Phân tích hiện trạng nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều tại huyện cầu ngang, tỉnh trà vinh

70 433 3
Phân tích hiện trạng nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều tại huyện cầu ngang, tỉnh trà vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯƠNG HOÀNG SUM PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG NGHÈO THEO HƯỚNG TIẾP CẬN ĐA CHIỀU TẠI HUYỆN CẦU NGANG, TỈNH TRÀ VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯƠNG HOÀNG SUM PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG NGHÈO THEO HƯỚNG TIẾP CẬN ĐA CHIỀU TẠI HUYỆN CẦU NGANG, TỈNH TRÀ VINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS ĐINH PHI HỔ Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG NGHÈO THEO HƯỚNG TIẾP CẬN ĐA CHIỀU TẠI HUYỆN CẦU NGANG, TỈNH TRÀ VINH công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Trà Vinh, ngày 12 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Dương Hoàng Sum MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết để tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 1.1.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN .5 2.1 Nghèo đơn chiều .5 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Thước đo nghèo đơn chiều 2.2 Nghèo đa chiều 2.2.1 Khái niệm nghèo đa chiều 2.2.2 Tiếp cận nghèo đa chiều Việt Nam 2.2.3 Các nghiên cứu liên quan đến thước đo nghèo đa chiều Việt Nam 10 2.2.4 Kinh nghiệm tiếp cận nghèo đa chiều giới 12 2.2.4.1 Kinh nghiệm từ Mexico 12 2.2.4.2 Kinh nghiệm từ Trung Quốc 12 2.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo 13 2.3 Khung phân tích đề tài 14 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đa chiều 15 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 16 3.2 Đo lường nghèo đa chiều 16 3.2.2 Chọn chiều phân tích tiêu phân tích 17 3.2.3 Định nghĩa chiều tiêu 19 3.2.3.1 Chiều thứ nhất: Giáo dục 19 3.2.3.2 Chiều thứ hai: Y tế 19 3.2.3.3 Chiều thứ ba: Mức sống 20 3.2.4 Các bước xác định số nghèo đa chiều 21 3.3 Mô hình yếu tố ảnh hưởng đến nghèo 22 3.4 Thu thập số liệu .23 3.4.1 Số liệu thứ cấp 23 3.4.2 Số liệu sơ cấp 23 3.5 Xác định cỡ mẫu .23 3.6 Phương pháp thu thập liệu sơ cấp 24 3.7 Xây dựng mẫu phiếu điều tra 24 3.8 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu .25 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 26 4.1.1 Điều kiện tự nhiên, dân số lao động 26 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 4.1.3 Kinh tế .27 4.1.4 Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp .27 4.1.5 Thương mại, dịch vụ .28 4.1.6 Giao thông, thủy lợi 28 4.2 Tình hình giảm nghèo huyện 29 4.3 Kết điều tra thảo luận thực trạng nghèo đa chiều, nhân tố tương quan đến nghèo đa chiều địa bàn huyện Cầu Ngang .30 4.3.1 Kết nghèo đa chiều 30 4.3.1.1 Tình trạng hộ có điểm thiếu hụt theo chiều 30 4.3.1.2 Tình trạng nghèo .33 4.3.1.3 Các yếu tố tương quan đến nghèo đa chiều 33 4.3.2 Kết mô hình hồi quy Binary Logistic 38 4.3.2.1 Hệ thống kiểm định 38 4.3.2.2 Thảo luận kết hồi quy 40 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị sách giảm nghèo địa bàn huyện cầu Ngang 42 5.2.1 Các sách chủ yếu 42 5.2.1.1 Tham gia dịch vụ viễn thông 42 5.2.1.2 Trình độ văn hóa .43 5.2.1.3 Thành phần dân tộc 44 5.2.1.4 Tham gia BHYT 47 5.2.1.5 Khoảng cách từ nhà đến trường 48 5.2.1.6 Số người phụ thuộc hộ 48 5.2.2 Các sách khác 49 5.3 Những hạn chế đề tài hướng nghiên cứu .52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long DTTS: Dân tộc thiểu số LĐTB&XH: Lao động - Thương binh Xã hội NĐC: Nghèo đa chiều MPI: Multiple didimensional Poverty Index (Chỉ số nghèo đa chiều) WB Ngân hàng giới (World Bank) XĐGN Xóa đói giảm nghèo UNDP Tổ chức phát triển Liên Hiệp Quốc (The United Nations Development Organization) UNICEF Ủy ban dân tộc Trung ương Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc IRC Công ty nghiên cứu Tư vấn Phát triển SPSS Phần mềm phân tích số liệu (Statistical Package for the Social Sciences) UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Chuẩn nghèo World Bank Bảng 2.2 Chuẩn nghèo Việt Nam Bảng 2.3 Chiều tiêu MPI Bảng 2.4 Các chiều nghèo tiêu chí đo lường nghèo đa chiều Việt Nam Bảng 2.5 Chiều tiêu Nghèo đa chiều 14 Bảng 3.1 Chỉ số đo lường chiều nghèo 18 Bảng 3.2 Định nghĩa biến 22 Bảng 4.1 Số hộ nghèo, cận nghèo, thoát nghèo, tái nghèo qua năm huyện 29 Bảng 4.2 Hộ có điểm thiếu hụt chiều giáo dục 30 Bảng 4.3 Hộ có điểm thiếu hụt chiều y tế 31 Bảng 4.4 Hộ có điểm thiếu hụt chiều mức sống 32 Bảng 4.5 Tỷ lệ hộ nghèo đơn chiều đa chiều 33 Bảng 4.6 Tương quan trình độ học vấn nghèo đa chiều 34 Bảng 4.7 Tương quan thành phần dân tộc nghèo đa chiều 35 Bảng 4.8 Tương quan BHYT nghèo đa chiều 36 Bảng 4.9 Tương quan Sử dụng dịch vụ viễn thông nghèo đa chiều 37 Bảng 4.10 Tương quan Tuổi chủ hộ nghèo đa chiều 37 Bảng 4.11 Tương quan số người phụ thuộc nghèo đa chiều 37 Bảng 4.12 Tương quan khoảng cách từ nhà đến trường nghèo đa chiều 38 Bảng 4.13 Tương quan khoảng cách từ nhà đến trạm y tế nghèo đa chiều 38 Bảng 4.14 Kết hồi quy 39 Bảng 4.15 Kiểm định Omnibus 39 Bảng 4.16 Tóm tắt mô hình 39 Bảng 4.17 Kết hồi quy 40 Bảng 4.18 Vai trò ảnh hưởng yếu tố 41 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo 15 Hình 3.1 Cách tiếp cận nghèo đa chiều 16 Hình 4.1 Hộ có điểm thiếu hụt chiều Giáo dục 30 Hình 4.2 Hộ có điểm thiếu hụt chiều Y tế 31 Hình 4.3 Hộ có điểm thiếu hụt chiều mức sống 32 Hình 4.4 Tương quan trình độ học vấn nghèo đa chiều 33 Hình 4.5 Tương quan thành phần dân tộc nghèo đa chiều 34 Hình 4.6 Tương quan BHYT nghèo đa chiều 35 Hình 4.7 Tương quan Sử dụng dịch vụ viễn thông nghèo đa chiều 36 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết để tài Trong bối cảnh toàn cầu hóa nay, biến động kinh tế, trị, môi trường giới tác động mức độ khác kinh tế quốc gia Nghèo công tác giảm nghèo vấn đề tất người giới quan tâm, thu hút ý tìm tòi người công tác giảm nghèo thoát nghèo, đặc biệt nước phát triển Ở Việt Nam, thực mục tiêu giảm nghèo chủ trương lớn Đảng, Nhà nước ta nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người nghèo, góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức sống nông thôn thành thị, vùng, dân tộc nhóm dân cư Trước đây, chuẩn nghèo đánh giá đo lường chủ yếu thông qua thu nhập, Chuẩn nghèo xác định dựa mức chi tiêu đáp ứng nhu cầu tối thiểu quy thành tiền Nếu người có thu nhập thấp mức chuẩn nghèo đánh giá thuộc diện hộ nghèo Hộ có thu nhập thấp mức chuẩn nghèo đánh giá thuộc diện hộ nghèo chuẩn nghèo đơn chiều Chính phủ quy định (Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, 2013) Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) có khoảng 80% dân số sống vùng nông thôn phần lớn hộ nghèo sống nông thôn Trong năm qua quan tâm Đảng nhà nước công tác xóa đói giảm nghèo, nhiều sách, giải pháp giam nghèo, an sinh xã hội thực đem lại cải thiện đáng kể thu nhập mức sống cho người nghèo, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương làm giảm đáng kể tỷ lệ hộ nghèo vùng nông thôn Giai đoạn từ 2006-2010 tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 13% (2006) xuống 12,6% (2010); giai đoạn 2010-1014 tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh (từ 12,6% xuống 7,9%) Trà Vinh Tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo cao16,64%, cận nghèo 9,04% đứng hàng thứ khu vực ĐBSCL ( Bộ LĐTB&XH, 2013) 47 - Xây dựng nhà chùa không trung tâm văn mà trung tâm kinh tế cho người Khmer Đồng bào dân tộc Khmer theo đạo Nam Tông nơi thường vùng sâu, vùng xa với phong tục tập quán, địa lý, trình độ dân trí thấp lại phát triển điều kiện kinh tế thị trường toàn cầu hóa có thuận lợi khó khăn chủ quan khách quan Trong năm qua, Nhà nước đầu tư mạnh có tác dụng định đồng bào dân tộc Khmer, làm bộc lộ số vấn đề cần khắc phục Thứ nhất, đầu tư mang tính bình quân, dàn trải, kết chưa đủ sức làm thay đổi cục diện tạo sở quan trọng phục vụ cho phát triển kinh tế thị trường Thứ hai, đầu tư công tác tuyên truyền giáo dục không song hành nên trình độ nhận thức nhân dân nâng cao Hệ là, không lôi kéo đồng bào tập trung cho việc sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế để phát triển mà có xu hướng đầu tư ỷ lại, trông chờ Địa phương xây dựng nhà chùa thành trung tâm sinh hoạt cộng đồng để người dân có thông tin chủ động tạo thị trường để nuôi dưỡng, xây dựng phát triển quản lý Những trung tâm tác động vào người dân vừa đòi hỏi, vừa tạo điều kiện để họ đáp ứng Việc làm giúp nhà chùa, sư nhân dân nhận thức làm ăn phát triển kinh tế để đưa họ phát triển mà giữ tín ngưỡng, phong tục 5.2.1.4 Tham gia BHYT Qua kết điều tra khảo sát hộ gia đình tiếp cận dịch vụ y tế tham gia BHYT đầy đủ gia đình có thu nhập ổn định từ nâng cao sức khỏe, ổn định sống từ yên tâm phát triển kinh tế tăng thu nhập gia đình Tuy nhiên, hộ gia đình không tiếp cận dịch vụ y tế không tham gia BHYT thường hộ gia đình khó khăn kinh tế điều kiện khám chữa bệnh đầy đủ, tiền để mua BHYT Trên sở thời gian tới cần tiến hành việc cấp thẻ bảo hiểm y tế cho 100% nhóm đối tượng người nghèo, người dân tộc thiểu số sinh sống địa phương theo Quyết định số 30/2007/QĐ-TTg ngày 05/3/2007 Thủ tướng Chính phủ người thuộc hộ gia đình cận nghèo theo quy định Quyết định 705/QĐ-TTg Quyết định 797/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ 48 5.2.1.5 Khoảng cách từ nhà đến trường Qua kết phân tích khoảng cách từ nhà đến trường theo kỳ vọng mang dấu âm khoảng cách từ nhà hộ đến trường gần khả tiếp cận thông tin nâng cao trình độ học vấn cho chủ hộ trẻ em độ tuổi cao từ khả giảm nghèo lớn Trong hướng tới tiếp tục quan tâm lồng ghép Chương trình, dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cho xã có đông đồng bào dân tộc, xã đặc biệt khó khăn Vận động người dân tham gia đóng góp trực tiếp tiền, ngày công lao động tạo điều kiện để người dân tham gia kiểm tra, giám sát trình thi công Quản lý tu, bảo dưỡng khai thác hiệu công trình đầu tư Đầu tư mở rộng tuyến đường liên xã, liên ấp tạo thuận lợi cho người dân sinh hoạt hàng ngày, rút ngắn khoảng cách hộ gia đình điểm trường học 5.2.1.6 Số người phụ thuộc hộ Việc gia tăng dân số chất lượng dân số nguyên nhân ảnh hưởng tới phát triển kinh tế xã hội, nguyên nhân đói nghèo thất nghiệp, ảnh hưởng tới hạnh phúc gia đình Qua kết điều tra phân tích cho thấy số thành viên gia đình phụ thuộc nhiều khả nghèo cao Do đó, cần phối hợp ngành chức làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cho cán người dân kiến thức dân số, kế hoạch hóa gia đình; đồng thời vận động hộ gia đình đặc biệt hộ gia đình người dân tộc thực sách Dân số Đảng, Nhà nước, xây dựng mô hình gia đinh con, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc; tập trung đạo tập huấn kiến thức, kỹ cho đội ngũ tuyên truyền viên cộng tác viên cấp Bên cạnh đó, hộ có đông thành viên tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm thay đổi chuyển biến nhận thức giảm nghèo thành viên, khơi dậy ý chí chủ động vươn lên người nghèo, vận động người nghèo, hộ nghèo, người chưa có việc làm thiếu việc làm phát huy khả thân, chủ động phấn đấu vươn lên vượt qua nghèo khó, khắc phục tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước phận người nghèo Khi xây dựng tiêu giảm hộ nghèo hàng năm, phải xác định cụ thể số hộ nghèo có khả thoát 49 nghèo năm, lập thành danh sách, đưa bình nghị cộng đồng, xác định nhu cầu hộ để tập trung nguồn lực hỗ trợ đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng để hộ có điều kiện vươn lên thoát nghèo bền vững 5.2.2 Các sách khác - Nâng cao chất lượng y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân Qua kết phân tích cho thấy, điểm thiếu hụt theo chiều y tế hộ có ảnh hưởng đến tình trạng ngheo đa chiều hộ; điểm thiếu hụt trung bình theo chiều y tế hộ lớn khả hộ dễ rơi vào hộ nghèo đa chiều ngược lại điểm thiếu hụt trung bình theo chiều y tế hộ thấp hộ có khả rơi vào hộ nghèo đa chiều Chính thế, địa phương cần có sách kéo giảm điểm thiếu hụt hộ theo chiều y tế, tức phải nâng cao chất lượng y tế, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, cần có sách hỗ trợ để giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng giảm tỷ lệ tử vong trẻ em Để giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng cần có sách hỗ trợ sữa miễn phí cho trẻ em; hỗ trợ tập huấn kiến thức, hướng dẫn cách chăm sóc trẻ em cho gia đình; cần có hỗ trợ y tế bổ sung vi chất dinh dưỡng thường xuyên, khám định kỳ (theo dõi thường xuyên) theo dõi tăng trưởng trẻ, điều chỉnh chế độ dinh dưỡng phù hợp với trẻ để phát trường hợp suy dinh dưỡng để sớm điều trị; tạo điều kiện để trẻ em tiếp cận thức ăn, nước uống đầy đủ dinh dưỡng như: bữa ăn dinh dưỡng cung cấp bột dinh dưỡng cho trẻ; hỗ trợ hướng dẫn cách chọn thức ăn nhiều chất dinh dưỡng phù hợp với giai đoạn phát triển trẻ; hỗ trợ tiền cho hộ nghèo có trẻ em suy dinh dưỡng để mua thức ăn, đồ uống cho trẻ; cần có cộng tác viên y tế giới thiệu, tư vấn, hướng dẫn cách chăm sóc bà mẹ mang thai trẻ nhỏ theo định kỳ; cần thường xuyên tuyên truyền qua loa truyền xã cách nuôi, chăm sóc trẻ, tuyên truyền, giáo dục cho người dân ý thức chăm sóc trẻ em; hỗ trợ chế độ dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai thành lập tổ bà mẹ nuôi nhỏ, thường xuyên họp tổ để nhà nước tuyên truyền cách nuôi nhỏ thông qua cấp phát tờ rơi cách phòng tránh suy dinh dưỡng trẻ cho bà mẹ 50 Để giảm tỷ lệ trẻ em tử vong, quyền cấp cần có sách hỗ trợ chăm sóc tiêm ngừa vacxin phòng bệnh đầy đủ cho trẻ; có sách chăm sóc sức khỏe, bảo vệ trẻ em không bị bạo hành, bạo lực gia đình Cần thường xuyên thăm khám thai phụ, chăm sóc thai phụ, tiêm ngừa đầy đủ, hướng dẫn thai phụ bổ sung đầy đủ dinh dưỡng, giáo dục, hướng dẫn, nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn xảy trẻ cách xử lý xảy tai nạn trẻ Tổ chức buổi tập huấn kiến thức, hướng dẫn cách chăm sóc trẻ, buổi tuyên truyền cách chăm sóc trẻ, nguyên nhân gây tử vong trẻ để hộ gia đình biết tránh, kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản, cách phòng bệnh, theo dõi xử lý số bệnh thông thường trẻ Cần có sách chăm lo, quan tâm chăm sóc trẻ em, trẻ em vùng nông thôn; cần thiết nên có cộng tác viên y tế thực công tác hướng dẫn, chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em; tạo điều kiện cho trẻ em nghèo mắc bệnh điều trị bệnh, hỗ trợ xây dựng trường tập trung cho trẻ, hỗ trợ áo phao cho trẻ em vùng sông nước dạy bơi cho trẻ em vùng sông nước để tránh chết đuối - Nâng cao chất lượng sống Qua kết phân tích cho thấy, điểm thiếu hụt hộ theo chiều mức sống có ảnh hưởng đến tình trạng nghèo đa chiều hộ; điểm thiếu hụt trung bình theo chiều mức sống hộ lớn khả hộ dễ rơi vào hộ nghèo đa chiều ngược lại điểm thiếu hụt trung bình theo chiều mức sống hộ thấp hộ có khả rơi vào hộ nghèo đa chiều Chính vậy, quyền cấp huyện Cầu Ngang cần tập trung nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng sống cho người dân Cụ thể sau: + Đề xuất sách liên quan đến điện Từ kết điều tra cho thấy, nhiều hộ có nguồn điện sử dụng câu đuôi nhờ hộ khác, vừa không an toàn lại vừa phải trả chi phí cao cho việc sử dụng điện Điều cho thấy nhiều hộ dân bỏ tiền để có nguồn điện sử dụng mà phải cần đến sách hỗ trợ nhà nước phải câu đuôi nhờ hộ gia đình khác, không an toàn sử dụng nguồn điện 51 Chính nhà nước cần tiếp tục có sách hỗ trợ điện cho người dân qua kết điều tra, phần đông hộ đề xuất nhà nước cần rà soát, kéo điện miễn phí cho hộ chưa có điện (hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ câu đuôi nhờ hộ khác), cần hỗ trợ chi phí kéo điện cho hộ gia đình, hỗ trợ dây điện, cột điện cho hộ gia đình; cần tiếp tục có sách hạ điện đến tận vùng sâu, vùng xa để người dân sử dụng điện cho hộ gia đình giảm giá điện thấp sáng hỗ trợ tiền điện hàng tháng cho hộ sử dụng + Đề xuất sách liên quan đến nhà vệ sinh Qua kết điều tra hộ nghèo đa chiều nhà vệ sinh riêng Điều cho thấy, vấn đề nhà vệ sinh nông thôn vấn đề đông đảo người dân quan tâm, với mong muốn nhà nước quan tâm có nhiều sách việc đảm bảo cho người dân có vệ sinh sử dụng, nâng cao dần chất lượng sống nhân dân Để có nhà vệ sinh sử dụng sinh hoạt, đa phần hộ điều tra đề xuất nhà nước cần có sách cho vay tiền làm nhà vệ sinh (không lãi suất lãi suất thấp), cần hỗ trợ chi phí làm nhà vệ sinh, hỗ trợ bồn cầu vật dụng khác để làm nhà vệ sinh + Đề xuất sách liên quan đến nước Qua kết phân tích chương cho thấy, hộ gia đình chưa có tiếp cận nguồn nước sinh hoạt Để có nguồn nước sinh hoạt cho nhân dân nhà nước cần đưa nước đến tận nông thôn cho hộ dân sử dụng (xây dựng thêm nhiều trạm nước nông thôn cho nhân dân sử dụng); nhà nước cần hỗ trợ kéo ống dẫn nước đến tận nhà có sách kéo nước miễn phí cho người dân sử dụng có sách hỗ trợ vay vốn kéo nước cung cấp nước miễn phí cho hộ nghèo, cận nghèo, giảm chi phí sử dụng nước cho hộ dân sử dụng; đảm bảo cho người dân có điều kiện tiếp cận nguồn nước sinh hoạt, góp phần nâng cao chất lượng sống cho hộ dân 52 + Đề xuất sách liên quan đến nhà Từ kết phân tích cho thấy, nhiều hộ gia đình chưa có nhà cố định Đây thách thức lớn cho địa phương việc thực mục tiêu xóa nhà tre giảm nghèo Như để giảm nghèo, trước hết quyền địa phương cần có giải pháp để giảm nhà tre lá, tạm bợ Phần đông hộ đề xuất nhà nước cần cho vay tiền xây nhà lãi suất thấp không tính lãi để hộ dân có điều kiện xây dựng nhà kiên cố cần có kế hoạch khảo sát lại trạng nhà nhân dân, có sách hỗ trợ nhà cho hộ khó khăn nhà hỗ trợ tiền xây nhà; bổ sung thêm sách nhà cho hộ cận nghèo khó khăn nhà ở; đảm bảo cho người dân có điều kiện cất mái nhà ổn định, góp phần giảm nghèo nâng cao chất lượng sống cho nhân dân 5.3 Những hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Mục tiêu chủ yếu nghiên cứu áp dụng cách tiếp cận nghèo đa chiều để xem xét thay đổi tỷ lệ hộ nghèo nhận diện yếu tố ảnh hưởng đến nghèo Tuy nhiên, nguồn lực có hạn hạn chế mặt thời gian nên dẫn đến hạn chế số lượng tính chuẩn xác mẫu quan sát, đề tài áp dụng chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện, nên hạn chế kết luận đề nghị sách Bên cạnh đó, liên quan tới mô hình nghiên cứu, khả có hạn, nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nghèo đa chiều mà tác giả chưa tiếp cận Để đánh giá đầy đủ hơn, hướng nghiên cứu tới nên sâu vào các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo đa chiều quy mô khảo sát lớn đại diện cho tổng thể nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2013), Quyết định số 749/2013/QĐTTg ngày 13 tháng 05 năm 2013 Phê duyệt kết điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2012 [2] Bộ lao động thương binh xã hội (2015), Thông tư hướng dẫn quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 [3] Cổng thông tin điện tử Trà Vinh (2016), Báo cáo đề án giảm nghèo Tỉnh Trà Vinh năm 2016 (www.travinh.gov.vn), ngày trích dẫn 20 tháng năm 2017 [4] Đinh Phi Hổ (chủ nhiệm), Nguyễn Trọng Hoài & cộng (2007), Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn tỉnh Bình Phước 2006 – 2020, Bình Phước, Việt Nam: Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bình Phước [5] Đinh Phi Hổ & Trương Châu (2014), Nâng cao thu nhập cho hộ gia đình xã biên giới tỉnh Tây Ninh, Phát triển kinh tế, số tháng [6] Nguyễn Quốc Nghi, Trần Quế Anh, Bùi Văn Trịnh (2011), “Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình khu vực nông thôn huyện Trà ôn, tỉnh Vĩnh Long”, Tạp chí Khoa học, (5) [7] Nguyễn Quốc Nghi, Bùi Văn Trịnh (2011), “Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người dân tộc thiểu số đồng Sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học – ĐH Cần Thơ, (18a) [8] Nguyễn Ngọc Sơn (2012), “Chính sách giảm nghèo nước ta nay: Thực trạng định hướng hoàn thiện”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (181), trang 19-26 [9] Lê Thị Thanh, Đỗ ngọc Khải, Nguyễn Bùi Linh, Jonathan Haugton (2010), Đánh giá nghèo đô thị Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, UNDP, HN [10] Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày tháng năm 2005) quy định người có mức thu nhập sau xếp vào nhóm hộ nghèo [11] Thủ tướng Chính phủ (2011), Nghị Quyết số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 Chính phủ định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 [12] Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 1614/QĐ-TTg ngày 15 tháng năm 2015 Chính phủ việc phê duyệt đề án tổng thể “Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng cho giai đoại 2016-2020” [13] Tổng cục thống kê Việt Nam, Niên giám thống kê Việt Nam năm 20082013 , Trích dẫn ngày tháng năm 2017 [14] Đinh Phi Hổ (chủ biên) cộng (2010), Kinh tế phát triển: lý thuyết thực tiễn, Nxb Thống kê [15] Tổng cục Thống kê (2016), Báo cáo tình trạng nghèo trẻ em đa chiều Việt Nam, NXB Thống Kê TIẾNG ANH [16] Alkire and Santos (2010), Acute multidimensional poverty: a new index for developing countries Working paper series [17] Asselin, L M (2009), Analysis of multidimensional poverty Theory and case studies, Economic Studies in Inequality, Social Exclusion and Well-Being Volume No.7 IDRC Springer [18] Alkire, S And Foster, J., (2008), Counting and multidimensional poverty measurement, Working paper series Oxford poverty and human development initiative [19] Mincer, J.A., (1974), Schooling, Experience, and Earnings, National Bureau of Economic Research, Inc [20] Siegel, P.B (2005), Using an Asset Base Approach to Identify Drivers of Sustainable Rural Growth and Poverty Reduction in Central America: Conceptual Framework, Agriculture and Rural Development Department, Latin America and the Caribbean Regional Office, Policy Research Working Paper Series, No 3475 Washington, D.C: World Bank [21] United Nations Development Programme (UNDP) (2013), Human development reports-Gender-related development index (GDI), , Truy cập ngày 10/1/2017 [22] Van de Walle & Gunewardena (2001), Sources of ethnic inequality in Viet Nam [23] World Bank (2011), Regional aggregation using 2005 PPP and $1.25 per day poverty line, < http://iresearch.worldbank.org/PovcalNet/index>, Truy cập ngày 2/1/ 2017 [24] World Bank (2004), Vietnam Development Report 2004: Poverty, Report No 27130-VN, Poverty Reduction and Economic Management Unit East Asia and Pacific Region PHỤ LỤC PL1 Bảng câu hỏi khảo sát BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Mã Số:………… Ngày…… tháng…… năm 2016 Xin kính chào quý ông (bà)! Tôi tên là: Dương Hoàng Sum, học viên trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, kế hoạch nghiên cứu mình, cần tìm hiểu mức sống, nguyện vọng người dân việc tiếp cận dịch vụ xã hội hộ gia đình để thực đề tài: Nghiên cứu nghèo theo cách tiếp cận đa chiều địa bàn huyện Cầu Ngang – tỉnh Trà Vinh Các ý kiến hoàn toàn tự nguyện, việc lựa chọn hộ gia đình hoàn toàn ngẫu nhiên, ý kiến ông (bà) vô ý nghĩa nghiên cứu Những thông tin thu thập hôm phục vụ cho mục đích nghiên cứu Rất mong quý vị vui lòng trả lời số câu hỏi Chúng xin chân thành cảm ơn hợp tác quý vị gia đình! PHẦN NỘI DUNG Họ tên chủ hộ: ………………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………… Giới tính Chủ hộ là: Dân tộc: Kinh ; Khmer Nam Nữ ; Khác Tuổi chủ hộ :…………(năm) Trình độ học vấn (lớp): - Tốt nghiệp cấp - Không tốt nghiệp cấp Hộ gia đình bình xét hộ nghèo theo tiêu chuẩn: - Hộ nghèo - Khác nghèo Số nhân phụ thuộc gia đình:……….người Số người gia đình việc làm:………….người 10 Nghề nghiệp chủ hộ: - Nông nghiệp - Khác nông nghiệp 11 Thu nhập năm hộ:……………………………………triệu đồng/người/hộ/năm 12 Hộ gia đình có vay tiền từ tổ chức tín dụng không? Có Không Nếu vay vay từ tổ chức tín dụng nào? - Ngân hàng sách xã hội - Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn - Quỹ tín dụng nhân dân - Từ tổ chức tín dụng khác Số tiền vay: ………….…………triệu đồng 13 Khoảng cách từ nhà đến trạm y tế: m 14 Khoảng cách từ nhà đến trường học: m 15 Không có thành viên hộ gia đình hoàn tất năm học (tiểu học)? Có thành viên không học hết lớp Không có không hoàn tất học đến lớp 16 Trong hộ gia đình có trẻ em độ tuổi học mà không đến trường? Có trẻ em độ tuổi không học Không có trẻ em độ tuổi mà không học 17 Trong hộ gia đình có trẻ em bị chết? Có trẻ em tử vong Không có trẻ em tử vong 18 Trong hộ gia đình có trẻ em hay người lớn bị suy dinh dưỡng? Có thành viên bị suy dinh dưỡng Không có bị suy dinh dưỡng 19 Hộ gia đình có nguồn điện sử dụng hay không? Hộ nguồn điện sử dụng Hộ có nguồn điện sử dụng Nếu có nguồn điện sử dụng đâu mà có: - Gia đình tự bỏ tiền câu điện - Nhà nước hỗ trợ - Câu đuôi nhờ hộ khác 20 Hộ gia đình toilet sử dụng toilet chung? Không có có nhà vệ sinh chung Hộ gia đình có nhà vệ sinh riêng 21.Hộ gia đình không tiếp cận nguồn nước sinh hoạt nguồn nước xa 30 phút (cả lẫn về)? Không tiếp cận nguồn nước nguồn nước xa 30 phút (cả lẫn về) Được tiếp cận nguồn nước 22 Hộ gia đình có nhà cố định hay không? Không có nhà cố định/kiên cố (nền nhà đất, cát hay vật liệu tạm bợ) Có nhà cố định 23 Hộ gia đình có sử dụng nhiên liệu đun nấu tự nhiên (với củi, than củi)? Nhiên liệu đun nấu tự nhiên (với củi, than củi) Nhiên liệu đun nấu khác tự nhiên 24 Hộ gia đình không sở hữu nhiều loại sau: Radio, Tivi, điện thoại, xe đạp, xe máy, thuyền có động cơ? Hộ phương tiện (đi lại/liên lạc/thông tin) Hộ gia đình có nhiều phương tiện 25 Tiếp cận dịch vụ y tế, Bảo hiểm y tế - Có BHYT - Không có BHYT 26 Sử dụng dịch vụ viễn thông: - Không có TV sử dụng thuê bao Điện thoại Internet - Hộ có sử dụng thuê bao Điện thoại Internet 27 Để cho em học độ tuổi hỗ trợ sách liên quan đến nhà theo Ông (Bà) cần nhà nước hỗ trợ sách gì? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 28 Ông (Bà) cần nhà nước hỗ trợ sách tăng thu nhập nâng cao mức sống gia đình? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 29 Để tiếp cận dịch vụ xã hội Ông (bà) cần Nhà nước đẩy mạnh giải pháp ? Và cần xây dựng chế độ sách tạo điều kiện để người nghèo tiếp cận tốt nhất? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý hộ gia đình! PL2 Kết mô hình Dependent Variable Encoding Original Value Internal Value Khac ngheo da chieu Ngheo da chieu Block 0: Beginning Block Classification Tablea,b Predicted (YNGHEODC) Ho ngheo da chieu/khac Observed ngheo Correct Khac Ngheo da ngheo da chieu chieu Step (YNGHEODC) Khac ngheo da Ho ngheo da chieu chieu/khac ngheo Ngheo da chieu Percentage 18 0 172 100.0 Overall Percentage 90.5 a Constant is included in the model b The cut value is 500 Variables in the Equation B Step Constant 2.257 S.E .248 Wald 83.015 df Sig 000 Exp(B) 9.556 Variables not in the Equation Score Step Variables X1TUOIHO 6.227 X2HOCVAN 7.979 X3PTHUOC 1.549 X4KCTRUONG 2.990 X5BHYT 425 X6DVVT 25.275 X7DTOC 411 X8KCTRAM 3.142 Overall Statistics 43.189 Block 1: Method = Enter df 1 1 1 1 Sig .013 005 213 084 514 000 521 076 000 Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square df Sig Step Step 43.915 000 Block 43.915 000 Model 43.915 000 Model Summary Step -2 Log likelihood Cox & Snell R Square Nagelkerke R Square 75.163a 206 443 a Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed by less than 001 Variables in the Equation B S.E Wald df Sig Exp(B) 95% C.I.for EXP(B) Lower Upper 910 1.024 1.743 29.282 975 2.722 1.001 1.012 051 1.317 6.039 185.764 1.003 20.389 1.000 1.000 X1TUOIHO -.035 030 1.35 24 965 X2HOCVAN 1.966 720 7.46 00 7.144 X3PTHUOC 488 262 3.46 06 1.629 X4KCTRUONG 006 003 4.90 02 1.006 Step X5BHYT -1.349 829 2.64 10 259 1a X6DVVT 3.511 874 16.13 00 33.493 X7DTOC 1.509 768 3.85 05 4.522 X8KCTRAM 000 000 45 49 1.000 Constant -1.541 2.154 51 47 214 a Variable(s) entered on step 1: X1TUOIHO, X2HOCVAN, X3PTHUOC, X4KCTRUONG, X5BHYT, X6DVVT, X7DTOC, X8KCTRAM ... tài: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG NGHÈO THEO HƯỚNG TIẾP CẬN ĐA CHIỀU TẠI HUYỆN CẦU NGANG, TỈNH TRÀ VINH công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Trà Vinh, ... DƯƠNG HOÀNG SUM PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG NGHÈO THEO HƯỚNG TIẾP CẬN ĐA CHIỀU TẠI HUYỆN CẦU NGANG, TỈNH TRÀ VINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS... Cách tiếp cận nghiên cứu Cách tiếp cận nghèo đơn chiều (1) Tỷ lệ hộ nghèo Thay đổi tỷ lệ hộ nghèo Hộ nghèo đa chiều (3) (2) Cách tiếp cận nghèo đa chiều Xi: Các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo đa chiều

Ngày đăng: 11/08/2017, 11:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan