Ngữ pháp tiếng việt những vấn đề lí luận phần 1

293 289 0
Ngữ pháp tiếng việt những vấn đề lí luận phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGÔN NGỮ HỌC NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT NHỮNG VẤN ĐỂ Lí LUÂN NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ NÔI - 2008 MỤC LỤC • Lời nói dầu ỉ)iệp Q uang Ban Lí thuyết khung cho ngữ pháp Việt Nam }ỉguyễn Hồng cổ n Dạng bị động vấn đề câu bị Bùi Thị Diên động tiếng Việt Hồng Cao Cương Nhập mơn vào ngữ điệu tiếng 55 Việt Sguyễn Đức Dân 97 Ngữ pháp logic tiếng Việt 147 Hoàng Dũng Danh từ tiểu loại danh Sguyễn Thị Ly K từ tiếng Việt Dinh Văn Đức Đối lập Danh-Động 213 tiếng Việt: Một vài nhận xét từ phương diện chức 'ao Xuân Hạo 297 Ngữ pháp chức tính võ đốn định danh tiếng Việt yguyễn Văn Hiệp 328 Những sở ngữ nghĩa cho việc miêu tả cáu trúc câu tiếng Việt 400 436 Nguyễn Chí Hồ Vị ngữ tiếng Việt 10 rrần Đại Nghĩa Về hai cách phân tích cú pháp tổ hợp kiểu tất 11 Nguyễn Thị Quy người bạc ác 487 Vị từ 497 12 Lý Toàn Thắng Thử áp dụng Ngữ pháp học tri nhận vào nghiên cứu vài tượng ngữ pháp tiếng Việt 13 Nguyễn Minh Thuyết Chủ ngữ tiếng Việt 14 Phạm Văn Tình 536 574 Rút gọn tỉnh lược: Phép tỉnh lược văn 611 LỊI NĨI ĐẨU Ngay từ năm 80 kỉ trước, đạo uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam (nay Viện Khoa học xã hội Việt Nam), Viện Ngôn ngữ học tiến hành hàng loạt hoạt động khoa học chuyên theo hướng chuẩn mực hoá tiếng Việt đại Vé phương diện ngữ pháp, thời kì đánh dấu N gữ pháp tiếng Việt, cơng trình trọng điểm nhà nước, tập thể chuyên gia ngữ pháp hàng đẩu biên soạn, đạo Hội đồng Quốc gia gồm nhà văn hố, khoa học có uy tin, Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam cho ấn hành lần đẩu tiên năm 1983 Đáy cơng trình ngữ pháp ỏ cấp quốc gia đẩu tiên nước ta, tổng kết lại nhận thức tri thức giới ngữ pháp học nước nhà vê chuẩn mực hoá, li luận ngi7 pháp vê' đặc điềm ngữ pháp tiếng Việt vào thời điểm Cho đến nay, sau 23 năm, sách dư luận chung đặc biệt giới ngôn ngữ học - đánh giá ngữ pháp tiêhg Việt phổ thông tốt nhất, xét từ nhiều phương diện Về mặt klìoa học, tác giả coi trọng việc xuất phát từ ngi7 đ ể mô tả, phán tích cách hệ thống tượng ngữ pháp tiếng Việt; đồng thời có tiếp thu lí luận ngơn ngữ học giới đương thời (nhất nhũng thành tựu ngành Đông phương học Xồ viết) Về mặt thực tiễn, tác giả sách lựa chọn giài pháp hợp lí, coi trọng đồng thuận vấn đề tranh luận, với cách trình bày rành mạch đáy đủ vê' đặc điềm ngữ pháp tiếng Việt Tii\ nhiên, trước yêu cầu ngày cao cùa xã hội, vén phát triển mạnh mẽ tiếng Việt đặt bối cảnh li luận ngôn ngữ học có nhiều thay đổi, đến lúc phải khẩn trương chuẩn bị Ngữ pháp tiếng Việt mới, đ ể đáp ứng mong mòi đông đảo bạn đọc, giáo viên nlĩà trường, cần ngữ pháp tiếng Việt Đ ể tiến tới biên soạn ngữ pháp tiếng Việt vòng vài năm tới thi việc nhìn lại nlũaig kết làm suy ngẩm vé làm - đặc biệt nlìững sở lí luận - ỉà công việc cần thiết Với nhận thức trên, Viện Ngôn ngữ học tổ chức dề tài khoa học nhằm nghiên cứu, đề xuất nhũng vấn đê li luận ngữ pháp tiếng Việt Thực nhiệm vụ này, Viện tổ chức hai Hội tháo vê ngữ pháp tiếng Việt, ỏ Hà Nội (29 - 30/06/2002), Tp Hồ Chi Minh (26 - 27/08/2002) Sau sỏ kết thu từ hai Hội thảo này, Viện mời nhà nghiên cứu ngữ pháp viết chuyên đề lĩnh vực chuyên sáu nhiều vị hưàng ứng lời mời, viết cho tập sách (rất tiếc số vị lí riêng khơng tham gia được) Sau thịi gian thu thập biên tập đ ể đưa xuất bản, sách mà quỷ bạn đọc cầm tay ¡à “tập đại thành " viết nói trên, ghi nhận thành nghiên cứu đông đảo giới nghiên cthi ngữ pháp tiếng Việt nhũng năm qua Xỉn trân trọng giới thiệu bạn đọc Hà Nội, tháng ỉ năm 2006 TM Ban Chủ nhiệm Đề tài GS TSKH LÝ TOÀN THẮNG LÍ THUYẾT KHUNG CHO MỘT NGỮ PHÁP VIỆT NAM' DIỆP QUANG BAN Câu đơn vỊ bên câu 1.1 Về tên gọi "câu " "cú ” Trong ngữ pháp trayén thống, thuật ngữ "câu" dùng đé đơn vị ngữ pháp iớn đối tượng nghiên cứu ngữ pháp Câu vốn hiểu đơn vị làm thành từ mệnh đề, câu ghép làm thành từ mệnh đề Nhưng "mệnh đề" lại thuật ngữ lôgic, có cố gắng tách "mộnh đề ngôn ngữ" khỏi "mệnh đề lôgic" Những cố gắng theo hai hướng: - Vẫn tiếp tục dùng "mệnh đề" với ngầm định mệnh đề dừng ưong ngôn ngữ (giải pháp trì ngơn ngữ học Pháp ngày nay) Theo đó, thuật ngữ "câu" dùng với sở mệnh đề hiểu theo ngôn ngữ học - Đưa vào ngôn ngữ học tên gọi "cú" vốn có tiếng Anh ỉà tên gọi mệnh đề ngôn ngữ, để phân biệt với tên gọi "mệnh đề" lơgic Có thể nhận điều cách dễ dàng phân biệt câu đơn với câu ghép (câu đơn câu chứa cú, câu ghép câu chứa cú) ' Trên sỏ lí thuyết khung này, Ngữ pháp tiếng Việt (bộ mới) hồn thành đuợc Nxb Giáo dục cơng bố tháng 8-2005 Trong ngữ pháp Viyi Nam, ý tưởng dùng "cú" thay cho "mệnh đề ngôn ngữ" hai nhà ngữ pháp Trương Văn Chình Nguyễn Hiến Lê* Tuy nhiên ngữ pháp tiếng Anh gần đây, thuật ngữ "cú" số nhà nghiên cứu dùng phân biệt vói "câu" theo hướng cho "câu" vốn gắn với chữ viết đcfn vị tả có dấu chấm câu hai đầu, cịn "cú" khơng bị ràng buộc vào chữ viết Vậy, nhìn chung, "cú" tương đương với gọi "câu đcfn" ngữ pháp truyền thống, khơng ngữ pháp tồn mà không dừng thuật ngữ "cú" Việc dùng tiếng "cú" thay tiếng "câu" ngữ pháp học ngày nhằm vào hai việc sau đây: (i) dùng "cú" thay cho tên gọi "mệnh đề" thuộc ngôn ngữ, để phân biệt với thuật ngữ "mệnh đề" lôgic; (ii) dùng "cú" thay cho tên gọi "câu", "câu" coi gắn với ngơn ngữ viết Hiện nay, theo cách hiểu chung nhất, cáu (sentence) đơn vị lớn vê mặt cấu trúc tổ chức ngữ pháp ngơn ngữ' Cịn cú (clause) làm thành từ khúc đoạn ngôn ngữ tập trung chung quanh vị tố, dùng đ ể diễn tả thể (sự việcf\ Định nghĩa cú cách hiểu sâu so với định nghĩa câu: nêu thêm mặt tổ chức ngữ pháp cụ thể mặt nghĩa thường có (nghĩa thể) đơn vị Định nghĩa câu tính đến phần nghĩa biểu (chỉ thể), chưa bao quát chức khác mà câu đảm nhiệm trường hợp sử dụng cụ thể Trong việc sử dụng ngôn ngữ, câu dùng với ba chức sau đây: chức biểu (diễn đạt kinh nghiệm), chức 10 lòi trao đổi (tác động đến người nghe), chức (tạo) văn (đưa câu vào văn vào tình huống) Ngồi ra, câu cịn có thêm chức logic, tức diễn đạt quan hệ tư duy, chức thể cấu trúc phận việc câu mối quan hệ câu với nhau, nên không tách riêng Mặt khác, dùng tên gọi cú thay cho tên gọi câu đơn, khơng thể tránh tên gọi câu Vì khơng có gọi "câu" khó lịng xác định ranh giới hợp thể gồm nhiều câu Việc xác định ranh giới phận có nghĩa số cú tạo thành văn lớn gồm hàng trâm, hàng ngàn câu phức tạp khơng có gọi câu Cho nên thuật ngữ "câu" sử dụng kiii bàn hợp thể gồm câu xem xét câu ưong chức nầng văn Như vậy, với cách quy ước cho "cú" gọi "câu" ("câu đơn"), " hợp thể cú" gọi "câu ghép”, dùng thuật ngữ "câu" để miêu tả ngữ pháp, ngữ pháp nhiều ngôn ngữ Và câu hay cú có thé định nghĩa gồm ba yếu tố sau; câu (hay cú) đơn vỊ lớn mặt cấu trúc tổ chức ngữ pháp ngôn ngữ, làm thành từ khúc đoạn ngôn ngữ tập trung chung quanh vị tố, dùng để diễn đạt thể (hay việc) Định nghĩa khơng tính đến đặc thù ngôn ngữ cụ thể, không gắn với dạng nói hay dạng viết ngơn ngữ, chưa tính đến chức khác, ngồi chức nghĩa biểu 1.2 Đoìi vỊ bậc bên câu Câu đơn vị nằm bậc cao tổ chức ngữ pháp 11 làm thành từ đơn vị nhỏ Đơn vị ngữ pháp hiểu khúc đoạn ngôn ngữ tạo nên chỉnh thể nghĩa có khuồn hình lặp lại đặn lời miệng lời viết Câu đom vị bên câu làm thành bậc khác sau: -Câu - Cụm từ (hiểu cụm từ phụ) -Từ - Từ tố (hay hình vỊ) Xem ví dụ cách phân tích Hình bậc câu, ví dụ nêu hình câu bậc cụm từ, câu có cụm từ (cụm động từ), bậc từ, câu gồm có từ bậc từ tố, câu có từ tố, số từ tố đầu hoạt động bậc từ từ, từ tố cuối làm thành từ (hay tổ hợp định danh) Câu Giáp tặng Tị sách Cụm từ Giáp tặng Tị sách Từ Giáp tặng Ti sách Từ tố Giáp tặng Tỉ sách • • Hình ỉ Bậc đơn vị bên bậc câu 2.Các chức câu 2.1 Các phương diện sử dụng câu Trong việc sử dụng ngôn ngữ, câu dùng với chức sau đây: - Câu dùng vào việc biểu kinh nghiệm mà người trải qua thể nói đến nghĩ đến, tức tạo nghĩa kinh nghiệm, nghĩa biểu cho câu; chức câu ỉà chức diễn đạt nghĩa biểu Xem xét câu 12 chức ỉà xem xét câu với tư cách biểu - Câu dùng diễn đạt mối quan hệ người tham gia giao tiếp, người nói thể thái độ người nghe, tác động đến người nghe, thể cách nhìn thể nối đến; chức câu ià chức tương tác chức liên nhân Xem xét câu chức nàng xem xét câu với tư cách lời trao đổi - Câu dùng với tư cách phương tiện tổ chức mặt nghĩa văn bản, tức gắn nghĩa câu xét với nghĩa câu đứng trước sau, gắn câu xét với ngữ cảnh, với tình bên ngồi lời nói; chức (tạo) văn câu Câu với chức văn ià phưcng tiện làm cho chức biểu chức liên nhân thực Xem xét câu ưong chức xem xét câu với tư cách thơng điệp'’' Ngồi ra, câu dừng để phản ánh mối quan hệ logic việc diễn đạt nghĩa, nên câu có thêm chức logic Tuy nhiên chức tích hợp cách tổ chức kiểu nghĩa biểu câu (chức biểu hiện) tnng cách tổ chức nghĩa văn (liên kết văn bản), khơng cần phải tách riêng tách thànỉi đối tượng nghiên cứu riêng Q c chức kể thuộc việc sử dụng câu, khôrg phải chức bên hệ thống ngơn ngữ, nên chúr.g có tên gọi siêu chức Ba siêu chức diễn đạt cấu hình (configurations) khác tronj câu, hình thành nên ba tuyến nghĩa câu (three lines of meaning in the clause) CÓ phân biệt với nhau, bên ý nghĩi tổng thể câu 13 ... tất 11 Nguyễn Thị Quy người bạc ác 487 Vị từ 497 12 Lý Toàn Thắng Thử áp dụng Ngữ pháp học tri nhận vào nghiên cứu vài tượng ngữ pháp tiếng Việt 13 Nguyễn Minh Thuyết Chủ ngữ tiếng Việt 14 Phạm... Ban Lí thuyết khung cho ngữ pháp Việt Nam }ỉguyễn Hồng cổ n Dạng bị động vấn đề câu bị Bùi Thị Diên động tiếng Việt Hồng Cao Cương Nhập mơn vào ngữ điệu tiếng 55 Việt Sguyễn Đức Dân 97 Ngữ pháp. .. định danh tiếng Việt yguyễn Văn Hiệp 328 Những sở ngữ nghĩa cho việc miêu tả cáu trúc câu tiếng Việt 400 436 Nguyễn Chí Hồ Vị ngữ tiếng Việt 10 rrần Đại Nghĩa Về hai cách phân tích cú pháp tổ hợp

Ngày đăng: 10/08/2017, 16:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan