lược về Giếng 09-2/09 KTN-5X.

              • 1.3.1. Vị trí và mục đích của giếng

              • 1.3.2. Cột địa tầng và ranh giới giữa các tầng

                • Hình 1.2. Cột địa tầng và ranh giới giữa các tầng của Giếng 09-2/09 KTN-5X

                • 1.3.3. Nhiệt độ và áp suất vỉa (theo phương thẳng đứng )

                  • 1.3.3.1. Nhiệt độ vỉa của giếng KTN-5X

                    • Hình.1.3.Nhiệt độ vỉa của giếng KTN-3X theo phương thẳng đứng .

                    • 1.3.3.2. Áp suất vỉa của giếng KTN-3X.

                    • 1.4.Một số đặc điểm điểm địa chất và phức tạp có thể gặp trong quá trình khoan

                      • Bảng.1.2.Một số phức tạp có thể gặp khi khoan giếgn KTN-3X.

                      • CHƯƠNG II : LỰA CHỌN PROFILE VÀ TÍNH TOÁN CẤU TRÚC GIẾNG KHOAN

                        • 2.1. Lựa chọn và tính toán profile giếng khoan.

                          • 2.1.1. Mục đích, yêu cầu tính toán profile giếng khoan.

                          • 2.1.2. Cơ sở lựa chọn profile giếng khoan.

                          • 2.1.3. Các dạng profin giếng khoan định hướng.

                            • Hình 2.1a: Dạng quỹ đạo tiếp tuyến.

                            • Hình 2.1b. Dạng quỹ đạo hình chữ S-5 đoạn.

                            • Hình 2.1c. Dạng quỹ đạo hình chữ S-4 đoạn.

                            • Hình 2.1d. Dạng quỹ đạo hình chữ S-3 đoạn

                            • Hình 2.1e. Dạng quỹ đạo hình chữ J

                            • 2.1.4. Lựa chọn và tính toán Profile

                              • Hình.2.1f. Quỹ đạo giếng KTN-5X

                                • Bảng 2.1. Các thông số profile của giếng 09-2/09-KTN-5X

                                • 2.2. Lựa chọn và tính toán cấu trúc giếng khoan.

                                  • 2.2.1 Cơ sở lựa chọn cấu trúc giếng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan