SO SÁNH CHẾ ĐỊNH THỪA kế TRONG PHÁP LUẬT LA mã và PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH

118 1.5K 16
SO SÁNH CHẾ ĐỊNH THỪA kế TRONG PHÁP LUẬT LA mã và PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ……….… …… SO SÁNH CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG PHÁP LUẬT LA MÃ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật Mã số : 60380101 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS …………… HÀ NỘI – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Những nội dung luận văn có sử dụng tài liệu tham khảo trích dẫn nguồn đầy đủ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu Luận văn Tình hình nghiên cứu Luận văn Mục tiêu nghiên cứu luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Nguồn tư liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Bố cục luận văn NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ 1.1 Sự hình thành phát triển chế định thừa kế 1.1.1 Sự hình thành phát triển chế định thừa kế giới 1.1.2 Sự hình thành phát triển chế định thừa kế tại Việt Nam 14 1.2 Thừa kế quyền thừa kế pháp luật Việt Nam 16 1.2.1 Khái niệm thừa kế, quyền thừa kế 16 1.2.2 Bản chất quyền thừa kế 18 1.2.2.1 Quyền thừa kế mang chất giai cấp 19 1.2.2.2 Quyền thừa kế có tính khả biến 20 1.3 Sự hình thành phát triển chế định thừa kế pháp luật La mã 21 1.3.1 Thừa kế Luật 12 bảng 26 1.3.2 Thừa kế Luật La Mã (Corpus Iuris Civilis) Hoàng để Justinian 28 Chương 32 SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU TRONG QUY ĐỊNH VỀ CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG PHÁP LUẬT LA MÃ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 32 2.1 Quy định chung thừa kế 32 2.1.1 Một số nguyên tắc quyền thừa kế 32 2.1.2 Thời điểm mở thừa kế 40 2.1.3 Di sản thừa kế 42 2.2 Thừa kế theo di chúc 46 2.2.1 Khái niệm di chúc 47 2.2.2 Người thừa kế theo di chúc 48 2.2.3 Điều kiện có hiệu lực di chúc 51 2.2.3.1 Người lập di chúc 51 2.2.3.2 Hình thức di chúc 54 2.2.4 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 60 2.2.5 Di chúc chung vợ chồng 66 2.3 Thừa kế theo pháp luật 68 2.3.1 Diện hàng thừa kế 69 2.3.2 Thừa kế vị 72 Chương 75 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ THỪA KẾ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 75 3.1 Người thừa kế di sản 75 3.1.1 Nguyên tắc thừa kế 75 3.1.2 Người thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết 76 3.2 Về thời điểm xác lập quyền sở hữu đối với di sản người thừa kế 78 3.3 Từ chối nhận di sản 80 3.4 Suất thừa kế đối với người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 83 3.5 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 84 3.6 Di chúc chung vợ chồng 87 KẾT LUẬN 89 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của việc nghiên cứu Luận văn Thừa kế dịch chuyển tài sản từ người chết sang người sống Thừa kế xuất từ sớm lịch sử xã hội loài người, tại, thừa kế vấn đề quốc gia quan tâm, trọng Ở nước ta, pháp luật thừa kế có trình phát triển sớm trongtiến trình lịch sử mà thể rõ từ Bộ luật Hồng Đức ban hành năm1483 Có thể thấy quan hệ thừa kế chịu ảnh hưởng chế độchính trị xã hội, chế độ sở hữu mà chịu ảnh hưởng chế độ hôn nhângia đình, phong tục tập quán thời kỳ lịch sử mức độ nhấtđịnh Mục tiêu trước mắt lâu dài tiến trình cải cách tư pháp xâydựng Nhà nước pháp quyền – dân, dân dân Trong chế độpháp quyền đó, tất công dân có quyền bình đẳng trongmọi lĩnh vực đời sống, quyền thừa kế quyền Nhà nước côngnhận bảo hộ Khi khối lượng tài sản công dân ngày đa dạng vềchủng loại ngày lớn mặt giá trị, quyền thừa kế di sản ngườichết để lại quan tâm nhiều Từ thực tiễn, Việt Nam quốc gia có kinh tế đà pháttriển mạnh, đời sống nhân dân nâng cao, trình độ văn hóa ngày cảithiện dần sánh ngang với quốc gia khu vực cũng thếgiới Hơn nữa, Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng toàn giới, người Việt Nam khắp năm châu, bốn bể để sinh sống, làm việc, đó, tài sản củamỗi cá nhân ngày nhiều lên, tính phức tạp thừa kế cũng ngày càngtăng lên đòi hỏi thay đổi pháp luật thừa kế để phù hợp với thực tiễnhiện Luật La Mã hệ thống luật cổ xây dựng cách khoảng hơn2000 năm (449 TCN), áp dụng cho thành Roma sau đế chế La Mãrộng lớn Các nguồn Luật La Mã thời Cổ đại sưu tập CorpusIuris Civilis tái khám phá thời kì Trung Cổ kỷ19 xem nguồn luật quan trọng hệ thống pháp luật phầnlớn quốc gia châu Âu có Pháp, Đức Pháp luật La Mã cũngđược xem hệ thống pháp luật hoàn chỉnh nhà nước chiếm hữu nôlệ Cho đến mặc dù có thay đổi lớn kinh tế – trị -xã hội không phủ nhận ưu điểm mà chúng mang lại Ngaycả Pháp, Đức, Anh, Mỹ, Nhật – quốc gia có pháp luật phát triểnbậc giới cũng phải thừa nhận chịu ảnh hưởng nhiều từ Pháp luậtvề thừa kế Việt Nam cần học hỏi nhiều từ pháp luật La Mã Nhận thức tầm quan trọng, phức tạp pháp luật thừa kế trongquá trình phát triển xã hội, kinh tế, văn hóa, hết, nhận thức nhữngưu điểm pháp luật La Mã thừa kế, xin lựa chọn đề tài nghiên cứu:SO SÁNH CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG PHÁP LUẬT LA MÃ VÀ PHÁPLUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH Tôi hi vọng thông qua kết nghiên cứu sẽ góp phần hoàn thiện pháp luật thừa kế Bộ luật dân sự(BLDS) nước ta Tình hình nghiên cứu Luận văn Thừa kế vấn đề tất yếu khách quan xã hội, chế định thừa kếlà chế định phổ biến, không thể thiếu, Việt Nam, chế định thừa kế đãđược quy định từ sớm thể cụ thể bằng văn thời kìphong kiến Các công trình nghiên cứu thừa kế nói chung nước ta dàn trảivà mới chỉ tập trung vào số khía cạnh cụ thể như: thời hiệu thừa kế, dichúc chung vợ chồng, người hưởng di sản thừa kế không phụ thuộc vàonội dung di chúc, thời điểm mở thừa kế, di sản thừa kế Một số viết chỉ tập trung nghiên cứu vấn đề tranh chấp thừa kế chủ thể hưởng di sảnthừa kế, xác nhận hoặc không xác nhận người thừa kế, thừa kế thếvị,…Những viết nghiên cứu xuất thành sách hoặc đượcđăng tải tạp chí chuyên ngành pháp luật như: Tạp chí Luật học –Đại học Luật Hà Nội, Tạp chí Tòa án nhân dân – Tòa án nhân dân tối cao,Tạp chí dân chủ pháp luật – Bộ Tư pháp… Ngoài ra, thời gian qua cũng có nhiều công trình nghiên cứu ởbậc sau đại học gồm luật văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ số tác giả Nhữngcông trình nghiên cứu thừa kế tác giả nói chỉ dừng lại trongphạm vi giải vấn đề, nội dung mà Bộ luật nước ta quy định Không thấy hoặc công trình nghiên cứu cấp bậc Luật so sánhtrong quy định pháp luật thừa kế Việt Nam quốc gia khác,đặc biệt so sánh với pháp luật thừa kế La Mã Mục tiêu nghiên cứu luận văn Luận văn trước hết để góp phần làm rõ nội dungchính liên quan đến thừa kế, đặc biệt quy định chung vềthừa kế, thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật quy định củaViệt Nam pháp luật La Mã Ngoài ra, với mong muốn từ quy định thừa kế pháp luậtLa Mã sẽ chỉ điểm tiến điểm thụt lùi phápluật Việt Nam, từ đưa kiến nghị sửa đổi nhằm hoàn thiện pháp luật thừa kế Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Bài viết tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề sau: Phân tíchChế định thừa kế pháp luật Việt Nam pháp luật La Mã cổ đại, tìm ranhững điểm giống khác nhau, từ chỉ thành tựu mà ViệtNam đạt cũng điểm thụt lùi quy định Việt Namso với pháp luật La Mã Bài viết cũng đưa kiến nghị nhằm hoànthiện pháp luật Việt Nam thừa kế sở học tập tiến củapháp luật La Mã 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ viết, tập trung nghiên cứu văn pháp luậthiện hành Việt Nam liên quan đến vấn đề thừa kế, đặc biệt tập trung vàocác quy định Bộ luật Dân năm 2005 (BLDS 2005) Quốc hộinước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thông qua ngày 04/06/2005 tại kỳ họp thứ Bộ luật Dân năm 2015 (BLDS 2015) Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 24/11/2015 Luận văn cũng tập trungnghiên cứu dựa tuyển tập Corpus Iuris Civilis Hoàng để Justinia bằng tiếng La tinh – tập hợp đầy đủ pháp luật La Mã phần Thừa kế, Luật 12 Bảng Luận văn có đề cập song không tập trung nghiên cứu quy định số quốc gia giới thừa kế Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Nguồn tư liệu Luận văn thực dựa nguồn tư liệu chủ yếu sau: - Các tác phẩm kinh điển Chủ nghĩa Mác-Lênin, tác phẩm lý luận thừa kế, Bộ luật Dân Việt Nam, Nhật Bản, Thái Lan đặc biệt Bộ luật Dân Pháp - Các sách giáo trình, công trình nghiên cứu luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ, công trình khóa luận tốt nghiệp lưu giữ tại Thư viện Đại học Luật thừa kế Dân Việt Nam - Các giáo trình luật La Mã trường Đại học luật Hà Nội, Đại học Cần Thơ, Đại học Quốc gia Hà Nội viết, tài liệu lưu trữ, tài liệu gốc đề tài - Một số báo chí chuyên ngành báo điện tử - Đặc biệt, Luận văn nghiên cứu dựa Tuyển tập Corpus Iuris Civilis Hoàng đế Justinian, Luật 12 bảng viết website số trường đại học tại Anh - Các công trình chuyên khảo viết lịch sử lập pháp nước, lịch sử pháp luật giới để sử dụng khai thác bối cảnh xã hội hình thành nên chế định pháp luật 5.2 Phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài này, phương pháp sử dụng phương pháp so sánh với mục đích tìm điểm giống, điểm khác quy định thừa kế pháp luật Việt Nam pháp luật La Mã Ngoài ra, số phương pháp khoa học truyền thống khác sử dụng Phương pháp lịch sử; Phương pháp lôgic; Phương pháp vật biện chứng; Phương pháp tổng hợp Thông qua phương pháp lịch sử, phương pháp vật biện chứng để tổng hợp so sánh làm nổi bật quyền thừa kế theo pháp luật công dân ngày coi trọng bảo đảm thực theo trình độ phát triển đất nước Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Trên sở tư liệu tập hợp được, luận văn so sánh hầu hết quy định thừa kế có luật La Mã, từ chỉ điểm giống khác hệ thống luật cổ loài người luật pháp tại Việt Nam Đây đóng góp quan trọng Luận văn Bên cạnh đó, Luận văn góp phần làm rõ hạn chế chế định thừa kế pháp luật Việt Nam trình tiến hành so sánh, đồng thời chỉ hướng giải hạn chế Đóng góp không nhỏ vào việc xây dựng áp dụng pháp luật thừa kế thực tiễn Việt Nam Luật văn dựa điểm ưu, hạn chế pháp luật La Mã để từ đưa góp ý nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam thừa kế Luận văn rút số nhận xét mối liên hệ pháp luật La Mã cổ đại cũng ảnh hưởng luật pháp hình thành sớm lịch sử loài người nguyên giá trị ngày Đây cũng đóng góp có ý nghĩa quan trọng Luận văn Trong khuôn khổ đề tài, luận văn tập hợp nhiều công trình có liên quan, sưu tầm nhiều tài liệu nghiên cứu có giá trị Ngoài ra, luận văn nguồn tài liệu tham khảo đáng tin cậy học tập, tìm hiểu Luật Dân sự, chế định quyền thừa kế luật Việt Nam cũng luật La Mã Bố cục của luận văn Luận văn kết cấu gồm phần: Mở đầu, Nội dung Kết luận Trong phần Nội dung chia thành chương bao gồm: Chương I: Cơ sở lý luận chế định thừa kế Chương II:Sự giống khác quy định chế định thừa kế pháp luật La Mã pháp luật Việt Nam Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật thừa kế Việt Nam NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ 1.1 Sự hình thành phát triển chế định thừa kế Qua nghiên cứu tiến trình phát triển lịch sử xã hội loài người, có thể nhận thấy, từ thời kì sơ khai, quan hệ sở hữu quan hệ thừa kế xuất tất yếu khách quan, đòi hỏi xã hội có mối quan hệ ràng buộc, qua lại với 1.1.1 Sự hình thành phát triển chế định thừa kế giới Thừa kế với ý nghĩa phạm trù kinh tế có mầm mống hình thành xuất thời kì sơ khai xã hội loài người Trong thời kỳ đầu chế độ cộng sản nguyên thủy phân thành thị tộc, lạc, mọi tài sản có cũng thuộc thị tộc, lạc quản lý nắm giữ, sau phân phát cho cá nhân sinh sống lạc, thị tộc Chế độ thị tộc, lạc theo mẫu hệ áp đặt quyền thống trị chung đối với tài sản người đàn ông làm ra, họ không thuộc thị tộc, lạc mà chỉ chồng phụ nữ, cha đứa thuộc thị tộc, lạc Ngoài ra, cũng chế độ thị tộc, lạc theo mẫu hệ, không thuộc thị tộc người cha, tên chúng theo tên mẹ, người chết, tài sản mà chúng làm cũng không thuộc thị tộc, lạc người cha mà thuộc thị tộc, lạc người mẹ Như vậy, chế độ thị tộc, lạc theo mẫu hệ tạo mối quan hệ kế thừa, hưởng dụng tài sản người thân thuộc huyết thống thị tộc, lạc người mẹ, không thừa nhận quyền kế thừa, hưởng dụng tài sản theo người cha Ph.Ăngghen nhận xét: “Theo chế độ mẫu quyền, nghĩa chừng mà huyết tộc chỉ kể bên mẹ theo tập tục kế thừa nguyên thủy thị tộc mới kế thừa người thị tộc chết Tài sản phải để thị tộc, tài sản để lại giá trị lớn, nên lâu thực tiễn có lẽ người ta trao tài sản cho bà thân thích nhất, nghĩa trao cho người cùng huyết tộc với người mẹ1” 10 lập bằng văn bản, 2) phải thông báo cho người thừa kế khác, người giao nhiệm vụ phân chia di sản, quan công chứng hoặc Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi có địa điểm mở thừa kế Pháp luật Việt Nam yêu cầu việc từ chối thừa kế phải báo với quan công chứng hoặc UBND cấp xã không cần thiết Bởi lẽ, quan công chứng hoặc UBND cấp xã chỉ quan có nhiệm vụ công chứng, chứng thực di chúc mà quan có thẩm quyền chia di sản Việc thông báo cho quan công chứng, UBND cấp xã không cần thiết có thể khiến cho người thừa kế cảm thấy e dè làm thủ tục từ chối nhận di sản Ngoài ra, pháp luật Việt Nam quy định 89 việc từ chối không thực theo quy định tại khoản Điều 642 BLDS 2005 việc từ chối có giá trị hay không? Nếu không giá trị người thừa kế có phải thực thủ tục lần không chẳng may hết thời hạn từ chối nhận di sản (6 tháng)? Thứ hai: Thời hạn từ chối nhận di sản dài Theo quy định tại khoản Điều 642 BLDS 2005 quy định, sau tháng kể từ thời điểm mở thừa kế không từ chối nhận di sản coi đồng ý nhận thừa kế Tuy nhiên, 06 tháng khoảng thời gian dài đối với người có quyền yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản Nhất 06 tháng người có quyền yêu cầu mà bị thiệt hại việc người thừa kế không chấp nhận di sản, không thực nghĩa vụ mà người chết để lại thiệt hại sẽ chịu? Việc quy định pháp luật La Mã thời hạn đồng ý hoặc từ chối nhận di sản 100 hợp lý Đây thời gian tối đa để người thừa kế thể quan điểm đồng ý hoặc không đồng ý nhận di sản Hết thời hạn trên, 104 người thừa kế không từ chối họ trở thành người thừa kế có quyền cũng nghĩa vụ đối với di sản mà người chết để lại Có thể thấy, pháp luật Việt Nam lỗ hổng quy định từ chối nhận di sản Theo cần sửa đổi, bổ sung Điều 620 sau: “1 Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản đối với người khác Việc từ chối nhận di sản phải lập thành văn gửi đến người quản lý di sản, người thừa kế khác, người giao nhiệm vụ phân chia di sản để biết Thời hạn từ chối nhận di sản 100 ngày Sau 100 ngày kể từ ngày thừa kế mà văn từ chối nhận di sản việc từ chối chưa thông báo cho bên theo quy định tại khoản Điều coi đồng ý nhận thừa kế.” 90 BLDS 2015 có sửa đổi liên quan đến từ chối nhận di sản thừa kế, có việc: bỏ quy định thông báo cho quan công chứng, UBND cấp xã không giới hạn cụ thể thời gian từ chối nhận di sản Tuy nhiên, theo ý kiến tôi, việc không giới hạn thời gian cụ thể từ chối nhận di sản sẽ dẫn đến trường hợp kéo dài thời gian thực quyền cũng nghĩa vụ người để lại di sản có thể gây thiệt hại cho người có quyền yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ mà người chết để lại Hơn nữa, thực tế gia đình, người chồng hoặc vợ người sống sẽ 105 quản lý tài sản chung vợ, chồng không chia di sản dẫn đến kéo dài thời gian chia di sản Và điều ngày dẫn đến thực trạng người có quyền yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ lại yêu cầu ai, họ người thừa kế có từ chối nhận di sản hay không 3.4 Suất thừa kế đối với người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Pháp luật La Mã quy định cụ thể đối với suất thừa kế đối với người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Theo đó, chia thừa kế theo pháp luật mà người hưởng kỷ phần bắt buộc hưởng lớn ¼ di sản thừa kế, kỷ phần bắt buộc người hưởng 1/3 suất thừa kế theo pháp luật lẽ họ hưởng Nếu chia thừa kế theo pháp luật mà người hưởng suất nhỏ ¼ di sản thừa kế, người hưởng kỷ phần bắt buộc bằng ½ suất thừa kế lẽ theo pháp luật họ hưởng Có thể hiểu, người chết có từ người trở lên kỷ phần bắt buộc ½ suất thừa kế chia theo pháp luật Việc phân chia kỷ phần bắt buộc theo pháp luật La Mã hạn chế tối đa trường hợp số di sản chia cho người bị truất quyền thừa kế di chúc cao chia theo pháp luật Trong đó, pháp luật Việt Nam quy định “được hưởng phần di sản bằng 2/3 suất người thừa kế theo pháp luật”, dễ dẫn đến trường hợp số di sản chia cho người bị truất quyền thừa kế cao chia theo 91 pháp luật Ví dụ, hàng thừa kế thứ gồm 02 người chưa thành niên người bị truất quyền thừa kế, chia thừa kế theo hàng thứ 106 người không bị truất quyền thừa kế Sau nhân với 2/3 người bị truất quyền thừa kế hưởng phần lớn phần thừa kế hưởng không bị truất quyền thừa kế Pháp luật Việt Nam cần có học hỏi từ pháp luật La Mã vấn đề Bởi lẽ, thực theo quy định hành, dễ dẫn đến thiếu công bằng cho người vừa người thừa kế theo di chúc, vừa người thừa kế theo pháp luật Do đó, theo ý kiến tôi, pháp luật Việt Nam cần có học tập theo quy định pháp luật La Mã vấn đề này, cụ thể cần quy định: “Những người sau hưởng di sản, chia thừa kế theo pháp luật mà hưởng suất lớn ¼ di sản thừa kế, người hưởng 1/3 suất thừa kế theo pháp luật lẽ họ hưởng Nếu chia thừa kế theo pháp luật mà người hưởng suất nhỏ ¼ di sản thừa kế, người hưởng bằng ½ suất thừa kế lẽ theo pháp luật họ hưởng.” 3.5 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Nếu nhìn vào phong tục tập quán, quy định pháp luật Việt Nam sẽ thấy, Việt Nam quốc gia có nhiền truyền thống tương thân tương tốt đẹp, coi trọng giá trị đạo đức người Chính vậy, Điều 669 BLDS 2005 quy định việc người sau đi, họ cần để lại cho người thật thuộc với phần di sản coi nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, yêu thương với người thân thích sống Những người bố mẹ đẻ, vợ/chồng, chưa thành niên (có nghĩa vụ cấp 107 dưỡng), thành niên khả lao động Tuy nhiên, thực tế cho thấy, mối quan hệ vợ/chồng gia đình không thể chất, nét đẹp vốn có mà bị người vợ/người 92 chồng biến sống hôn nhân thành “mồ chôn hạnh phúc” Một ví dụ thực tế: “Chị A có nhà bố mẹ để lại, anh B chồng chị A chưa làm tròn nghĩa vụ người chồng, suốt ngày chửi bới, đánh đập vợ con, không lo làm ăn chỉ rượu chè, cờ bạc có bồ chị C đứa riêng Chị A không muốn cho chồng hưởng tài sản để lại Như vậy, trường hợp chị A, anh B có xứng đáng hưởng di sản mà chị A để lại không?” Theo quy định tại Điều 669 BLDS 2005 trường hợp anh B hưởng 2/3 suất thừa kế Tuy nhiên, xét tình lý, anh B chồng chưa làm tròn nghĩa vụ người chồng, đánh đập vợ con, mang tiền vợ mua rượu chè, chơi cờ bạc nuôi bồ Như thế, việc người vợ không muốn cho chồng hưởng di sản hoàn toàn hợp lý, hợp tình Hơn nữa, dành di sản cho người chồng cũng không khác việc “tiếp tay cho giặc”, “đưa tiền cho kẻ phá hoại” để anh B mang tiền mà chị A khổ cực kiếm uống rượu, đánh bạc hoặc cho bồ Theo phong tục tập quán người Việt Nam, vợ, chồng phải yêu thương, giúp đỡ lẫn Tại thời điểm BLDS 2005 xây dựng ban hành, việc ly hôn, ngoại tình chưa phổ biến, gia đình đa phần người chồng làm, người vợ nhà chăm sóc cái, người 108 vợ thường bị yếu hơn, pháp luật Việt Nam thường bảo vệ người yếu Do vậy, quy định cho vợ/ chồng hưởng tài sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc phù hợp với phong tục cũng văn hóa truyền thống tốt đẹp nhân dân Việt Nam Tuy nhiên, nay, sống ngày có nhiều thay đổi, nhận thức người cũng dần thay đổi, người phụ nữ không người chỉ biết chăm lo bếp núc nữa, mà cũng phải bươn chải kiếm tiền Hơn nữa, giá trị đạo đức xuống, việc ngoại tình diễn phổ biến, sống vợ chồng thường hay xảy mâu thuẫn Đây cũng nguyên nhân khiến cho hôn nhân cặp vợ 93 chồng dễ bị tan vỡ Vì vậy, thiết nghĩ định cho người vợ/chồng hưởng kỷ phần bắt buộc cần phải đảm bảo họ xứng đáng nhận kỷ phần Theo Điều 643 Bộ luật Dân sự, người sau không quyền hưởng di sản thừa kế: “a) Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hoặc hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người đó; b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản; c) Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần hoặc toàn phần di sản mà người thừa kế có quyền hưởng; d) Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, huỷ di chúc nhằm 109 hưởng phần hoặc toàn di sản trái với ý chí người để lại di sản.” Theo Nghiên cứu quốc gia Bạo lực Gia đình đối với phụ nữ Việt Nam Chính phủ Việt Nam Liên Hợp Quốc công bố, ba phụ nữ có gia đình hoặc có gia đình có người (34%) cho biết họ bị chồng bạo hành thể xác hoặc tình dục Số phụ nữ có hoặc có gia đình phải chịu hai hình thức bạo hành chiếm 9% Nếu xem xét đến ba hình thức bạo hành đời sống vợ chồng – thể xác, tình dục tinh thần, có nửa (58%) phụ nữ Việt Nam cho biết nạn nhân hình thức bạo lực gia đình kể Các kết nghiên cứu cũng cho thấy khả phụ nữ bị chồng lạm dụng nhiều gấp ba lần so với khả họ bị người khác lạm dụng Và có tới khoảng nửa số nạn nhân chưa nói với tình trạng bạo lực mà họ phải chịu đựng…30 30 Theo Thông cáo báo chí Chuyên đề phân tích Nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình đối với phụ nữ Việt Nam – Tổng cục Thống kê, https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=418&ItemID=10692 truy cập ngày 15/6/2015 94 Theo số liệu thống kê năm thi hành Luật phòng, chống bạo lực gia đình (tổng hợp từ báo cáo địa phương kết năm thi hành Luật phòng, chống bạo lực gia đình), năm 2012 có tổng số 50,766 vụ bạo lực gia đình, nhiên chỉ có 4,815 vụ đưa Tòa án xét xử, số trường hợp xử phạt vi phạm hành 1,850 vụ số trường hợp bị xử lý hình 325 trường hợp31 110 Có thể thấy, việc xử phạt vi phạm đối với người có hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hoặc hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người so với số vụ bạo lực Chính thế, việc quy định phải bị kết án đối với vợ/ chồng mới không cho họ quyền hưởng di sản quy định không thiết thực dù người bị bạo hành có để lại di chúc hay không để lại di chúc người bạo hành hưởng di sản họ để lại không hợp lý Do vậy, để đảm bảo rằng người không xứng đáng hưởng thừa kế mà hưởng phải pháp luật nên có quy định: Những người không quyền hưởng di sản gồm: “Người có hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hoặc hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người đó;” mà không cần phải có kết án tòa hay quan nhà nước khác Việc quy định giảm thiểu tình trạng bạo lực gia đình vấn đề nhức nhối xã hội, mà hết đảm bảo rằng người hưởng di sản người chết để lại người xứng đáng hưởng Hơn nữa, quy định có thể giúp người để lại di sản yên tâm đối với di sản mình, tâm nguyện 3.6 Di chúc chung vợ chồng 31 Bảng số liệu thống kê năm thi hành Luật phòng, chống bạo lực gia đình Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, http://www.bvhttdl.gov.vn/vn/phong-chong- bao-luc- giadinh/2/2/index.html truy 111 cập ngày 15/6/2015 95 Việc công nhận quyền lập di chúc chung vợ, chồng cách thức quy định nội dung pháp lý liên quan đến việc lập, công nhận hiệu lực, thực thi di chúc chung vợ, chồng pháp luật hành có nhiều bất cập Có thể thấy, pháp luật hành chưa có giải pháp để giải tốt vấn đề pháp lý phức tạp đặt đối việc lập, sửa đổi, huỷ bỏ di chúc chung xác định hiệu lực thực thi di chúc chung Bản chất di chúc vốn giao dịch pháp lý đơn phương cá nhân Không thể có tham dự ý chí nhiều cá nhân việc lập di chúc Nếu thừa nhận di chúc chung, pháp luật có thể đạt mục đích tốt đẹp hướng bên quan hệ thừa kế cần quan tâm việc tăng cường tình thương yêu đoàn kết gia đình Nhưng không nên nhầm lẫn việc tăng cường đoàn kết gia đình với việc phải cùng lập di chúc chung Chưa kể việc lập di chúc chung xong lại bất đồng việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung; hay sau bên vợ hoặc chồng chết trước, người thừa kế hợp pháp không thể xin phân chia di sản thừa kế hoặc chia thừa kế bắt buộc… có thể tạo hiệu ứng ngược Trong đó, việc bỏ quy định di chúc chung vợ chồng BLDS 2015 không khả thi Vì thực tiễn pháp lý tục lệ tồn tại từ lâu xã hội Việt Nam Hơn nữa, pháp luật cần phải thừa nhận điều chỉnh vấn đề lập di chúc chung vợ, chồng, để bảo đảm quan hệ phát triển hướng 112 Bởi thế, mặc dù thừa nhận di chúc chung vợ, chồng có thể dẫn đến nhiều vấn đề bất cập, không nên mà bỏ quy định việc lập di chúc chung vợ, chồng Vấn đề cần thiết là, trì quy định cho phép lập di chúc chung vợ, chồng, phải hạn chế tối đa rắc rối, phức tạp loại di chúc mang lại bằng cách đưa quy định cụ thể, rõ ràng, chặt chẽ phù hợp với yêu cầu thực tiễn 96 KẾT LUẬN Thừa kế quan hệ xã hội đời từ sớm trình phát triển xã hội loài người Trong chế độ xã hội nào, vấn đề thừa kế cũng có vị trí quan trọng hệ thống pháp luật quốc gia phần phản ánh chất chế độ xã hội Trong thời kì, pháp luật thừa kế có quy định khác nhau, phù hợp cho giai đoạn Tuy nhiên, trình xây dựng sách thừa kế quốc gia lại không thể bỏ qua quy định trước mà cần có học hỏi, tìm hiểu, kế thừa phát triển Không thể phủ nhận pháp luật La Mã cổ đại có giá trị tri thức chung nhân loại cấu trúc cũng quy trình lập pháp Những quy định pháp luật La Mã quan hệ vật quyền, nghĩa vụ hợp đồng, hôn nhân gia đình, đặc biệt thừa kế có ảnh hưởng lớn đến quy định hầu hết quốc gia giới, hệ thống luật thành văn cũng bất thành văn Pháp luật La Mã giải hầu hết vấn 113 đề đời sống xã hội, tranh chấp quan giải tranh chấp Mặc dù pháp luật La Mã tồn tại nhiều điểm hạn chế tính chất xã hội lúc giờ, dù vậy, quy định pháp luật La Mã thừa kế áp dụng ngày hầu hết hệ thống pháp luật thành văn Khi nghiên cứu luật La Mã, Ăngghen nhận xét: “Trong xã hội tư hữu xã hội có luật hoàn chỉnh luật La Mã” Thật vậy, luật La Mã nguồn tài liệu tham khảo quý giá cho nhà nghiên cứu pháp luật nhà lập pháp thời đại Luật so sánh tồn tại phận cấu thành khác khoa học pháp lý Giá trị lý luận phương pháp luận không chỉ giới hạn chỗ, thông qua nghiên cứu so sánh, bằng phương pháp tương phản đồng nhất, ta có thể hiểu sâu hệ thống pháp luật Việt Nam cũng 97 hệ thống pháp luật La Mã thời kì cổ đại; cũng không chỉ chỗ, thông qua người ta có thể mở rộng tầm nhìn biên giới pháp luật quốc gia Ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu so sánh pháp luật thừa kế hai pháp luật tại cổ đại La Mã khả ứng dụng kết nghiên cứu vào hoạt động thực tiễn pháp luật cụ thể, nhằm hoàn thiện phát triển cũng đưa hệ thống pháp luật quốc gia hoà nhập vào cộng đồng trật tự pháp luật giới Theo phương pháp đó, nhà nước ta tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật, đồng thời đảm bảo quy định không chỉ phù hợp với thực tiễn mà góp phần phát triển, bảo vệ đất nước, bảo vệ công dân 114 Luận văn dựa sở lí luận chế định thừa kế, lịch sử hình thành chế định thừa kế để hiểu rõ khái niệm thừa kế, quyền thừa kế, chất quyền thừa kế, đồng thời dựa quy định thừa kế số quốc gia giới Từ việc phân tích so sánh giống khác với pháp luật La Mã để thấy điểm tiến chưa tiến pháp luật Việt Nam Mặc khác cũng cho thấy kế thừa cũng phát triển pháp luật Việt Nam Đồng thời chỉ nguyên nhân dẫn đến khác cùng vướng mắc cần tháo gỡ góp phần hoàn chỉnh chế định thừa kế pháp luật dân Việt Nam Trong điều kiện với phát triển kinh tế xã hội sẽ ngày xuất quan hệ xã hội mới cần pháp luật can thiệp, điều chỉnh để giữ ổn định xã hội, đảm bảo công bằng phát triển bền vững Với đề tài hi vọng sẽ giúp sức việc tháo gỡ vướng mắc mà chế định thừa kế nước ta gặp phải, đồng thời nâng cao hoạt động lập pháp, hành pháp, tư pháp, góp phần thực đường lối đắn Đảng 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT QUỐC TẾ Bộ luật dân Cộng hòa Pháp, NXB Tư pháp năm 2005 Bộ luật dân Nhật Bản Bộ luật dân Thái Lan Tuyển tập Corpus Iuris Civilis bằng tiếng La Tinh https://ia802609.us.archive.org/20/items/corpusjuriscivil00krueuoft/corpusjur 115 iscivil00krueuoft.pdf Luật 12 bảng - http://tuanhsl.blogspot.com/2010/11/luat-12- bang-bo- luatthanh-van- co-nhat.html TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Kim Anh (chủ nhiệm) - Pháp luật Thừa kế Việt Nam từ kỷ XV đến – Đề tài khoa học cấp Bộ Ph.Ăngghen “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước” Nxb Sự thật, Hà Nội 1961 Nguyễn Ngọc Đào, Giáo trình Luật La Mã (1994), Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Điện, Giáo trình Luật La Mã (2009), Nxb Chính trị quốc gia Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật La Mã, Nxb Công an nhân dân Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật dân Việt Nam tập 1, Nxb Công an nhân dân Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật giới, Nxb Công an nhân dân 99 Trần Thị Huệ, Di sản thừa kế pháp luật dân số nước giới, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 10/2006 10 Nguyễn Đình Huy, Giảng viên khoa Luật dân – Đại học Luật TP.HCM, Quyền thừa kế Luật La Mã cổ đại, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 116 năm 2001 11 J B Moyle (1913), The Institutes of Justinian, 5th ed., Oxford, http://droitromain.upmf-grenoble.fr/Anglica/just2_Moyle.htm 12 Nguyễn Văn Nam, Luật La Mã hình thành phát triển hệ thống luật Chấu Âu lục địa, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 3/2006 13 Joshua C Tate, Inheritance Rights of Nonmarital Children in Late Roman Law - http://romanlegaltradition.org/contents/2008/RLT4-TATE.PDF 14 Nguyễn Phương Thảo - Lục Thanh Thủy - Vụ Tổ chức - Cán TAND tối cao, Một số nội dung quyền thừa kế pháp luật Việt Nam http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190&p_cat eid=1751909&article_details=1&item_id=22323537 15 Phạm Văn Tuyết Lê Kim Giang (2013), Pháp luật thừa kế thực tiễn giải tranh chấp, NXB Tư pháp 16 Nguyễn Minh Tuấn (2009), Pháp luật thừa kế Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Lao động – Xã hội 17 Nguyễn Minh Tuấn (2016), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2015, NXB Tư pháp 18 CHRIS WICKHAM (2009), The Inheritance ofRome A History of Europe from 400 to 1000, PENGUIN BOOKS https://cristianizacioneslavos.files.wordpress.com/2012/06/wickham-theinheritance-of- rome.pdf 100 WEBSITE 117 Smith’s Dictionary of Greek and Roman Antiquities, http://perseus.uchicago.edu/cgibin/philologic/getobject.pl?c.22:1:59:2.antiquities http://droitromain.upmf-grenoble.fr/Anglica/just2_Moyle.htm http://www.britannica.com/topic/Roman-law http://www.orient-mediterranee.com/IMG/pdf/MTM_45.pdf http://www.thelatinlibrary.com/gaius2.html#183 http://tuanhsl.blogspot.com/2010/11/luat-12- bang-bo- luat-thanh- van-conhat.html https://cristianizacioneslavos.files.wordpress.com/2012/06/wickham-theinheritance-of- rome.pdf http://romanlegaltradition.org/contents/2008/RLT4-TATE.PDF Theo Thông cáo báo chí Chuyên đề phân tích Nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình đối với phụ nữ Việt Nam – Tổng cục Thống kê, https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=418&ItemID=10692 10 Bảng số liệu thống kê năm thi hành Luật phòng, chống bạo lực gia đình Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, http://www.bvhttdl.gov.vn/vn/phong-chong- 118 ... đến thừa kế, đặc biệt quy định chung v thừa kế, thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật quy định củaViệt Nam pháp luật La Mã Ngoài ra, với mong muốn từ quy định thừa kế pháp luậtLa Mã sẽ... sở lý luận chế định thừa kế Chương II:Sự giống khác quy định chế định thừa kế pháp luật La Mã pháp luật Việt Nam Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật thừa kế Việt Nam NỘI DUNG... triển chế định thừa kế 1.1.1 Sự hình thành phát triển chế định thừa kế giới 1.1.2 Sự hình thành phát triển chế định thừa kế tại Việt Nam 14 1.2 Thừa kế quyền thừa kế pháp luật Việt Nam 16

Ngày đăng: 11/08/2017, 21:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan