Đồ án khai thác lộ thiên Mỏ đá vôi Hang Nước thuộc địa phận xã Quang Sơn Tam Điệp Ninh Bình

85 599 0
Đồ án khai thác lộ thiên Mỏ đá vôi Hang Nước thuộc địa phận xã Quang Sơn  Tam Điệp  Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VÙNG MỎ VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CỦA KHOÁNG SẢN 1.1. TÌNH HÌNH CHUNG CỦA MỎ ĐÁ VÔI HANG NƯỚC 1.1.1.Tình hình tự nhiên a. Vị trí địa lý Mỏ đá vôi Hang Nước thuộc địa phận xã Quang Sơn Tam Điệp Ninh Bình. Trung tâm mỏ có tọa độ địa lý (tính theo tờ bản đồ địa hình tỷ lệ 125.000 F48140DaĐồng Giao) như sau: 200 09’53’’ vĩ độ Bắc 1050 50’48’’ kinh độ Đông Mỏ nằm cách trạm đập đá vôi của nhà máy xi măng Tam Điệp khoảng 2 Km về phía Đông. b. Địa hình Mỏ đá vôi Hang Nước có địa hình hiểm trở, gồm nhiều ngọn núi có cao độ trung bình +150 ÷ +200m, đỉnh cao nhất nằm gần ranh giới phía Nam cao + 278m (so với mặt bằng chân núi +70  +75m). Nằm giữa các ngọn núi có các thung lũng phân chia mỏ thành nhiều khối, vách núi dốc đúng, đỉnh núi nhọn dạng tai mèo, trên mặt địa hình có nhiều cây cối và thảm thực vật. Xung quanh chân núi địa hình tương đối bằng phẳng (có xen lẫn nhiều tảng đá) dân địa phương đang canh tác các loại cây ngắn ngày. Xung quanh mỏ còn lác đác vài nhà dân. c. Khí hậu Khu vực mỏ đá vôi Hang Nước chịu ảnh hưởng của vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Theo tài liệu của trạm khí tượng thủy văn Ninh Bình cho thấy nơi đây có hai mùa rõ rệt. Mùa khô: từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Mùa khô có gió Bắc và Đông Bắc, tốc độ gió trung bình từ 1,7 ÷ 2,5ms. Nhìn chung trong vùng mùa khô lượng mưa không đáng kể, nhiệt độ cao,cá biệt có ngày xuống đến 5 ÷ 70C. Mùa mưa: kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10 trong năm. Trong mùa mưa vùng chịu ảnh hưởng chủ yếu gió Tây và Tây Nam, tốc độ gió trung bình từ 1,0 ÷ 2,5ms. Nhiệt độ trung bình trong mùa mưa từ 20 ÷ 300C, có ngày lên tới 400C. Lượng mưa chiếm 8090% lượng mưa cả năm. Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình hàng năm: 23,20C Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối: 400C Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối: 50C Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất (tháng 7): 290C Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất (tháng 1): 170C Lượng mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm: 1786mm Lượng mưa trung bình của tháng mùa mưa: 98mm Lượng mưa cao nhất của tháng mùa mưa (tháng 9): 443mm Lượng mưa trung bình của tháng mùa khô: 20,2mm

Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác lộ thiên CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VÙNG MỎ VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CỦA KHOÁNG SẢN 1.1 TÌNH HÌNH CHUNG CỦA MỎ ĐÁ VÔI HANG NƯỚC 1.1.1.Tình hình tự nhiên a Vị trí địaMỏ đá vôi Hang Nước thuộc địa phận Quang Sơn - Tam Điệp Ninh Bình Trung tâm mỏ có tọa độ địa lý (tính theo tờ đồ địa hình tỷ lệ 1/25.000 F48-140-D-a-Đồng Giao) sau: 20 09’53’’ vĩ độ Bắc 105 50’48’’ kinh độ Đông Mỏ nằm cách trạm đập đá vôi nhà máy xi măng Tam Điệp khoảng Km phía Đông b Địa hình Mỏ đá vôi Hang Nướcđịa hình hiểm trở, gồm nhiều núi có cao độ trung bình +150 ÷ +200m, đỉnh cao nằm gần ranh giới phía Nam cao + 278m (so với mặt chân núi +70 ÷ +75m) Nằm núi có thung lũng phân chia mỏ thành nhiều khối, vách núi dốc đúng, đỉnh núi nhọn dạng tai mèo, mặt địa hình có nhiều cối thảm thực vật Xung quanh chân núi địa hình tương đối phẳng (có xen lẫn nhiều tảng đá) dân địa phương canh tác loại ngắn ngày Xung quanh mỏ lác đác vài nhà dân c Khí hậu Khu vực mỏ đá vôi Hang Nước chịu ảnh hưởng vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Theo tài liệu trạm khí tượng thủy văn Ninh Bình cho thấy nơi có hai mùa rõ rệt Mùa khô: từ tháng 11 đến tháng năm sau Mùa khô có gió Bắc Đông Bắc, tốc độ gió trung bình từ 1,7 ÷ 2,5m/s Nhìn chung SV: Vũ Tiến Hùng 1 Lớp: Khai thác A–K57 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác lộ thiên vùng mùa khô lượng mưa không đáng kể, nhiệt độ cao,cá biệt có ngày xuống đến ÷ C Mùa mưa: kéo dài từ tháng đến tháng 10 năm Trong mùa mưa vùng chịu ảnh hưởng chủ yếu gió Tây Tây Nam, tốc độ gió trung bình từ 1,0 ÷ 2,5m/s Nhiệt độ trung bình mùa mưa từ 20 ÷ 30 C, có ngày lên tới 40 C Lượng mưa chiếm 80-90% lượng mưa năm Nhiệt độ: - Nhiệt độ trung bình hàng năm: 23,2 C - Nhiệt độ cao tuyệt đối: 40 C - Nhiệt độ thấp tuyệt đối: C - Nhiệt độ trung bình tháng cao (tháng 7): 29 C - Nhiệt độ trung bình tháng thấp (tháng 1): 17 C Lượng mưa: - Lượng mưa trung bình hàng năm: 1786mm - Lượng mưa trung bình tháng mùa mưa: 98mm - Lượng mưa cao tháng mùa mưa (tháng 9): 443mm - Lượng mưa trung bình tháng mùa khô: 20,2mm d Sông suối Sông vùng không nhiều , lưu lượng không đáng kể thay đổi theo mùa Hệ thống khe suối ít, lòng sông lòng suối cạn, toàn khe suối đổ vào sông Vạc Vào mùa mưa nước lớn, hệ thống khe suối thoát nước không kịp gây ngập úng e Giao thông Hệ thống giao thông khu mỏ đá vôi thuận lợi đường nằm gần đường quốc lộ 1A Đường quốc lộ 1A nằm dọc theo khu mỏ cách 1,5km phía Đông Nối quốc lộ 1A với khu mỏ đường rải nhựa cho ô tô tải lại dể dàng 1.1.2 Đặc điểm văn hóa - hội a.Dân cư Dân cư sống chủ yếu gia đình cán công nhân viên làm vịêc nhà máy xi măng quan xí nghiệp khác Ngoài làm nghề buôn bán, nghề thủ công , làm ruộng… Đời sống dân cư SV: Vũ Tiến Hùng 2 Lớp: Khai thác A–K57 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác lộ thiên tương đối ôn định Mạng y tế phân bố đồng đều.Giáo dục coi trọng phát triển b.Đặc điểm kinh tế - hội Thị Tam Điệp thị công nghịêp giàu tiềm năng, có nhiều sở công nghiệp Ngoài nhà máy xi măng Vicem Tam Điệp nhiều xí nghiệp khác nhà máy giầy da xuất khẩu, nhà máy xi măng Pomihoa,công ty cp nhà máy xi măng Hướng Dương,…với nhiệm vụ xây dựng quy hoạch mở rộng thị Tam Điệp 1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHOÁNG SÀNG Theo báo cáo kết thăm tỷ mỉ mỏ đá vôi Hang Nước Đoàn địa chất 306 thực năm 1995 đặc điểm địa chất vùng mỏ sau: 1.2.1 Địa tầng Mỏ đá vôi Hang Nước nằm gọn phân vị địa tầng Điệp Đồng Giao (T2ađg) chia thành hai phụ điệp: - Phụ điệp Đồng Giao (T2ađg1): Phân bố thành dải hẹp sát phía Đông Bắc mỏ gồm đá vôi bị đolômít hóa mầu xám, phân lớp trung bình, phần khoáng vật chủ yếu: + Can xít chiếm khoảng : 60 - 65% + Đôlômít : 35 - 40% Cấu tạo khối, rắn chắc, kiến trúc vi hạt đến hạt nhỏ - Phụ điệp Đồng Giao (T2ađg 2): Diện tích phân bố chiếm khoảng 80% diện tích khu mỏ Chủ yếu đá vôi phân lớp dầy dạng khối màu xám trắng, xám xanh Chỉ gặp thấu kính nhỏ đá vôi đôlômít hóa mầu xám Thành phần khoáng vật chủ yếu: + Cácbonnat (chủ yếu canxít) ~ 100% + Hyđro xít sắt: Cấu tạo định hướng, kiến trúc hạt nhỏ đến vi hạt - Trầm tích hệ thứ tư (Q) Gồm loại vật liệu vụn, bở rời chủ yếu đất sét - sản phẩm phong hóa đá cácbonnat xen lẫn tảng đá vôi lăn, chúng phân SV: Vũ Tiến Hùng 3 Lớp: Khai thác A–K57 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác lộ thiên bố thung lũng hẹp theo tên gọi địa phương là: Thung Bắc, thung Ba cửa, Thung gỗ (là thung lũng núi) Chiều dầy tầng thay đổi từ 1m ÷ 2m có chỗ từ 5m ÷ 6m Nhìn chung cấu tạo mỏ đơn giản, trầm tích điệp Đồng Giao không gặp đất đá phân vị dị tầng khác Trong phụ điệp trầm tích phụ điệp Đồng Giao đối tượng khai thác để làm nguyên liệu sản xuất xi măng nhà máy xi măng Tam Điệp 1.2.2 Đặc điểm địa chất thủy văn Trong khu mỏ dòng nước mặt khối nước mặt Vào mùa mưa, nước từ sườn núi đổ vào thung lũng karst, thoát mạng xâm thực diện tích thăm dò, mùa khô nước Dựa theo thành phần thạch học mức độ chứa nước đất đá chia đơn vị địa chất thuỷ văn sau: - Tầng chứa nước trầm tích Đệ tứ: Phân bố sườn thấp cấu tạo phần mặt thung lũng Thành phần sét sét pha lẫn dăm vụn đá gốc phong hoá Chiều dày trung bình 3-5m, số nơi 10÷11m Nướcđộ pH 7,3-7,5 Kiểu nước bicarbonat calci Độ khoáng hoá 0,17-0,33g/l Tầng chứa nước phân bố địa hình thấp nên không ảnh hưởng đến khai thác mỏ - Tầng chứa nước đá vôi nứt nẻ karst hệ tầng Đồng Giao : Đá tầng đá vôi dạng khối, phân lớp dày, bị nứt nẻ mạnh Qua quan sát lỗ khoan ngang nằm độ cao 70-75m, khoan sâu 200-250m hoàn toàn khô ráo, không gặp nước không thấy tượng thấm rỉ nước Do phần cao khối đá không chứa nước Khi khai thác từ độ cao +75m trở lên nguồn nước chảy vào mỏ chủ yếu nước mưa rơi trực tiếp vào moong, thoát nhanh cách tự chảy Điều kiện tháo khô mỏ dễ dàng 1.2.3 Đặc điểm địa chất công trình SV: Vũ Tiến Hùng 4 Lớp: Khai thác A–K57 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác lộ thiên Theo báo cáo kết thăm mỏ đá vôi Hang Nước đoàn địa chất 306 thực năm 1995 đặc điểm địa chất công trình sau: + Hiện tượng karst Địa hình khu mỏ bị phân cắt mạnh tượng karst gồm thung lũng núi karst, đỉnh núi karst Hình thái mặt phổ biến thung lũng karst, hang phễu karst Thung lũng karst bao gồm Thung Lụt, Thung Gỗ… Các thung có kích thước rộng 20÷300m, dài 400÷500m Trên mặt thường phủ lớp terra rosa màu vàng dày 1-2m, phần lớp mỏng vật liệu sét lẫn dăm, sạn thân mục thực vật Trên sườn núi thấy nhiều hang karst có kích thước to nhỏ khác với kích thước cửa hang rộng1,5÷5m, cao 2÷2,5m, chiều dài 5-6m Trong đáy hang thường chứa lớp mỏng bột sét chứa photphorit màu vàng nâu đỏ dày 0,2-0,5m + Hiện tượng đá sạt, đá đổ thấy rải rác sườn cao dốc phía bắc T.III, vách núi dựng đứng, cao đến 70m, dài 250m theo phương tây bắc - đông nam Nhìn chung tượng phát triển không nhiều, phá đá nổ mìn cần lưu ý tượng sạt chấn động SV: Vũ Tiến Hùng 5 Lớp: Khai thác A–K57 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác lộ thiên Bảng 1.1- Tổng hợp tính toán hệ số cáctơ (theo tài liệu quan trắc lỗ khoan) LK1 Chiều sâu gặp hang (m) C.rộng Từ Đến hang (m) 0,00 2,50 0,00 0,25 0,70 0,20 22,00 25,00 3,00 35,00 36,00 1,00 40,00 41,00 1,00 43,10 44,20 1,20 44,70 46,20 1,50 55,60 65,00 9,40 71,50 73,00 1,50 92,80 94,00 1,20 173,6 174,6 1,00 174,6 253,5 0,00 Cộng 253,5 21,00 KC1= (21/253,50)x100=83% LK2 Chiều sâu gặp hang (m) LK3 Chiều sâu gặp hang (m) C.rộng Từ Đến hang (m) Từ Đến C.rộng hang (m) 0,00 13,60 18,20 32,00 44,60 82,05 165,1 166,3 13,6 14,00 20,80 33,60 46,50 84,50 166,30 176,17 0,00 0,40 2,60 1,60 1,90 2,55 1,26 0,00 0,00 20,9 24,0 36,1 48,6 102,5 200,2 20,0 21,1 25,2 38,0 52,0 105 201,18 Cộng 176,17 10,31 Cộng 201,18 11,00 0,00 1,10 1,20 1,90 3,40 2,45 0,95 KC2=(10,31/176,17)x10 KC3=(11/201,18)x100 0=5,8% =5,4% KcTB = (Kc1+ Kc2+ Kc3)/3= (8,3+5,8+5,4)/3=6,5% Ghi chú: Theo báo cáo kết thăm đoàn 306 thực năm 1995 cáctơ khảo sát, đánh giá khu vực hang thung lũng 03 lỗ khoan nằm gần cao độ chân núi khu vực cao chưa có công trình khảo sát hang cáctơ 1.3.ĐẶC ĐIỂM VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÁ VÔI 1.3.1 Thành phần hóa học Căn vào kết phân tích 1674 mẫu hóa 103 mẫu hóa toàn phần cho thấy sau: SV: Vũ Tiến Hùng 6 Lớp: Khai thác A–K57 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác lộ thiên Bảng 1.2- Tổng hợp chất lượng Giá trị % TT Hàm lượng 10 11 MgO K2O Na O SO Cl SiO Al O Fe O TiO MnO P2O5 Min Max 0,35 0,007 0,004 0,000 0,001 0,05 0,12 0,018 0,00 0,003 0,022 0,68 0,027 0,024 0,021 0,002 0,24 0,47 0,27 0,025 0,21 0,098 Trung bình 0,48 0,001 0,016 0,011 0,001 0,17 0,27 0,035 0,009 0,008 0,064 Hàm lượng CaO (theo khối trữ lượng): Từ 51,66% ÷ 55,13% Ghi chú: CaO MgO tính theo mẫu đơn, ôxít khác tính theo mẫu tổng hợp Kết bảng cho thấy đá vôi mỏ Hang Nước ổn định đảm bảo yêu cầu làm nguyên liệu cho sản xuất clinhker 1.3.2 Tính chất lí đá mỏ - Đối với đất phủ thung lũng: Kết nghiên cứu mẫu đất thuộc nguồn gốc êluvi - eluvi đệ tứ cho thấy nhóm hạt sét chiếm 34%, hạt bụi 21÷ 29%, hạt cát 30,5÷36,5%, hạt dăm vụn ÷10 % đến 25,5% Độ ẩm 21÷ 25 %, dung trọng tự nhiên 1,92 ÷ 1,95 g/cm , dung trọng khô 1,55 ÷ 1,58g/cm tương ứng góc ma sát 21 ÷ 28 o - Đối với đá vôi: đá vôi mỏ Hang Nước có màu sắc đặc trưng trắng đục, xám trắng đến trắng, gặp đá mầu xám xanh Đá có cấu tạo khối rắn kết thí nghiệm 34 mẫu lý đá 20 mẫu thể trọng, độ ẩm cho thấy tiêu lý sau: SV: Vũ Tiến Hùng 7 Lớp: Khai thác A–K57 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác lộ thiên Bảng 1.3 - Tổng hợp tiêu lý Giá trị TT Chỉ tiêu Đơn vị Dung trọng khô Tỷ trọng Cường độ chịu nén Cường độ chịu kéo Góc ma sát Lực dính kết Độ cứng (thang mort) Dung trọng tự nhiên Độ ẩm tự nhiên g/cm g/cm Kg/cm Kg/cm Độ Kg/cm SV: Vũ Tiến Hùng Min Max 2,61 2,69 491 70 33 30’ 235 2,69 2,73 1.438 133 35 45’ 495 Trung bình 2,65 2,71 1.177 95 35 13’ 384 4,5 3,5 g/cm 2,61 2,69 2,65 % 0,07 0,16 0,10 8 Lớp: Khai thác A–K57 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác lộ thiên CHƯƠNG NHỮNG SỐ LIỆU GỐC DÙNG ĐỂ LẬP BẢN THIẾT KẾ 2.1 TÀI LIỆU ĐỊA CHẤT Báo cáo địa chất khu mỏ Bản đồ địa chất khu mỏ tỷ lệ 1/2000 Mặt cắt địa chất tuyến TA, TB tỷ lệ 1/1000 2.2 CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC - Căn vào điều kiện thời tiết khu vực tỉnh Ninh Bình nói chung khu vực Đồng Giao nói riêng có ảnh hưởng trực tiếp đến công tác khai thác mỏ; - Căn điều kiện làm việc mỏ: Thiết bị khai thác làm việc địa hình núi cao, việc chiếu sáng ca đêm phụ thuộc vào thân thiết bị mỏ; - Căn vào suất thiết kế trạm đập 600tấn/giờ nhu cầu sử dụng đá vôi làm nguyên liệu sản xuất xi măng nhà máy xi măng Tam Điệp; a Chế độ làm việc công đoạn khoan, nổ mìn xúc, ủi trung chuyển đá: Là 280 ngày - kíp/ngày- giờ/kíp b Chế độ làm việc công đoạn xúc vận chuyển đá vôi trạm đập: Thực theo thời gian làm việc trạm đập đá vôi, trung bình 319 ngày/năm ( lấy theo thời gian hoạt động nung clinhker) 2.3 CÁC CHỦNG LOẠI THIẾT BỊ SỬ DỤNG - Khoan nổ: SV: Vũ Tiến Hùng 9 Lớp: Khai thác A–K57 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác lộ thiên + Máy khoan Rock C300 đường kính mũi khoan D= 102-105mm, bua khoan cầm tay đường kính mũi khoan D= 32-42mm (kèm theo máy khios nén kiện) + Thuốc nổ: AD – 1, ANFO, nhũ tương ; + Phương tiện nổ: kíp nổ vi sai phi điện mặt có độ chậm 17ms, 25ms, 42ms loại xuống lỗđộ chậm 400ms Xí nghiệp hóa chất Z 21 sản xuất Khối mồi nổ K – 175, P400 tương đương; - Xúc bốc: Sử dụng máy xúc thủy lực gầu ngược KOMASTU PC – PC450 dung tích gàu 1,6m - Thiết bị vận tải: ôtô vận tải tải trọng 20 SV: Vũ Tiến Hùng K57 10 10 Lớp: Khai thác A– Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác lộ thiên TỔNG ĐỒ VÀ TỔNG HỢP CÁC CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT TRÊN MẶT MỎ 12.1 Vị trí khu phụ trợ mỏ Vị trí khu phụ trợ mỏ: cách mỏ khoảng km phía Tây; Cao độ xây dựng khu phụ trợ mỏ dự kiến cốt 30 m 12.2 Bố trí tổng mặt khu phụ trợ mỏ Tổng mặt khu phụ trợ mỏ dự kiến bố trí sau: - - Cổng vào khu phụ trợ mỏ mở phía nam, phía hàng rào xây dựng tuyến đường liên lạc nối khu phụ trợ mỏ với bãi quay xe trạm đập đá vôi Tuyến đường dùng để đưa thiết bị khai thác mỏ khu phụ trợ ngược lại Trong mặt khu phụ trợ bao gồm: Nhà làm việc, nhà ăn ca, trạm bơm, bể nước, nhà để xe máy mỏ, nhà sửa chữa xe máy mỏ, cầu rửa xe Ngoài hạng mục nêu trên, khu phụ trợ có sân bãi để xe, ga để xe bánh, nhà bảo vệ, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống cổng, tường rào bảo vệ 12.3 Qui xây dựng 12.3.1 Nhà văn phòng mỏ Nhà văn phòng mỏ có qui sau: Diện tích xây dựng 30m x 7,5m Móng cột, cột, mái đổ BTCT Móng t ường xây đá hộc Tường xây gạch Cửa cửa sổ nhôm kính Mái lợp tôn Chi tiết thiết kế Nhà văn phòng mỏ xem tập hồ sơ thiết kế Nhà văn phòng mỏ 12.3.2 Nhà ăn ca Nhà ăn ca có qui sau: Diện tích xây dựng 18,3m x 7,5m +7,5m x 4,8m Móng cột, cột, mái đổ BTCT Móng t ường xây đá hộc Tường xây gạch Cửa cửa sổ nhôm kính Mái lợp tôn SV: Vũ Tiến Hùng 71 71 Lớp: Khai thác A – K57 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác lộ thiên 12.3.3 Nhà để xe máy mỏ Nhà để xe máy mỏ có qui sau: 31.5m x15.0m cao 6m, diện tích xây dựng: 472m Móng cột đổ bê tông Móng tường xây đá hộc, tường xây gạch Cửa thoáng gạch hoa bê tông Cột, kèo, giằng kèo, gồ mái, sơn thép Mái hắt mái nhà che đầu hồi lợp tôn Nền đổ bê tông mác 100, mác 200 Hè quanh nhà rộng 0.64m đổ bê tông Rãnh nước quanh nhà xây gạch 12.3.4 Xưởng sửa chữa điện mỏ Xưởng sửa chữa điện mỏ có qui sau: Kích thước mặt bằng: 42.0m x12.0m cao 5.85m, diện tích xây dựng: 504m Móng cột đổ bê tông Móng tường xây đá hộc, tường xây gạch Cửa sắt, cửa sổ nhôm kính Cột, kèo, giằng kèo, gồ mái, sơn thép Mái hắt, mái nhà che đầu hồi lợp tôn Nền đổ bê tông mác 100, mác 200 Hè quanh nhà rộng 0.64m đổ bê tông Rãnh nước quanh nhà xây gạch 12.3.5 Nhà để xe đạp, xe máy Nhà để xe đạp, xe máy có qui sau: Kích thước mặt bằng: 20m x 2,9m Móng cột, đổ BT Cột, đỡ mái thép Tường chắn xây gạch cao 0,8m 12.3.6 Nhà thường trực Nhà thường trực có qui sau: Kích thước mặt bằng:6.6m x 5.7m, diện tích xây dựng: 37.62m Móng cột cột đổ BTCT Móng tường xây đá hộc Tường xây gạch Cửa cửa sổ nhôm kính Mái BTCT, chống nóng mái gạch rỗng Nền đổ bê tông lát gạch liên doanh 12.3.7 Trạm bơm cấp nước sinh hoạt khu phụ trợ mỏ Trạm bơm cấp nước sinh hoạt khu phụ trợ mỏ có qui sau: Kích thước mặt bằng:3.6m x3.0m, diện tích xây dựng: 10.8m Móng tường xây đá hộc Tường xây gạch Cửa sổ, cửa pa nô gỗ Mái lợp tôn Nền đổ bê tông mác 100, láng vữa xi măng Hè quanh nhà rộng 0.64m đổ bê tông SV: Vũ Tiến Hùng 72 72 Lớp: Khai thác A – K57 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác lộ thiên 12.3.8 Cầu rửa xe Câù rửa xe có qui sau: Chiều dài 17m, rộng 12m Tổng diện tích 204m Kết cấu: Móng đá hộc vữa xi măng M50, Càu xây gạch đặc vữa xi măng M50, mặt BT đá dăm M200, dày 100 12.3.9 Cổng tường rào Cổng tường rào có qui sau: Chiều dài hàng rào 300m Móng trụ hàng rào, cổng xây đá hộc Trụ hàng rào, cổng xây gạch Cổng, hàng rào thép Chi tiết thiết kế Cổng tường rào xem tập hồ sơ thiết kế Cổng tường rào SV: Vũ Tiến Hùng 73 73 Lớp: Khai thác A – K57 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác lộ thiên CHƯƠNG 13 KINH TẾ TỔ CHỨC Một xí nghiệp muốn cho sản xuất phát triển phải tính toán kinh tế sở thu chi qua đánh giá trình độ hoạt động kinh doanh sản xuất doanh nghiệp, tính toán bao gồm: - Tính vốn đầu tư - Tính chi phí sản xuất - Tính giá thành khai thác đá 13.1 TÍNH TOÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN Chi phí xây dựng bao gồm xây dựng mỏ mua sắm đồng thiết bị 13.1.1 Chi phí xây dựng mỏ Giai đoạn xây dựng mỏ gồm có gói đầu tư: - Gói số 1: Tuyến đường chính, đường lên bãi xúc mức +160m; san gạt mặt , bạt đỉnh mở tầng Chi phí xây dựng công trình: 75 754 253 000 đồng - Gói số 2: Tuyến đường rẽ nhánh, đường lên bãi xúc +65, bạt đỉnh mở tầng Chi phí xây dựng công trình: 15 478 358 000 đồng - Gói số 3: Tuyến đường rẽ nhánh, đường lên bãi xúc +75m, bạt đỉnh mở tầng Chi phí xây dựng công trình: 11 248 453 000 đồng Tổng chi phí xây dựng mỏ: 102 480 064 000 đồng 13.1.2 Chi phí công trình phục vụ cho hoạt động mỏ Tổng chi phí xây dựng công trình phục vụ hoạt động mỏ thể bảng 13.1 SV: Vũ Tiến Hùng 74 74 Lớp: Khai thác A – K57 Đồ án tốt nghiệp TT Bộ môn khai thác lộ thiên Bảng 13.1 Chi phí xây dựng công trình phục vụ mỏ Chi phí (10 Tên công trình đồng) Nhà văn phòng mỏ 180 Nhà ăn ca 60 Nhà để xe máy mỏ 200 Xưởng sửa chữa điện mỏ 165 15 225 Nhà để xe đạp, xe máy Nhà thường trực Trạm bơm cấp nước sinh hoạt khu phụ trợ mỏ Cầu rửa xe Tường rào, cổng Tổng 150 10 160 1165 Tổng chi phí xây dựng bản: 103645064000 đồng 13.1.3 Chi phí mua sắm thiết bị Bảng 13.2 Chi phí mua sắm thiết bị phục vụ khai thác Số Giá Tổng chi lượng đơn vị, phí,10 6 TT Tên thiết bị , 10 đồng đồng Máy nổ mìn Kobla XB - 1000 60 60 Máy đo điện trở kíp 20 20 Máy gạt D65EX – 15 3600 3600 Máy phá đá cỡ 4500 4500 Máy khoan Rock 5000 10000 Máy xúc PC - 450 4000 8000 Ôtô tự đổ tải trọng 20 10 5000 50000 Ôtô chở công nhân 350 350 Ôtô phun nước chống bụi 450 450 10 Máy trắc địa 70 70 11 Máy đàm 20 40 Tổng 77090 Tổng chi phí xây dựng đầu tư thiết bị tổng hợp bảng sau Bảng 13.3 Chi phí xây dựng mua thiết bị SV: Vũ Tiến Hùng 75 75 Lớp: Khai thác A – K57 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác lộ thiên Đơn vị, 10 đồng 103645,064 1165 Tên thiết bị Chi phí xây dựng mỏ Chi phí xây dựng công trình phụ trợ Chi phí mua sắm thiết bị Tổng 77090 181900,064 13.2 GIÁ THÀNH CÁC KHÂU TRONG CÔNG NGHỆ KHAI THÁC Trong trình khai thác tất máy móc thiết bị bị khấu hao, mà tính toán đến kinh tế mỏ ta phải tính đến khấu hao Khấu hao thiết bị mỏ thể bảng 13.4 Bảng 13.4 Tỷ lệ khấu hao thiết bị TT 10 11 Tổn g Tên thiết bị Máy nổ mìn Kobla XB – 1000 Máy đo điện trở kíp Máy ủi D65EX – 15 Máy phá đá cỡ Máy khoan Rock Máy xúc PC – 450 Ôtô tự đổ 20 Ôtô chở công nhân Ôtô phun nước chống bụi Máy trắc địa Máy đàm Đơn giá, 10 đ 60 Tỷ lệ khấu hao(%) 20 3600 4500 5000 4000 5000 350 450 70 10 12 10 10 10 8 12 10 12 Số lượng 1 1 2 10 1 20 Số tiền khấu hao, 10 đ 7,2 360 540 1000 800 5000 28 36 8,4 7784,6 13.2.1 Giá thành khâu khoan - Khấu hao thiết bị (C K H ): Theo bảng 13.4 ta có khấu hao thiết bị gồm máy khoan Rock: C K H = 1000.10 đ/năm SV: Vũ Tiến Hùng 76 76 Lớp: Khai thác A – K57 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác lộ thiên - Chi phí nhiên liệu cho máy khoan: + Chi phí dầu diezen: C D Z = 2.P k T c a T η G, đ/năm (13.1) Trong đó: P k - định mức nhiên liệu máy khoan, P = 55 lít/ T c a - số làm việc ca, T c a = 6h T - số ngày làm việc năm, T = 280 ngày η - hệ số sử dụng thời gian máy khoan, η = 0,85 G - đơn giá dầu diezen, G = 21400 đồng/lít Thay giá trị vào công thức (13.1) ta được: C D Z = 2.55.6.280.0,85.21400 =3362.10 đ/năm +Chi phí dầu mỡ chi phí khác chiếm 5% chi phí dầu: C D = 5%.C D Z = 5%.3362.10 = 168.10 đ/năm Chi phí nhiên liệu cho máy khoan: C N L = C D Z + C D = (3362 +168).10 =3530.10 đ/năm - Chi phí tiền lương(C L ): C L = N C N L t b , đ/năm (13.2) Trong đó: N C N - số công nhân làm việc máy khoan N C N = công nhân L t b - lương trung bình công nhân, L t b = 6.10 (đ/tháng) tương đương với 72.10 (đ/năm) Thay giá trị vào công thức (13.2) ta được: C L = 4.72.10 = 288.10 đ/năm - Chi phí bảo hiểm: chi phí bảo hiểm lấy 16% lương công nhân C B H = 16%.C L = 0,16.288.10 = 46,08.10 đ/năm - Tổng chi phí khâu khoan: CK = CKH + CNL + CL + CBH = (1000 + 3530 + 288 + 46,08).10 =4865.10 đ/năm - Giá thành khâu khoan: GK CK = Am , đ/năm (13.3) Trong đó: C K - chi phí khâu khoan năm, C K = 4865.10 đ/năm A m - sản lượng mỏ, A m = 1783000 tấn/năm Thay giá trị vào công thức (13.3) ta được: G K =2729đ/tấn SV: Vũ Tiến Hùng 77 77 Lớp: Khai thác A – K57 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác lộ thiên 13.2.2 Giá thành khâu nổ mìn - Chi phí thuốc nổ (C T N ): C T N = giá thuốc ANFO.Q + giá thuốc AD-1.Q T C (13.4) Trong đó: Q - khối lượng thuốc nổ cần thiết để đảm bảo sản lượng đá khai thác: Q = q.A m = 0,33.660370 = 217922,1 kg q - tiêu thuốc nổ, q = 0,33 kg/m A m - sản lượng mỏ, A m = 660370 m /năm Q T C - lượng thuốc làm mồi nổ, kg Q T C = 5%.Q = 0,05 217922,1 = 10896,1 kg Giá thuốc nổ ANFO: 29380 đ/kg Giá thuốc nổ AD-1: 41000 đ/kg Thay giá trị vào công thức (13.4) ta được: C T N = 29380 217922,1 + 41000 10896,1 = 6850.10 đ/năm - Chi phí phụ kiện nổ: Do mỏ nổ mìn vi sai phi điện phí phụ kiện nổ lấy 20% so với chi phí thuốc nổ: C P K N = 20%.C T N =1370.10 đ/năm - Chi phí lương công nhân nổ mìn: C L = N C N L t b , đ/năm (13.5) Trong đó: N C N - số công nhân nổ mìn, người N C N = 16 người L t b - mức lương trung bình người 6.10 (đ/tháng) tương đương 72.10 (đ/năm) Thay giá trị vào công thức (13.5) ta được: C L = 16.72.10 = 1152.10 đ/năm - Bảo hiểm hội: C B H =16%.C L = 0,16.1152.10 = 172,8.10 đ/năm - Các chi phí khác: C K = 5%.C L = 0,05.576.10 = 57,6.10 đ/năm Vậy tổng chi phí nổ mìn năm là: CNM = CTN + CPKN + CL + CBH + CK = = (6850 + 1370 + 1152 + 172,8 + 57,6).10 =9602,4.10 đ/năm - Giá thành khâu nổ: GNM SV: Vũ Tiến Hùng C NM = Am , đ/T 78 (13.6) 78 Lớp: Khai thác A – K57 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác lộ thiên Trong đó: C N M - chi phí khâu nổ mìn năm, C N M =9602,4.10 đ/năm A m - sản lượng mỏ, A m = 1783000 tấn/năm Thay giá trị vào công thức (13.6) ta được: G NM C NM 9602,4.10 = = Am 1783000 = 5385,5 đ/tấn 13.2.3 Giá thành khâu xúc - Khấu hao tính cho máy xúc PC – 450: Theo bảng XIII.4 ta có: C K H =800.10 , đ/năm - Chi phí nhiên liệu cho máy xúc: + Chi phí dầu diezen: C D Z = 2.P x T c a n.T η G, đ/năm (13.7) Trong đó: P x - định mức nhiên liệu máy xúc, P = 60 lít/ T c a - số làm việc ca, T c a = 6h n - số ca làm việc ngày, n = 2ca T - số ngày làm việc năm, T = 280 ngày η - hệ số sử dụng thời gian máy xúc, η = 0,85 G - đơn giá dầu diezen, G = 21400 đồng/lít Thay giá trị vào công thức (13.7) ta được: C D Z = 2.60.6.2.280.0,85.21400 =7735.10 đ/năm +Chi phí dầu mỡ chi phí khác chiếm 5% chi phí dầu: C D = 5%.C D Z =367.10 đ/năm Chi phí nhiên liệu cho máy xúc: C N L = C D Z + C D = (7735 +367).10 =8102.10 đ/năm - Chi phí lương công nhân: C L =N C N L t b , đ/năm (13.8) Trong đó: N C N - số công nhân lái máy xúc, N C N = người L t b - lương công nhân, L t b = 6.10 đ/tháng, tương đương 72.10 đ/năm Thay giá trị vào công thức (13.8) ta được: C L = 4.72.10 = 288.10 đ/năm - Chi phí bảo hiểm: C B H = 16%.C L = 0,16.288.10 = 46,08.10 đ/năm - Tổng chi phí xúc bốc: Cx = CKH + CNL + CL + CBH SV: Vũ Tiến Hùng 79 79 Lớp: Khai thác A – K57 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác lộ thiên = (800+ 7735 + 8102 + 46,08 ).10 =16683.10 đ/năm - Giá thành xúc đá: GX CX = Am , đ/tấn (13.9) Trong đó: C X - chi phí khâu xúc năm, C X =16683.10 đ/năm A m - sản lượng mỏ, A m = 1783000 tấn/năm Thay giá trị vào công thức (13.9) ta được: G X = 9357đ/tấn 13.2.4 Giá thành khâu vận tải - Khấu hao thiết bị gồm 10 ô tô tải trọng 20 tấn: Theo bảng 13.4 ta có: C K H = 5000.10 đ/năm - Chi phí nhiên liệu cho ô tô: + Chi phí dầu diezen: C D Z = 10.P ô T c a n.T η G, đ/năm (13.10) Trong đó: P ô - định mức nhiên liệu ô tô, P = 39 lít/ T c a - số làm việc ca, T c a = 6h n - số ca làm việc ngày, n = 2ca T - số ngày làm việc năm, T = 280 ngày η - hệ số sử dụng thời gian ô tô, η = 0,85 G - đơn giá dầu diezen, G = 21400 đồng/lít Thay giá trị vào công thức (13.10) ta được: C D Z = 10.39.6.2.280.0,85.21400 =2995.10 đ/năm +Chi phí dầu mỡ chi phí khác chiếm 5% chi phí dầu: C D = 5%.C D Z = 5%.2995.10 =150.10 đ đ/năm Chi phí nhiên liệu cho ô tô: C N L = C D Z + C D =3145.10 đ/năm - Chi phí lương lái xe: C L =N C N L t b , đ/năm (13.11) Trong đó: N C N - số lái xe, N C N = 20 người L t b - lương lái xe, L t b = 10.10 đ/tháng, tương đương 120.10 đ/năm Thay giá trị vào công thức (13.11) ta được: C L = 20.120.10 = 2400.10 đ/năm - Chi phí bảo hiểm: C B H = 16%.C L = 0,16.2400.10 = 384.10 đ/năm SV: Vũ Tiến Hùng 80 80 Lớp: Khai thác A – K57 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác lộ thiên - Tổng chi phí vận tải: CVT = CKH + CNL + CL + CBH = (5000+ 2995+ 150 + 384).10 =8529.10 đ/năm - Giá thành vận tải đất đá: GVT CVT = Am , đ/tấn (13.12) Trong đó: C V T - chi phí khâu vận tải năm A m - sản lượng mỏ, A m = 1783000 tấn/năm Thay giá trị vào công thức (13.12) ta được: G V T = 4784đ/tấn 13.2.5 Giá thành gạt phụ trợ - Khấu hao máy gạt D65EX – 15: Theo bảng 13.4 ta có: C K H = 360.10 đ/năm - Chi phí nhiên liệu: + Chi phí dầu diezen: C D Z = P u T c a n.T η G, đ/năm (13.13) Trong đó: P u - định mức nhiên liệu máy gạt, P = 50 lít/ T c a - số làm việc ca, T c a = 6h n - số ca làm việc ngày, n = 2ca T - số ngày làm việc năm, T = 280 ngày η - hệ số sử dụng thời gian máy gạt, η = 0,85 G - đơn giá dầu diezen, G = 21400 đồng/lít Thay giá trị vào công thức (13.13) ta được: C D Z = 50.6.2.280.0,85.21400 =3056.10 đ/năm +Chi phí dầu mỡ chi phí khác chiếm 5% chi phí dầu: C D = 5%.C D Z = 153.10 đ/năm Chi phí nhiên liệu cho máy gạt: C N L = C D Z + C D =3209.10 đ/năm - Chi phí lương công nhân: C L =N C N L t b , đ/năm (13.14) Trong đó: N C N - số công nhân, N C N = người L t b - lương công nhân, L t b = 6.10 đ/tháng, tương đương 72.10 đ/năm Thay giá trị vào công thức (13.14) ta được: SV: Vũ Tiến Hùng 81 81 Lớp: Khai thác A – K57 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác lộ thiên C L = 2.72.10 = 144.10 đ/năm - Chi phí bảo hiểm: C B H = 16%.C L = 0,16.144.10 = 23,04.10 đ/năm - Tổng chi phí gạt đất đá: CG = CKH + CNL + CL + CBH = (360 + 3209 + 144 + 23,04).10 =3736.10 đ/năm - Giá thành gạt đất đá: Do khối lượng gạt đất đá hàng năm chiếm khoảng 20% khối lượng đá khai thác mỏ nên giá thành gạt đất đá: GG CG = 20% Am , đ/tấn (13.15) Trong đó: C G - chi phí khâu gạt đất đá năm, C G = 3736.10 đ/năm A m - sản lượng mỏ, A m = 1783000 tấn/năm Thay giá trị vào công thức (13.15) ta được: G G = 10477đ/tấn 13.2.6 Giá thành đập đá lần hai - Khấu hao máy đập: Theo bảng 13.4 ta có: C K H = 540.10 đ/năm - Chi phí nhiên liệu: + Chi phí dầu diezen: C D Z = P đ T c a n.T η G, đ/năm (13.16) Trong đó: P đ - định mức nhiên liệu máy đập đá, P = 60 lít/ T c a - số làm việc ca, T c a = 6h n - số ca làm việc ngày, n = 2ca T - số ngày làm việc năm, T =280 ngày η - hệ số sử dụng thời gian máy đập đá, η = 0,85 G - đơn giá dầu diezen, G = 21400 đồng/lít Thay giá trị vào công thức (13.16) ta được: C D Z = 60.6.2.280.0,85.21400 =3667.10 đ đ/năm +Chi phí dầu mỡ chi phí khác chiếm 5% chi phí dầu: C D = 5%.C D Z =183.10 đ/năm Vậy: Chi phí nhiên liệu cho máy đập đá: C N L = C D Z + C D =3850.10 đ/năm - Chi phí lương công nhân: C L =N C N L t b , đ/năm (13.17) SV: Vũ Tiến Hùng 82 82 Lớp: Khai thác A – K57 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác lộ thiên Trong đó: N C N - số công nhân, N C N = người L t b - lương công nhân, L t b = 6.10 đ/tháng, tương đương 72.10 đ/năm Thay giá trị vào công thức (13.17) ta được: C L = 2.72.10 = 144.10 đ/năm - Chi phí bảo hiểm: C B H = 16%.C L = 0,16.144.10 = 23,04.10 đ/năm - Tổng chi phí đập đá lần hai: CĐ = CKH + CNL + CL + CBH = (540 + 3850.10 + 144 + 23,04).10 = 4557.10 đ/năm - Giá thành đập đá lần hai: Do khối lượng đập đá lần hai hàng năm chiếm khoảng 10% khối lượng đá khai thác mỏ nên giá thành tẩy chân tầng: GĐ CĐ = 10%.Am , đ/tấn (13.18) Trong đó: C Đ - chi phí đập đá lần hai năm, C Đ = 4557.10 đ/năm A m - sản lượng mỏ, A m = 1783000 tấn/năm Thay giá trị vào công thức (13.18) ta được: G Đ = 25558 đ/tấn 13.2.7 Giá thành tẩy chân tầng - Chi phí tẩy chân tầng: Theo thống kê nhiều năm mỏ chi phí tẩy chân tầng chiếm khoảng 5% chi phí khoan, nổ mìn lần đầu Do vậy: C M = (C K + C N M ).5% = (4865+ 9602).10 5% = 723.10 đ/tấn - Giá thành tẩy chân tầng: Do khối lượng tẩy chân tầng hàng năm chiếm khoảng 3% khối lượng đá khai thác mỏ nên giá thành tẩy chân tầng: GM C = 3% Am , đ/tấn (13.19) Trong đó: C M - chi phí tẩy chân tầng năm, C M =723.10 đ/năm A m - sản lượng mỏ, A m = 1783000 tấn/năm Thay giá trị vào công thức (13.19) ta được: G M =13517 đ/tấn 13.2.8 Tổng chi phí sản xuất hàng năm - Chi phí để sản xuất đá năm: SV: Vũ Tiến Hùng 83 83 Lớp: Khai thác A – K57 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác lộ thiên CCP = CK + CNM + CX + CVT + CG + CĐ + CM = (4865+9602+16683+8529+3736+4557+723 ).10 =48695.10 đồng - Giá thành khai thác đá: G C P = G K + G N M + G X + G V T + G G + G Đ + G M = 71808đ/tấn 13.3 TÍNH TOÁN MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ 13.3.1 Doanh thu hàng năm mỏ (D) D = G B A m , đ/năm (13.20) Trong đó: G B - giá bán đá, G B = 115000 đ/tấn A m - sản lượng mỏ, A m = 1783000 tấn/năm Thay giá trị vào công thức (13.20) ta được: D = 115000.1783000 = 205045.10 đ/năm 13.3.2 Lãi gộp trước thuế (L G ) L G = (G B - G C P ).A m , đ/năm (13.21) Trong đó: G B - giá bán đá, G B = 115000 đ/tấn G C P - giá sản xuất đá, G C P = 71808 đ/tấn A m - sản lượng mỏ, A m = 1783000 tấn/năm Thay giá trị vào công thức (13.21) ta được: L G = (115000 –71808).1783000 =77011.10 đ/năm 13.3.3 Thuế giá trị gia tăng (T G T ) T G T = 20%.L G =15402.10 đ/năm 13.3.4 Thuế tài nguyên (T T N ) T T N = 7%.L G =5391.10 đ/năm 13.3.5 Lãi ròng mỏ (L R ) L R = L G - (T G T + T T N + T LT ), đ/năm (13.22) Trong đó: L LT - thuế lợi tức, đ/năm L LT = 20%.L G =15402.10 10 đ/năm Thay giá trị vào công thức (13.22) ta được: L R =77011.10 - (15402+ 5391 + 15402).10 = 40816.10 đ/năm 13.3.6 Hệ số hiệu vốn đầu tư E = LR I (13.23) Trong đó: L R - lãi ròng mỏ, L R = 40816 10 đ/năm I - chi phí xây dựng mua sắm thiết bị Theo bảng 13.3 ta có: I =181900.10 đ SV: Vũ Tiến Hùng 84 84 Lớp: Khai thác A – K57 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác lộ thiên Thay giá trị vào công thức (13.23) ta được: E = 0,23 13.3.7 Suất đầu tư I K = Am , đ/tấn (13.24) Trong đó: A m - sản lượng mỏ, A m = 1783000 tấn/năm Thay giá trị vào công thức (13.24) ta được: K = 102019 đ/tấn Thời gian thu hồi vốn:T= =4,35 năm SV: Vũ Tiến Hùng 85 85 Lớp: Khai thác A – K57 ... Ba cửa, Thung gỗ (là thung lũng núi) Chiều dầy tầng thay đổi từ 1m ÷ 2m có chỗ từ 5m ÷ 6m Nhìn chung cấu tạo mỏ đơn giản, trầm tích điệp Đồng Giao không gặp đất đá phân vị dị tầng khác Trong... dốc phía bắc T.III, vách núi dựng đứng, cao đến 70m, dài 250m theo phương tây bắc - đông nam Nhìn chung tượng phát triển không nhiều, phá đá nổ mìn cần lưu ý tượng sạt chấn động SV: Vũ Tiến Hùng... TA, TB tỷ lệ 1/1000 2.2 CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC - Căn vào điều kiện thời tiết khu vực tỉnh Ninh Bình nói chung khu vực Đồng Giao nói riêng có ảnh hưởng trực tiếp đến công tác khai thác mỏ; - Căn điều kiện

Ngày đăng: 10/08/2017, 21:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VÙNG MỎ VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CỦA KHOÁNG SẢN

  • 1.1. TÌNH HÌNH CHUNG CỦA MỎ ĐÁ VÔI HANG NƯỚC

    • b.Đặc điểm kinh tế - xã hội

  • 1.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHOÁNG SÀNG

    • 1.2.1. Địa tầng

  • 1.3.ĐẶC ĐIỂM VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÁ VÔI

  • CHƯƠNG 2

  • NHỮNG SỐ LIỆU GỐC DÙNG ĐỂ LẬP BẢN THIẾT KẾ

  • 2.1. TÀI LIỆU ĐỊA CHẤT

  • 2.2. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC

  • 2.3. CÁC CHỦNG LOẠI THIẾT BỊ SỬ DỤNG

  • XÁC ĐỊNH BIÊN GIỚI MỎ

  • 3.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BIÊN GIỚI MỎ LỘ THIÊN

  • CHƯƠNG 4

  • THIẾT KẾ MỞ VỈA

  • 4.1. KHÁI NIỆM MỞ VỈA

  • 4.2. PHƯƠNG PHÁP MỞ VỈA

  • 4.3. THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG HÀO CHÍNH

  • 4.5. CÔNG TÁC BẠT NGỌN

  • 4.5.1. Mục đích

  • CHƯƠNG 5

  • HỆ THỐNG KHAI THÁC VÀ ĐỒNG BỘ THIẾT BỊ

  • 5.1.KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG KHAI THÁC

  • 5.2. LỰA CHỌN HỆ THỐNG KHAI THÁC

  • 5.3. LỰA CHỌN THÔNG SỐ CỦA HỆ THỐNG KHAI THÁC

  • XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG MỎ

  • 6.1. SẢN LƯỢNG MỎ

  • CHƯƠNG 7

  • CHUẨN BỊ ĐẤT ĐÁ ĐỂ XÚC BỐC

  • 7.1. KHÁI NIỆM

  • Việc chuẩn bị đất đá để xúc bốc trong trường hợp chung bao gồm tổng hợp các biện pháp nhằm thay đổi tình trạng khối đá để tạọ điều kiện cho công tác xúc bốc, vận tải và thải đá được thuận lợi và đạt năng suất cao. Việc chuẩn bị đất đá để xúc bốc tốt cũng là một yếu tố để tăng thêm độ bền của các thiết bị xúc bốc vận tải. Đối với đất đá cứng, việc chuẩn bị đất đá được tiến hành bằng phương pháp khoan nổ mìn với mục đích làm tơi đất đá. Do vậy, cấu tạo địa chất mỏ, tính chất cơ lý của đất đá là những yếu tố ảnh hưởng cơ bản tới hiệu quả của công tác nổ mìn.

  • 7.2. CHỌN PHƯƠNG PHÁP CHUẨN BỊ ĐẤT ĐÁ ĐỂ XÚC BỐC

  • 7.3. YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÔNG TÁC KHOAN NỔ MÌN

  • Công tác chuẩn bị đất đá bằng phương pháp khoan nổ mìn được áp dụng rộng rãi ở trên các mỏ khai thác đá lộ thiên để phá vỡ đất đá cứng chắc và cứng vừa. Trên thực tế đây là phương pháp phổ biến nhất để phá vỡ đất đá nhằm chuẩn bị cho xúc bốc.

  • 7.4. CÔNG TÁC KHOAN

  • 7.5. CÔNG TÁC NỔ MÌN

    • - Kíp nổ vi sai KVP.6N trên mặt có độ chậm nổ 17ms, 25ms và loại kíp xuống lỗ có độ chậm nổ 400ms do Xí nghiệp hóa chất 21 sản xuất.

    • - Để kích nổ sử dụng máy nổ mìn Kobla XB – 1000.

  • - Đối với thiết bị nghiền đập:

  • dcp ≤ (0,75 ÷ 0,85)b, m

  • b - chiều rộng bun ke cấp liệu, b=2m

  • dcp ≤ (0,75 ÷ 0,85)2 = 1,5 ÷ 1,7m

  • CHƯƠNG 8

  • CÔNG TÁC XÚC BỐC

  • 8.1. KHÁI NIỆM

  • 8.2. LỰA CHỌN THIẾT BỊ XÚC

  • 8.2.1. Năng suất của máy xúc

  • - Năng suất kỹ thuật của máy xúc:

  • 8.3. TỔ CHỨC CÔNG TÁC XÚC BỐC TRÊN MỎ

  • 8.4. CÔNG TÁC PHỤ TRỢ TRÊN MỎ

  • CHƯƠNG 9

  • CÔNG TÁC VẬN TẢI

  • 9.1. KHÁI NIỆM

  • Công tác vận tải là khâu quan trọng trong dây truyền công nghệ khai thác mỏ, nội dung chủ yếu là vận chuyển đất đá bóc ra bãi thải và khoáng sản có ích từ gương khai thác đến trạm tiếp nhận trên mặt đất. Do vậy việc lựa chọn các phương tiện vận tải có yêu cầu sau:

  • 9.2. LỰA CHỌN HÌNH THỨC VẬN TẢI VÀ KIỂU THIẾT BỊ VẬN TẢI

  • 9.3. NĂNG SUẤT VÀ SỐ ÔTÔ TRÊN MỎ

  • CHƯƠNG 10

  • CÔNG TÁC THẢI ĐÁ, THOÁT NƯỚC

  • VÀ CUNG CẤP ĐIỆN MỎ

  • 10.1. CÔNG TÁC THẢI ĐÁ

  • 10.2. HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC

  • 10.2.1. Hệ thống cấp nước

  • 10.3. CUNG CẤP ĐIỆN MỎ

  • CHƯƠNG 11

  • KỸ THUẬT AN TOÀN, VỆ SINH CÔNG NGHIỆP, CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA CHÁY NỔ

  • VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

  • 11.1. KỸ THUẬT AN TOÀN KHI THIẾT KẾ CÔNG TÁC MỎ VÀ VẬN TẢI

  • 11.2. BIỆN PHÁP CHỐNG CHÁY NỔ

  • 11.3. VỆ SINH CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

  • CHƯƠNG 12

  • TỔNG ĐỒ VÀ TỔNG HỢP CÁC CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT TRÊN MẶT MỎ

    • 12.1. Vị trí khu phụ trợ mỏ

    • 12.2. Bố trí tổng mặt bằng khu phụ trợ mỏ

      • 12.3.2 Nhà ăn ca

      • 12.3.3 Nhà để xe máy mỏ

      • 12.3.4 Xưởng sửa chữa cơ điện mỏ

      • 12.3.5 Nhà để xe đạp, xe máy

      • 12.3.6 Nhà thường trực

      • 12.3.7 Trạm bơm cấp nước sinh hoạt khu phụ trợ mỏ

      • 12.3.8 Cầu rửa xe

      • 12.3.9. Cổng tường rào

  • CHƯƠNG 13

  • KINH TẾ TỔ CHỨC

  • 13.1. TÍNH TOÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN

    • Xưởng sửa chữa cơ điện mỏ

  • 13.2. GIÁ THÀNH CÁC KHÂU TRONG CÔNG NGHỆ KHAI THÁC

  • 13.3. TÍNH TOÁN MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan