TÁC ĐỘNG CỦA CHI TIÊU CÔNG TRONG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

16 236 0
TÁC ĐỘNG CỦA CHI TIÊU CÔNG TRONG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cùng với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, hệ thống nghiên cứu về động lực tăng trưởng ở các nước ngày càng hoàn thiện. Mặc dù còn tồn tại nhiều quan điểm đối lập về tính chất và mức độ tác động, nhưng nghiên cứu đa số thống nhất với nhau về các yếu tố có tác động đáng kể nhất. Các yếu tố đó có thể được chỉ ra thông qua hàm sản xuất và hàm tiêu dùng, đây là hai cách tiếp cận được các nhà nghiên cứu thường xuyên lựa chọn. Theo đó, nội dung trình bày trong bài sẽ lần lượt đề cập tới hai cách tiếp cận này cùng với những yếu tố tác động tới tăng trưởng kinh tế

TÁC ĐỘNG CỦA CHI TIÊU CÔNG TRONG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Cùng với tăng trưởng phát triển kinh tế, hệ thống nghiên cứu động lực tăng trưởng nước ngày hoàn thiện Mặc dù tồn nhiều quan điểm đối lập tính chất mức độ tác động, nghiên cứu đa số thống với yếu tố có tác động đáng kể Các yếu tố thông qua hàm sản xuất hàm tiêu dùng, hai cách tiếp cận nhà nghiên cứu thường xuyên lựa chọn Theo đó, nội dung trình bày đề cập tới hai cách tiếp cận với yếu tố tác động tới tăng trưởng kinh tế Xét từ khía cạnh hàm sản xuất 1.1 Các động lực tăng trường kinh tế từ mô hình lý thuyết Nhìn nhận từ phía hàm sản xuất, Adam Smith khẳng định vai trò lao động việc tạo giá trị sản lượng, cải hay tiền bạc (học thuyết giá trị lao động) Tuy nhiên, không đồng tình với quan điểm trên, David Ricardo cho rằng, yếu tố ảnh hưởng tới tăng trưởng đất đai, lao động vốn Trong đó, đất đai giới hạn tăng trưởng, tăng trưởng kết tích lũy, tích lũy hàm lợi nhuận, lợi nhuận phụ thuộc vào chi phí sản xuất lương thực Điều giải thích bối cảnh kinh tế, nông nghiệp ngành quan trọng chi phí sản xuất tất yếu phụ thuộc vào đất đai Sau đó, C.Mác tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng lao động, đất đai vốn thúc đẩy tăng trưởng Ngoài ra, C.Mác mở rộng sang yếu tố tiến kỹ thuật Theo đó, giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động khác với giá trị sử dụng loại hàng hóa khác, tạo giá trị thặng dư Muốn tạo nhiều giá trị thặng dư cần quan tâm đến tiền lương tăng suất cách cải tiến kỹ thuật Bổ sung phát triển lý luận trên, Alfred Marshall xây dựng mô hình tăng trưởng tân cổ điển, đánh dâu “các nguyên lý kinh tế học” năm 1890 Ông tiếp tục khẳng định vai trò tiến công nghệ Mặc dù không phủ nhận vai trò lao động, Marshall cho lao động thay vốn Từ đây, ông đưa hai quan điểm: tăng trưởng theo chiều rộng (tăng vốn đơn vị lao động) tăng trưởng theo chiều sâu (tăng hiệu sử dụng vốn) Các lý thuyết sau tiếp tục khẳng định mô hình Harrod - Domar với nhấn mạnh vào vai trò vốn tăng trưởng, hay Barro với lý thuyết vốn người 1.2 Các chứng thực nghiệm - Vốn sản xuất Một nghiên cứu có sức ảnh hưởng lớn vai trò vốn với tăng trưởng kinh tế Solow (năm 1957) Ông phân tích liệu chuỗi thời gian Hoa Kỳ giai đoạn 1909-1949 Kết cho thấy sản lượng người lao động làm tăng gấp đôi, 87,2% gia tăng xuất phát từ đóng góp thay đổi kỹ thuật phần lại tăng vốn Tuy nhiên, Solow cho không tốt phụ thuộc nhiều vào vốn dài hạn Bởi lẽ, việc tăng vốn ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ngắn hạn mà không ảnh hưởng dài hạn, dài hạn tăng trưởng đạt trạng thái dừng Năm 2012, Mahmound củng cố thêm nhận định Solow thông qua thực tế tăng trưởng Iran giai đoạn 1991-2008 Ông có hai kết luận là: (i) Vốn có tác động tích cực đến gia tăng GDP ngắn hạn; (ii) Trong dài hạn, vốn tổn ảnh hưởng tiêu cực đến gia tăng GDP - Lao động Lao động tác động đến tăng trưởng kinh tế hai khía cạnh quy mô chất lượng Trong quy mô cách đơn giản qua số lượng, chất lượng lao động quốc gia lại thể nhiều tiêu chí khác nhau: ví dụ trình độ đào tạo (tỷ lệ người biết chữ, tỷ lệ tốt nghiệp phổ thông, tỷ lệ qua đào tạo nghề, tỷ lệ đào tạo cao đẳng đại học ), sức khỏe (cân nặng, chiều cao tuổi thọ, tỷ lệ bệnh tật ) thái độ làm việc (chấp hành quy định làm việc, cần cù, sáng tạo ) Trong đó, hai tiêu chí thường nghiên cứu đề cập phân tích nhiều Trước hết, quy mô lao động, Emily (năm 2012) đưa giả thiết dân số đông nguồn lao động dồi vừa thị trường lớn, vừa kích thích sản xuất, vừa đầu vào quan trọng để tăng số lượng sản phẩm Giả thiết kiểm định với số liệu Oxtrâylia giai đoạn 1980-2011, tác giả nhận thấy hệ thuận chiều gia tăng lao động tăng trưởng GDP Ngoài ra, tác giả đưa tín hiệu cảnh báo tác động dự kiến sách tăng trưởng dựa vào số lượng lao động Cụ thể nêu không cải thiện suất lao động, chi phí tiền lương tăng lên nêu tăng trưởng dựa nhiều vào số lượng lao động sử dụng sức người để thay vốn Về chất lượng lao động, Schultz (năm 1961) cho rằng, giáo dục đầu vào tăng trưởng kinh tế, không đơn kết đầu trình tăng trưởng Bảo vệ quan điểm này, ông tìm hiểu nhận thấy lợi ích tương đối lớn cho xã hội đầu tư phát triển người Trước đó, Griliches (năm 1957) thử nghiệm thêm biến giáo dục vào hàm sản xuất mở rộng ứng dụng lĩnh vực nông nghiệp Hoa Kỳ Griliches tìm thây tác động tích cực giáo dục tăng trưởng sản lượng nông nghiệp khoảng thời gian nghiên cứu Gần đây, Kiani (năm 2010) nghiên cứu ảnh hưởng giáo dục vào tăng trưởng kinh tế Pakixtan Kết là, gia tăng 1% tỷ lệ nhập học tiểu học tổng số lao động GDP thực tế tăng lên 2,67%, tỷ lệ 2,8% tăng trưởng kinh tế tăng thêm 1% tỷ lệ nhập học trung học Các kết nghiên cứu chứng rõ ràng cho nhạy cảm tăng trưởng kinh tế số giáo dục thay đổi Bên cạnh yếu tố giáo dục, gần đây, ảnh hưởng sức khỏe đến tăng trưởng kinh tế chủ đề quan tâm nhiều Grossman (năm 1972) cho rằng, sức khoẻ nhân tố sản xuất mà ảnh hưởng tới phúc lợi cá nhân, sức khỏe không ảnh hưởng trực tiếp đến suất người lao động mà liên quan tới nguồn lực suất lao động người thân gia đình Thật vậy, Devol & Bedroussian (năm 2007) chứng minh ốm đau làm giảm suất người bệnh người thân chăm sóc - Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) Trong điều kiện cạnh tranh nguồn lực ngày khan nay, nâng cao suất vấn đề ưu tiên ngành, quốc gia vùng lãnh thổ Lịch sử phát triển kinh tế giới chứng kiến thay đổi suất lao động qua thời kỳ xem suất lao động đại lượng đại diện cho suất nói chung Mặc dù vậy, suất lao động chưa phải khái niệm đầy đủ Cụ thể, người lao động lành nghề, sức khoẻ tốt, tay nghề cao thiếu hỗ trợ máy móc vốn suất lao động họ thấp người lao động làm việc với số hơn, hỗ trợ đầy đủ công nghệ vốn Do đó, khái niệm TFP hình thành Một cách tổng quát, TFP đo lường mối quan hệ đầu với tổng hợp yếu tố đầu vào (bao gồm yếu tố không định lượng công nghệ, khả quản lý, môi trường kinh doanh ) Theo thời gian, số ngày nhiều quốc gia lựa chọn đơn vị đại diện cho suất Có thể nói, bàn TFP tăng trưởng kinh tế bàn thay đổi công nghệ hiệu sử dụng nguồn lực Năm 2002, Michael phân tích số liệu giai đoạn 1954-2001của Hoa Kỳ tìm thấy chứng chứng minh công nghệ động lực chiếm đến 60% tăng trưởng kinh tế Mỹ Dựa phát đó, ông cho phát triển công nghệ mói góp phần làm tăng suất lao động Tuy nhiên, trái ngược với lạc quan đó, Pissarides Vallanti (năm 2006) lo ngại tăng trưởng TFP làm gia tăng tình trạng thất nghiệp, tạo thêm gánh nặng cho tăng trưởng kinh tế Thực tế dựa sở lý luận hiệu sử dụng vốn xuất công nghệ tăng lên, số lượng lao động không cần nhiều trước Điều tạo lực lượng lao động dư thừa xã hội Mặc dù vậy, kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy hiệu ứng tích cực TFP với tăng trưởng kinh tế Xét từ khía cạnh hàm tiêu dùng Khi tiếp cận cách tính toán GDP từ khía cạnh tiêu dùng, đề cập tới khoản chi tiêu chủ kinh tế Cụ thể, khoản chi bao gồm tiêu dùng hộ gia đình, chi đầu tư doanh nghiệp, chi tiêu công phủ xuất ròng Lý thuyết cho rằng, việc gia tăng khoản chitác động to lớn tới kích thích tăng lên tổng cầu, từ thúc đẩy sản lượng kinh tế Đáng lưu ý khoản chi tiêu công phủ Để tài trợ cho nó, phủ phải có nguồn thu, chủ yếu từ khoản thuế phí lệ phí đánh vào tiêu dùng thu nhập cá nhân doanh nghiệp kinh tế Một mặt, chi tiêu côngtác động kích cầu; mặt khác, lại tạo gánh nặng chủ thể kinh tế Do đó, điều chỉnh chi tiêu công điều chỉnh khoản thu (cân đối ngân sách nhà nước) ảnh hưởng lớn tới chi tiêu chủ lại kinh tế động lực sản xuất, từ ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế - Tiêu dùng hộ gia đình Nhiều nghiên cứu chứng minh rằng, gia tăng tiêu dùng góp phần cho tăng trưởng kinh tế Ví dụ, nghiên cứu Duesenberry (năm 1949) Veblen (năm 1899), tác giả cho rằng, tăng tiêu dùng làm giảm tiết kiệm, làm tăng sản lượng Tuy nhiên, trái lại với quan điểm trên, Harbaugh (năm 1996) không cho tiêu dùng có lợi cho kinh tế, làm cho tiết kiệm tăng lên Có vẻ khó hiểu nhưng, ông giải thích rằng: với mức tăng thu nhập, nhu cầu tiết kiệm cá nhân tăng lên, để phòng ngừa cho nhu cầu tiêu thụ sau (nghỉ hưu) Điểu dẫn đến mức độ tiết kiệm có nguy cao trước, làm giảm đầu tư cho xã hội, từ kéo tăng trưởng kinh tế suy giảm Còn nghiên cứu Karim cộng (năm 2010) mối liên hệ tiêu dùng tăng trưởng kinh tế Malaysia cho thấy: gia tăng tiêu dùng làm tăng tổng cầu kinh tế, giúp thúc đẩy sản xuất, từ gia tăng sản lượng Tuy nhiên, kết đạt ngắn hạn Về dài hạn, tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng trả lại đáng kể tói tiêu dùng cá nhân Khi đó, sách kích cầu nhằm ảnh hưởng tới tiêu dùng cá nhân tác dụng thúc đẩy tăng trưởng dài hạn - Đầu tư tư nhân Để nghiên cứu ảnh hưởng đầu tư tư nhân tới tăng trưởng kinh tế, Khan Reinhart (năm 1989) phát triển khung lý thuyết yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng Solow (năm 1956) Với liệu 24 nước phát triển, tác giả phát đầu tư khu vực tư nhân tác động trực tiếp đến gia tăng tăng trưởng kinh tế, đặc biệt tác động mạnh mẽ tác động khu vực công thời điểm Với nghiên cứu tương tự, Poison (năm 1998) phân tích liệu 53 nước phát triển năm 1980 nhận đầu tư tư nhân đóng vai trò quan trọng thúc đẩy tiến nước Về bản, phủ nhận vai trò đầu tư tư nhân tăng trưởng kinh tế chí có phần trội so với đầu tư công Do đó, nhìn nhận bảo đảm môi trường để khu vực tư nhân phát triển nhiệm vụ thiết yếu hầu hết quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển - Xuất ròng Các lý thuyết thương mại quốc tế cho rằng, quốc gia có lợi thực chuyên môn hóa sản xuất tham gia trao đổi với nước khác Trong nghiên cứu thực nghiệm vai trò thương mại đôi với tăng trưởng kinh tế tác giả thường sử dụng số liệu giá trị tỷ trọng so với GDP kim ngạch xuất tổng giá trị thương mại Nhiều tác giả phân tích số liệu để nói độ mở kinh tế Tuy nhiên, cần phải lưu ý rằng, việc phân tích hồi quy sản lượng kinh tế theo biến số thương mại thể quan hệ tương quan mà quan hệ nhân Nguyên nhân biên độc lập mô hình hồi quy, bao gồm biến số thương mại, thường có cộng tuyến mức độ định (Lill Ronald, năm 2008) Nhìn chung, nghiên cứu không thông ảnh hưởng thương mại tới tăng trưởng kinh tế Ví dụ, Mahdavi cộng (năm 2005) phân tích số liệu Iran thây tăng cường giao dịch thương mại có tác động tích cực đến kinh tế nước Trái lại, Azerbaijan Shirani (năm 2009) lại cho thấy thương mại yếu tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Chi tiêu công Có thể nói rằng, quan điểm ảnh hưởng tổng chi tiêu công tới tăng trưởng kinh tế không giống nhau, liên tiếp có thay đổi bổ sung theo thời gian Có ba quan điểm chính: (i) Chi tiêu công tỷ lệ thuận với tăng trưởng kinh tế; (ii) Chi tiêu công tỷ lệ nghịch với tăng trưởng kinh tế; (iii) Tồn mức chi tiêu công tối ưu Vấn đề bàn tới nội dung cụ thể sau: Chi tiêu công tỷ lệ thuận với tăng trưởng kinh tế Năm 1991, Barro nghiên cứu liệu nhiều quốc gia khoảng thời gian 1960-1985 để xem xét mối quan hệ tổng chi tiêu công GDP thực tế Ông phát tác động tích cực đáng kể chi tiêu công với tăng trưởng Tuy nhiên, Barro cho rằng, chi tiêu công trở thành nguyên nhân bóp méo thị trường Do đó, giải pháp lâu dài cho kinh tế tăng trưởng mạnh Sau Barro, nhiều nhà nghiên cứu khác tìm hiểu chủ đề cho thây tác động tích cực chi tiêu công tăng trưởng kinh tế: ví dụ Kelly (năm 1997) với việc phân tích số liệu 73 quốc gia, giai đoạn 1970-1989; Alexiou (năm 2007) nghiên cứu số liệu Hy Lạp; Alexiou (năm 2009) nghiên cứu quốc gia khu vực miền Nam Đông Âu, giai đoạn 1995-2005 Chi tiêu công tỷ lệ nghịch với tăng trưởng kinh tế, lời giải thích chủ yếu cho quan điểm chi tiêu côngtác động tiêu cực đến kinh tế yếu thể chế Cụ thể, Sauders (năm 1985) phân tích liệu nước OECD cung cấp minh chứng cho nhận định mối quan hệ tiêu cực chi tiêu công tăng trưởng kinh tế Sau đó, Devaraian cộng (năm 1996) sử dụng liệu 43 nước phát triển khoảng thời gian 20 năm (1970-1990) cho thây kết tương tự Phần lớn tác giả cho rằng, không hiệu phủ dành nhiều chi phí cho sản xuất chế giám sát chặt chẽ kèm Tồn mức chi tiêu công tối ưu Barro cộng (năm 1990) cho rằng, mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng kinh tế phi tuyến tính, thể thông qua hình chữ U ngược Theo đó, giai đoạn đầu phát triển, chi tiêu công tăng với tổng sản lượng Nguyên nhân gia tăng chi tiêu phủ làm tăng suất biên vốn Mức gia tăng vượt trội so với tác động tiêu cực gánh nặng thuế Tuy nhiên, đến giới hạn (Barro gọi mức ưu chi tiêu công), hiệu ứng xảy theo chiều ngược lại Theo đó, chi tiêu công làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế Vấn đề đặt với nhà kinh tế học mức chi tiêu tối ưu phủ Peden (năm 1991) nghiên cứu liệu Hoa Kỳ giai đoạn 18891986 cho thây rằng, suất tối đa đạt chi tiêu phủ đạt 20% GNP Điều đồng nghĩa với việc, vào năm 1986, mức chi tiêu Chính phủ Hoa Kỳ đạt 35% GNP vượt ngưỡng tối ưu Nghiên cứu trường hợp Iran, Esmaiel Younes (năm 2010) cho mức chi tiêu tối ưu phủ Iran 34,7% GDP; 23,6% GDP chi tiêu dành cho chi phí tiêu dùng lại 8% dành cho chi phí đầu tư Từ đây, tác giả đưa khuyến nghị sách với mức tổng chi tiêu phủ vượt mức tối ưu Iran giai đoạn nghiên cứu 1969-2006 Primoz cộng (năm 1996) sử dụng liệu bảng để phân tích trường hợp nước phát triển châu Âu giai đoạn 1950-1996 Kết nghiên cứu mối liên hệ tích cực chi tiêu công tăng trưởng kinh tế nước Giải thích cho nguyên nhân trên, nhóm tác giả cho rằng, nước nghiên cứu giai đoạn đầu “đường cong chữ U” Do đó, chi tiêu phủ mang lại nhiều lợi ích thông qua phát triển an sinh xã hội Tuy nhiên, lợi ích phải đối mặt với đe dọa từ tổn thất hiệu phân phối lại tăng thuế cao Cho nên, mức chi tiêu công tối ưu nhóm tác giả đưa gợi ý trường hợp 36-42% GDP Gần nhất, Alimi cộng (năm 2014) tiếp tục khẳng định chi tiêu phủ thúc đẩy tăng trưởng mức chi tiêu thấp cản trở mức độ tăng trưởng nhanh mức cao Nhóm tác giả nỗ lực tìm mức tối ưu chi tiêu phủ thông qua liệu chuỗi thời gian Nigeria giai đoạn 19702012 Kết cho thấy mối quan hệ phi tuyến tính, chi tiêu tối ưu phủ tìm thây 12,58% GDP thực tế Các tác giả cho rằng, vượt qua mức ưu này, chi tiêu nên dựa chủ yếu vào khu vực tư nhân để bảo đảm thị trường tự do, thúc đẩy kinh tế tiếp tục tăng trưởng Số liệu phương pháp 3.1 Số liệu Số liệu sử dụng nghiên cứu thu thập từ công bố Ngân hàng Thế giới (WB), số phát triển giới (WDI) Số liệu bao gồm thông tín quy mô tốc độ tăng trưởng kinh tế, chi tiêu công, lực lượng lao động, vốn đầu tư, xuất lạm phát Số liệu xử lý để có khoảng thời gian xem xét dài nhất, 23 năm, từ năm 1990 đến năm 2013 Theo đó, có 77 quốc gia quan sát chia thành nhóm thu nhập gồm có: nhóm thu nhập cao (25 nước thuộc OECD), nhóm thu nhập cao (7 nước OECD), nhóm thu nhập trung bình cao (19 nước), nhóm thu nhập trung bình thấp (20 nước), nhóm thu nhập thâ'p (6 nước) (xem Bảng 1) Bảng 1: Danh sách 77 quốc gia chia theo nhóm thu nhập TT Nhóm thu nhập cao thuộc OECD Nhóm thu nhập cao OECD Nhóm thu nhập trung bình cao Nhóm thu nhập trung bình thấp Nhóm thu nhập thấp Australia Bahamas, The Belize Bangladesh Benin Austria Equatorial Bot wana Bolivia Burkina Guinea Faso Belgium Macao SAR, China Brazil Cameroon Madagascar Canada Puerto Rico Bulgaria Congo, Rep Mozambique Chile Xingapo China Egypt, Arab Rep Rwanđa Denmark Uruguay Colombia E1 Salvador Uganda Finland Venezuela, RB Costa Rica Guatemala France Cuba Honduras Germany Ecuador India 10 Greece Gabon Indonesia 11 Iceland Jordan Kenya 12 Ireland Malaysia Lesotho 13 Italy Mauritius Mauritania 14 Japan Mexico Morocco 15 Korea, Rep Namibia Nicaragua 16 Luxembourg Peru Nigeria 17 Netherlands South Africa Pakistan 18 New Zealand Thailand Philíppin 19 Nonvay Turkey Senegal 20 Portugal 21 Spain 22 Sweden 23 Switzerland 24 United Kingdom 25 United States Sudan Bảng Tỷ lệ chi tiêu công/GDP trung bình 05 nhóm quốc gia Đơn vị: % Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Thấp Cao Nhóm thu nhập cao thuộc OECD 600 18,86 3,96 9,95 28,06 Nhóm thu nhập cao OECD 168 11,20 3,19 2,74 24,93 Nhóm thu nhập trung bình cao 456 16,43 5,85 7,47 39,88 Nhóm thu nhập trung bình thấp 480 13,07 6,80 4,05 43,48 Nhóm thu nhập thấp 144 13,62 4,82 6.33 26,06 1.848 15,65 5,96 2,74 43,48 Tổng 10 Thống kê đơn giản cho thây, tỷ lệ chi tiêu công/GDP thâp tất nước thuộc Equatorial Guinea với 2,74% năm 2005 Tỷ lệ cao thuộc Nicaragua với 43,48% năm 1990 Xét trung bình nhóm quốc gia, tỷ lệ chi tiêu công/GDP cao nhóm thu nhập cao thuộc OECD vói khoảng 18,86%, tiêp theo nhóm thu nhập trung bình cao (16,43%), nhóm thu nhập trung bình thâp (13,07%), nhóm thu nhập thấp (13,62%) cuối nhóm thu nhập cao OECD với 1,2% (xem Bảng 2) Bảng Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình 05 nhóm quốc gia Đơn vị: % Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Thấp Cao Nhóm thu nhập cao thuộc OECD 600 2,34 2,77 -8,86 12,28 Nhóm thu nhập cao OECD 168 6,55 14,88 -8,86 Nhóm thu nhập trung bình cao 456 4,14 4,06 -14,88 18,67 Nhóm thu nhập trung bình thấp 480 4,08 3,29 -13,13 33,74 Nhóm thu nhập thấp 144 5,18 6,53 -50,25 35,22 Tổng 1.848 15,65 5,96 2,74 43,48 Bảng cho thấy có liên quan tốc độ tăng trường kinh tế tỷ lệ chi tiêu công/GDP, thể thông qua thứ hạng tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình 05 nhóm quốc gia Cụ thể là, nhóm thu nhập cao có tốc độ tăng trưởng trung bình thấp nhât (2,34%), tiếp nhóm thu nhập trung bình thấp (4,08%), nhóm thu nhập trung bình cao (4,14%), nhóm thu nhập thấp (5,18%) tăng trường nhanh nhóm thu nhập cao OECD (6,55%) 11 Như vậy, thứ hạng nhóm quốc gia xáo trộn nhiều, ngoại trừ vị trí thứ ba thứ tư hoán đổi cho Khác biệt trật tự xếp theo chiều ngược lại, nhóm có tỷ lệ chi tiêu công/GDP cao tốc độ tăng trưởng thấp Một điều đáng ý khác khác biệt mức độ tỷ lệ chi tiêu công/GDP rõ ràng nhóm quốc gia trì suốt giai đoạn 1990-2013 Liệu tỷ lệ yếu tố liên quan tới tốc độ tăng trường? Có hai lý nhắc tới đây: từ công thức tính toán, hai tác động chi tiêu công tới tăng trưởng kinh tế Xem xét từ công thức tính, GDP năm có tăng trưởng vượt bậc tỷ lệ chi tiêu công/GDP năm có xu hướng giảm so với trước Xét từ khía cạnh thực tiễn, có nhiều nghiên cứu liên hệ Bên cạnh tỷ lệ chi tiêu công/GDP, tìm hiểu mối quan hệ tốc độ gia tăng chi tiêu công tốc độ tăng trưởng chủ đề hấp dẫn, thu hút nhiều người nghiên cứu, bở tốc độ tăng chi tiêu công không phụ thuộc công thức với tăng trưởng kinh tế Nếu có liên quan, điều khẳng định ảnh hưởng chi tiêu công tới tăng trưởng kinh tế Ở mức trung bình, tốc độ tăng trưởng kinh tế tốc độ gia tăng chi tiêu công nhìn chung gần có đồng điệu định Sự vận động hai số phần lớn thời gian ngược chiều tất nhóm Tuy nhiên có khoảng thời gian chúng vận động chiều, ví dụ rõ nhóm thu nhập cao giai đoạn 1995-1998 Điều làm nảy sinh hai nghi vấn: Thứ liệu có mối quan hệ ngược chiều hai số? Thứ hai tăng lên chi tiêu công tác động tới tăng trưởng kinh tế năm hay năm tiếp theo, dẫn tới nhập nhằng môi quan hệ chúng? Tiếp theo, nghi vấn trả lời phẩn thông qua phân tích hồi quy với liệu bảng 77 quốc gia, chia thành 05 nhóm nước, 23 năm 3.2 Phương pháp Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy với liệu bảng để tìm hiểu mối quan hệ chi tiêu công (thể thông qua tốc độ tăng chi tiêu công tỷ lệ chi tiêu công/GDP) tốc độ tăng trưởng kinh tế Các biến kiểm soát bao gồm tốc độ tăng vốn đầu tư, tốc độ tăng quy mô lực lượng lao động, tốc độ 12 tăng chi tiêu hộ gia đình, tốc độ tăng trưởng xuất tỷ lệ lạm phát hàng năm Lưu ý rằng, vố đầu tư lao động, biến giải thích lại tính phần TFP, vốn coi số dư Solow Riêng tốc độ tăng chi tiêu công, phương trình hồi quy có thêm giá trị lùi kỳ để xem xét tác động trễ tới tăng trưởng kinh tế Phương trình hồi quy phân tích có dạng bậc hai biến tiêu hộ gia đình tỷ lệ chi tiêu công/GDP Lý chọn mô hình cho phép xác định ba mối quan hệ biên (cùng chiều, ngược chiều chí hai) Chúng ta có đầy đủ lý để tín tưởng rằng, mô hình phù hợp hai dạng: mô hình với tác động cố định (FE) mô hình với tác động ngẫu nhiên (RE) Thứ nhất, quốc gia có đặc điểm riêng, không giống quốc gia khác Những đặc điểm ảnh hưởng tới biên giải thích mô hình, cần phải kiểm soát chúng Đó lý để phân tích hồi quy với mô hình có tác động cố định Thứ hai, khác biệt quốc gia ngẫu nhiên, nên không liên quan tới biến giải thích có mô hình Do sử dụng mô hình hồi quy với tác động ngẫu nhiên Việc lựa chọn mô hình vào kết phép kiểm định Hausman Kết Kiểm định Hausman cho thấy bác bỏ giả thuyết khác biệt quốc gia có tính ngẫu nhiên không ảnh hưởng tới biến giải thích mô hình Do vậy, kết mô hình hồi quy với tác động cố định ghi nhận Bảng Trong cột FE(2) ghi lại kết mô hình rút gọn sau loại bỏ biến gov_exp_p2 phương trình bậc hai với biến không phù hợp, hệ số hồi quy ứng với hai biến bậc bậc ý nghĩa thống kê mức tin cậy 90% Sau loại bỏ biến bậc hệ số hồi quy trở nên có ý nghĩa Như vậy, kết FE(2) cho thây, mối quan hệ biên tổc độ tăng trưởng kinh tế với tốc độ tăng biến giải thích gồm vốn đầu tư, quy mô lực lượng lao động, chi tiêu công kim ngạch xuất Tốc độ tăng trưởng kinh tế phụ thuộc phi tuyến tính đôi với tốc độ tăng biên chi tiêu hộ gia đình, chi tiêu công năm trước tỷ lệ lạm phát Tuy nhiên, tốc độ tăng chi tiêu hộ gia đình phần lớn quốc gia cao mức khiến tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp nhất, nên nhận định chi tiêu hộ gia đình 13 có ảnh hưởng tích cực tới tăng trưởng Tương tự, tất quốc gia có tốc độ tăng chi tiêu công thấp mức khiến tăng trưởng đạt cực đại nên mối quan hệ hai biến đồng biến Trong đó, phần lớn tỷ lệ lạm phát quốc gia nhỏ mức mà tốc độ tăng trưởng đạt cực tiểu, nên ảnh hưởng tới tăng trưởng tiêu cực Từ lý đó, có động lực để điều chỉnh mô hình hồi quy dạng tuyến tính tất biến, FE(3) Kết cho thấy sau bỏ biến bình phương hệ số hồi quy tốc độ tăng chi tiêu hộ gia đình lạm phát trở nên ý nghĩa thống kê Giá trị đo lường mức độ phù hợp mô hình giảm đáng kể, từ 0,446 giảm 0,426 Ngoài ra, giá trị thống kê t nhiều ước lượng bị giảm xuống, tốc độ tăng vốn đầu tư, chi tiêu công năm tại, năm trước xuất Như vậy, mô hình FE(2) đánh giá tốt để tiếp tục phân tích đến kết luận quan hệ Bảng Kết phân tích hồi quy Capital_g labor_g Consum_g consum_g2 Gov_exp_g gov_exp_p gov_exp_p2 FE(1) FE(2) FE(3) FE(4) FE(5) gdp_g gdp_g gdp_g gdp_g gdp_g 0.00352*** 0.00353*** 0.00294** 0.00353 0.00353** (3.32) (3.33) (2.83) (1.55) (2.71) 18.13* 17.68* 18.23* 17.68* 17.68** (2.42) (2.36) (2.40) (2.00) (2.78) 0.0293*** 0.0299*** 0.00112 0.0299 0.0299 (4.64) (4.74) (1.08) (0.91) (1.54) 0.00000740*** 0.00000751*** 0.00000751 0.00000751 (4.58) (4.65) (0.92) (1.48) 0.0553*** 0.0553*** 0.0539*** 0.0553** 0.0553*** (10.43) (10.42) (10.19) (2.79) (3.71) 0.106 -0.106* -0.111* -0.106 -0.106 (0.78) (-2.19) (-2.31) (-1.43) (-1.13) -0.00631 (-1.67) 14 Laggov_g Laggov_g2 export_g 0.0594*** 0.0603*** 0.0231*** 0.0603 0.0603*** (5.33) (5.41) (4.33) (1.46) (4.40) -0.0000964*** -0.0000991*** -0.0000991 -0.0000991** (-4.03) (-1.34) (-3.35) 0254*** 0.255*** 0.256*** 0255** 0.255*** (30.98) (31.18) (30.86) (3.13) (4.99) -0.00685** -0.00710** 0.000283 -0.00710 -0.00710* (-2.93) (-3.04) (0.37) (-1.76) (-2.28) 0.00000191** 0.00000199** 0.00000199* 0.00000199** (3.16) (3.3) (2.16) 2.76) FE(1) FE(2) FE(3) FE(4) FE(5) gdp_g gdp_g gdp_g gdp_g gdp_g 1.416 2.962*** 3208*** 2.962 2.962 (1.16) (3.74) (4.09) (4.09) (1.90) N 1694 1694 1694 1694 1694 R-sq 0.447 0.446 0.426 0.446 inflation inflation2 _cons t statistics in parentheses; * p

Ngày đăng: 11/08/2017, 14:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan